Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chương I. §1. Điểm. Đường thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.24 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG</b>


<b>TIẾT 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>Hiểu điểm là gì?. Đường thẳng là gì?. Hiểu quan hệ điểm thuộc (khơng thuộc)
đường thẳng .


<b>2.Kỹ năng: </b>Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết ký hiệu
điểm, đường thẳng. Biết sử dụng ký hiệu : <i>,</i>¿<i>∈</i>


¿


<b>3.Thái độ: </b>Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học.


<b>4.Năng lực hướng tới: </b>Tính toán; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học... Vẽ, đo đạc
<b>B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:</b>


<b>1. Phương pháp dạy học: </b>Nêu và giải quyết vấn đề; Tích cực
<b>2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :</b>


+ Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ;


+ HTTCDH: Học tập theo lớp, cả lớp cùng nghiên cứu : Điểm ; Đường thẳng
<b>3. Chuẩn bị của GV- HS: </b>


+ HS : Chuẩn bị dụng cụ học tập : SGK ; SBT ; Thước thẳng
+ GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ.


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>* TỔ CHỨC (1’): </b>

Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp




<b>THỨ</b> <b>NGÀY</b> <b>TIẾT</b> <b>LỚP</b> <b>SĨ SỐ</b> <b>TÊN HỌC SINH VẮNG</b>


... ..../.../2018 ... 6A .../... ...
... ..../.../2018 ... 6B .../... ...
... ..../.../2018 ... 6C .../... ...
... ..../.../2018 ... 6D .../... ...


<b>* KIỂM TRA (2’):</b> KT sự chuẩn bị SGK-Vở ghi của HS
<b>* BÀI MỚI(42’):</b>


<b>I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’):</b>


Giới thiệu nội dung chương I: Đoạn thẳng
<b>II. DẠY HỌC BÀI MỚI (34’):</b>


1.HĐ 1: Tìm hiểu về điểm (11’).



<b>GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ</b>

<b>HS THỰC HIỆN NHIỆM VỤ</b>



- Giới thiệu hình ảnh của điểm, đặt tên điểm, vẽ
điểm.


- Giới thiệu 2 điểm phân biệt, hai điểm trùng
nhau.


- Hình là tập hợp điểm.


- Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Mỗi
điểm cũng là một hình .



- Vẽ hình và đọc tên một số điểm. Chú ý
xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt
tên cho điểm .


<b>.</b> A <b>.</b> B
<b> .</b> M


<b>HS BÁO CÁO</b>

<b>ĐÁNH GIÁ</b>



<b>I. ĐIỂM:</b>


-Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của
điểm .


- Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C để đặt
tên cho điểm


VD : <b>.</b> A <b>.</b> B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> .</b> M


2.HĐ2: Tìm hiểu về đường thẳng .



<b>GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ</b>

<b>HS THỰC HIỆN NHIỆM VỤ</b>



+ YCHS tìm hình ảnh của đường thẳng trong thực
tế ?


+Thông báo :



- Đường thẳng là tập hợp điểm .


- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.


- Quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường
thẳng .


- Xác định hình ảnh của đường thẳng trong
thực tế lớp học.


- Vẽ đường thẳng khác và đặt tên .


<b>HS BÁO CÁO</b>

<b>ĐÁNH GIÁ</b>



<b>II. ĐƯỜNG THẲNG :</b>


- Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng … cho ta hình ảnh
của đường thẳng .


- Đường thẳng khơng bị giới hạn về hai phía .
- Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c …m,p
….để đặt tên cho đường thẳng .




d


p



+ Đánh giá bằng quan sát, nhận xét:


+ Đánh giá bằng sản phẩm học tập của


học sinh:



3.HĐ3: Tìm hiểu về điểm thuộc (Khơng thuộc) đường thẳng .



<b>GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ</b>

<b>HS THỰC HIỆN NHIỆM VỤ</b>



- Giới thiệu: Với một đường thẳng bất kỳ, có
những điểm thuộc đường thẳng và những điểm
không thuộc đường thẳng.


- Điểm A thuộc đường thẳng d và K/h : A d
- Điểm B không thuộc đường thẳng d và K/h : B


d.


- Kiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu.


- Quan sát H.4. Nghe GV giới thiệu


- Vẽ H5 Skg ( sgk ) . trả lới các câu hỏi
a,b,c


- Đọc tên đường thẳng, cách viết tên đường
thẳng, cách vẽ ( diễn đạt bằng lời và ghi
dạng k/h).


- Làm bài tập ?



<b>HS BÁO CÁO</b>

<b>ĐÁNH GIÁ</b>



<b>III. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không</b>
<b>thuộc đường thẳng :</b>


d


B
A




- Điểm A thuộc đường thẳng d và K/h: A d,
còn gọi: Điển A nằm trên d, hoặc đường thẳng d
đi qua A hoặc đường thẳng d chứa điểm A .


- Tương tự với điểm B d.


+ Đánh giá bằng quan sát, nhận xét:


+ Đánh giá bằng sản phẩm học tập của


học sinh:



<b>III. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (5’) : </b>


<b>Lập bảng tóm tắt</b>


<b>Cách viết thông thường</b> <b>Hình ve</b> <b>Ký hiệu</b>


Điểm M
Đường thẳng a



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (2’): Hướng dẫn về nhà:</b>
- BT 1 ( sgk -tr 104): Đặt tên cho điểm, đường thẳng .


- BT 3 ( sgk - tr 104): Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc đường thẳng ).
- Sử dụng các ký hiệu ( thuộc; không thuộc) : <i>,</i>¿<i>∉</i>


¿ .


- BT 4 ( sgk-tr 104): Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng .
- BT 7 ( sgk -tr 104): Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng .
<b>V. DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ :</b>


<b>Câu 1:</b> Cho đường thẳng a ; B  a ; C  a thì :


A )Đường thẳng a khơng chứa điểm B .
B )Đường thẳng a không đi qua điểm C .
C )Điểm C nằm trên đường thẳng a .
D )Cả ba câu đều sai.


<b>Câu 2:</b> Cho hai đường thẳng phân biệt p và q có A  p ; B  q thì :


A )Đường thẳng p đi qua A và B .
B )Đường thẳng q chứa A và B .
C )Điểm B nằm ngoài đường thẳng q .
D )Đường thẳng q chứa điểm A.


<i>Vân Cơ, ngày tháng năm 2018</i>


<b>XÉT DUYỆT CỦA TỔ CM </b>




</div>

<!--links-->

×