Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP sài gòn công thương chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƠ THỊ TRÚC PHƯƠNG
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT CƠ BẢN
ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTMCP SÀI
GÒN CƠNG THƯƠNG CN AN GIANG

Chun ngành : Tài Chính Ngân Hàng

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

Long Xuyên, 07/2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƠ THỊ TRÚC PHƯƠNG
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT CƠ BẢN
ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTMCP SÀI
GÒN CƠNG THƯƠNG CN AN GIANG
Chun ngành : Tài Chính Ngân Hàng
Sinh viên thực hiện : NGÔ THỊ TRÚC PHƯƠNG
Lớp : DH9NH1
Mã số SV : DNH083199
Giảng viên hướng dẫn : TRẦN MINH HIẾU

Long Xuyên, 07/2011



Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh An Giang
MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài: ............................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu: ........................................................................................................ 1
1.3 Phạm vi nghiên cứu:........................................................................................................... 1
1.4 Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................................. 2
PHẦN 2. NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 3
2.1 Những vấn đề chung về Ngân hàng ................................................................................... 3
2.1.1 Khái niệm ................................................................................................................ 3
2.1.2 Bản chất, chức năng của NHTM ............................................................................. 3
2.1.3 Khái niêm về hoạt động cho vay của ngân hàng:.................................................... 3
2.2 Những nội dung cơ bản về lãi suất ..................................................................................... 4
2.2.1 Khái niệm ................................................................................................................ 4
2.3 Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay ...................................................................... 4
2.3.1 Khái niệm .................................................................................................................. 4
2.3.2 Phân loại .................................................................................................................... 5
2.4 Mối quan hệ giữa lãi suất cơ bản với lãi suất cho vay ...................................................... 5
2.5 Các chỉ tiêu phân tích hoạt động cho vay .......................................................................... 5
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH AN GIANG ....................................... 8
3.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương .................................................... 8
3.2 Khái quát về SaiGon Bank – chi nhánh An Giang......................................................... 10
3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Saigon bank An Giang trong 3
năm 2008 – 2010 ............................................................................................................. 11
3.4 Những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển của Saigon

bank An Giang
.......................................................................................................... 12
3.4.1 Thuận lợi ................................................................................................................ 12
3.4.2 Khó khăn ................................................................................................................ 13
3.4.3 Định hướng phát triển của Saigon bank chi nhánh An Giang ............................... 13
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA SAIGON
BANK CHI NHÁNH AN GIANG ..................................................................................... 14
4.1 Thực trạng biến động lãi suất cơ bản và lãi suất cho vay tại ngân hàng ......................... 14
4.2 Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay của ngân hàng ............... 17
4.2.1 Thực trạng tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay ......................... 17

SV: Ngô Thị Trúc Phương


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh An Giang
4.2.2 Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến DSCV và
DSTN………..

.................. 20

4.2.3 Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến dư nợ ................................................. 22
4.2.4 Phân tích tác động của LSCB đến nợ quá hạn ...................................................... 23
PHẦN 3 KẾT LUẬN
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 27
5.1 Kết luận ........................................................................................................................... 27
5.2 Kiến nghị ......................................................................................................................... 27

SV: Ngô Thị Trúc Phương



Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh An Giang
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Sài GỊN Cơng
Thương chi nhánh An Giang ......................................................................................... 9
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Saigonbank năm (2008 – 2010) ............. 11
Biểu đồ 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Saigon bank năm (2008 – 2010) ........ 12
Bảng 4.1 Biểu lãi suất cơ bản của NHNN năm 2010 ………………………………….14
Bảng 4.2 Mức lãi suất ngân hàng áp dụng cho vay trong năm 2010…………………...14
Biểu đồ 4.1 Biểu đồ biểu diễn sự biến động giữa lãi suất cơ bản và lãi suất cho vay….17
Bảng 4.3 Tình hình cho vay của ngân hàng năm 2010…………………………………17
Biểu đồ 4.2 Biểu đồ biểu diễn sự biến động của LSCB và LSCV đến
doanh số cho vay và doanh số thu nợ ............................................................................ 21
Bảng 4.3 Dư nợ cho vay................................................................................................. 22
Biểu đồ 4.3 Biểu đồ biểu diễn sự biến động của LSCB và LSCV đến dư
nợ.................................................................................................................................... 23
Biểu đồ 4.4 Biểu đồ biểu diễn sự biến động của LSCB và LSCV đến nợ
quá hạn ........................................................................................................................... 24
Bảng 4.5 Các chỉ tiêu ..................................................................................................... 24

DANH MỤC VIẾT TẮT
SV: Ngô Thị Trúc Phương


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh An Giang

TMCP: Thương mại cổ phần
SaiGon bank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương

NHNN: Ngân hàng nhà nước
NHTM: Ngân hàng thương mại
TCTD: Tổ chức tín dụng
VND: Việt Nam đồng
DN: Doanh nghiệp
DSCV: Doanh số cho vay
DSTN: Doanh số thu nợ
NQH: Nợ quá hạn

SV: Ngô Thị Trúc Phương


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở hình thành đề tài:
Cùng với sự phát triển của thế giới, Việt Nam đã và đang hội nhập nền kinh tế tồn
cầu. Tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế là không tránh khỏi, và
lĩnh vực ngân hàng cũng không nằm ngồi cuộc chiến này.
Có thể nói ngành ngân hàng đang đóng vai trị hết sức quan trọng, góp phần thúc
đẩy tiến trình phát triển của nền kinh tế.
An Giang là một trong những thành phố lớn của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
đang từng bƣớc hội nhập và phát triển vào nền kinh tế chung cùng với nƣớc nhà. Ngày
nay các ngân hàng phát triển nhƣ vũ bão cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng, Ngân hàng
TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang là Ngân hàng hoạt động khá hiệu
quả và đang nổ lực hết mình trong tiến trình hội nhập, là ngân hàng TMCP đầu tiên
trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam. Với lãi suất và các dịch vụ hấp dẫn là một trong
những thành phần đƣa Ngân hàng đến gần với khách hàng hơn. Vì vậy cơng cụ lãi suất
đóng vai trị khá quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, lãi suất huy động và lãi suất

cho vay đều uyển chuyển theo khuôn khổ của lãi suất cơ bản mà Ngân hàng Nhà Nƣớc
qui định để điều tiết nền kinh tế của nƣớc nhà và quản lí nền kinh tế. Một khi lãi suất cơ
bản thay đổi sẽ cùng theo đó sẽ có những ảnh hƣởng cơ bản đến các hoạt động của ngân
hàng cả về khâu huy động lẫn cho vay.
Nhƣ ta đã biết lãi suất cơ bản là lãi suất do Ngân hàng nhà nƣớc công bố làm cơ sở
cho các tổ chức tín dụng ổn định lãi suất kinh doanh. Khi công cụ lãi suất cơ bản đƣợc
sử dụng một cách có hiệu quả sẽ nhƣ thế nào và khi thay đổi nó sẽ ảnh hƣởng ra sao đến
hoạt động cho vay của ngân hàng. Đó là một câu hỏi mà nhiều ngƣời quan tâm.
Có thể nói rằng năm 2010 là một năm đầy biến động trên thị trƣờng tiền tệ trong
nƣớc cũng nhƣ trên thế giới đã làm cho ngân hàng trong nƣớc nói chung và Saigon bank
nói riêng gặp nhiều khó khăn. Lãi suất cơ bản thay đổi, lãi suất cho vay cũng liên tục
biến động làm cho tâm lý ngƣời vay cẩn trọng hơn trong việc đi vay và sử dụng nguồn
vốn vay dẫn đến những thay đổi trong hoạt động cho vay của ngân hàng.
Nhận thấy đƣợc sự thay đổi đó tơi đã chọn đề tài: “Phân tích tác động của lãi suất
cơ bản đến hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh
An Giang năm 2010”.
1.2 Phạm vi nghiên cứu:
Khơng gian nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An
Giang
Thời gian nghiên cứu: năm 2010
1.3 Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP
Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang.
Tìm hiểu tình hình cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh
An Giang.
SV: Ngô Thị Trúc Phƣơng

Trang 1



Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu:
+ Phƣơng pháp thu thập dữ liệu:
- Thu thập dữ liệu liên quan đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và dƣ nợ,
doanh số cho vay, doanh số thu nợ, biểu lãi suất cho vay chi tiết của Ngân hàng
TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang.
- Tham khảo biểu lãi suất cơ bản của NHNN trong năm 2010
- Tham khảo các chuyên đề có liên quan và thu thập thơng tin từ sách báo,
internet…
+ Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu:
- Sử dụng các phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh các số liệu liên quan để
thấy sự biến động trong hoạt động cho vay của Ngân hàng.

SV: Ngô Thị Trúc Phƣơng

Trang 2


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Những vấn đề chung về Ngân hàng
2.1.1 Khái niệm
 Ngân hàng nhà nƣớc
Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân
hàng trung ƣơng của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về tiền tệ, hoạt
động ngân hàng và ngoại hối, thực hiện chức năng của ngân hàng trung ƣơng về phát

hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng tiền tệ cho Chính phủ
(Theo điều 2. Luật Ngân Hàng NHà Nƣớc Việt Nam)
 Ngân hàng thƣơng mại
Ngân hàng thƣơng mại là một định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại
bậc nhất trong nền kinh tế thị trƣờng
Tổ chức tín dụng: là loại hình doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định của
Luật tín dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm
dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung
ứng các dịch vụ thanh toán.
Hoạt động ngân hàng: là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với
nội dung thƣờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cáp tín dụng, cung
ứng dịch vụ thanh toán.
( Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn. 2005. Trang 4 )
2.1.2 Bản chất, chức năng của NHTM
Chức năng trung gian tài chính, bao gồm trung gian tín dụng, trung gian thanh toán
giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Chức năng tạo tiền tức là chức năng sáng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng khối lƣợng
tiền tệ cho nền kinh tế.
Chức năng “sản xuất” bao gồm việc huy động và sử dụng nguồn lực để tạo ra sản
phẩm và dịch vụ ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế.
Ngân hàng thƣơng mại hoạt động mang tính chất kinh doanh.
2.1.3 Khái niêm về hoạt động cho vay của ngân hàng:
Khái niệm về hoạt động “cho vay” vốn của ngân hàng.
Cho vay là một phạm trù của tín dụng ngân hàng, trong thực tế thì hoạt động của
ngân hàng, trong thực tế thì hoạt động cho vay đƣợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau
Thứ nhất “cho vay” có thể hiểu là một phạm trù kinh tế, thể hiện mối quan hệ giữa
ngƣời cho vay và ngƣời đi vay. Trong quan hệ này, ngƣời cho vay có nhiệm vụ chuyển
giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hoá cho vay trong một thời gian nhất định. Ngƣời đi
vay, khi tới thời hạn trả nợ có nghĩa vụ hồn trả số tiền hoặc giá trị hàng hố đã vay, có
hoặc khơng kèm theo lãi.


SV: Ngô Thị Trúc Phƣơng

Trang 3


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
Thứ hai “cho vay” có thể hiểu là một hoạt động giao dịch về tài sản (bằng tiền hoặc
hàng hoá) giữa bên cho vay (là ngân hàng hoặc các định chế tài chính khác) và bên vay
(là các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế ), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản
cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có
trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh
toán (Hồ Diệu, 2001).
Từ cho vay cịn đƣợc giải thích nhƣ sau: “Một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ
chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và
thời gian nhất định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi”.
(Nguồn: NHNN, “Quyết định số 1627”. 2001).
2.2 Những nội dung cơ bản về lãi suất
2.2.1 Khái niệm
 Lãi suất
Lãi suất là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một
khoảng thời gian nhất định. Lãi suất là giá mà ngƣời vay phải trả để dƣợc sử dụng tiền
không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức ngƣời cho vay có đƣợc đối với việc trì hỗn chi
tiêu.
 Lãi suất cơ bản
Lãi suất cơ bản là một cơng cụ để thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng
Nhà nƣớc Việt Nam trong ngắn hạn. Theo Luật Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cơ bản
chỉ áp dụng cho Đồng Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nƣớc công bố, làm cơ sở cho các tổ
chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh.

Lãi suất cơ bản là lãi suất thấp nhất đƣợc các ngân hàng thƣơng mại chủ lực áp
dụng đối với các khoản vay dành cho các doanh nghiệp là khách hàng lớn. Lãi suất này
đƣợc quyết định bởi Cục dự trữ Liên bang để tăng hoặc giảm lãi suất hiện hành cho các
khoản vay ngắn hạn. Dù các ngân hàng không nhất thiết thu lãi đúng nhƣ mức cơng bố,
thƣờng thì thu cao hơn và đôi khi thấp hơn, lãi suất cơ bản đƣợc xem là cơ sở để các
mức lãi khác tham khảo áp dụng hoặc dựa vào đó để điều chỉnh. Lãi suất cơ bản đƣợc
xem là lãi suất chính, bởi vì các khoản vay dành cho các khách hàng nhỏ hơn cũng sẽ
phải dựa theo lãi suất này.
 Lãi suất danh nghĩa:
Là lãi suất đƣợc xác định trong một kỳ hạn mà ngƣời cho vay đƣợc hƣởng mà
khơng tính đến biến động của giá trị tiền tệ.
 Lãi suất thực:
Là lãi suất khi điều chỉnh lãi suất danh nghĩa theo sự biến động của thị trƣờng
mà khơng tính đến biến động của giá trị tiền tệ.
(Nguyễn Minh Kiều.)
2.3 Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay
2.3.1 Khái niệm
Cho vay là hình thức cấp tín dụng theo đó các tổ chức tín dụng giao cho khách hàng
một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với
ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi. Thời hạn nhất định ở đây là thời hạn cho vay.
SV: Ngô Thị Trúc Phƣơng

Trang 4


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
2.3.2 Phân loại
 Cho vay ngắn hạn:
Cho vay ngắn hạn là hình thức cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách

hàng với thời hạn sử dụng vốn vay do các bên thỏa thuận trong khoảng thời gian một
năm. Hình thức này chủ yếu đáp ứng nhu cầu về vốn lƣu động của khách hàng trong
hoạt động kinh doanh hoặc thỏa mãn nhu cầu về tiêu dung của khách hàng trong một
thời gian ngắn.
 Cho vay trung và dài hạn:
Là loại tín dụng có thời hạn trên 12 tháng, loại tín dụng này cung cấp cho khách
hàng vay với nhu cầu nhƣ mua sắm tài sản cố định, xây nhà, thiết bị phƣơng tiện vận tải
có ui mơ lớn,xây dựng các xí nghiệp lớn.
(Nguyễn Đăng Dờn. 2005)
2.4 Mối quan hệ giữa lãi suất cơ bản với lãi suất cho vay
Lãi suất cơ bản là một cơng cụ để NHNN điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt
trong từng thời kỳ, đƣợc đặt trong mối quan hệ với lãi suất trên thị trƣờng liên ngân
hàng, và là loại lãi suất làm cơ sở để ấn định lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng.
Trƣớc đây, lãi suất cơ bản là một cơ sở quan trọng để các ngân hàng thƣơng mại ấn
định lãi suất cho vay. Cơ sở này gắn với quy định tại Bộ luật Dân sự (lãi suất cho vay
không đƣợc vƣợt quá 150% lãi suất cơ bản). Tuy nhiên, vai trị đó đã bị vơ hiệu hố khi
từ tháng 4/2010, Ngân hàng Nhà nƣớc mở lại cơ chế lãi suất thoả thuận và áp dụng cho
đến nay.
Lãi suất cơ bản là lãi suất mà ngân hàng nhà nƣớc áp dụng dựa vào nhiều nguyên
nhân biến động của thị trƣờng nhƣng ngày 26/2/2010 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
(NHNN) đã ban hành Thông tƣ số 07/2010/TT-NHNN quy định việc cho vay bằng
VND theo lãi suất thỏa thuận của các TCTD đối với khách hàng. Điều đặc biệt hơn là
Thông tư 07 là tín hiệu chính sách cho những bước tiến thận trọng dần đạt đến mục tiêu
tự do hóa lãi suất. Lãi suất theo cơ chế thỏa thuận của các bên trong khuôn khổ cho
phép của lãi suất cơ bản.
2.5 Các chỉ tiêu phân tích hoạt động cho vay
 Doanh số thu nợ = doanh số cho vay - dƣ nợ cho vay.
Doanh số thu nợ là số nợ mà ngân hàng đã thu đƣợc trong kỳ bao gồm cả nợ kỳ
trƣớc mà ngân hàng đã thu đƣợc trong kỳ này.
Dƣ nợ cho vay là số tiền mà khách hàng còn nợ ngân hàng (chƣa trả) bao gồm cả

dƣ nợ kỳ trƣớc chuyển sang.
Doanh số cho vay chính là số tiền mà ngân hàng đã cho khách hàng vay ra trong kỳ
bao gồm cả nợ cho vay trong kỳ mà ngân hàng đã thu hồi lại đƣợc trong kỳ doanh số
cho vay trong kỳ có thể khác với số tiền mà ngân hàng giải ngân cho khách hàng trong
kỳ.
Dƣ nợ: là chỉ tiêu phản ánh thời điểm xác định nào đó ngân hàng còn hiện cho bao
nhiêu, và đây cũng là khoản ngân hàng phải thu về.
SV: Ngô Thị Trúc Phƣơng

Trang 5


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
Doanh số thu nợ: là số nợ mà ngân hàng đã thu đƣợc trong kỳ bao gồm cả nợ kỳ
trƣớc mà ngân hàng đã thu đƣợc trong kỳ này.
Nợ quá hạn: là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn trả mà khách hàng
không trả đƣợc cho ngân hàng, nếu khơng có ngun nhân chính đáng thì ngân hàng sẽ
chuyển từ tài khoản dƣ nợ sang tài khoản quản lý khác.
 Hệ số thu nợ =

100

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của Ngân hàng. Nó phản ánh
trong một thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì Ngân hàng sẽ thu về đƣợc bao
nhiêu đồng vốn. Tỷ lệ này càng cao càng tốt.
 Chỉ tiêu nợ quá hạn trên dƣ nợ:
Nợ quá hạn/ dƣ nợ =

100


Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.
Một cách tiếp cận khác, nợ quá hạn là những khoản tín dụng khơng hồn trả đúng hạn,
khơng đƣợc phép và không đủ điều kiện gia hạn nợ. Các khoản nợ quá hạn bao gồm:
- Nợ cần chú ý
- Nợ dƣới tiêu chuẩn.
- Nợ nghi ngờ
- Nợ có khả năng mất vốn
Chỉ tiêu này cho biết việc khách hàng không thực hiện đƣợc việc trả nợ đúng hạn
theo cam kết. Tỷ lệ này cao phản ánh tình hình tín dụng có chất lƣợng thấp.
 Tỷ lệ nợ xấu:
Dƣ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu

=

X 100
Tổng dƣ nợ cho vay

Nợ xấu (hay nợ có vấn đề, nợ khơng lành mạnh, nợ khó địi, nợ khơng thể địi,…) là
khoản mang các đặc trƣng sau:
Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khi các cam kết này
đã hết hạn.
Tình hình tài chính của khách hàng đang và có chiều hƣớng xấu dẫn đến có khả
năng ngân hàng khơng thu hồi đƣợc cả gốc lẫn lãi.
Tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) đƣợc đánh giá là giá trị phát mãi
không đủ trang trải nợ gốc và lãi.
Thông thƣờng về thời gian là các khoản nợ quá hạn ít nhất là 90 ngày.
Các khoản nợ xấu bao gồm:
- Nợ dƣới tiêu chuẩn.

- Nợ nghi ngờ.
SV: Ngô Thị Trúc Phƣơng

Trang 6


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
- Nợ có khả năng mất vốn
Quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nƣớc cho phép dƣ nợ quá hạn của các Ngân hàng
thƣơng mại không đƣợc vƣợt quá 5%, nghĩa là trong 100 đồng vốn ngân hàng bỏ ra cho vay
thì nợ quá hạn tối đa chỉ đƣợc phép là 5 đồng.
Chỉ số này càng thấp thì cơng tác tín dụng càng đạt chất lƣợng.
 Chỉ tiêu doanh số cho vay trong kỳ:
Doanh số cho vay trong kỳ là tổng số tiền đã cho khách hàng vay trong kỳ, tính cho
ngày, tháng, năm, quý.
Doanh số cho vay phản ánh kết quả về việc phát triển, mở rộng hoạt động cho vay
và tốc độ tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng. Nếu nhƣ các nhân tố khác cố định thì
doanh số cho vay càng cao phản ánh việc mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng
càng tốt, ngƣợc lại doanh số cho vay của ngân hàng mà giảm trong khi cố định các yếu
tố khác thì chứng tỏ hoạt động của ngân hàng là không tốt.
 Chỉ tiêu dư nợ cho vay:
Phản ánh tổng dƣ nợ cho vay của ngân hàng tại một thời điểm nhất định, thƣờng là
cuối kỳ kinh doanh. Tổng dƣ nợ cho vay bao gồm tổng dƣ nợ cho vay ngắn hạn, trung
hạn. Tổng dƣ nợ cho vay cao và tăng trƣởng nhìn chung phản ánh một phần hiệu quả
hoạt động tín dụng tốt và ngƣợc lại tổng dƣ nợ tín dụng thấp, ngân hàng khơng có khả
năng mở rộng hoạt động cho vay hay mở rộng thị phần, khả năng tiếp thị của ngân hàng
kém.
Tuy nhiên tổng dƣ nợ cao chƣa hẳn đã phản ánh hiệu quả tín dụng của ngân hàng
cao vì đơi khi nó là biểu hiện cho sự tăng trƣởng nóng của hoạt động tín dụng, vƣợt quá

khả năng về vốn cũng nhƣ khả năng kiểm soát rủi ro của ngân hàng, hoặc mức dƣ nợ
cao, hoặc tốc độ tăng trƣởng nhanh do mức lãi suất cho vay của ngân hàng thấp hơn so
với thị trƣờng dẫn đến tỷ suất lợi nhuận giảm.

SV: Ngô Thị Trúc Phƣơng

Trang 7


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG
– CHI NHÁNH AN GIANG
3.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng
(Nguồn: các thơng tin lấy từ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Công Thƣơng trụ sở và chi
nhánh An Giang)
 Lịch sử hình thành:
Là ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam đầu tiên đƣợc thành lập trong hệ thống
ngân hàng cổ phần tại Việt nam hiện nay, ra đời ngày 16 tháng 10 năm 1987 trƣớc khi
có Luật Cơng Ty và pháp lệnh Ngân hàng với vốn điều lệ ban đầu là 650 triệu đồng.

Hình 2.1: Hội sở chính của SaiGon Bank
ngân hàng

Hình 2.2: biểu tƣợng

 Thơng tin cơ bản về ngân hàng:
Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG
THƢƠNG

Tên giao dịch quốc tế: SAI GON BANK FOR INDUSTRY AND TRADE
Tên viết tắt: SaiGon Bank
Lĩnh vực hoạt động: Ngân hàng
Hội sở chính: 02C Phó Đức Chính, Q1, TPHCM-VN
Tel: (84-8) 39.143.183 – Fax: (84-8) 39.143.193
Website:

www.saigonbank.com.vn

Email:

SV: Ngô Thị Trúc Phƣơng

Trang 8


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
3.2 Khái quát về SaiGon Bank – chi nhánh An Giang:
o Lịch sử hình thành:
An Giang là một tỉnh thuộc Đồng bằng song Cửu Long, một vùng có nền Nơng
nghiệp phát triển khá mạnh có những điều kiện thuận lợi về tự nhiên, song bên cạnh đó
nền kinh tế An Giang cũng đang từng bƣớc phát triển, và các hoạt động sản xuât linh
doanh luôn tăng trƣởng ở mức cao qua các thời kỳ.
Định hƣớng đƣợc sự phát triển của nền kinh tế An Giang, không thể bỏ qua cơ hội
phát triển, ngày 04.3.2003 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng đã khai trƣơng
hoạt động Chi Nhánh An Giang tại Tỉnh An Giang, chi nhánh thứ hai của SGCTNH tại
khu vực Ðồng bằng Sông Cửu Long.
Địa chỉ: Số 313/2 Trần Hƣng Đạo, phƣờng Mỹ Long, thành phố Long Xuyên, tỉnh
An Giang

Điện thoại: 076. 3831223
Email:
 Lĩnh vực kinh doanh:
Huy động vốn với nhiều hình thức:
-

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và khơng kỳ hạn

-

Phát hành kỳ phiếu, tài khoản cá nhân, tín phiếu chứng từ tiền gửi

-

Chiết khấu các loại chứng từ có giá.

Đầu tƣ vốn tín dụng với lãi suất thích hợp:
-

Cho vay ngắn, trung và dài hạn.

-

Cho vay chiết khấu các chứng từ có giá, cho vay tài trợ theo chƣơng trình dự
án…

Cung ứng các dịch vụ:
-

Phát hành thẻ ATM, chi trả tiền lƣơng tại các tổ chức doanh nghiệp.


-

Thay đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối,…và nhiều hình thức dịch vụ khác.

o Cơ cấu tổ chức:

SV: Ngô Thị Trúc Phƣơng

Trang 9


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi
nhánh An Giang

Ban Giám Đốc

Phịng Kế Tốn

Phịng Kinh
Doanh

Phịng Ngân
Quỹ

Bộ Phận Hành
Chánh


Phòng giao dịch số 1
Long Xuyên

o Chức năng của các phịng ban:
 Ban giám đốc:
Trực tiếp điều hành tồn bộ hoạt động của ngân hàng, hƣớng dẫn, giám sát việc
thực hiện chức năng nhiệm vụ trong phạm vi hoạt động mà cấp trên giao. Thực hiện ký
duyệt các hợp đồng tín dụng, có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến tổ chức nhƣ:
khen thƣởng, phê bình,….
 Phịng dịch vụ:
Có nhiệm vụ hƣớng dẫn, tƣ vấn những thủ tục cũng nhƣ những điều kiện vay
vốn cho khách hàng nắm rõ, giới thiệu từng mức lãi suất đối với khách hàng gửi tiền…
 Phịng tín dụng:
Có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng, lập hồ sơ vay vốn, kiểm sốt hồ
sơ, trình Giám đốc ký hợp đồng tín dụng. trực tiếp kiểm tra, giám sát q trình vay vốn,
kiểm tra tài sản đảm bảo nợ, đôn đốc khách hàng trả lãi và gốc đúng hạn.
 Phòng kế tốn, tài chính:
Thực hiện các thủ tục thanh tốn, phát vay cho khách hàng theo lệnh của Giám
đốc. quản lý hị sơ của khách hàng, hạch tốn các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, thu lãi, trã
lãi tiền vay, tiền gửi, quyết toán khoản tiền lƣơng đối với chi nhánh trực thuộc, thực
hiện các khoản giao nộp ngân sách Nhà nƣớc.
Nhiệm vụ và chức năng của phòng là tổ chức tốt các nghiệp vụ thanh tốn, tài
chính, hoạch tốn theo qui định. Tham mƣu cho Giám đốc công tác thanh tốn, lập kế
hoạch tài chính tháng, q, năm để làm cơ sở cho các bộ phận, thực hiện quản lí hƣớng
dẫn cơng tác tài chính kế tốn.

SV: Ngơ Thị Trúc Phƣơng

Trang 10



Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
 Phòng ngân quỹ:
Chức năng là tham mƣu cho Giám đốc chỉ đạo, điièu hành hoạt động ngân quỹ
theo qui định, qui chế của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam. Tổ chức tốt việc thu, chi tiền
cho khách hàng giao dịch tại trụ sở dảm bảo an tồn tài sản.
Ngân quỹ có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát tiền mặt, ngân phiếu trong kho hàng
ngày, trực tiếp trong việc thu ngân và giải ngân khi có phát sinh trong ngày. Cuối mỗi
ngày, khóa sổ ngân quỹ, kết hợp với kế toán theo dỗi nghiệp vụ ngân quỹ phát sinh mỗi
ngày để điều chỉnh kịp thời khi có sai sót, lên bảng cân đối vốn và sử dụng vốn hàng
ngày để trình lên ban Giám đốc.
 Phịng giao dịch:
Mỗi một phòng giao dịch hoạt động giống nhƣ một Ngân hàng thu nhỏ, các bộ
phận huy động vốn, có các bộ phận kế tốn đảm bảo nhận các cơng việc cho vay, nợ, kế
tốn tiền gửi thực hiện theo chế độ kế toán báo sổ với các trƣởng phịng cho phù hợp,
chi nhánh tiến hành phân cơng cho các phòng phụ trách cho vay đối với từng địa
phƣơng nhất định.
 Bộ phận hành chánh:
Thực hiện công tác hành chánh văn thƣ, đánh máy, in ấn.
Thực hiện công tác lễ tân, phục vụ đời sống sinh hoạt tập thể cho cán bộ, nhân
viên Chi nhánh.
Thực hiện công tác quản trị, sữa chữa mua sắm, bảo quản cơ sử vật chất, tài
sản và phƣơng tiện làm việc của chi nhánh….
3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Saigon bank An Giang trong 3 năm 2008 –
2010
Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm 2008 – 2010 thể hiện
qua bảng số liệu sau
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Saigonbank năm (2008 – 2010)
So sánh


Năm
2009/2008

Chỉ tiêu

Tổng
thu

2008
doanh

2009

2010

Tuyệt
đối

%

2010/2009
Tuyệt
đối

%

41

58


68

17

41,46

10

17,24

37

49

62

12

32,43

13

26,53

4

9

6


5

125

-3

-33,33

Thuế

1.12

2.25

1.5

Lợi nhuận sau
thuế

2.88

6.75

2.5

Tổng chi phí
Lợi nhuận

Qua bảng kết quả kinh doanh ta thấy doanh thu của Ngân hàng tăng qua các năm

tuy nhiên chi phí cũng leo thang theo đó. Có thể nói năm 2009 để ngăn ngừa cƣ chế tái
SV: Ngô Thị Trúc Phƣơng

Trang 11


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
lạm phát nhà nƣớc đã áp dụng các chính sách là nới lỏng chính sách tiền tệ làm giảm lãi
suất cho vay. Sang năm 2010 NHNN áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ nên làm ảnh
hƣởng đén việc tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng, lƣợng tiền lƣu thơng vì vậy tuy ta
thấy doanh thu tăng nhƣng lợi nhuận của ngân hàng thì giảm so với năm 2009.
Chi phí của ngân hàng cũng tăng qua các năm do nhiều nguyên nhân trong đó có
các khoản phí phải trả lãi vốn điều chuyển vì khơng huy động kịp hoạt đọng cho vay và
các khoản phí phát sinh do thu hồi nợ quá hạn.
Biểu đồ 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Saigon bank năm (2008 – 2010)
80
68

70
60

49

50
41
40

62


58

37

30
20
9

10

6

4

0
2008

2009
Doanh thu

2010
Chi phí

Lợi nhuận

3.4
Những thuận lợi, khó khăn và định hƣớng phát triển của Saigon bank An
Giang
3.4.1 Thuận lợi
Ban điều hành của ngân hàng là những ngƣời có kinh nghiệm lâu năm và năng

lức quàn lý tốt. Đội ngũ cán bộ công nhân viên là những tài năng trẻ sang tạo, năng
động có chí cầu tiến, có trình độ chun mơn cao, ln nhiệt tình trong cơng việc….
Nguồn lực ngân hàng khá dồi dào và phản ứng khá linh hoạt trong những biến
động của thị trƣờng đăc biệt là biến động lãi suất huy động trong năm 2010.
Luôn luôn chú trọng trong các hoạt động chăm sóc khách hàng và tìm kiếm
khách hàng.
3.4.2

Khó khăn

Việc tăng vốn điều lệ lên gấp đôi để đạt mức vốn điều lệ là 3000 tỷ vào cuối
năm 2010 là một trong những áp lực đối với ngân hàng trong hoạt động cho vay và sẽ
gặp nhiều khó khan để tạo ra lợi nhuận cao, vì một số hoạt động bị hạn chế nhƣ: hoạt
động tín dụng …

SV: Ngơ Thị Trúc Phƣơng

Trang 12


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
Ngày càng nhiều ngân hàng phát triển nhƣ vũ bảo tại thị trƣơng An Giang, thị
trƣơng phần nào bị giảm và phải cạnh tranh với các ngân hàng lớn khác.
Sau khủng hoảng kinh tế nền kinh tế đang trong tình trạng phục hồi nên phần
nào khó khăn cho ngân hàng trong các khâu hoạt động một mặt là bị ảnh hƣởng mặt
khác các thành phần kinh tế cũng không tránh khỏi việc sản xuất và tiêu thụ cũng giảm,
năng lực trả nợ của khách hàng giảm, gặp nhiều khó khăn.
3.4.3


Định hƣớng phát triển của Saigon bank chi nhánh An Giang

Tiếp tục củng cố các hoạt động của ngân hàng theo các quy định của ngân hàng
nhà nƣớc, tăng trƣởng trên cơ sở phát triển bền vƣng.
Duy trì tốc độ tăng trƣởng hợp lý, cân đối giữa huy động và cho vay và tận dụng
cơ hội theo hƣớng phát triển bền vững.
Bảo đảm khả năng thanh toán trong mọi tình huống để duy trì ổn định của ngân
hàng.
Loại trừ và hạn chế nợ xấu ở mức thấp nhất trong giới hạn cho phép.
Tiếp tục hoàn thiện và nâng cấp hệ thống công nghệ, nâng cao năng lực cạnh
tranh các sản phẩm dịch vụ triển khai dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại.
Thực hiện các công tác tuyên truyền, quảng bá thƣơng hiệu Saigon bank An
Giang ra thị trƣờng.
Đẩy mạnh thanh tốn khơng dung tiền mặt. kiểm sốt chặt chẽ nợ q hạn. Đảm
bảo an tồn hệ thống tín dụng.

SV: Ngơ Thị Trúc Phƣơng

Trang 13


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT CƠ BẢN ĐẾN HOẠT
ĐỘNG CHO VAY CỦA SAIGON BANK CHI NHÁNH AN GIANG
4.1 Thực trạng biến động lãi suất cơ bản và lãi suất cho vay tại ngân hàng
Bảng 4.1 Biểu lãi suất cơ bản của NHNN năm 2010
Thời gian

Lãi suất


Tháng 1

8%

Tháng 2

8%

Tháng 3

8%

Tháng 4

8%

Tháng 5

8%

Tháng 6

8%

Tháng 7

8%

Tháng 8


8%

Tháng 9

8%

Tháng 10

8%

Tháng 11

9%

Tháng 12

9%

Bảng 4.2 Mức lãi suất ngân hàng áp dụng cho vay trong năm 2010
Ngày ban hành

Cụ thể
Ngăn hạn: 16% - 19%

7/1/2010

Trung, dài hạn: 16% - 19%
Ngăn han: 17% - 19%


27/2/2010

Trung, dài hạn: 17% - 19%
Ngăn hạn:
-

SV: Ngô Thị Trúc Phƣơng

Doanh nghiệp: 15%
Cá nhân: 16%

Trang 14


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
15/4/2010

Trung, dài hạn:
-

Doanh nghiệp: 15%
Cá nhân: 16%

Ngăn hạn:
-

18/8/2010

Doanh nghiệp: 14,5%

Cá nhân: 15%

Trung, dài hạn:
-

Doanh nghiệp: 14,5%
Cá nhân: 15%

Ngăn hạn:
-

4/11/2010

Doanh nghiệp: 16%
Cá nhân: 16,5%

Trung, dài hạn:
-

Doanh nghiệp: 16,5%
Cá nhân: 17%

Ngăn hạn:
11/11/2010

-

Doanh nghiệp: 18%
Cá nhân: 18,5%


Trung, dài hạn:
-

Doanh nghiệp: 18,5%
Cá nhân: 19%

Ngăn hạn:
-

8/12/2010

Doanh nghiệp: 20,%
Cá nhân: 20,5%

Trung, dài hạn:
-

Doanh nghiệp: 20,5%
Cá nhân: 21%
( Nguồn Saigon bank chi nhánh An Giang)

SV: Ngô Thị Trúc Phƣơng

Trang 15


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
- Cho vay chứng khoán, kinh doanh bất động sản, cho vay tiêu dùng bằng với lãi suất
cho vay trung, dài hạn cá nhân tại thời điểm.

Qua 2 bảng ta thấy lãi suất cơ bản trong năm 2010 có sự thay đổi bắt đầu từ
tháng 11 từ 8% lên 9% và duy trì tiếp tục đến hết năm.
NHNN quy định mức lãi suất cơ bản của đồng Việt Nam là 9%/năm. Quyết định
này có hiệu lực thi hành từ ngày 05/11/2010
Đây là lần đầu tiên sau 11 tháng NHNN thay đổi lãi suất cơ bản, kể từ ngày 1/12/2009.
Cịn lãi suất cho vay thì liên tục thay đổi một mặt do những biến động của thị
trƣờng tiền tệ một mặt là theo cơ chế mới, lãi suất đƣợc thỏa thuận giữa các bên nên
tình hình lãi suất cho vay không ổn định lắm nhƣng vẫn nằm trong khuôn khổ cho phép
của ngân hàng nhà nƣớc
Trong tháng 1 lãi suất cho vay của ngân hàng là 16% -19% nằm trong khoảng
thỏa thuận giữa hai bên cho vay và bên đi vay, theo thông tƣ số 07/2010/TT-NHNN lãi
suất có thể dao động theo thỏa thuận hai bên và theo biến động của thị trƣờng trong
khung cho phép của lãi suất cơ bản. Sang tháng 2 và tháng 3 vẫn áp dụng lãi suất thỏa
thuận trong khoảng 17%-19% . Từ tháng 4 trở về sau ngân hàng áp dụng lãi suất cho
vay theo đối tƣợng là doanh nghiệp và cá nhân, cụ thể tháng 4 cho vay ngắn, trung và
dài hạn cùng một mức: doanh nghiệp là 15% cá nhân là 16% và đƣợc duy trì đến
17/8/2010, sang 18/8/2010 mức lãi suất cho vay thay đổi doanh nghiệp 14,5%, cá nhân
15%. Và 14/11/2010 tiếp tục thay đổi khung lãi suất cho vay: ngắn hạn (doanh nghiệp
16%, cá nhân 16,5%), trung, dài hạn (doanh nghiệp 16,5%, cá nhân 17%), trong tháng
11 biến đổi lãi suất đến hai lần sang 11/11/2010 lãi suất cho vay có sự thay đổi: ngắn
hạn (doanh nghiệp 18%, cá nhân 18,5%), trung, dài hạn (doanh nghiệp 18,5%, cá nhân
19%) và tiếp tục tăng vào 8/12/2010 với khung lãi suất: ngắn hạn (doanh nghiệp 20%,
cá nhân 20,5%), trung, dài hạn (doanh nghiệp 20,5%, cá nhân 21%)
Ta nhận thấy trong năm lãi suất cho vay của ngân hàng thay đổi khá nhanh và
khơng ổn định, và ln có xu hƣớng tăng, có khi trong một tháng thay đổi lãi suất đến
hai lần cụ thể là tháng 11.
Lãi suất điều hành ổn định trong một thời gian dài và sau đó tăng lên vào cuối
năm nhằm kiềm chế lạm phát; lãi suất thị trƣờng có xu hƣớng giảm vào giữa năm và
tăng cao trở lại những tháng cuối năm.
Lãi suất cơ bản tăng vào tháng 11 ngay lập tức lãi suất cho vay cũng tăng theo

thể hiện rõ là trong tháng 11 đã hai lần thay đổi lãi suất theo hƣớng tăng lãi suất cho
vay. Điều đó cho ta thấy lãi suất cơ bản đã góp phần thay đổi lãi suất cho vay của ngân
hàng.

SV: Ngô Thị Trúc Phƣơng

Trang 16


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
Biểu đồ 4.1 Biểu đồ biểu diễn sự biến động giữa lãi suất cơ bản và lãi suất cho vay
25%

20%

15%

10%

5%

0%
1

2

3

4


5

6

7

Lãi suất cơ bản

8

9

10

11

11

12

Lãi suất cho vay ngắn hạn

Lãi suất cho vay trung, dài hạn

Qua biếu đồ ta nhận thấy rõ hơn sự thay đổi đó trong 10 tháng đầu năm tuy lãi
suất có thay đổi liên tục nhƣng chỉ dao động nhỏ trong khoảng chấp nhận đƣợc nhƣng
ngay khi NHNN tăng lãi suất cơ bản lên 9% thì lãi suất cho vay của ngân hàng bắt đầu
tăng nhanh theo rõ thấy là tăng lên theo lãi suất cơ bản và tăng liên tục hai lần trong
tháng và sang tháng 12 lãi suất tăng lên đến 21%. Mỗi một biến động của thị trƣờng tiền

tệ đều làm cho khách hàng bâng khuâng và e ngại.
4.2 Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay của ngân hàng
4.2.1 Thực trạng tác động của LSCB đến hoạt động cho vay
Bảng 4.3 Bảng tổng hợp tình hình cho vay của ngân hàng
ĐVT: Triệu đồng
Thời
gian

Các chỉ
tiêu

Tháng 1

DSCV

48.410

8.450

-

56.860

DSTN

49.851,134

5.203,6

35


55.089,734

NQH

470

3.764

-

4.234

Dƣ nợ

SV: Ngô Thị Trúc Phƣơng

Hộ

Doanh
nghiệp

Hợp tác xã

Tổng

452.824,6345

Trang 17



Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay
của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang
Tháng 2

DSCV

8.449

2.400

-

10.849

DSTN

7.975,484

664,2

-

8.639,684

NQH

1.070

3.764


4.834

Dƣ nợ

Tháng 3 LSCV

455.033,9505

10.671

1000

-

11.671

DSTN

10.894,004

1.278

7,5

12.179,504

NQH

1.070


3.764

4.834

Dƣ nợ

Tháng 4

445.525,4465

DSCV

10.914

DSTN

13.129,644

871,2

NQH

2.650

3.764

-

10.914


-

14.000,844
6.414
451.438,6025

Tháng 5

DSCV

23.539,5

500

-

24.039,5

DSTN

19.233,47

820,9

-

20.054,37

NQH


770

3.764

4.534.

Dƣ nợ

Tháng 6

455.423,7325

DSCV

27.615

-

DSTN

27.020,318

6.253,5

NQH

770

3.764


17,5

DSCV

SV: Ngô Thị Trúc Phƣơng

33.291,318
4.534

Dƣ nợ

Tháng 7

27.615

449.747,4145

21.842

2.250

-

24.092

Trang 18


Phân tích tác động của lãi suất cơ bản đến hoạt động cho vay

của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng chi nhánh An Giang

DSTN

21.257,1325

7.373,3

NQH

770

3.764

204

4.534

Dƣ nợ

Tháng 8

28.834,432

445.004,982

DSCV

31.076.000.000


7.650

-

38.726

DSTN

30.862,584

7.531,26

-

38.393,844

NQH

770

3.764

4.534
445.337,138

Tháng 9

DSCV

58.715


3.650

DSTN

49.992,969

9.242,5

NQH

770

3.643,24

17,5

448.449,169

DSCV

56.635

11.220

-

67.855

DSTN


53.095,299

16.966,24

-

70.061,539

NQH

770

3.643,24

4.431,24

Dƣ nợ

Tháng
11

446.242.630

DSCV

67.838,5

7.570


-

75.408,5

DSTN

68.243,184

9.591,5

-

77.834,684

NQH

6.530

9.534,5

16.064,5

Dƣ nợ

Tháng
12

59.252,969
4.413,29


Dƣ nợ

Tháng
10

62.365

443.816.446

DSCV

39.143,8

3.350

DSTN

39.475,884

1.632,5

SV: Ngô Thị Trúc Phƣơng

17,5

42.493,5
41.125,884

Trang 19



×