Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

thật là hay âm nhạc 4 trần phong nhựt quang thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.04 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TiÕt1</b>


LuyÖn từ và câu:


<i> Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác</b>


<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác
giữa ngời với ngời ; giữa các quốc gia, dân tộc. Bớc đầu làm quen với các thành
ngữ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác.


2. Bit s dng cỏc t ó học để đặt câu.


3. Biết sử dụng từ ngữ đúng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Bảng phụ đã kẻ sẵn các bảng sau để HS làm bài tập 1 và 2 trớc lớp.
Bảng cho BT1:


a b


<i>H÷u có nghĩa là bạn bẻ</i> <i>Hữu có nghĩa là có</i>
hữu nghị,...


... hữu ích,...
Bảng cho BT2:



a b


<i>Hợp có nghĩa là gộp lại</i> <i>Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu...</i>
hợp tác,...


... thích hợp, ...
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hoc sinh</b>


<b>A- KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nêu định nghĩa từ đồng âm?


- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm mà em
biết?


- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
B. Dạy bài mới:


1. <b>GTB: Trong bài thơ “Tiếng ru” nhà thơ Tố Hữu đã</b>
viết:


<i>Con ngời muốn sống con ơi</i>
<i>Phải yêu đồng chí, yêu ngời anh em</i>


Câu thơ muốn nói một điều: Con ngời phải yêu thơng
nhau, phải có tình cảm đồng loại. Nhờ có tình đồng
loại, sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, sức mạnh của con
ng-ời đợc nhân lên gấp bội. Bài học hôm nay giúp các em


mở rộng vốn từ, cung cấp những thành ngữ về sự hợp
tác, tình hữu nghị giữa ngời với ngời, giữa các quốc
gia, dân tộc trên thế giới.


<b>2. Híng dÉn h/s lµm bµi tËp:</b>
Bµi 1: Hd hs làm bài


- Y/c hs làm bài.


- Gọi hs trình bày kết quả.


- Nhn xt v kt lun ỳng:
<i>ỏp ỏn:</i>


- 2 HS trả lời.
- HS khác nhận xét.


- Lắng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu của đề
bài cả lớp đọc thầm
theo.


- HS trao đổi theo cặp và
làm bài trên giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>*. Hữu có nghĩa là bạn bè:</i>


- hữu nghị ( tình cảm thân thiện giữa các nớc).



- chiến hữu ( bạn chiến hữu).


- hữu hảo ( nh hữu nghị).


- bằng hữu ( bạn bè).


- thân hữu ( bạn bè thân thiết).
<i>*. Hữu có nghĩa là có</i>


- hữu ích ( có ích).


- hữu hiệu ( có hiệu quả).


- hữu tình ( có tình cảm, cã møc hÊp dÉn).


- hữu dụng ( dùng đợc việc).


Bµi 2: Xếp các từ có tiếng hợp cho dới đây thành hai
nhóm a và b.


<i>Đáp án:</i>


a) Hợp có nghĩa là gộp lại, tập hợp thành cái lớn.


- hợp tác


- hợp nhất (hợp làm một).


- hợp lực



b) Hp cú nghĩa là đúng với u cầu địi
hỏi nào đó.


- hợp tình ; hợp thời; hợp lệ; hợp pháp
<i>-</i> hợp lí; thích hợp;


<i>-</i> <i>*. Đặt câu:</i>
VD:


a) – Chúng ta hợp tác làm việc thật ăn ý.
- Ba tổ chức riêng rẽ giờ đã hợp nhất.


b) - Cách giải quyết công việc nh vậy thật hợp tình,
hợp lí.


Bài 3: Đặt một câu với một từ ở bài tập 1và một câu với
một từ ở trong BT2.


VD:


a) – B¸c Êy là chiến hữu của bố em.
- Quan hệ giữa hai nớc thật hữu hảo.
b) Phong cảnh nơi đây thật hữu tình.


- Liều thuốc này thật hữu hiệu.
- chÊm ®iĨm, nx


- Anh Êy cã suy nghĩ rất hợp thời.


Bài 4: Đặt câu với một trong những thành ngữ dới đây:


a) Bốn biển một nhà


b) K vai sát cánh
c) Chung lng đấu cật .


Y/c hs làm bài theo nhóm ( 2 nhóm )
+ tìm hiểu nghÜa cđa tõng c©u.


+ Đặt câu với thành ngữ đó.
- Nhận xét và kết luận :


- “Bèn biĨn mét nhµ” ( diễn tả sự đoàn kết)


- K vai sát cánh”: diễn rả sự đồng tâm hợp lực,
cùng chia sẻ gian nan giữa những ngời cùng chung


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS trao đổi theo cặp và
phát biểu ý kin.


- Cả lớp nhân xét.


- 1 HS nêu yêu cầu cña
BT2.


- Hs làm vào vở, đọc bài,
nx.


-Hs đọc yc.



- HS làm bài theo nhóm ,
mỗi nhóm giải thích và đặt
một câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

søc g¸nh v¸c mét c«ng viƯc quan träng


- “Chung lng đấu cật”: tơng tự nh “kề vai sát cánh”
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Giờ học hôm nay các em đợc hoc thêm về từ ng
no?


- GV tuyên dơng những HS, nhóm HS làm việc tốt.


- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 3 câu thành ngữ
ở BT4.


- Làm lại vào vở các BT.


- 1 hs đọc lại các từ ngữ vừa
học


<b> </b>
<i><b>TiÕt 2</b></i>


<i><b> Toán : Tiết 27 - </b></i><b>héc-ta</b>


<b>I - Mục tiêu</b>



Giúp häc sinh :


- Biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta ; mối quan hệ giữa
héc-ta và các đơn vị đo diện tích...


- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) và vận
dụng giải các bài tốn có liên quan.


- Giáo dục học sinh biết áp dụng vào thực tế cuộc sống
<b>II - đồ dùng dạy học</b>


GV: - Bảng nhóm; Bảng phụ
<b>III- các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<i><b>A. ổn định: ktss </b></i>
<i><b>B. KTBC:</b></i>


Chữa bài 1(28)


8m2<sub>27dm</sub>2<sub> ; 26dm</sub>2


-nx, cho điểm
<i><b>C. Bài míi:</b></i>
<i><b>1. GTB:</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta</b></i>
* Giáo viên giới thiệu: thông thờng khi đo
diện tích một thửa ruộng, một khu đất


rộng ... ngời ta thờng dùng đơn vị héc-ta.
-1héc–ta bằng 1héc- tô -mét vuông
-héc ta đợc viết tắt là ha


? 1ha = m2


<i><b>3. Luyện tập:</b></i>
<i>Bài 1:</i>


<i>- GV yêu cầu:</i>


- Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời và nờu
cỏch lm.


-2hs chữa, nx


-hs nghe


1 ha = 1hm2<sub> (mà 1hm</sub>2<sub> = 10 000m</sub>2<sub>)</sub>


1ha = 10 000m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- NhËn xét chữa bài:


a. 4ha = 40 000m2<sub>; 1/2ha =5000m</sub>2


20ha=200 000m2<sub>; 1/100ha =100m</sub>2


1km2<sub> = 100ha; </sub><sub>1/10km</sub>2<sub> = 10ha</sub>



15km2 <sub>= 1500ha 3/4km</sub>2<sub> = 75ha</sub>


- HS nèi tiÕp nªu miƯng.


b. 60 000m2<sub> = 6ha</sub><sub> 1800ha = 18km</sub>2


800 000m2 <sub>= 80ha 27 000ha = 270km</sub>2


* Bài này rèn luyện cho học sinh cách
chuyển đổi đơn vị đo từ đơn vị lớn sang đơn
vị bé (phần a) và ngc li (phn b)


-Bài 2:


- Học sinh làm việc cá nhân.


- Gọi 1 em lên trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.


<i><b>Bài 4 :</b></i>


- Gi hs c đề toán
- Gọi 1 em lên giải
- Nhận xét và chữa bài:


-đọc yêu cầu


- HS làm bài cá nhân.
- 1 em lên bảng làm .
HS phải đổi đợc :



22200ha = 222km2


- đọc yêu cầu.


<i>-</i> 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
<i>Giải</i>


12ha = 120 000m2


Din tích mảnh đất dùng để xây tịa nhà
chính của trờng l :


120 000 : 40 = 3 000 (m2<sub>)</sub>


<i>Đáp số : 3 000m2</i>


<i><b>4. Củng cố - dặn dò</b></i>
- Tỉng kÕt bµi:


+Bài hơm nay giúp các em biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích
héc-ta ; mối quan hệ giữa héc-héc-ta và mét vng...; Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện
tích (trong mối quan hệ với héc-ta) và vận dụng giải các bài tốn có liên quan ;
- nx giờ học;


- Bµi tËp vỊ nhµ bµi 3 ( 29 ) và chuẩn bị bài sau : "Luyện tập"
<b>Tiết 3</b>


<b> </b>

<b>địa lí</b>



<b>bàI 6: đất và rng</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nêu đợc 1 số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và
rừng ngập mặn. Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con ngời.


- Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng 1 cách hợp lí.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
<b>III- Hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh </b>
A. Kiểm tra bài cũ:


-Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nớc
ta?


-Biển có vai trị thế nào đối với sản xuất và
đời sống?


- Nx, cho điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<i><b>2. Giảng bài.</b></i>



<b>a. Các loại đất chính ở nớc ta.</b>
<i><b>*HĐ1: Làm việc cá nhân:</b></i>


GV yêu cầu HS đọc SGK làm bài tập 1 vào vở
bàI tập.


- Nêu các loại đất chính ở Việt Nam?


- GV treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
GV nhận xét:


- Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất
ở địa phơng em?


GV kết luận: Nớc ta có nhiều loại đất nhng
chiếm phần lớn là đất Phe-la-lít có màu đỏ hoặc
vàng, tập trung ở vùng đồi, núi. Đất phù sa do
các con sông bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở
đồng bằng.


b. Rõng ë níc ta:


<i><b>*H§2: Làm việc theo nhóm:</b></i>
GV yêu cầu HS quan sát trả lời.


- Nêu các loại rừng và sự phân bố các lo¹i
rõng ë níc ta ?


- Nêu đặc điểm của các loại rừng ở nớc ta ?
GV nhận xét,kết luận.



+ Rừng rậm nhiệt đới: phân bố ở vùng đồi núi .
có nhiều loại cây, rừng nhiều tầng cao, có tầng
thấp.


+ Rừng ngập mặn ở ven biển có thuỷ triều lên
hàng ngày. Chủ yếu là cây đớc, sú , vt. Cõy
mc vt lờn mt nc.


<i><b>*HĐ3: Làm việc cả líp: </b></i>


- Nêu vai trị của rừng với đời sống con ngời?
- Để bảo vệ rừng,nhà nớc và nhân dân phải làm
gì? Liên hệ địa phng ?


- HS trả lời,nx.


- HS hoàn thành BT.
- Một số HS nêu bài làm.


- Mt s HS ch trờn bản đồ vùng
phân bố 2 loại đất chính.


- Mét sè HS nªu.


- HS quan sát hình 1,2,3; đọc SGK,
- Một số HS đọc bài


- 2-3 HS chỉ vùng phân bố rừng.
- HS trao đổi ý kiến .



- HS tr¶ lời,nx.


- Đọc SGK và quan sát thảo luận
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV phân tích về thực trạng rừng Việt Nam.
<i><b> - kết luận: Rừng nớc ta bị tàn phá nhiều</b></i>
.Tình trạng mất rừng do khai thác bừa bãi ( nh
ở địa phơng) > Đó là mối đe doạ lớn với cả nớc.
..Do đó trồng và bảo vệ tng l trỏch nhim ca
mi ngi.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò</b></i>


- Gọi 1- 2 học sinh đọc bài học.


- Rừng mang lại lợi ích gì cho con ngời?
- những việc các em cần làm để bảo vệ rừng?


- nhËn xÐt giê häc. VN: häc bµi; CB: ¤n tËp


- HS tr¶ lêi


+ Rõng cho ta nhiỊu s¶n vật nhất là
gỗ,..


+ iu ho khớ hu, h t, hn chế
lũ lụt, chống bão biển …



- Sư dơng vµ khai thác hợp lýBảo
vệ và tích cực trồng rừng.


- HS đọc bài học.
- hs phát biểu.


TiÕt 4


<b>KĨ chun</b>



<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


- HS biết chọn một câu chuyện các em đã tận mắt chứng kiến hoặc một việc chính em
đã làm để thể hiện tính hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dõn cỏc nc.


- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện ( có cốt chuyện, nhân vật..).
- Kể lại câu chuyện bằng lời của mình. Hiểu ý nghÜa c©u chun.


- Hs thấy đợc tình hữu nghị giữa nớc ta với các nớc khác trên thé giới.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hs mỗi em chuẩn bị một câu chuyện.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hoc sinh</b>


<b>A - KiÓm tra bµi cị:</b>


Câu chuyện về chủ điểm hồ bình.


- GV nhận xét đánh giá, cho điểm.
<b>B </b>–<b> Dạy bài mới:</b>


<b>1- Giíi thiƯu bµi:</b>


Giờ học hơm nay các em sẽ kể câu
chuyện mà mình đã tận mắt chứng kiến
hoặc một việc chính em đã làm để thể
hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với
nhân dân các nớc


<b>2- Híng dÉn häc sinh kĨ chun</b>


a)H ớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề
bài


Đọc đề bài


Phân tích đề, gạch chân những từ ngữ
quan trọng trong đề: đã chứng kiến, đã


- Một HS kể lại câu chuyện em đã đợc nghe
hoặc đợc đọc về chủ điểm hồ bình.


- HS kh¸c nhËn xÐt


- 1,2 HS đọc đề


- Cả lớp đọc thầm lại



-HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ
quan trọng trong .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

làm, tình hữu nghị giữa nhân dân ta với
nhân dân các nớc


- HS lần lợt nêu tên câu chuyện mình sẽ
kể.


b) Lập dàn ý câu chuyện.


c) Thực hành kể chuyện trong nhóm.
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi
HS kể chuyện


d) Thùc hµnh kĨ chuyện trớc lớp.
- Nhận xét chấm điểm.


<b>3- Củng cố, dặn dß:</b>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những
HS kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện
cho ngời thân hoặc viết lại vào vở nội
dung câu chuyện đó.


- HS lập dàn ý câu chuyện định kể trên nháp.
1,2 HS trình bày mẫu dàn ý trớc lớp.


- Từng HS nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện


của mình trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.


- HS trong nhãm nhËn xÐt, bæ sung.


- HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình
- Các nhãm kĨ


- đại diện thi kể.


C¶ líp nhËn xÐt, tÝnh ®iĨm thi ®ua. B×nh
chän ngêi kĨ chun hay nhÊt trong tiÕt häc


<i><b>TiÕt 5</b></i>


<i><b>ThĨ dơc</b></i>



<b>Đội hình đội ngũ - trị chơi "</b>

<i><b>chuyển đồ vật</b></i>

<b>"</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình, đội ngũ : tập hợp hàng dọc,
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu thực hiện đúng các
động tác đúng kĩ thuật, đều, đẹp.


- Trò chơi "Chuyển đồ vật" ; Yêu cầu chơi đúng luật, chuyển đồ vật nhanh,
nhit tỡnh, hng thỳ trong khi chi.


<b>II - Địa điểm và phơng tiện</b>


- a im : Sõn trng - m bo an ton tp luyn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Nội dung</b> Định<sub>lợng</sub> Phơng pháp tổ chức
<i><b>A- Phần mở đầu</b></i>


- Tập hợp, phổ biÕn néi dung tiÕt
häc.


- Xoay c¸c khíp : cỉ tay, chân ...
<i>- Kiểm tra bài cũ (giáo viên chọn)</i>


6 - 8


phút - Học sinh thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên.


- Chnh n lại trang phục tp
luyn.


<i><b>B - Phn c bn</b></i>
<i><b>a) i hỡnh i ng</b></i>


- Ôn tập hợp hàng ngang, hàng dọc
dóng hàng, điểm số, dồn hµng, d·n
hµng.


<i><b>b) Trị chơi : "Chuyển đồ vật"</b></i>
- Giáo viên nêu tên trị chơi, giải
thích cách chơi, quy định chi.


<b>- </b><i>Giáo viên nhận xét, tuyên dơng </i>


<i>những học sinh làm tốt.</i>


10-12
phút


8 - 10
phút


- Giáo viên điều khiển cho lớp tập
1-2 lần ; Cán sự điều khiển cho lớp
tập 4 - 5 lần ; thi trình diễn giữa các
tổ.


- Giáo viên quan sát, nhận xét và
sửa ch÷a cho häc sinh.


- Cho cả lớp tập lại 1,2 lần để củng
cố.


- Học sinh vui chơi : đúng luật,
nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng
trong khi chi.


- Cho cả lớp thi đua chơi.


<i><b>C - Phần kết thúc</b></i>


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống
lại bài.



- Nhn xét giờ học, đánh giá kết
quả và giao bài về nh.


4 - 6


phút - Cho học sinh hát một bài, vừa hát
vừa vỗ tay theo nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×