<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>
Di truyền và biến bị
<i><b>Ch</b></i>
<i><b> ơng I:</b></i>
<b> các thí nghiệm của men đen</b>
Tiết 1 : Men đen và di truyền học
<b>A. Mục tiêu:</b>
- HS nắm đợc mục đích nhiệm vụ và ý nghĩa của DTH.
- Hiểu đợc cơng lao và trình bày đợc phơng pháp phân tích các thế hệ lai của
Men Đen.
- Hiểu đợc một số thuật ngữ và ký hiệu trong DTH.
- Giáo dục lịng say mê khoa học.
<b>B. Chn bÞ:</b>
Tranh phóng to hình 1,2 SGK
Tranh ảnh chân dung của Men Đen
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. n nh t chc:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chơng trình</b>
<b>III. Nội dung bài míi:</b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
Vì sao con sinh ra có những tính trạng giống hay khác bố mẹ? Thế nào là di
truyền? Thế nào là biến dị? Muón hiểu đợc điều đó chúng ta vào bài mới.
2. Bµi míi:
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
SH liên hệ bản thân thấy những đặc
điểm giống và khác bố mẹ?
ThÕ nµo lµ di trun?
Cho vÝ dơ?
ThÕ nµo lµ biÕn dị?
Mối liên quan giữa di truyền, biến dị và
sinh sản?
Di truyền học nghiên cứu những gì?
HS thảo luận
Vai trò của DTH?
Giới thiệu lịch sử của Men Đen
Phơng pháp độc đáo của MĐ?
HS quan sát hình 1.2
NhËn xÐt sự tơng phản từng cặp tình
trạng?
- GV nhn mnh phơng pháp độc đáo
của MĐ.
Vì sao MD chọn đối tợng đậu Hà Lan
lên thí nghiệm.
- Nêu DTH ra đời?
HS đọc thơng tin.
Phân biệt thuật ngữ.
<i><b>1. Di trun häc:</b></i>
a. HiƯn tỵng di truyền và biến dị.
- DT l hiện tợng truyền đạt các đặc
tính của bố mẹ, tổ tiên cho con cháu.
- Biến dị là hiện tợng con sinh ra khác
với bố mẹ, khác nhiều chi tit.
b. Di truyền học:
- Là khoa học nghiên cứu cơ sở v/c từ
cơ chế của hiện tợng di truyền và biến
dị.
- Vai trò: - Cơ sở khoa học chọn gièng
- Gióp y häc
- CN sinh học hiện đại
<i><b>2. Men đen ng</b></i>
<i><b> ời đạt nền móng cho di</b></i>
<i><b>truyền hc:</b></i>
- Phơng pháp phân tích giống lai.
Nội dung cơ bản của MĐ:
Lai các cặp bố mẹ # nhau 1 hay vài cặp
TT..
- Rút ra các quy luật.
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Hai tính trạng trái ngợc
Quy nh cỏc tỡnh trng ca SV
HS c thụng tin
- Một số thuật ngữ:
- Tình trạng: Đặc điểm hình thái cấu
tạo..
- Cặp tính trạng tơng phản
- Nhân tố di truyền
- Ging thun chng.
* Mt số ký hiệu.
<b>IV.Kiểm tra đánh giá:</b>
Cho ví dụ minh họa v 1 cp TT no ú?
Trình bày nội dung và ý nghĩa thực tiễn của DTH?
Nội dung cơ bản của các phơng pháp phân tích giống lai?
<b>V. H</b>
<b> ớng dẫn về nhà:</b>
- Trả lời các câu hỏi 1 - 3
Tại sao MĐ lại chọn các cặp TT tơng phản khi thực hiện các phép lai.
(Vì thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp TT)
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>
Tiết 2.
<b>lai một cặp tính trạng </b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>
- HS trình bày và phân tích đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men Đen.
- Nếu đợc khái niệm KH, KG, thể đồng hợp, dị hợp.
- Phát biểu đợc nội dung quy luật phân ly.
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt.
- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp.
- Nêu và giải quyết vấn đề + hoạt ng nhúm.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
Phóng to tranh 2.1 và 2.3 SGK
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> </b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
Thế nào là di truyền biến dị? cho ví dụ? Nêu vai trò của di truyền học?
Hóy ly cỏc ví dụ về các tình trạng ở ngời để minh họa cho cặp tình trạng tơng
phản?
<b>III. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
2. Bµi míi:
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
GV: Giíi thiƯu trªn tranh phãng to
SGK. Giíi thiƯu vỊ sự thu phấn nhân
tạo trên hoa đậu Hà Lan.
HS c nghiờn cu TN M? Quan sỏt
H2.1.
Các nhóm lần lợt trình bày thí nghiệm?
HS xem bảng 2.
Thế nào là kiến trình?
Hớng dẫn HS t×m tû lƯ kiểu hình ở
bảng 2.
Nhận xét kết quả ở P1 và P2?
HS thực hiÖn lÖnh tiÕp theo trang 9.
Điền các cụm từ vào chỗ trống.
...F1, ng tỡnh cũn F2.... theo t l
TB 3 trội, 1 lặn.
Men §en nhËn thÊy: c¸c tÝnh tạng
không tròn lẫn nhau.
HS c nghiờn cu phn gii thích.
Quan sát H2.3
Thực hiện lệnh?
Thảo luận nhóm.
Viết tóm tắt sơ đồ lai?
NhËn xÐt tû lƯ c¸c giao tư ë F1.
Tû lệ các loại hợp tử ở F2?
<i><b>1. Thớ nghim ca Men Đen:</b></i>
P hoa đỏ x hoa trắng.
F1: Hoa đỏ.
Cho F1 tù thô phÊn.
F2 thu đợc 705 đỏ, 224 trắng.
- MĐ gọi tính trạng biểu hiện ở F1 là
tính trạng tréi.
Cịn tính trạng đến F2 mới xuất hiện là
tính trạng ln.
F1: Đồng tính
F2: Phân tính
<i><b>2. Định luật:</b></i>
Hon chnh nh luật phân ly (SGK)
<i><b>3. Men Đen giải thích kết quả thí</b></i>
<i><b>nghiệm:</b></i>
Gọi A là nhân tố di truyền (gen) hoa đỏ
Gọi a là nhân tố di truyền (gen) hoa
trắng.
Mà trong TB sinh dỡng NST tồn tại
từng cặp đồng dạng nên.
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
(Vì A át a) nên thể dị hợp da có KH trội
giống nh thể đồng hợp AA.
- Theo MĐ sự phân ly và tổ hợp các
cặp gen quy định tính trạng thơng qua
các quá trình phát sinh giao tử và thụ
tinh.
F1: KG: Aa
F1: KH: đỏ
P
F
Q đỏ Aa x đỏ Aa
G
F
A, a // A a
F2:
TLKG: TLKH:
1 AA -> ĐH trội: 3 đỏ
2 Aa dị hợp
1 aa đồng hợp lặn: 1 trắng
<b>IV. Kiẻm tra đánh giỏ:</b>
- HS c khung mu
- Khái niệm của kiểu hình (KH)
- Phát biểu nội dung định luật Men Đen giải thích kết quả nh thế nào?
<b>V. H</b>
<b> ớng dẫn về nh:</b>
- Đọc và phân tích cách giải thích thí nghiệm của Men Đen
- Làm bài tập số 4 SGK
- Đọc và nghiên cứu phần tiếp theo.
A
a
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>
Tiết 3.
<b>lai một cặp tính trạng </b>
<b>(tiết 2)</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>
- HS hiểu đợc và trình bày đợc mục đích và ứng dụng của phép lai phân tính.
- Hiểu và giải thích đợc vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong các điều kiện
nhất định.
- Nêu đợc ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vc SX.
- Hiểu và phân tích d dợc sự di truyền trội không hoàn toàn và trội không hoàn toàn
với tréi hoµn toµn.
- Rèn luyện và phát triển đợc t duy phõn tớch so sỏnh.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
Phóng to tranh hình 3 SGK
Tranh minh họa lai phân tích.
<b>C. Tiến trình lên líp:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
HS1: Làm bài tập 4
HS2: Phát biểu định luật phân ly? Men Đen giải thích kết quả trên nh thế nào?
<b>III. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
2. Bài mới:
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
Khái niệm kiểu gien (KG)
HS đọc thông tin
Thảo luận nhóm phân biệt thể đồng
hợp tử - thể dị hợp tử?
KÕt qu¶ TN ë F2
KH trội hoa đỏ có mấy KG
Cho 2 HS lờn bng lm bi tp
HS thc lnh.
Trả lời các c©u hái.
Làm thế nào để xác định đợc KG của
cá th mang tỡnh trng tri?
Cho HS điền từ thích hợp vào các chỗ
trống.
Xỏc nh tng quan tri ln theo quy
lut phân ly các tính trạng ở vật ni.
ý nghĩa của tơng quan trội lặn, phép lao
phân tích có ý nghĩa mục đích gì?
-> Số lợng đem lai
HS đọc thông tin, hoạt động nhóm
quan sát H3.
<i><b>3. Lai phân tích:</b></i>
P hoa đỏ AA x trắng aa
P hoa đỏ Ax x trắng aa
Phép lai phân tích là phép lai giữa các
thể mang tính trạng trội cần xác định
KG với cá thể mang tính trạng Lặn.
+ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá
thể mang tính trạng trội có kiểu gen
đồng hợp.
+ NÕu kÕt qu¶ phÐp lai phân tính thì cá
thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị
hợp.
<i><b>4. </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>ý</b></i>
<i><b> nghĩa của t</b></i>
<i><b> ơng quan Trội - Lặn:</b></i>
Mục tiêu của chọn giống -> xác định
tính trạng trội -> gen trội, gen q.
Điều kiện nghiệm đúng.
P thn chđng vỊ các TT đem lai:
- Trội hoàn toàn
- Mi gen quy định 1 tính trạng.
<i><b>5. Trội khơng hồn tồn:</b></i>
P đỏ x trng
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
HS điền cụm từ thích hợp vào « trèng.
... tÝnh tr¹ng trung gian
... TLKH là 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng.
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá:</b>
- Muốn xác định đợc KG của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?
- Hồn tồn bảng so sỏnh di truyn tri hon ton v khụng hon ton.
Đặc điểm
Trội hoàn toàn
Trội không hoàn toàn
KH ở F1
Tính trạng trội
KH ở F2
phép lai phân tích
3 trội 1 lặn
Tính trạng t/gian
1 trội 2 t/gian 1 lặn
<b>V. H</b>
<b> ớng dẫn về nhà:</b>
- Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Làm bài tập số 4, kẻ bảng 4 vào vở
Bi toỏn thun của lao 1 cặp tình trạng có 3 bớc: Quy ớc
KG của P
Sơ đồ lai
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>
Tiết 4.
<b>lai hai cặp tính trạng</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>
- HS mơ tả đợc thí nghiệm lao 2 cặp tính trạng của Men Đen.
- Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp TT của MĐ
- Phát biểu đợc nội dung định luật phân ly độc lập
- Giải thích đợc khái niệm biến d t hp.
- Phát triển và rèn luyện kỹ năng phân tích kết quả TN
<b>B. Chuẩn bị:</b>
Phóng to tranh hình 4 SGK
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. n nh t chc:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
HS1: ở cà chua quả đỏ tính trạng trội, vàng tính trạng lặn .
a. Xác định kết quả ở F1 và F2 khi lao 2 giống cà chua thuần chủng quả đó với
quả vàng.
HS2: Hãy cho biết kết quả giao phấn của cây lai F1 với cây lai F2 quả đỏ.
<b>III. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
2. Bài mới:
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
HS đọc thơng tin về thí nghiệm của MĐ
- Quan sát H4
Thực hiện lệnh hoạt động điền nội dung
thích hợp vào bảng 4.
Híng dÉn HS chia tû lÖ từng cặp tính
trạng ở F2.
HS thực hiện lệnh điền cụm từ thích hợp
vào chỗ trống.
Nhận xét;
Tình trạng màu sắc và hình dạng di
trun nh thÕ nµo?
ë F2 xt hiƯn KH nào khác với P.
Thế nào là biến dị tổ hợp?
Biến dị tổ hợp xuất hiện ở hình thức sinh
sản nào?
<i>1. Thí nghiệm của Men Đen:</i>
P vàng - trơn x xanh nhăn
F1 vàng - trơn
Cho F1 x F1
PF = V- T V- T
F2 315 V- T : 108X-T : 101 V-N 32X-N
Xác định tỷ lệ KH F2
Hạt vàng trơn: 3/4 vàng x 3/4 trơn = 9/16
vàng nhăn: 1/4 xanh x 3/4 trơn = 3/16
xanh trơn: 1/4 xanh x 3/4 trơn = 3/16
xanh - nhăn: 1/4 xanh x 1/4nh = 1/16
... b»ng tÝnh tû lÖ:....
<i><b>2. Biến dị tổ hợp:</b></i>
Vàng - nhăn Biến dị tổ hợp
Xanh - trơn
K/quả F2: V - N và X - T chiếm 6/10
V - T vµ X - V chiÕm 10/16
<b> </b>
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá:</b>
- Căn cứ vào tỷ lệ mơi KH ở F2 bằng tính các tỷ lệ của các TT hợp thành nó,
MĐ xác định các tình trạng màu sắc và hình dạng di truyền độc lập.
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
- Bµi tËp 3
Bµi 1: Cho P t/c hạt vàng x hạt xanh
Biết A vàng a xanh
F1 thu đợc 100% vng
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>
Tiết 5 . lai hai cặp tính trạng
<b>(tiết 2)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Gii thớch c kết quả lai 2 cặp TT của Men Đen.
- Trình bày đợc quy luật phân li độc lập
- Phân tích đợc ý nghĩa quy luật phân ly đối với chọn giống và tiến hóa.
- Phát triển kỹ năng quan sát phõn tớch kờnh hỡnh.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
Phóng to tranh hình 5 SGK
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. n nh t chc:</b>
<b>II. Kim tra bài cũ: </b>
Phát biểu định luật ? Bài tập số 3.
<b>III. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
2. Bài mới:
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
Tû lệ phan ly của từng cặp TT
(3 vàng, 1 x anh) (3 tr¬n, 1
nh©n)
-> mơi cặp TT cho 1 cặp nhân tố di
truyền quyết định.
F2 cã tæng tû lƯ KH lµ 9V - T
3 V- N + 3 X - T + 1 X -V = 16
16 tổ hợp là kÕt qu¶ cđa 4 loại quá
trình ở x 4 lo¹i GT.
GF1: 1/4 AB; 1/4 AB ; 1/4 aB
1AABB
2AABb 9 A - B (V- T)
2A aBB
4 AaBb
1 AA bb
2A abb 3A - bb (V- N)
1 aa BB
2 aaBb 3 aaB - (X -T)
1abb 1aabb (X-N)
Th¶o luËn nhãm điền vào ô trống bảng
5.
<i><b>3. Men en gii thớch kt quả:</b></i>
Gọi A quy định hạt vàng
a quy định hạt xanh
B quy định vỏ trơn
b quy định vỏ nhăn
-> Cây hạt vàng trơn có KG: AABB
-> Cây hạt vàng nhăn có KG: aabb
Sơ đồ lai
P (V-T) AABB x (X-N) aabb
G
P
AB // ab
F1: KiÓu gen AaBb
Kiểu hình: Vàng - Trơn
F1 x F1: AaBb x AaBb
GF1: AB; Ab; aB, ab
F2:
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
T công thức số KH với 2 cặp TT
9+3+3+1=9+6+1 =(3+1)
2
-> Suy réng ra: víi nhiỊu cỈp Tt
(3+1)
2
HS đọc phần ý ngha.
F2 XH các biến dị tổ hợp mức khác P
Thụ tinh: KG# KG của P
A - bb
aaB-Pt/c
- Trôi hoàn toµn
- Mỗi gien quy định 1 TT
- Các gien phân ly độc lập và nằm trên
những cặp NST ĐD # nhau.
- Số lợng đủ lớn.
<i><b>4. </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>ý</b></i>
<i><b> nghĩa của QL phân li độc lập.</b></i>
Sự phân ly độc lập của các nhân tố
không di truyền (các cặp gen) trong
quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp
của chúng trong quá trình thụ tinh ->
tạo ra các biến dị tổ hợp -> phong phú.
- Biến dị này là nguyên liệu cho quá
trình chọn giống và tiến hóa.
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá:</b>
- Men ®en giải thích kết quả thí nghiệm về lai 2 cặp TT của mình nh thế nào?
- Làm bài tập số 4.
<b>V. H</b>
<b> ớng dẫn về nhà:</b>
- Xem lại bài học
- Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Làm bài tËp.
ở ngời A - tóc xoăn
B mắt đen
a - thẳng b xanh
Các gen phân ly c lp
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>
Tiết 6. thực hành
<b> tớnh xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>
- Biết xác định xác suất của 1 hay 2 sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo
đồng xu kim loại.
- Biết vận dụng xác suất để hiểu đợc tỷ lệ các giao tử và tỷ lệ kiểu gien trong lai 1 cặp
tính trạng.
- RÌn luyện kỹ năng phân biệt, phân tích và phán đoán.
<b>B. Chn bÞ:</b>
Mỗi nhóm HS chuẩn bị sẵn 2 đồng xu
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. n nh t chc:</b>
<b>II. Kim tra bài cũ: </b>
Cho đậu Hà Lan A quy định thân cao , B hoa đỏ
a quy định thân thấp, b hoa trắng
Cho P thân cao, hoa trắng x thân thấp hoa đỏ
F1 thu đợc 100% thân cao hoa đỏ
Cho F1 tù thơ phÊn t×m kết quả KH từ P -> F2
<b>III. Nội dung bài míi:</b>
AB
AABB AABb AaBB AaBb
Ab
AABb AAbb AaBb Aabb
aB
AaBB AaBb
aaBB aaBb
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
2. Bài mới:
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
Chia HS thµnh tõng nhãm nhá 1 tỉ chia
thµnh 2 nhãm
- 1 số thành viên của các tổ báo cáo
việc gieo đồng xu ở nhà.
C¸c nhãm tiÕn hµnh
1 HS gieo đồng kim loại các em khác
quan sát, 1 em ghi vào bản thu hoạch.
(Cách gieo nh phn SGK
Liên hệ kết quả này với tỷ lệ gieo tö
sinh ra tõ con lai F1 cã KG: Aa
Tỷ lệ xác suất rơi của đồng kim loại là
P(S) = P(N) =
1
2
-> c¬ thĨ lai F1 cã
KG :Aa -> khi giảm phân cho 2 lo¹i
giao tư: 1A: 1a
P(A) = P(a) =
1
2
hay 1N: 1a
Hai đồng kim loại cùng gieo 1 lần hoàn
toàn độc lập.
- Vận dụng việc tính xác suất của 2 sự
kiện độc lập để tính xác suất đồng thời
xuất hiện 2 mặt kim loại.
P (AA) =
1
2.
1
2=
1
4
P (Aa) =
1
2.
1
2=
1
4
P (aA) =
1
2.
1
2=
1
4
P (Aa) =
1
2.
1
2=
1
4
=>
1
4SS
2
4SN:
1
4NN
1. Gieo 1 đồng kim loại:
Thống kê kết quả mỗi lần rơi.
2. Gieo 2 đồng kim loại:
Bảng 6 -2: Thống kê kết quả gieo 2
đồng kim loại.
Tû lÖ KG trong giải trình thÝ nghiƯm
cđa Men §en ta cã:
P (AA) =
1
2.
1
2=
1
4
P (Aa) =
1
2.
1
2=
1
4
P (aA) =
1
2.
1
2=
1
4
P (Aa) =
1
2.
1
2=
1
4
=> Tû lƯ KG cđa F1 lµ:
1
4AA .
2
4 Aa:
1
4aa
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá:</b>
- Cho HS các nhóm viết thu hoạch
- Hoàn thành bảng 6-1 và 6.2
<b>V. H</b>
<b> ớng dẫn về nhà:</b>
- Xem lại nội dung các ĐL của Men Đen
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<i>Ngày giảng:</i>
Tiết 7. bài tập chơng I
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Nhm Kim tra đánh giá khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật của Men.
- Biết vận dụng lý thuyết vo gii cỏc bi tp
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập trắc nghiệm khách quan.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
Các bài tËp vỊ lai 1 cỈp TT hay 2 cỈp.
<b>C. TiÕn trình lên lớp:</b>
<b>I. n nh t chc:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cị: KiĨm tra 15'</b>
Đề ra cho biết tính trội, lặn căn cứ vào yêu cầu xác định F1 hay F2 -> KG của P
VD: + Tỷ lệ KH 3 trội 1 lặn?
+ Tû lƯ KH 1 tréi 1 lỈn?
+ Tû lÖ KH 1 trội 2 trung gian, 1 lặn?
<b>III. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
1. Lai 1 cỈp tÝnh trạng trội hoàn toàn
Bi toỏn thun: Mun gii loi bi tập này cần 4 bớc:
Tóm tắt đề
quy íc
Từ GƯ -> KG của P
Sơ đồ lai
Xác định KG, KH cuảu chúng ở F1 và F2
Các trờng hợp cần lu ý:
AA x AA -> F1 AA KH đồng tính
Ax x aa -> Aa KH đồng tính
aa x aa -> F1 aa KH đồng tính
Aa x Aa -> F1: 1AA : 2 Aa: 1 aa. KH 3 T; 1 lỈn
Aa x aa -> F1 1 A a: 1aa -> KH 1 T+1L
AA + Aa -> F1: 1 AA, 1 Aa - KH DT
Bµi tập ứng dụng:
Cho giao phối 2 ruồi mình xám X mình đen t/c
F1 thu c 100% rui mình xám. Cho F1 giao phối xác định tỷ lệ KH ở F2.
1 HS dựa vào 4 bớc trên để lm bi.
Xỏc nh kt qu ca KH P
Đề bài cho biÕt sè lỵng TL KH cđa con =? KG cđa P
VD: F1 cã tû lƯ 3 T 1 lặn -> P có dị hợp Aa x aa
Hay F2 cã tû lÖ 1: 1 -> P cã KG Aa x aa
áp dụng giải các bài toán: 1,2,4.
Đáp án: B1: a
B2: D
B 4: b,c
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
Hồng x hồng -> F1; 20% đỏ, 50% hồng, 20% trắng.
Đáp án: Bài 3: b; d.
Lai hai cặp tính trạng.
Xỏc nh t l KH ở F1 và F2
Bài toán thuận: Cho P
AABB x aabb -> F1 ?
AAbb x aaBB -> F1 ?
AaBb x AaBb -> F1 ?
AaBb x aabb -> F1 ?
Xác định KG KH ở P bài toán nghịch
Theo 5 bớc sau:
- XÐt tû lƯ ph©n tÝnh ë con
- Chøng minh tÝnh tréi lỈn?
- Quy íc gen
->Suy ra KG của P
- Sơ đồ lai.
áp dụng làm bài tập cho trờng hợp 1* xác định KG KH ở F1, F2.
Bài 1: cho A - đỏ
B trơn
a - xanh b - nhăn
Cỏc gen phân ly độc lập. Cho P t/c đỏ - nhăn x xanh trơn
F1 thu dợc: 9/h6 đỏ - trơn
3/16 đỏ - nhăn
3/16 xanh - trơn
1/16 xanh - nhăn
Tìm KG của P -> lập sơ đồ lai?
áp dụng làm bài tp s 5
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<i>Ngày giảng:</i>
chơng II: nhiễm sắc thể
<b>Tiết 8. Nhiễm sắc thể</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Nờu c tính đặc rtng của bộ NST ở mỗi lồi
- Mơ tả đợc cấu trúc hiển vi của NST ở kỳ giữa của nguyên phân. Hiển rõ chức năng
của NST đối vi s di truyn ca TT.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích kênh hình.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
Phóng to tranh các hình 8.1; 8.2; 8.3; 8.4; 8.5 SGK
<b>C. Tiến trình lªn líp:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>III. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
2. Bµi míi:
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
NST nằm trong nhân TB để bắt màu
khi nhuộm màu.
TB của mỗi loại SV có 1 bộ NST đặc
trng với số lợng và hình dạng xác định,
đợc duy trì và ổn định qua các thế hệ.
HS đọc thơng tin.
Thế nào là cặp NST tơng đồng?
Quan sát hình 8.1 và 8.2.
HS thùc hiÖn lÖnh.
Bảng 8: Số lợng NST trong bộ lơng bội
có phản ánh trình độ tiến hóa ca loi
khụng?
- Quan sát mô tả bộ NST của ruồi giấm
về số lợng và hình dạng.
Quan sát hình 8.3.
HS c thơng tin:
Giíi thiƯu tranh 8.4; 8.5
CÊu tróc riªng biƯt cđa NST duy trì liên
tục qua các thế hệ nhng hình th¸i c¸c
<i><b>1. Tính đặc tr</b></i>
<i><b> ng của bộ NST:</b></i>
Trong TB sinh dỡng NST tồn tại từng
cặp đồng dạng trong đó 1 NST có
nguồn gốc từ bố.
1 NST có nguồn gốc từ mẹ.
-> Tạo thành bộ NST lìng béi ký hiƯu
2n.
- Bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST
(ký hiệu n) gọi là NST đơn bội.
- Số lợng NST lỡng bội khơng phản ánh
trình độ tiến hóa của lồi.
- Bé NST cđa ri giÊm gåm:
2 cỈp ch÷ V
1 cặp hình hạt
1 cặp hình que
ở con cái l x
con c l y
Hình dạng NST ở kỳ giữa của nguyên
phân là hình chữ V, hình hạt và hình
que.
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
NST biến đổi qua các kỳ của quá trình
phân bào của nguyên phân và giảm
phân.
NST ở dạng ban đầu: si mnh.
Tõm ng
Hạt nhiễm sắc
Tơ vô sắc
Thực hiện lệnh: SGK
Giới thiệu tranh.
GV: Phân tích SGK
- GV thuyết trình:
- NST có đặc tính tự nhân đơi có liên
quan với ADN là thành phần cấu tạo
của nó.
Số 1 là 2 NST tử chị em
Số 2 l tõm ng
<i><b>3. Chức năng của NST:</b></i>
- NST là cấu trúc mang gen có bản chất
là AND.
- Chức năng:
+ NhiƠm s¾c thĨ mang th«ng tin di
trun (v× mang gen)
+ Nhiễm sắc thể truyền đạt thơng tin di
truyền tham gia vào các quá trình tự
nhân đôi, phân ly và tổ hợp.
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá:</b>
- Phân biệt bộ NST lỡng bội và đơn bội.
- Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện rõ nhất ở kỳ nào của quá trình nguyên
phân.
- So sánh NST đơn bội và NST lỡng bội.
- Nêu vai trò của NST đối với di truyền của tính trạng.
<b>V. H</b>
<b> ớng dẫn về nhà:</b>
- Häc bµi theo néi dung SGK.
- Đọc trớc bài 9
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<i> Ngày giảng:</i>
<b>Tiết 9. nguyên phân</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Hc sinh nm c vtrỡnh bày đợc sự biến đổi hình thái NST trong chu kỳ TB.;
- Trình bày những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ nguyên phân .
- Phân tích đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh dỡng của cơ thể.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt ng nhúm.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Tranh phóng to hình 9.1; 9.2; 9.3.
- B¶ng phơ ghi néi dung b¶ng 9.2
- PhiÕu học tập cho các nhóm bảng 9.2
<b>C. Tiến trình lªn líp:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Phân biệt bộ NST lỡng boọi và đơn bội? Nêu ví dụ về tính đặc trng của bộ NST
của mỗi lồi sinh vật?
- Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện rõ ở kỳ nào của quá trình phân chia
tế bào? Mơ tả cấu trúc đó.
<b>III. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>
Cơ thể lớn lên đợc là nhờ đâu? (Tế bào phân chia). Quá trình phân chia tế bào
diễn ra nh thế nào và có liên quan đến sự biến đổi của NST hay khơng? -> Sự phân
bào có 2 hình thức phân bào:
- Phân bào nguyên nhiễm gọi là nguyên phân
- Phân bào nguyên nhiễm gọi là giảm phân
=> Vào mới: Nguyên phân.
<b>Hot ng ca GV v HS</b>
<b>Ni dung chớnh</b>
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ở
SGK.
- Quan sát hình 9.1 chu kỳ tế bào.
? Chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn
nào?
HS quan sỏt hỡnh 9.2 tho lun.
Nờu s bin đổi hình thái của NST?
- Thực hiện lệnh: hồn thành bảng 9.1.
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm
khác bổ sung.
- GV chèt kiÕn thøc.
? Tại sao sự đống xoắn và duỗi xoắn
của NST có t/c chu kỳ?
<i><b>1. Biến đổi hình thái NST trong chu</b></i>
<i><b>kỳ tế bào:</b></i>
CKTB gåm: Kú trung gian
Nguyên phân =>
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
- Kỳ trung gian: TB lớn lên NST tự
nhân đơi -> NST kép
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
tÕ bµo.
2. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:
HS quan sát hình 9.2 và 9.3
Thảo luận nhóm.
? Hình thái NST ở kỳ trung gian và đầu
kỳ và ci kú?
HS nghiên cứu thơng tin trang 28.
Hoạt động nhóm điền vào bảng 9.2
- Phát phiếu học tập: Nội dung bảng
9.2, hoàn thành bảng 5.
GV chèt lại kiến thức.
Kết hợp hình vẽ.
a. Kỳ trung gian:
- NST dài duỗi xoắn (sợi mảnh)
- NST tự nhân đôi -> NST kép
- Trung tử tự nhân dâơi.
Néi dung b¶ng 9.2.
Đầu kỳ Những diễn biến cơ bản của NST
4 kỳ
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá:</b>
- Phân biệt bộ NST lỡng bội và đơn bội.
- Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện rõ nhất ở kỳ nào của quá trình nguyên
phân.
- So sánh NST đơn bội và NST lỡng bội.
- Nêu vai trò của NST đối với di truyền của tính trạng.
<b>V. H</b>
<b> ớng dẫn về nhà:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<i> Ngày giảng:</i>
<b>Tiết 10. giảm phân</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Hc sinh nắm đợc vàtrình bày đợc sự biến đổi hình thái NST trong chu kỳ TB.;
- Trình bày những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ nguyên phân .
- Phân tích đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh dỡng của cơ thể.
-
Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích kênh hỡnh, k nng hot ng nhúm.
B.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nªu diễn biến cơ bản của NST của quá trình nguyên phân
- ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân
- 1 hợp tử ở ngời có 2n = 46, thực hiện nguyên phân.
1. khi ở kỳ trung gian hợp tư trªn cã:
a. Bao nhiêu sợi NS ? bao nhiêu tâm động? bao nhiêu crơ ma tít
+ Lúc này sợi NST cha bị nhân đôi -> NST = 46
+ Tâm động 46
+ Cr« ma tÝt: 46 x 2 = 92
<b>III. Nội dung bài mới:</b>
Giảm phân là hình thức phân chia tÕ bµo diƠn ra ë thêikú chÝn cđa tÕ bµo sinh
dục: Giảm phân gồm 2 lần phân hào liên tiếp
<i><b>1. Những diến biến cơ bản của NST trong giai đoạn giảm phân lần I</b></i>
<i><b>a. Kỳ trung gian:</b></i>
<b>- HS quan sát hình 10 </b>
Kỳ trung gian NST có hình thái ntn?
- Đọc thông tin SGK
- Thảo luận nhóm -> hoàn thành bảng 10
- Treo bảng phụ kẻ sẵn mẫu bảng 10
- Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm 2 em -> Thực hiện hoàn thanhd nội dung
bảng 10
- Gọi một số nhóm lên bảng phụ
- GV chốt lại kiến thức.
- NST ở dạng sợi mảnh
- Cui k NST bị nhân đơi -> NST kép hình thành tâm động
b. Diễn biến cơ bản của NST trong giảm phõn:
Các kỳ
Những diễn biến cơ bản của NST
Kỳ đầu
Các NST xoắn, co ngắn
- NST tiếp hợp sau đó tách
rời ra
- NST co lại cho thấy số lợng NST
kép trong bộ đơn bội
Kỳ giữa
Các cặp NST tơng đồng tập
trung xếp 2 hàng ở mặt
phẳng xích đạo...
- NSt kép xếp 1 hàng ở mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
về 2 cức của tế bào
NST đơn -> phân ly về 2 cực của TB
Kỳ cuối
Các NST kép nằm gọn trong
2 nh©n
số lợng NST là bộ đơn bội
(kép)
- 4 tế bào con đợc hình thành với số
lợng là bộ đơn bội
Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ 2 n NST qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào
con mang bộ NST đơn bi (n NST)
2. ý nghĩa của giảm phân
HS thảo luận: Vì sao trong giảm phân các TB con có bộ NST giảm đi 1/2
S gim i s lng NST m bảo cho TB sinh dục đơn bội (n) khác nhau về
nguồn gốc NST.
IV. Kiẻm tra đánh giá:
Nêu những điểm khác nhau cơ bản của giảm phân I và giảm phân II.
- HS đọc phần kết luận cuối bài
- Trong TB của 1 loài giao phối 2 cặp NST tơng đồng ký hiệu AaBb khi giảm
phân -> tạo ra mấy loại giao t?
Đáp án: Khi giảm phân tạo ra 4 loại giao tử AB, Ab; aB, ab
-> Hoàn thành bảng sau:
Nguyên phân
Giảm phân
- Xảy ra ở...
- Xảy ra ở...
- Gồm 1 lần phân bào
- Gồm...?
- Tạo ra ...
- NST...
<b>V. Dặn dò:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
<i> Ngày giảng:</i>
<b>Tiết 11. giao tử và thụ tinh </b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Trỡnh bày đợc các quá trình phát sinh giao tử ở ĐV.
- Nêu đợc những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đục
và cái. Xác định đợc thực chất của q trình thụ tinh.
- Phân tích đợc ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và
biến dị.
- RÌn lun kü năng quan sát, phân tích kênh hình và t duy lý thuyết.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Tranh phóng to hình 11 SGK
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> </b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
- Nêu những điểm cơ bản của NST qua các kỳ của giảm phân I
- Nêu những điểm khác nhau cơ bản của NP và giảm phân.
<b>III. Nội dung bµi míi:</b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
2. Bài mới:
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
GV cho HS quan sát hình 11
- Nghiên cứu thông tin SGK -> trả lời
các câu hỏi.
? Trỡnh by quỏ trỡnh phỏt sinh giao t
c v cỏi?
HS trình bày trên tranh 4.11.
Các nhóm khác nhËn xÐt bỉ sung
HS th¶o ln:
Những điểm giống và khác nhau cơ
bản của 2 quá trình phát sinh giao tử
đực, cái.
KÕt luËn:
Gièng:
- Các TB mầm đều thực hiện nguyên
phân nhiều lần.
- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 và
tinh bào bậc 2 đã thực hiện giảm phân
tạo ra giao tử.
Phát sinh giao tử cái
Phát sinh giao tử đực
- Noãn bào bậc 1 giảm phần I cho thể
cùc thø nhÊt (nhá) vµ no·n bµo bËc 2
(KT lớn)
- NoÃn bào bậc 2 qua giảm phân lần II
cho thĨ cùc thø 2 (KT nhá) vµ TB trøng
(KT lớn).
- Kết quả: Mỗi noÃn bào bậc 1 qua giảm
phân cho ra 2 thĨ cùc vµ 1 TB trøng.
- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2
tinh bào bậc 2.
- 1 tinh bào bậc 2 giảm phân II cho 2
tinh tử, các tinh tử phát sinh thành tinh
trùng.
- Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4
tinh tử phát sinh thành tinh trùng.
2. Thụ tinh:
HS nghiên cứu thông tinh SGK
Trả lời câu hỏi:
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
? Nêu khái niệm thụ tinh
? Bản thất của quá trình thụ tinh?
- GV chèt l¹i kiÕn thøc
Bản chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân
đơn bội -> tạo thành bộ nhân lỡng bội ở
hợp tử.
Trøng
Hợp tử (2n)
Tinh trùng
3. ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh
ý nghĩa của giảm phân?
HS c thụng tin SGK
ý nghĩa của thụ tinh di truyền và biến dị
và thùc hiƯn?
ý nghÜa:
Duy trì ổn định bộ NST đặc trng qua cỏc
th h.
- Tạo nguồn biến dị cho chọn giống và
tiến hoá.
<b>IV. Kim tra ỏnh giỏ:</b>
- HS c phn kết luận (Khung màu) SGK
- Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật
- Đọc mục em có biết?
- Trong TB của 1 loài giao phối 2 cặp NST tơng đồng Aa và Bb giảm phân và thụ
tinh cho ra số tổ hợp NST trong hợp tử là bao nhiêu?
a. 4 tỉ hỵp NST
b. 8 tỉ hỵp NST
c. 9 tổ hợp NST
d. 16 tổ hợp NST
<b>V. Dặn dò:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
<i>Ngày giảng:</i>
<b>Tit 12. c ch xỏc nh gii tính</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>
- HS mơ tả đợc mơt số NST giới tính, trình bày đợc cơ chế NST xác định ở ngời.
- Nêu đợc ảnh hởng các yếu tố ảnh hởng đến sự phân bố giới tính.
- RÌn lun kü năng quan sát phân tích kênh hình
- Phát triển t duy phân tích so sánh.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Tranh phóng to hình 12.1 và 12.2 SGK
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> ổ</b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
- Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật?
- ThÕ nào là thụ tinh, ý nghĩa của giảm phân và thơ tinh?
<b>III. Néi dung bµi míi:</b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
2. Bài mới:
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
- HS đọc nghiên cứu thơng tin
Quan sát hình 12.1
Xem lại hình 8.2 bé NSTT cña ruåi
dÊm.
- ở ngời có bao nhiêu cặp NST
- Cặp NST nào là cặp NST giới tính ?
- NST giới tÝnh cã ë tÕ nµo nµo?
VD: ë ngêi cã:
44 A + XX -> N÷
44 A + XY -> Nam
- So sánh NST thờng và NST giới tính ?
khác nhau về hình dạng, số lợng, chức
năng.
chim, ch, bũ sỏt, bm, cặp NST giới
tính con cái XX, đực mang XY
ở các lồi giao phối giới tính đợc xác
định trong q trỡnh th tinh.
HS quan sát hình 12.2 thực hiện lệnh
trang 39
Từ mấy loại trứng và tinh trùng đợc tạo
ra qua giảm phân?
MÑ sinh ra trøng: 22 A + X
Bè sinh ra tinh trùng 22 A + X và 22A
+ Y
Vì sao tỷ lệ trai, gái 1-1
(ở trai tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y)
<b>1. Nhiễm sắc thể giới tính:</b>
- ở TB lỡng bội
- Các cặp NST thờng (A)
cã 22 cỈp
Tơng đồng XX
1 cặp NST giới tính
Khơng tơng đồng XY
NST giới tính mang gen quy định.
+ Tính đực cái
+ Tính liên quan đến giới tính.
<b>2. Cơ chế NST xác định giới tính</b>
Cơ chế xác định giới tính ở ngời
P (44+XX) x (44A + YY)
GT: 22 A + X// 22 A + Y
22 A + Y
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>
Sự phân ly của các cặp NST giới tính
trong q trình phát sinh giao tử và tổ
hợp lại trong thụ tinh -> là cơ chế xác
định giới tính.
Bên cạnh NST giới tính cịn có các yếu
tố mơi trờng -> ảnh hởng đến sự phân
hố giới tính?
Cho VD:
Cho HS ph¸t biĨu -> bỉ sung
Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới
tính có ý nghĩa nh thế nào trong sản
xuất.
Tỷ lệ 1 : 1 -> đúng trên số lợng cá thể lớn
<b>3. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hố</b>
<b>giới tính:</b>
¶nh hëng:
+ Hãc m«n sinh dơc
+ ảnh hởng của mơi trờng ngoài nh: Nhiệt
độ, nồng độ CO
2
, ánh sáng.
- ý nghÜa:
Chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực cái -> phù
hợp với mục đích sản xuất.
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá:</b>
- HS c khung mu (phn kt lun)
- Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa NST giới tính và NST thờng.
- Tại sao cấu trúc tỷ lệ dân số 1: 1 (nam, nữ)
<b>V. Dặn dò:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
<i>Ngày giảng:</i>
<b>Tiết 13. di trun liªn kÕt</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>
- HS hiểu đợc những u thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền.
- Mơ tả giải thích đợc thí nghiệm của Moóc gan
- Nên đợc ý nghĩa của di truyền liên kết đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm phát triển t duy thực nghim quy np.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Tranh phóng to hình 13 SGK
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> </b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
HS1: Nêu cơ chế xác định giới tính ở ngời
HS2: Làm bài tập
<b>III. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
2. Bµi míi:
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Ni dung chớnh</b>
HS nghiên cứu thông tin
Em hÃy trình bµy thÝ nghiƯm cđa Mỗc
gan.
u cầu HS quan sát hình 13 thảo luận:
Vì sao phép lai ruồi ở Fa với con đực
-cái đợc gọi là phép lai các phân tính.
(Phép lai giữa KH trội (dị hợp 2 cặp TT
với KH lặn) thực hiện lệnh trang 42
? Moóc gen thực hiện phép lai phân
tícn nhằm mục đích gì?
- Xác định kết quả của ruồi đực F1
Kết quả lai phân tính F3 có mấy loại tổ
hợp (2 tổ hợp)
Quay lại bài tập trên (FB có 4 loại...)
So sánh di truyền độc lập và di truyền
liên kết.
-> F cho mÊy lo¹i di trun
(2 loại giao tử) con đực có mấy giao tử
(1 GT). Các gen nằm trên cùng 1 NST
cùng phân ly về giao tử (LK gen)
Gen BV n»m trªn 1 NST B
Gen bo n»m trªn 1 NST
quan sát hình 13. Moóc gan GT nh thế
nào?
Da trên sơ đồ hình 13
Các em thảo luận viết sơ ?
<b>1. Thí nghiệm của Moóc gan:</b>
Nội dung:
* Đối tợng nghiên cứu:
Ruồi giấm
* Thí nghiệm:
P xám dài x đen cụt
F1 xám - da
ở F1 x
F
b
= 1 xám dài: 1 đen cụt.
* Giải trình
B - xám : V dài
b đen v cụt
P
A/C
xám dài
GT BV // bv
Lai phân tính
Sơ đồ hình 13
Viết sơ đồ lai
P
HC BV
BV <i>x</i>
đen cạnh
bv
bv
X dài
GT BV // bv
F1
BV
bv
xám dài
Lai phân tính
F1
BV
</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>
Hiện tợng di truyền liên kết?
ở ruồi giấm 2n = 8 nhng TB có khoảng
4000 gen -> sự phân bố gen trên NST
nh thế nào?
? HS thảo luận.
So sỏnh KH F
B
trong phân ly độc lập và
trong di trun liªn kÕt.
Di trun liªn kết
P thân xám - dài x đen côt
BV
bv <i>x</i>
bv
bv
G 1 BV : 1 bv // bv
F1
BV
bv
xám dài
F
B BV
bv
x
bv
bv
GF: BV: bv // bv
F
B 1 BV
bv :
bv
bv
Tû lƯ kiĨu gen kiểu hình: 1:1
-> không xuất hiện biến dị tổ hợp
* Di trun liªn kÕt kh«ng xuÊt hiện
biến dị tổ hợp
* Trong chọn giống ngời ta chọn những
nhóm Tính trạng tốt đi kèm với nhau.
FB
BV
bv <i>;</i>
bv
bv
Là trờng hợp các gen quy định nhóm tính
trạng nằm liền 1 NST cùng phân ly về giao
tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh.
<b>2. ý nghÜa cña di truyền liên kết</b>
Mỗi NST có thể mang nhiều gen -> tạo
thành nhóm gen liên kết.
(quay lại 2 di truyền trên bảng)
Di truyn c lp
P: Vàng - tròn x Xanh - nhăn
P: AABB x aabb
G: AB ab
F: AaBb
P
F
: AaBb x aabb
G
F
: AB, Ab, aB, ab ab
F
B
: 1AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1 aabb
Tû lƯ kiĨu gen vµ tỷ lệ kiểu hình là 1:1:1:1
-> Xuất hiện biến dị tổ hợp
(Vàng - nhăn)(Xanh - tròn)
<b>IV. Kim tra ỏnh giỏ: Thế nào là di truyền liên kết?</b>
So sánh di truyền liên kết với di truyền độc lập?
H·y gi¶i thÝch thÝ nghiệm của Moóc gan về di truyền liên kết.
<b>V. Dặn dò:</b>
- Học và trả lời câu hỏi sách giáo khoa
- Làm bài tập số 4 SGk
</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>
<i>Ngày giảng:</i>
Đ14. thực hành: quan sát hình thái nhiễm sắc thể
<b>A. Mục tiêu:</b>
- HS biết nhận dạng hình thái của NST ở các kỳ
- Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dới kính hiển vi
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Kớnh hin vi đủ cho các nhóm
- Bộ tiêu bản nhiễm sắc thể
- Tránh các kỳ nguyên phân
C
<b>. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> ổ</b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
So sánh di truyền liên kết với di truyền độc lập
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS các nhóm
<b>III. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
2. Bµi míi:
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
? Trình bày những biến đổi của NSt
trong chín kỳ của tế bào?
? Lªn líp sư dơng kÝnh hiĨn vi?
Khi quan sát tiêu bản trên kính hiển vi
các em nhận dạng đợc hình thái của
các kỳ
- V hỡnh khi quan sỏt c
Yêu cầu: ý thøc kØ luËt không nói to
không chạy lung tung.
GVchốt l¹i kiÕn thøc
- Chia nhãm 1 nhãm 6 em
- NhËn kính tiêu bản
Trả lời các câu hỏi mà GV yêu cầu
Tiến hành thao tác
+ Đặt tiêu bản lên kính
- Dùng vật kính lựa chọn điểm quan sát
-> Nhận dạng TB dạng ở kỳ nào?
Các nhóm tiến hành quan sát 15P
Khi quan sát lu ý:
+ Kỹ năng sử dụng kÝnh hiÓn vi
+ Mỗi tiêu bản gồm nhiều TB -> cần tìm TB có NST để nhìn rõ nhất
+ Khi nhận dạng đợc hình thái các thành viên trong nhóm lần lợt quan sát -> vẽ
hình vào phiếu thu hoch.
-> GV đi kiểm tra quan sát lại tiêu bản ở kính hiểm vi các nhóm -> nhận xét
từng nhóm.
* Thu hoạch:
- GV treo tranh các kỳ của nguyên ph©n
- HS quan sát tranh đối chiếu với quan sát đợc trên tiêu bản.
- Từng thành viên vẽ và chú thích các kỳ quan sát đợc vào phiếu thu hoạch.
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá: </b>
- C¸c nhãm tù nhËn xÐt về thao tác sử dụng kính hiểm vi.
- Kết quả quan sát trên tiêu bản.
</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>
- Thu bản thu hoạch.
<b>V. Dặn dò:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>
<i>Ngày giảng:</i>
<i><b>Ch</b></i>
<i><b> ơng III:</b></i>
ADN và Gen
Đ15. adn
<b>A. Mục tiêu:</b>
- HS phõn tích đợc thành phân hố học của ADN đặc biệt tính đa dạng và đặc
thù của nó.
- Mơ tả đợc cấu trúc không gian của ADN
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm.
<b>B. Chn bÞ:</b>
- Tranh cÊu tróc PT ADN
- Hộp mô hình ADN phẳng
- Mô hình PT ADN
C
<b>. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> </b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>III. Nội dung bài mới: Giới thiệu chơng </b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>
Chức năng của NST có khái niệm tự nhân đơi vì nó chứa 1 loại AX hữu cơ, đê ơ
xi si bơ muclíc ít. Viết tắc là ADN -> ADN là thành phần quan trọng của NST và liên
quan mật thiết với bản chất hoá học của gen.
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
GV u cầu HS đọc thơng tin ở SGK.
? Thành phần hoá học của PT ADN
gồm các nguyên tố hoá học nào?
ADN lại đại phân tử có kích thớc lớn
dài từ hàng khối lợng đạt t hng triu
VC
HS quan sát phân tích hình 15
Hot ng nhóm thảo luận vì sao ADN
có hình đặc thù và a dng?
Đại diện các nhãm ph¸t biĨu, các
nhóm khác bổ sung
GV chốt lại kiến thức.
HS c thụng tin SGK
Quan sỏt hỡnh 15
Mô tả cÊu tróc kh«ng gian c¸c YT
1. CÊu tạo hoá học của phân tử ADN
- Phân tử ADN đợc cấu tạo từ từ các
nguyên tố ( 4; 0; n; p)
- ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên
tắc a phõn gm nhiu n phõn.
- Đơn phân của ADN là palêotít
A ờmin A
Gm 4 loi Ty min T
Xi Fo sin X
Gua nin G
DT ADN cấu tạo đa dạng và đặc thù do
tính đặc thù, do số lợng trình tự thành phần
các loi Nu
+ Cách sắp xếp khác nhau của 4 loại N4 ->
hình đa dạng.
TL: Tớnh a dng v c thự của ADN là
cơ sở phát triển cho tính đa dạng đặc thù
của sinh vật.
</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>
ADN
ChiỊu xo¾n
1 chu kú xoắn gồm? cặp? chiều cao?
Đờng kính vòng xoắn
HS thực hiện lệnh SGK
Quan sát kỹ hình 15
Các Nu nào liên kết với nhau thành
từng cặp.
Tổng số
<i>A</i>+<i>T</i>
<i>G</i>+<i>X</i>
trong PT ADN khác
nhau -> đặc trng cho loài
- PT ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm nhiều
mạch đơn xoắn đều quanh 1 trục, theo
chiều từu trái -> phải.
- Chu kú xoắn
+ 10 cặp Nu
+ Cao 34 A
0
<sub> -> 1N = 3,4 A</sub>
+ Đờng kính 20 A
0
- Các Nu gi÷a 2 mạch liên kết với nhau
theo nguyên tắc bổ sung
A = T; G = X
Do tính chất bổ sung của 2 mạch -> nêm
khi biết trình tự đơn phân của mạch này ->
đơn phân của mạch kia.
Về tỷ lệ các đơn phân trong PT ADN
A = T ; G = X
Số lợng Nu của 1 mạch -> A + G = T+ X =
<i>N</i>
2
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá: </b>
N = 2A + 2 X = 2T + 2 G...
Sè lỵng N cđa ADN)
ChiỊu dµi cđa PT L =
Nx 3,4<i>A</i>
2
=> N =
2<i>L</i>
3,4
Tû lƯ % cđa 2 lo¹i N kh«ng bỉ sung: A% = T% =
<i>A</i>
<i>N</i>
x 100
A% + G% = 50%
Bài tập: 1 phân tử có L = 5100 A
0
Trong đó N loại A = 900
- Xác định tổng số Nu của phân tử
- Xác định số lợng từng loại N của phân tử
<i>Giải: </i>
- Tæng sè Nu cđa ph©n tư: N =
2<i>L</i>
3,4
=
2<i>x</i>5100
3 . 4
= 3000 Nu
- Sè Nu tõng loại của phân tử:
Theo ra : A = T = 900
Mà theo nguyên tắc bổ sung: A+ G =
<i>N</i>
2
900 + G =
3000
2
=> G = X = 1500 - 900 = 600 VËy
tỉng sè Nu tõng lo¹i cđa ph©n tư:
A = T = 900 ; G = X = 600
Đọc phần khung màn
<b>V. Dặn dò:</b>
- Học sinh trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập 6
Đọc môc em cã biÕt
</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>
Đ16. adn và bản chất của gen
<b>A. Mục tiªu:</b>
- HS trình bày đợc các ngun tắc của sự nhân đơi
- Nêu đợc bản chất hóa học của gen
- Phân tích đợc các chức năng của ADN
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm
<b>B. Chn bÞ:</b>
- Tranh hình 18 SGK
C
<b>. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> ổ</b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bi c:</b>
<b> </b>
<b> </b>
- Nên cấu tạo hóa học của phân tử ADN
- Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung
thể hiện ở những điểm nào?
Bài tập: cho biết gen B dài 2400 Nu
Tổng số Nu loại A chiếm 30%
Tính : L = ?
Số lợng từng loại N cđa gen B
<b>III. Néi dung bµi míi: </b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
I. ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc
nào?
HS nghiên cứu thông tin đoạn đầu?
thơng tin trên em cho biết điều gì?
Trong q trình phân bào kỳ nào NST
tự nhân đôi?
- Häc sinh quan sát hình 16 Thực hiện
lệnh
? Hot ng u tiờn ca ADN khi bắt
đầu bị nhân đôi.
- Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên
mấy mch ca ADN?
? Các Nu liên kết với nhau thành từng
cặp?
Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con
diễn ra nh thế nào?
Nhận xét về cấu tạo của ADN mĐ vµ 2
Q trình nhân đôi diễn ra ở trong nhân
của tế bào tại các NST ở kỳ trung gian của
quá trình phân bào
- ADN tự nhân đôi dạng mẫu
- Diến ra trên 2 mạch
Q trình tự nhân đơi
+ C¸c nu trên mạch khuôn và Nu ở môi
tr-ờng nội bào liên kết theo nguyên tắc bổ
sung
+ Hai mạch của ADN tách nahu theo chiỊu
däc
</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>
Mơ tả sơ lợc q trình tự nhân đôi của
ADN
VD
A G T X X A T
T X A G G T A
ViÕt cÊu tróc cđa 2 đoạn ADN tạo
thành từ đoạn trên?
Quỏ trỡnh t nhân đôi diễn ra theo
nguyên tắc nào?
II. Bản chất của gen
HS đọc thụng tin
Bản chất hóa học của gen?
Gen -> nhân tố di truyền (ĐLMĐ)
Gen nằm trên nhiễm sắc thể
Gen có những chức năng gì?
III. Chức năng của ADN
GV phân tích và nhấn mạnh 2 chức
năng của ADN
Sự nhân đôi của ADN -> sự nhân đôi
của nhiễm sắc thể đó là đặc tính di
truyền ổn định qua các thế hệ
theo chiÒu ngợc nhau
Kết quả:
2 phân tử ADN con mới hình thành giống
tế bào ADN mẹ.
- Quỏ trỡnh t nhõn đơi
Xảy ra theo ngun tắc
+ Bổ sung
+ gi÷ l¹i mét nưa
Kết luận: Chính sự nhân đơi của ADN là cơ
sở của sự nhân đôi nhiễm sắc thể
TiÕp sự hình thành 2 ADN con là sự hình
thành chất nền Prôtêin -. Tạo ra 2 Crômatít
Bản chất hóa học cđa gen lµ ADN
Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức
năng di truyền xác định
Chức năng: Gen cấu trúc mang thông tin
(di truyền) quy định cấu trúc phõn t
Prụtờin
* Chức năng:
- Lu trữ thông tin đi truyền
- Truyn t thụng tin di truyn -> có vai
trị qua trọng đối với sự sinh tồn của sinh
vật
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá: </b>
1. - ADN có những đặc điểm nào khiến ADN đợc coi là vật chất di truyền ở cấp
độ phân tử?
* a. Chứa và truyền thông tin di truyền nhờ cơ chế tự nhân đơi
b. Đặc trng cho lồi
c. Cơ thể bị biến đổi
d. C a, b, c
Đáp án: d
2. Tại sao ADN con đợc tạo ra qua cơ chế tự nhân đơi lại giống ADN mẹ ban
đầu?
a, Vì ADN con đợc tạo ra theo ngun tắc khn mẫu
b. Vì ADN con đợc tạo ra theo nguyên tắc bổ sung
c. Vì ADN con đợc tạo ra theo nguyên tắc bổ sung và giữ lại một nửa
d. Vì ADN con đợc tạo ra từ 1 mạch đơn của ADN mẹ.
<b>V. DỈn dò:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>
<i>Ngày giảng:</i>
Đ17. mối quan hệ giữa gen và arn
<b>A. Mục tiêu:</b>
- HS mụ t đợc cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN.
- Biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ADN và ARN
- Trình bày đợc sơ bộ quá trình tổng hợp ARN và nguyên tắc tổng hp quỏ trỡnh
ny
- Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích kênh hình, rèn luyện t duy phân tích so
sánh
<b>B. Chn bÞ:</b>
- Tranh phóng to hình 17.1 và 17.2
- Mơ hình động về tổng hợp ARN
<b>C</b>
<b>. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> ổ</b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
- Mô tả sơ lợc q trình tự nhân đơi của ADn?
- 1 đoạn ADN có cấu trúc nh sau:
M¹ch 1: A ---- G ---- T ---- X ---- X ---- A
M¹ch 2: T --- X ---- A ---- G ---- G ---- T
Viết cấu trúc 2 đoạn ADN con
<b>III. Ni dung bài mới: </b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
2. Bµi míi:
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
I. ARN (axits ribơnuclêic)
GV u cầu HS đọc thơng tin
? Dùa trªn cơ sở nào, ngời ta phân chía
ARN thành các loại kh¸c nhau?
- Hoạt động nhóm.
a. Số lợng N của ARN?
b. Thnh phn ca ARN?
c. Chức năng di truyền của ARN?
d. Cấu trúc không gian của ARN?
Đáp án: c
? §äc tiÕp th«ng tin - quan s¸t hình
17.1? ARn có thành phần hóa học nào?
Trình bày cÊu t¹o ARN?
HS họat động nhóm - các nhóm phát
biểu và bổ sung hồn chỉnh
KiÕn thøc:
Hoạt động nhóm thực hiện lệnh
Dựa vào chức năng của ARN đợc chgia
thành các loại khác nhau:
Cã:
- m ARN truyền đạt thông tin quy định cấu
trúc của Prơtêin
- t ARN:VËn chun axit amin
- r ARN: Lµ thµnh phÇn cÊu tróc nên
ribôxôm
? ARN cấu tạo gồm các nguyên tố hóa häc:
C, H, O, N, P
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân ->
mà đơn phân có 4 loại N: A
U
G
X
Đặc điểm
ARN
ADN
</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>
So sánh cấu tạo của ARN với ADN?
- Số mạch đơn:
- Các loại đơn phân
- Kích thớc, khối lợng.
II. ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào?
Học sinh nghiên cứu th«ng tin
ARN đợc tổng hợp diễn ra ở đâu?
Thuộc kỳ nào của chu kỳ tế bào?
- GV mô tả quá trình tỏng hợp trờn
hỡnh 17.2 - hay mụ hỡnh ng
(khi bắt đầu tổng hợp gen đuệoc tháo
xoắn tách dần 2 mạch).
- Cỏc Nu trên mạch vừa tách ra liên kết
với Nu tự do trong môi trờng nội bào
-> thành từng cặp để hình dn thnh
mch ARN.
HS qua sát hình 17.2 và mô hình thảo
luận trả lời các câu hỏi sau.
ARN đợc tổng hợp dựa vào 1 mạch hay
2 mạch của gen ?
- Các loại N nào liên kết với nhau để
tạo thành mạch ARN?
? Nhận xét trình tự các đơn phân ARN
so với mạch đơn của gen ? ( ARN có
trình tự tơng ứng với mạch khn theo
ngun tc b sung)
? Quá trình tổng hợp ARN theo những
nguyên tắc nào?
? Nêu mối qua hệ của gen và ARN
-Quá trình tổng hợp ARN tại nhiễm sắc thể
ở kỳ trung gian
ARN c tng hp t ADN
- Quá trình tổng hợp ARN
+ Gen tháo xoắn tách dần 2 mạch
+ Các Nu ở mạch khuôn liên kết với nhau
theo nguyên tắc bổ sung
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen đi
ra tế bào chất -> tổng hợp Prôtêin
Nguyên tắc tổng hợp
- Khuụn mu: Trên 1 mạch đơn của gen
(ADN)
- Bæ sung: A - U; T - A
G - X; X - G
Mèi qua hÖ gen vµ ARN
trình tự các Nu trên mạch khn quy định
trình tự các Nu trên ARN
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá: </b>
- Đọc phần khung màn
- Điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc ARN và ADN?
- ARn đợc tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào?
Nêu bản chất mối quan hệ theo sơ đồ gen -> ARN?
<b>V. Dặn dò:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>
<i>Ngày giảng:</i>
Tiết 18. prôtêin
<b>A. Mục tiêu:</b>
- HS nờu đợc thành phần hóa học của Prơtêin phân tích đợc tính đặc thù và đa
dạng của nó.
- Mơ tả đợc các bậc cấu trúc của Prôtêin và hiểu đợc vai trị của nó. Trình bày
đ-ợc chức năng Prơtêin
- RÌn luyện kỹ năng quan sát phân tích kênh hình, rèn lun t duy ph©n tÝch hƯ
thèng hãa kiÕn thøc
<b>B. dựng:</b>
Tranh phóng to hình 18 SGK
<b>C</b>
<b>. Tiến trình lên líp:</b>
<b>I. </b>
<b> ổ</b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
- Nªu cấu tạo của phân tử ARN? những điểm khác nhau cơ bản của ADN và
ARN?
- Một đoạn mạch có cấu tróc nh sau:
M¹ch 1: A - T - G - X - T - X - G - A
M¹ch 2: T - A - X - G - A - G - X - T
Xác định trình tự các đơn phân của ARN đợc tổn hợp từ mạch 2
<b>III. Nội dung bài mới: </b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
2. Bài mới:
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
I. CÊu tróc của Prôtêin
- HS: Đọc thông tin SGK
Nêu thành phần hóa học và cấu tạo
Prôtêin?
- HS thùc hiƯn lƯnh.
Thảo luận tính đa dạng và đặc thù của
Prơtêin
Tính đặc thù của Prôtêin thể hiện nh
thế nào?
+ Yếu tố nào xác định sự đa dạng của
Prơtêin?
Vì sao Prơtêin có tính đa dạng và đặc
thù?
Cho các nhóm thảo luận -> Đại diện
nhóm phát biểu -> Các nhóm khác bổ
sung
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 18
Prôtêin gồm các nguyên tè hãa häc: C, H,
O, N
- Prôtêin -> đại phân tử....
- Prôtêin -> cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân -> gồm hàng trăm đơn phõn.
Đơn phân tạo nên Prôtêin là axit amin
Có 2 loại axit amin kh¸c nhau:
Prơtêin có tính đa dạng và đặc thù do số
l-ợng và trình tự các axit amin (20 loại..)
</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>
thơng báo tính đa dạng và đặc thù cịn
biểu hiện ở cấu trúc khơng gian
HS quan sát đối chiếu các bậc cấu trúc
- Tính đặc thù của Prôtêin đợc thể hiện
thông qua cấu trúc không gian nh thế
nào?
(ThĨ hiƯn ë cÊu tróc bËc 3 và bậc 4)
II. Chức năng của Rrôtêin
Vỡ sao núi Prụtờin quyết định các tính
trạng của cơ thể?
Cho vÝ dơ?
Giíi thiƯu c¸c mÉu vật su tầm về
Prôtêin nh lòng trắng trứng, da,
móng....
VD: Prôtêin dạng sợi là thành phần chủ
yếu của da, mô liên kết.
VD: Trong quá trình tổng hỵp ARN ->
Cã sù tham gia cđa enzim ...
VD: Insulin vai trị điều hịa hàm lợng
đờng trong máu
HS: Thùc hiƯn lệnh.
? Vì sao Prôtêin dạng sợi là nguyên
liệu cấu trúc rất tốt ?
(vì vòng xoắn dạng sợi hay bện thừng
=> chịu cực khỏe, các loại enzim...)
+ Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axit amin có
trình tự xác định
+ CÊu t¹o bËc 2: Là chuỗi axit amin tạo
vòng xoắn lò xo
+ Cấu tạo bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn
xếp theo kiểu đặc trng
+ CÊu tróc bËc 4: Gồm 2 hay nhiều chuỗi
axit amin kết hợp với nhau
a, Chức năng cấu trúc:
L thnh phn quan trng xõy dựng nên tế
bào, xây dựng các bào quan và màng sinh
chất -> hình thành các đặc điểm của mơ,
cơ qua cơ thể.
b. Chức năng xúc tác các quá trình trao i
cht.
- Bản chất của enzim là Prôtêin tham gia
phản ứng sinh hãa.
c. Chức năng điều hịa trao đổi chất
- C¸c hoóc môn phần lớn là Prôtêin -> điều
hòa các quá trình sinh lý trong cơ thể.
- Ngoài ra nhiều loại Prôtêin còn có chức
năng: - bảo vệ
- vận động
- sinh năng lợng...
<b>IV. Kim tra ỏnh giỏ: </b>
- Học sinh đọc kết luận chung và phần khung màu SGK
- Hãy chọn câu trả lời đúng trong những câu trả lời sau:
1. Cấu trúc vòng xoắn lò xo của Prôtêin là cấu trúc:
a. Bậc 1 c. Bậc 3
b. BËc 2 d. Bậc 4
2. Cấu trúc bậc 4 có ở loại Prôtêin nào?
a. ở tất cả các loại Prôtêin
b. Ch cú ở một số loại Prơtêin đợc hình thành từ 2 hay nhiều chuỗi axit amin
có cấu trúc giống nhau
c. Chỉ có ở một số loại Prơtêin đợc hình thành từ 2 hay nhiều chuỗi có cấu trúc
bậc 3
<b>V. Dặn dò:</b>
- Trả lời các câu hỏi 1 - 2- 3 - 4 SGK
- Học bài theo nôi dung SGK
</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>
<i>Ngày giảng:</i>
Tiết 19 . mối quan hệ giữa gen và tính trạng
<b>A. Mục tiêu:</b>
- HS hiu c mối quan hệ giữa ADN và Prôtêin thông qua việc trình bày sự
hình thành chuỗi axit amin
- Giải thích đợc mối quan hệ trong sơ đồ.
- Gen mARN Prôtêin Tính trạng
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Rèn luyện t duy ph©n tÝch, hƯ thèng hãa kiÕn thøc
<b>B chn bÞ:</b>
- Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 SGK
- Mơ hình động về sự hình thành chuỗi axit amin
<b>C</b>
<b>. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> ổ</b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
1. Chất hữu cơ nào có khả năng duy trì cấu trúc đặc thù của mình qua các thế
hệ? Hãy chọn câu trả lời đúng:
a. ADN d. Prôtêin
b. ARN c. t ARN
2. Vì sao Prơtêin khơng thể tự duy trì cấu trúc đặc thù của mình qua các thế hệ?
Vì Prơtêin khơng có khả năng tự nhân đơi.
? Tính đa dạng và đặc thù của Prơtêin do những yếu tố nào xác định?
Trình tự sắp xếp khác nhau của 20 loại axit amin -> tạo nên tính đa dạng và đặc
thù của Prôtêin...
<b>III. Nội dung bài mới: </b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
2. Bµi míi:
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
* Lu ý:
GV: Trong tế bào ln có 2 q trình
phân giải Pơtêin cũ và tổng hợp Prôtêin
mới -> Vậy mà Prôtêin vẫn giữ đợc cấu
trúc đặc thù của nó. Do đâu có hiện
t-ợng này?
(Do Ptôtêin đợc tổng hợp theo khuôn
mẫu của ADN qua khâu trung gian l
m ARN
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu
thông tin đoạn 1 SGK -> Giữa gen và
prôtêin có quan quân hệ với nhau qua
dạng trung gian nào?
HS thảo luận nhóm
HS thực hiện lệnh ở SGK quan sát hình
19.1 th¶o luËn nhãm
</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>
? mARN tham gia vào quá trình tổng
hợp Prôtêin nh thế nào?
? Nêu các thành phần tham gia chuỗi
axit amin
GV: GV s dng tranh kết hợp với mơ
hình động giới thiệu cách lắp ghép các
axit amin -> tạo ra cấu trúc bậc 1 của
Prôtêin
L
u ý:
Mỗi tARN chỉ vận chuyển đợc 1
loại axit amin nhất định vào ribôxôm
1 đầu tARN gắn liền với axit amin, đầu
kia mang 1 bộ ba nuclờụtit.
? Các Nu nào ở mARN và tARN liên
kết víi nhau
- Gọi 1 - 2 học sinh lên lắp mụ hỡnh
ng.
? Tơng qua số lợng giữa axit amin và
các Nu của mARN khi ở ribôxôm ?
? Trình bày quá trình hình thành chuỗi
axit amin?
VD: A trªn tARN khíp víi U cđa
mARN...
- GV: Ph©n tÝch cho häc sinh :
+ Số lợng thành phần, trình tự sắp xếp
của các axit amin tạo nên tính đặc trng
của mỗi loi Prụtờin.
+ Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên
khuôn mẫu ARN.
(HS ghi nhớ: Khi biết trình tự sắp xếp
các Nu trên mARN -> biết trình tự sắp
xếp các axit amin của Prôtêin)
II. Mi quan h gia gen v tớnh trạng
Các em biết mARN đợc tổng hợp trên
khuôn mẫu ADN vậy có thể giải thích
nh thế nào về bản chất của mối liên
quan giữa ADN, mARN v Prụtờin
theo s :
Gen(1 đoạn ADN) mAR Prôtêin
tính trạng .
HS c thụng tin
Quan sát hình 19.2, và 19.3 Thảo luận
câu hỏi trên.
thực hiện lệnh trang 58
Thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axit
amin: mARN, tARN, ribôxôm
- Các Nu liên kết theo nguyên tắc bổ sung
A- U; G - x...
- Tơng quan
3 Nuclêôtit 1 axit amin
Sự hình thành chuỗi axit amin
+ mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để
tổng hợp prôtêin.
+ Các tARN mang axit amin vào ribôxôm
khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung
-> đặt axit amin vào đúng vị trí
+ Khi ribơxơm 1 nấc trên mARN -> 1 axit
amin đợc nối tiếp
+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài
của mARN -> Chuỗi axit amin đợc tổng
hợp xong
- Nguyên tắc tổng hợp
+ Khuôn mẫu (mARN)
+ Nguyên t¾c bỉ sung: U - A; G - X
- Mèi liên hệ
+ ADN là khuôn mẫu tổng hợp mARN
+ mARN khuôn mẫu -> chuỗi axit
</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>
HS nghiên cứu thông tin
Nờu bn cht mi quan hệ trong sơ đồ?
Có thể gọi 1 vài HS trình bày, 1 số học
sinh khác bổ sung
Cho học sinh đọc phần kết luận chung
của SGk
- B¶n chÊt mối quan hệ gen và tình trạng:
Bản chất...
Trỡnh t ca các Nu trong ADN quy định
các Nu trong ARN -> qua đó quy định
trình tự các axit amin của Prôtêin.
- Prôtêin tham gia các hoạt động của tế bào
-> biểu hiện thành tính trạng
TL: Gen quy định tính trạng
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá: </b>
- Sự kết hợp 3 q trình tự nhân đơi ADN, tổng hợp ARN, Tổng hợp Prôtêin
theo nguyên tắc bổ sung -> theo sơ đồ sau:
ADN mARN Prôtêin tính trạng đã giải thích rõ vì sao con giống bố mẹ.
1. Chọn câu trả lời đúng :
a. Tự nhõn ụi
b. tổng hợp mARN sao từ khuôn mẫu của gen trên AĐN
c. Tổng hợp trực tiếp từ khuôn mẫu của gen
d. Cả a, b, c
Đáp án: b
2. Tìm câu phát biểu sai :
a. Trỡnh t cỏc axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin phản ánh đúng trình
tự các bộ ba Nu trên mảN
b. Sù kÕt hợp giữa bộ ba của tARN với bộ ba Nu trên mARN theo nguyên tắc
bổ sung giúp axit amin tơng ứng gắn chính xác vào chuỗi axit amin
c. Việc tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra đồng thời với việc tạo nên cấu trúc bâc
1, 2, 3, 4 ca Prụtờin
Đáp án: c
<b>V. Dặn dò:</b>
- Học và trả lời các câu hỏi ở SGK
</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>
Tiết 20 . thực hành: Quan sát và lắp mô hình adn
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kim tra ỏnh giỏ kin thc về cấu trúc phân tử ADN
- Rèn luyện kỹ năng qua sát và phân tích mơ hình
- Rèn luyện thao tác lắp ráp mơ hình ADN
- Gi¸o dơc ý thức nghiên cứu khoa học
<b>B. chuẩn bị:</b>
- Mụ hỡnh phân tử ADN đã đợc lắp ráp hoàn chỉnh
- Hộp đựng mơ hình cấu trúc phân tử ADN ở dạng tháo rời số lợng tơng ứng với
mỗi nhóm.
<b>C</b>
<b>. TiÕn trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> </b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
Nêu cấu trúc không gian của ADN?
<b>III. Nội dung bài míi: </b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
2. Bài mới:
<b>Hoạt động của GV v HS</b>
<b>Ni dung chớnh</b>
1. Quan sát mô hình cấu trúc cuả phân
tử ADN:
a. Quan sát mô hình:
GV hớng dẫn HS quan sát mô hình
phân tử ADN, th¶o ln:
- Vị trí tơng đối của 2 mạch Nu
- Chiều xoắn của 2 mạch?
- §êng kÝnh cđa vòng xoắn?
- Chiều cao vòng xoắn?
- Số cặp Nu trong 1 chu kỳ xoắn?
- Các Nu nào liên kết với nhau thành
từng cặp?
b. Chiếu vào mô hình ADN:
GV hớng dẫn học sinh mô hình ADN
lên màn hình -> yêu cầu học sinh so
sánh hình trên mô hình và hình trên
hình 15 SGK
HS quan sỏt -> i chiu -> rỳt ra nhn
xột
2. Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian
của phân tử ADN:
GV hớng dẫn cách lắp ráp mô hình
theo thứ tự
- Lp mạch 1: Theo chiều từ chân đi
lên (hay từ đỉnh xuống)
HS: Quan sát mơ hình vận dụng kiến thức
đã học nêu đợc các câu hỏi bên
C¸c nhãm quan sát
- HS ghi nhớ cách tiến hành các nhóm lắp
ráp mô hình nh
- GV hớng dẫn
</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>
cho hợp lý
Đảm bảo khoảng cách với trục
- Lắp mạch 2:
Tìm và lắp các đoạn có chiều cong
song song mang Nu theo nguyên tắc bổ
sung với đoạn 1
- GV kiĨm tra tỉng thĨ 2 m¹ch
- Chiều xoắn của 2 mạch
- Số cặp Nu của 1 chu kỳ xoắn
- Sự liên kết theo nguyên t¾c bỉ sung
Đại diện các nhóm kiểm tra chéo nhóm
khác -> tập đánh giá kết quả
- Vẽ cấu trúc ADN vào vở
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá: </b>
- GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giê thùc hµnh
- Căn cứ và phần trình bày của các nhóm và kết quả lắp ráp mơ hình cho
im
<b>V. Dặn dò:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>
<b>Kiểm tra 1 tiết </b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- HS bit vn dụng kiến thức các chơng trình đã học vào bài làm
- Đánh giá thực chất của mỗi học sinh
- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c, rÌn lun t duy phân tích
<b>B. nội dung bài kiểm tra:</b>
<b>I. trắc nghiệm:</b>
Cõu 1: (0,5 đ) Phép lai tạo ra con lai đồng tính xuất hiện ở kiểu hình nào sau
đây ;
a. AABb x AABb c. AaBB x Aabb
b. AABB x aabb d. AAbb x aaBB
C©u 2: (0.5 đ) Những loại giao tử có thể tạo ra từ mét kiĨu gen AaBb lµ:
a. AB : aB : ab c. AB : Ab : aB : ab
b. Ab : AB : aB d. AB : Ab
Câu 3: (1 đ) Tìm câu trả lời tơng ứng:
a. Tính trạng do một cặp nhiễm sắc thể
chi phối và phân ly theo tỷ lệ 1:1 (Số
l-ợng đủ lớn)
1. Ph©n li (F
2
)
b. Trong cặp tính trạng đem lai chỉ có
một tính trạng đợc biểu hiện ở đời F
1
2. Phân ly độc lập
c. ở F
2
các tính trạng đem lai biểu hiện
tû lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
3. Di truyền liên kết
d. Sự di truyền của mỗi cặp tính trạng
không phụ thuộc vào sự di truyền của
cặp tính trạng khác
4. Di trun giíi tÝnh
e. Các tính trạng do các gen trên 1
nhiễm sắc thể chi phối ln biểu hiện
đồng thời trong q trình di truyn
5. Đồng tính
Câu 4: (1đ) Một đoạn mARN có trình tự các Nu nh sau:
A - U - G - X - X - U - U - A - G - G - A - X - U - G - X - A - U - X
a. Xác định trình tự các Nu trên mỗi mạch đơn của gen tổng hợp ra mARM
Gen Mạch khuôn...
M¹ch bỉ sung...
b. Đoạn mạch mARN có 375 Nu tham gia tạo chuỗi axit amin
Xác định số axit amin đợc tạo ra
<b>II. tù luËn:</b>
1. Trình bày cấu tạo hóa học và cấu trúc khơng gian của phân tử ADN? (2đ)
2. Giải thích mối quan hệ và bản chất của mối quan hệ trong sơ đồ sau:
(1) (2) (3)
Gen (ADN ) mARN Prôtêin Tính trạng (2đ)
<b>III. Bài tập: </b>
<b>Bi 1: (1,5) c chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Kiểu gen và kiểu</b>
hình của bố mẹ phải nh thế nào để F
1
có sự phân tính theo tỷ lệ 1:1, lập sơ đồ lai ?
</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>
HiÖu sè Nu lo¹i A víi G = 600 (nu)
TÝnh: a. Tỉng sè Nu cđa ph©n tư ADN
b. Số lợng từng loại Nu của phân tử ADN
c. Tû lÖ % tõng loại Nu của phân tử ADN
<b>Đáp án:</b>
Câu 1: b; d
2: c
3: a : 4 b : 5 c : 1 d : 2 e : 3
4: Câu a : 0,75đ câu b : 0,25đ Đáp án : 125 axit amin
Tự luận: Trình bày đợc cấu tạo hóa học : 1đ
C©u 1: Trình bày cấu trúc không gian : 1đ
Câu 2: - Mèi quan hƯ : 1,0 ®
- B¶n chÊt cđa mèi quan hệ ... 1,0đ
Bài tập: (1,5)
Bi 1: Qui c : A - đỏ ; a - vàng
P: ? x ?
Bài làm: F
1
: 1 đỏ : 1 vàng -> là phép lai phân tích giữa một cá thể dị hợp với
một cá thể đồng hợp lặn: đỏ Aa x aa vàng
Sơ đồ lai:
P đỏ Aa x vàng aa
GP A , a a
F
1
1 Aa : 1 aa
</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>
<i>Ngµy soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>
Chng IV: Bin D
Tit 22. t bin gen
<b>A. Mục tiªu:</b>
- HS trình bày đwocj khái niệm về ngun phân phát sinh đột biến gen
- Hiểu đợc tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con
ngời
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm
- Gi¸o dơc ý thøc häc tập nghiên cứu
<b>B. chuẩn bị:</b>
- Tranh phóng to hình 21.1 SGk
- Tranh minh họa các đột biến gen có lợi, có hại cho sinh vật
- Tranh ảnh một số ảnh hởng của chất độc mầu da cam, bom nguyên tử
- Phiếu học tập : Tìm hiểu các dạng đột biến
<b>C</b>
<b>. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> </b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
Không kiểm tra, giới thiệu chơng mới
<b>III. Néi dung bµi míi: </b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
Thế nào là biến dị ? Giới thiệu sơ đồ
Biến dị
BiÕn dÞ di trun Biến dị không di truyền
§ét biÕn gen §ét biÕn nhiƠm s¾c thĨ Thêng biÕn
Đột biến cấu trúc Đột biến số lợng
Cho học sinh xem một số tranh ảnh của đột biến gen
-> Vậy đột biến gen là gì -> đi vào bài mới
<b>Hoạt động của GV v HS</b>
<b>Ni dung chớnh</b>
1.Đột biến gen là gì
HS: Đọc thông tin quan sát hình 21.1
và trả lời các c©u hái sau:
Hoạt động nhóm. Điền phiếu học tập.
Tìm các dng t bin
- Đoạn ADn ban đầu (a)
+ Có (5) cặp Nu
+ Trình tự các cặp Nu -A- X- T- A- G
-T- G - A- T- X
-> Có thể cho học sinh lên bảng lắp sơ đồ
21.1 và rỳt ra nhn xột
</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>
Đột biến là gì?
Gm những dạng đột biến nào?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
HS nghiên cứu thông tin SGK
Nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
Cho HS quan sát 1 số tranh ảnh về đột
biến gen do ảnh hởng của chất c da
cam
Mỹ thả bom nguyên tử vào nhật bản
+ Do ảnh hởng của môi trờng
+ Do con ngời gây ra đột biến nhân
tạo
(do sao chÐp nhầm của phân tử ADN
-> dới tác dụng trực tiÕp cđa m«i
tr-êng)
3. Vai trị của đột biến gen
* Hậu quả:
GV đa lại sơ đồ: Gen -> ARN ->
Prơtêin -> tính trạng
Nếu ADN bị biến đổi -> Thay đổi
trình tự các axit amin -> biến đổi kiểu
hình.
HS quan sát hình 21.2, 21.3, 21.4 và
xem 1 s tranh nh c su tm
Đột biến nào có hại cho sinh vật?
+ (lá mạ mầu trắng hình 21.2)
+ (Đầu và chân sau bị dị dạng hình
21.3)
Vai trò của đột biến gen?
- Đột biến gen là những biến đổi cấu trúc
của gen liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp Nu
- Mất 1 cặp Nu
- Các dạng đột biến gen - Thêm 1 cặp Nu
- Thay 1 cặp Nu
- Tự nhiên: Do rối loạn quá trình tự sao của
ADN -> dới ảnh hởng của môi trờng trong
và ngoài c¬ thĨ
- Thực nghiệm: Con ngời gây ra đột biến
bằng tác nhân lý hóa
§ét biÕn gen thể hiện ra kiểu hình thờng có
hại
* Vai trò:
</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>
Đột biến gen nào có lợi cho sinh vật ?
(Câu cứng, nhiều bông ở lúa hình
21.4)
VD: Cu ngắn chân ở Anh, hay đột
biến làm mất tính cảm ứng chu kỳ
phát sinh ở lúa tám thơm. trng 2 v
mt nm
</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>
<i>Ngày giảng:</i>
Tit 23 . đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
<b>A. Môc tiªu:</b>
- HS trình bày đợc khái niệm và 1 số dạng đột biến cấu trúc NST. Giải thích đợc
nguyên nhân và nêu đợc vai trò của đột biến cấu trúc NST đối với bản thân can ngời
và sinh vật
- Phát triển kỹ năng quan sát phân tích kênh hình
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm
- Giáo dục ý thức học tập độc lập suy nghĩ
<b>B. chuÈn bÞ:</b>
- Tranh các dạng đột biến NST
- Phiếu học tp
<b>C</b>
<b>. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> </b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
- Đột biến gen là gì? kể các dạng đột biến gen
- Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình đều có hại cho bản thân sinh vật?
<b>III. Nội dung bài mới: </b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
2. Bài mới:
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Ni dung chớnh</b>
1. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là
gì?
Yêu cầu học sinh quan sát hình 22
Thảo luận nhãm thùc hiƯn lƯnh ë SGK
GV: Ph¸t phiÕu häc tập
Yêu cầu: Thảo luận nhóm điền vào
phiếu học tập
Lu ý: Các đoạn có mũi tên ngắn
GV kẻ bảng lên bảng - gọi một học
sinh lên làm
- Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Gồm các dạng đột biến nào?
2. Nguyên nhân phát sinh và tính chất
ca t bin cu trỳc NST:
Yêu cầu học sinh nghên cøu th«ng tin
-> SGK
- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là
những biến đổi trong cấu biến đổi trong
cấu trúc NST
- Mất đoạn
- Lặp đoạn
- Các dạng - Đảo đoạn
- Chuyển đoạn
* Nguyên nhân phát sinh
</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể do
nguyên nhân nào ?
Vỡ sao tỏc nhõn lý hóa lại là nguyên
nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc
NST?
(ph¸ vì cÊu tróc NST->...)
?Vì sao đột biến NST đều có hại cho
bản thân sinh vật ?
(phá vỡ sự sự sinh xuất, sự hài hịa của
các gen trên NST đã đợc hình thành
trong q trình tến hóa)
Lu ý: Một số đạng đột biến có lợi
+ Nh mất đoạn nhỏ, đảo đoạn -> sự đa
dnạg của lồi
+ øng dơng trong chän gièng.
- do con ngêi
- Nguyên nhân: Do tác nhân lý hóa ->
phá vỡ cấu trúc NST
* Vai trò
- §ét biÕn cÊu tróc NST thêng cã h¹i
- Mét số có lợi -> có ý nghĩa trong chọn
giống và tiÕn hãa
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá: </b>
-Chọn câu trả lời đúng
1. Loại đột biến nào làm mất hoặc thêm vật liệu di truyền
a. Mất đoạn c. lp on
b. Đảo đoạn d. a, c
2. Nhứng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào ảnh hởng đến thành phần và cấu
trúc của vật chất di truyền.
a. Mất đoạn, thêm đoạn
b. Lặp đoạn
c. Cả a , b
Đáp án: c
- Đọc phần khung màn
<b>V. Dặn dò:</b>
<b>- Học bài theo nội dung SGK và bài ghi </b>
- Trả lời các câu hỏi 1 - 3 SGK
</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>
<i>Ngày giảng:</i>
Tit 24 . t bin s lợng nhiễm sắc thể
<b>A. Mơc tiªu:</b>
- HS trình bày đợc các biến đổi số lợng NST thờng thấy ở 1 cặp NST. Giải thích
đợc cơ chế hình thành thể 2n + 1 và 2n - 1. Nêu đợc hậu quả của đột biến số lợng
từng cặp NST
- RÌn lun kü năng quan sát, phát triển t duy so sánh giáo dơc HS ý thøc tù häc
<b>B. chn bÞ:</b>
- Tranh phãng to hình 23.1, 23.2 SGK
<b>C</b>
<b>. Tiến trình lên líp:</b>
<b>I. </b>
<b> ổ</b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
- Cho biết các đoạn NST ban đầu NST sau khi bị biến đổi
a. ABCEGHKLN
ABCDEGHKLN b. ABCDEDEHKLN
c. ABCDEKHGLN
? Tên các dạng biến đổi đó? Đột biến cấu trúc NST là gì?
-? Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST?
<b>III. Nội dung bài mới: </b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<b>Đột biến nhiễm sắc thể xảy ra ở một hoặc một số cặp NST -> đó là hiện t</b>
<b> - </b>
<b>ợng gì? Vào bài mới mục 1</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
1. HiƯn t
ơng dị bội thể:
Cho học sinh quan sát hình 29.1 và
hình 29.2 SGK trang 82, 83.
Quan sỏt tranh phóng to 2 hình trên
Qua 2 hình trên em hãy cho biết ở ngời
cặp NST thứ mấy bị thay đổi? thay đổi
nh thế nào? (ở hình 29.1 ở cặp NST thứ
21 có 3 NST và hình 29.2 cặp NST giới
tính chỉ có một NST.
VD2. Quan sát hình 23.1 cây cà độc
d-ợc. Nghiên cứu mục 1.
? ở cà độc dợc cặp NST nào bị thay đổi
và thay đổi nh thế nào
(Cà độc dợc có 12 cặp NST -> có 12
thể dị bội ở cả 12 cặp NST cho 12 dạng
quả khác nhau về hình dạng và số gai
trên quả)
? Sự biến đổi số lợng NST ở 1 cặp NST
ở dạng nào?
ThÕ nµo là hiện tợng dị bội thể?
Các dạng: 2n + 1
2n - 1
</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>
HS thùc hiƯn lƯnh trang 67
Quan sát hình đối chiu t hỡnh II ->
XII
- Kích thớc
- Đặc điểm gai
2. Sự phát sinh giao tử thể dị bội
HS quan sát hình 23.2 thảo luận ->
nhận xét
Sự phân li cặp NST hình thành giao tử
trong trờng hợp bình thờng và trong
tr-ờng hợp bị rối loạn?
Kết quả hợp tử có bao nhiêu NST?
HS trình bày cơ chế phát sinh các thể dị
bội.
Nếu tăng thêm 1 NST ở cặp NST thứ 21
-> gây ra bênh đao
P +
hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST nào đó
Lu ý: Hiện tợng dị bội -> gây ra các biến
đổi hình thái: Kích thớc , hình dạng....
C¬ chÕ ph¸t sinh:
+ Trong giảm phân có 1 NST tơng đồng
khơng phân ly -. tạo thành 1 giao tử 2 NSt
và 1 giao tử khơng mang NST nào.
HËu qu¶:
Gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích
th-ớc, mầu sắc) ở thực vật
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá: </b>
- Cho học sinh viết sơ đồ giải thích cơ chế hình thành thể 2n + 1
- Chọn câu trả lời đúng:
1. Héi chøng ®ao xảy ra do đâu ?
a. Sự phân ly không bình thêng cđa cỈp NST sè 21
b. MĐ sinh con khi tuổi > 35
c. Sự kết hợp giữa 1 giao tử bình thờng và 1 giao tử có 2 NST thứ 21
d. Cả a và c
<b>V. Dặn dò:</b>
<b>- Häc bµi theo b i ghi vµ néi dung SGK </b>
- Trả lời các câu hỏi 1 - 3 SGK
</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>
<i>Ngày giảng:</i>
Tit 25. t bin s lng nhim sắc thể (t
<b>2</b>
<b><sub>)</sub></b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>
Kiến thức: - HS trình bày đợc khái niệm thể đa bội. Trình bày đợc hiện tợng đa
bội thể
- Trình bày đợc sự hình thành thể đa bội do nguyên phân giảm phân và phân biệt
sự khác nhau giữa 2 trờng hợp trên
- Nhận biết đợc 1 số đa bội thể bằng mắt thờng
Khả năng: - Phát triển kĩ năng quan sát kênh hình. Rèn luyện kĩ năng hoạt động
nhóm.
Trình độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiên cứu để áp dụng vo thc tin
sn xut
<b>B. chuẩn bị:</b>
- Tranh phóng to hình 24.1 -> 24.4 SGK
- Tranh sự hình thành các thể đa bội
- Phiếu học tập
<b>C</b>
<b>. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> ổ</b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
- Chọn câu trả lời đúng
1. Sự biến đổi số lợng ở 1 cặp NST thấy ở dạng nào ?
a. 2n + 1, 2n - 1
b. 3n
c. 2n + 1 +1
- Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lợng NST của bộ NST là 2n
+ 1 v 2n - 1?
Nêu hậu quả của hiện tợng dị béi thĨ
<b>III. Néi dung bµi míi: </b>
<i><b>1. Đặt vấn : </b></i>
2. Bi mi:
</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>
3. Hiện tuợng đa bội thể
Cho học sinh nhắc lại thế nào lµ thĨ
l-ìng béi ?
HS đọc thơng tin trả lời cỏc cõu hi
sau:
Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, 5n... cã
chØ sè n kh¸c lìng béi nh thế nào?
Thế nào là đa bội thể
? t bin đa bội khác đột biến dị bội ở
những điểm căn bản nào?
(- Dị bội biến đổi số lợng 1 hoặc vài
cặp số lợng, số lợng 1 vài cặp NST cú
th tng hay gim)
- Đa bội: Cả bộ NST tăng theo bội số
của n (> 2n) (Không có hiện tợng
giảm).
GV: S tng s lng NST, ADN -> ảnh
hởng đến cờng độ đồng hóa và kích
th-ớc t bo
HS quan sát các hình từ 21.1 -> 24.4
Hoàn thành phiếu thực hành
- Yêu cầu học sinh thảo luận: Sự tơng
quan giữa mức bội thể và kích thớc các
cơ quan nh thế nào?
- Cú th nhn biết đợc đa bội qua
những dấu hiệu nào?
- Có thể khai thác những đặc điểm nào
của cây đa bội trong chọn giống?
Học sinh lấy một số ví dụ để minh họa.
? Vậy bằng mắt thờng có thể phân biệt
đợc thể đa bội không? việc phân biệt
này có chính xác khơng? tại sao ?
(Có thể căn cứ vào kích thớc cơ quan
để phân biệt. Sự phân biệt này khơng
thật chính xác vì nếu cơ thể có ảnh
h-ởng của mơi trờng cũng tạo ra sự khỏc
Hiện tợng đa bội thể là các trờng hợp bộ
NST trong tế bào sinh dỡng tăng theo bội
số của 1 > 2n...
- Dấu hiệu:
+ Tăng kích thớc các cơ quan
- ứng dụng:
+ Tăng kích thớc càch -> tăng số lợng gỗ
+ Tăng kích thớc vụ màu
+ Tạo giống có năng suất cao
đối tợng
quan sát
Đặc điểm
Mùi độc
dỵc
KÝch thớc
cơ quan
1. Tế bào cây rêu
2. Cõy c c dợc
3. củ cải
</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>
VD: Bµi thêng biÕn sÏ hiểu kỹ hơn.
4. Sự hình thành thể đa bội
HS: Nhắc lại kết quả của quá trình
nguyên phân và giảm phân
GV: Tỏc nhõn gõy t bin a bi thể
- Cơnxixin là hóa chất kìm hãm sự hình
thành thoi vô sắc làm cho cả bộ NST
tự nhân đôi nhng không phân ly -> kết
quả tạo t bo a bi
Cho HS quan sát hình 24.5
Hình 24.5(a) giảm phân và thụ tinh
bình thờng : TB 2n = 6
G n = 3
HT 2n = 6
Hỵp tư bị rối loạn phân bào nguyên
phân
2n = 6 -> 4n = 12
Hình 24.5(b) Giảm phân bị rối loạn -.
Thơ tinh cã hỵp tư > 2n
-> Hình a -> do rối loạn nguyên phân
Hình b -> Do rối loạn giảm phân ở
động vật sinh sản hữu tính, sự đa bội
hóa làm cho cặp NST giới tính XX và
XY thay đổi nh thế nào? Hậu quả sự
thay đổi
- XX -> XXXX Hậu quả -> cơ chế
- XY -> XXYY xác định giới tính bị
rối loạn
-> Làm ảnh hởng đến quá trình sinh
sn
Tác nhân : VËt lý
Hóa học (côxixin)
- Cơ chế hình thành thể đa bội
+ Do rối loạn nguyên phân hoặc giảm
phân không bình thờng -> không phân ly
tất cả các cặp NST -> tạo ra thĨ ®a
- Kết luận: Đa bội thể khá phổ biến ở
thực vt ớt gp ng vt
- Vai trò: Đột biến đa bội ở thực vật là
nguồn nguyên liậu cho tiÕn hãa vµ chän
gièng
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá: </b>
- Chọn câu trả lời đúng
1. Đột biến đa bội thể là dạng đột biến nào ?
a. NST bị thay i v cu trỳc
b. Bộ NST bị thừa hoặc thiếu 1 và NST
c. Bộ NST tăng theo bội sè cđa n vµ lín > 2n
d. Bé NST tăng giảm cho bội số của n
Đáp án: c
2. Dựa và ô trống những cụm từ phù hợp
Tế bào đa bội thể có.... tăng gấp bội nếu quá trình .... diễn ra ... làm tăng kích
thớc của các cơ qiuan, tăng ... của cơ thể với môi trờng
</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>
<b>V. Dặn dò:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>
<i>Ngày giảng:</i>
Tiết 26 . thêng biÕn
<b>A. Mơc tiªu:</b>
- HS nhận biết và nắm đợc khái niệm thờng biến và mức phản ứng
- Giải thích đợc mối quan hệ giữa kiểu gen mơi trờng và kiểu hình:
- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến
- RÌn lun kỹ năng quan sát phân tích thông qua trnh ảnh và mẫu vật
- Giáo dục ý thức vận dụng và thực tế
<b>B. chuẩn bị:</b>
- Tranh ảnh minh họa thêng biÕn
- VËt mÉu: MÇm khoai mäc trong tèi và ánh sáng
- Thõn cõy rau da nc mc t mơ đất bị xuống bờ trải trên mặt nớc
<b>C</b>
<b>. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> ổ</b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
- Đột biến đa bội khác với đột biến dị bội ở những căn bản nào?
Cơ chế hình thành đa bội thể? Hớng tạo ra đa bội thể chú trọng nhiều đối với
loại cây trồng nào?
vai trò của đa bội thể
<b>III. Nội dung bài mới: </b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
1. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi tr
ờng :
Vào bài: Cùng cho ăn và ăn uống đầy đủ giống nhau nhng lợn ỉ chỉ đạt 50 kg/ năm,
lợn đại bạch đạt 150 kg/ năm
Vậy kiểu hình khối lợng này do yếu tố nào quyết định? (về mặt di truyền học giống
kiểu gen)
Cũng lợn đại bạch nhng chăm sóc cho ăn kém thì khối lợng cũng chỉ đạt 50 kg ->
chịu nh hng ca yu t no/
(yếu tố kĩ thuật chăn nuôi -> là môi trờng sống)
Vy mụi trng sng cú tác động nh thế nào đến sự biến đổi kiểu hình của sinh
vật -> bài mới
2. Bµi míi:
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
1. Sự biến đổi kiểu hình do tác động
của mơi tr
ờng
GV: Hớng dẫn HS đọc thơng tin quan
sát kênh hình
- Cho HS quan sát thêm số tranh ảnh ->
Thờng biến -> Hoàn thành phiếu học
tập
Đối
t-ợng
quan
sát
Điều
kiện
môi
tr-ờng
Mô tả
kích
thớc
t-ơng
ứng
giải
thích
</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>
HS trả lời các câu hái sau:
Nhận xét kiểu gen của cây rau mác
trong 3 môi trờng sống khác nhau
- Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi
kiểu hình?
(- l¸ dài -> tránh sống ngầm
- phiến rộng -> nổi lên mặt nớc
- lá hình mác -> tránh gió mạnh)
Tơng tự học sinh phân tích VD1 và
VD2
HS tiÕp tơc th¶o ln
Sự biến đổi kiểu hình ở các ví dụ trên
do nguyên nhân nào? vậy thờng biến là
gì?
Thờng biến biểu hiện đồng loạt theo
h-ớng xác định
Thờng biến có di truyền đợc khơng? vì
sao ?
Thờng biến là loại biến dị có hại hay có
lợi? vì sao?
2 Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi tr
-
ờng và kiểu hình .
HS c thơng tin , thảo luận
TR¶ lêi: Bè mĐ trun cho con KG hay
kiĨu h×nh ?
? Sù biĨu hiƯn ra kiểu hình của một số
kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
Nhận xét mối quan hệ giữa kiÓu gen
-> KiÓu gen gièng nhau
-> Biến đổi kiểu hình -> thích nghi với
mơi trờng sống
</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>
(Biểu hiện kiểu hình là do tơng tác giữa
kiểu gen và môi trờng)
Những tính trạng loại nào chịu ảnh
h-ëng cđa m«i trêng?
- Tính để biến dị của trình tự số lợng ->
liên quan đến năng suất có ý nghĩa gì?
(Đúng qui trình -> Năng suất cao
Sai qui trình - > Năng suất thấp )
3. Mức phản ứng:
Khi môi trờng thay đổi -> kiểu hình
của sinh vật bị biến đổi -> đó là thờng
biến -> tuy nhiên sự biến đổi kiểu hình
khơng phải là vơ hạn -> mà có giới hạn
nhất định.
HS đọc ví dụ SGK
Thực hin lnh SGK
Sự khác nhau giữa năng suất bình quân
của giống DR
2
do đâu?
- Giới hạn năng suÊt do gièng hay do
kü thuËt?
? Møc ph¶n øng là gì
-> Kiểu hình là kết quả tơng tác giữa kiểu
gen và môi trờng
- Các tính trạng chất lợng phụ thuộc ->
kiểu gen
- Các tÝnh tr¹ng sè lợng ảnh hởng của
môi trêng
* Mức phản ứng là giới hạn thờng biến
của kiểu gen trớc môi trờng khác nhau
- Mức phản ứng do kiểu gen qui định.
<b>IV. Kiẻm tra đánh giỏ: </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>
Tit 27 . thc hành: nhận biết một vài dạng đột biến
<b>A. Môc tiªu:</b>
- HS nắm đợc một và dạng đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt sự sai khác
về hình thái của thân, lá, hoa, quả giữa thể lỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh.
Nhận biết hiện tợng mất đoạn của NST trên ảnh chụp hoặc trên tiờu bn
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, kĩ năng sư dơng kÝnh hiĨn vi
- Gi¸o dơc ý thøc học tập nghiên cứu
<b>B. chuẩn bị:</b>
- Tranh nh cỏc đột biến hình thái thực vật
- Tranh ảnh các kiu t bin
- Tiêu bản là NST bình thờng và bộ NST có hiện tợng mất đoạn
- Kính hiển vi
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> ổ</b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài c:</b>
<b> </b>
<b> </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>
<i>Ngày giảng:</i>
chơng V: Di truyền họ ngời
Tiết 28 . Phơng pháp ngiên cứu di trun ngêi
<b>A. Mơc tiªu:</b>
- HS hiểu và sử dụng đợc phơng pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một và
tính trạng hay đột biến ở ngời.
+ Phân biệt đợc 2 trờng hợp sinh đôi cùng trứng và khác trứng
+ hiểu ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di
truyền
- Phát triển kĩ năng quan sát phân tích kênh hình
+ kĩ năng hoạt động nhóm
- Gi¸o dơc ý thøc học sinh tập nghiên cứu
<b>B. chuẩn bị:</b>
- Tranh hình 28.1 và 28.2 SGK
- ảnh về trờng hợp sinh đơi
<b>C</b>
<b>. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> ổ</b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
- Giới thiệu chơng mới
<b>III. Nội dung bài mới: </b>
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>
Vµo bµi: ë ngời cũng có hiện tợng di truyền biến dị
Vic nghiên cứu di truyền ở ngời gặp 2 khó khăn chính nh SGK đã nêu. Ngồi
ra cịn gặp một số khú khn khỏc nh:
- Không thể tiến hành thí nghiệm trên cơ thể ngời
- khụng th to cỏc iu kiện đồng nhất cho thí nghiệm...
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Ni dung chớnh</b>
1. Nghiên cứu phả hệ:
HS nghiên cứu thông tin
Giải thích kí hiệu
,
Tại sao ngời ta dùng 4 kí hiệu để biểu
hiện sự kết hôn giữa 2 ngời khác nhau
về tính trạng (1 tính trạng có 2 trạng
thái đối lập -> 4 kiểu kết hợp)
ở 2 gia ỡnh F
1
xut hin tớnh trng
nào?
(Mắt nâu -> chứng tỏ mắt nâu là tính
trạng trội, đen là tính trạng lặn)
- Phả hệ là bản ghi chép các thÕ hÖ
KÝ hiÖu Nam; N÷
Kết hôn
Cùng trạng thái :
</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>
Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên
quan đến giới tính hay khơng?
Cho học sinh giải thích bằng sơ đồ lai
minh họa
P Mắt nâu AA x aa Mắt đen
G: A a
F
1
: Aa (mắt nâu)
cho n©u x n©u
F
2
3 nâu : 1 đen
vớ 2: ngi bệnh mù màu do một
gen kiểm soát
- 1 cặp vợ chồng không biểu hiện bệnh.
Sinh đợc 3 con: 2 con gái bình thờng
1 con trai mắc bệnh
Con trai lấy vợ bình thờng đẻ: 1 trai
bình thờng, 1 trai mắc bệnh.
- Ngời con gái thứ nhất lấy chồng bình
thờng đẻ: 2 gái bình thờng . 1 trai mắc
bệnh
- Ngêi con gái thứ 2 lấy chồng mù màu
-> sinh 4 con: 2 trai không bị
2 gái bệnh
1. lập sơ đò phả hệ về di truyền trong
dòng họ 2. Bệnh mù màu do gen trội
hay gen lặn quy định
ThÕ hÖ P: b×nh thêng -> F
1
Xt hiƯn
bệnh -> Gen lặn quy định
BƯnh xt hiƯn chđ u ë nam ->
chøng tá bƯnh cã liªn quan tíi giíi
tÝnh. ở nam: XY gen gây bệnh nằm trên
nhiễm sắc thể X
Sơ đồ lai: ( gen M - bình thờng, gen m
- mù màu)
P: X
M
<sub>X</sub>
m
<sub> x X</sub>
M
<sub>Y</sub>
G: X
M
<sub>, X</sub>
m
<sub> X</sub>
M
<sub>,Y</sub>
F: X
M
<sub>X</sub>
M
<sub> : X</sub>
M
<sub>X</sub>
m
<sub> : X</sub>
M
<sub>Y : X</sub>
m
<sub>Y</sub>
? Mục đích của nghiờn cu ph h l
Ví dụ 1:
Mắt nâu là tính trạng trội (A)
Mắt đen là tính trạng lặn (a)
-> Tính trạng này không liên quan tới giới
tính -> tÝnh trn¹g màu mắt nằm trên
nhiễm s¾c thĨ thêng.
(Phân bố đồng đều ở nam và nữ )
</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>
(- Để xác định xem tính trạng cần quan
tâm do gen lặn hay gen trội quy định)
? Khi nào ta áp đụng phơng pháp này?
(Khi biết tổ tiên hoặc con cháu của
ng-ời mang tính trạng cần nghên cứu)
2. Nghiên cứu trẻ đồng sinh:
GV cho học sinh đọc thơng tin sách
giáo khoa
Quan sát hình 28.2 sơ đồ sự hình thành
trẻ đồng sinh
? Xác định sự khác nhau cơ bản giữa
trờng hợp sinh đôi cùng trứng và khác
trứng?
- Sơ đồ 28.a và 28.b giống và khác
nhau nh thế nào?
Giống: HS quan sát sơ đồ để nhận ra
những đặc điểm giống nhau
Khác nhau:
- HS thực hiện lệnh ở SGK
Trả lêi c©u hái ë lƯnh
(Vì đợc sinh ra cùng một hợp tử, mà
hợp tử chỉ chứa NST giới tính (XX và
XY) -> đều nam hoặc đều nữ )
Học sinh quan sát hình 28.3
Qua vớ d 2 anh em Phú , Cờng sinh
đôi cùng trứng SGK trng 81. Hãy cho
vÝ dơ 2: SGK(HS tù lµm)
Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cúng đợc
sinh ra ở 1 lần sinh.
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
* Giống: Đều minh họa quá trình phát
triển từ giai đoạn trứng đợc thụ tinh -> tạo
hợp tử -> hợp tử phân bào -> phát trin
thnh phụi
* Khác nhau
- Đồng sinh cùng trứng cã cïng kiĨu gen
-> cïng giíi tÝnh
- §ång sinh kh¸c trøng kh¸c kiĨu gen
+ Cïng giíi
+ Kh¸c giíi
- Khác nhau căn bản cho học sinh rút ra
2. ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh
- Giúp ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và
vai trò của mơi trờng -> đối với sự hình
thành tính trạng
</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>
biết làm thế nào để xác định vai trị
kiểu gen và vai trị của mơi trờng ->
đối với sự hình thành tính trạng?
(Các tính trạng hình dạng, màu tóc,
mắt khơng chịu tác động của mơi trờng
- Chiều cao, màu da, giọng nói ->
Môi trờng
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá:</b>
Khi nào ngời ta dùng phơng pháp nghiên cứu phả hệ?
a. Khi biết tổ tiên trực tiếp b. Khi biết con cháu
c. Khi cần nghiên cứu tính trng ú d. a, b ỳng
Đáp ¸n: d
- Điểm khác nhau cơ bản giữa đòng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng?
<b>V. Dặn dò:</b>
Trả lời câu hỏi 1, 2 SGk
- Đọc mục em có biết
- Su tầm 1 số tranh ảnh về các bệnh di truyền ở ngời
- Nghiên cứu trớc bài 29
- VỊ nhµ lµm bµi tËp vÝ dơ 2 SGK
28.a
- 1 trứng đợc
thụ tinh với một
tinh trùng ->
tạo 1 hợp tử
- lần phân bào 1
của hợp tử -> 2
phôi tác rời
nhau -> mỗi
phôi -> phát
triển -> phôi
- Mỗi phôi phát
triển -> 1 em bé
KQ: 2 em bé
sinh ra từ một
hợp tử
28.b
- 2 trứng đợc
thụ tinh với 1
tinh trùng ->
tạo 2 hợp tử
- mỗi hợp tử
phỏt trin ->
phụi
- Mỗi phôi phát
triển thành 1
em bé
</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>
<i>Ngày giảng:</i>
Tiết 29 . bệnh và tật di truyền ở ngời
<b>A. Mục tiêu:</b>
- HS nhận biết đợc bệnh đao và bệnh tớcnơ qua các đặc điểm hình thái
Trình bày đợc đặc đểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh
vô tật 6 ngón
Nêu đợc nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền
* Phát triển kĩ năng quan sát phân tích kênh hình
* Giáo dục học sinh đợc các bệnh tật để có biện pháp hạn chế
<b>B. chuẩn bị:</b>
- Tranh phóng to hình 29.1; 29.2
- Tranh về các tật di truyền
- Phiếu học tâp
- Vật mẫu: Mầm khoai mọc trong tối và ánh sáng
- Thõn cây rau dừa nớc mọc từ mơ đất bị xuống bờ trải trên mặt nớc
<b>C</b>
<b>. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. </b>
<b> ổ</b>
<b> n định tổ chức:</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>
<b> </b>
- Bệnh máu khó đơng do một gen qui định
Qui ớc:
; không mắc bệnh.
-> mắc bệnh
1 cặp vợ chồng: Vợ bình thờng; Chồng mắc bệnh . Sinh ra 2 con không mắc
bệnh.
Con gái lấy chồng bình thờng sinh ra 3 con : 2 gái bình thờng và 1 trai m¾c
bƯnh
- Vẽ sơ đị phả hệ?
- Máu khó đơng do gen trội hay gen lặn quy định
- Sự di truyền của bệnh máu khó đơng có liên quan tới giới tính hay khơng? tại
sao?
III. Nội dung bài mới:
<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>
Vào bài: Cho học sinh đọc nghiên cứu 3 dòng đầu bài học
? Bệnh và tật di truyền ở ngời
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung chính</b>
1. Sự biến đổi kiểu hình do tác động
của mơi tr
ờng
GV: Hớng dẫn HS đọc thông tin quan
sát kờnh hỡnh
- Cho HS quan sát thêm số tranh ảnh ->
Thờng biến -> Hoàn thành phiếu học
tập
Đối
t-ợng
quan
sát
Điều
kiện
môi
tr-ờng
Mô tả
kích
thớc
t-ơng
ứng
</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>
HS trả lời các câu hái sau:
Nhận xét kiểu gen của cây rau mác
trong 3 môi trờng sống khác nhau
- Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi
kiểu hình?
(- l¸ dài -> tránh sống ngầm
- phiến rộng -> nổi lên mặt nớc
- lá hình mác -> tránh gió mạnh)
Tơng tự học sinh phân tích VD1 và
VD2
HS tiÕp tơc th¶o ln
Sự biến đổi kiểu hình ở các ví dụ trên
do nguyên nhân nào? vậy thờng biến là
gì?
Thờng biến biểu hiện đồng loạt theo
h-ớng xác định
Thờng biến có di truyền đợc khơng? vì
sao ?
Thờng biến là loại biến dị có hại hay có
lợi? vì sao?
2 Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi tr
-
ờng và kiểu hình .
HS c thơng tin , thảo luận
TR¶ lêi: Bè mĐ trun cho con KG hay
kiĨu h×nh ?
? Sù biĨu hiƯn ra kiĨu h×nh cđa mét sè
-> KiĨu gen gièng nhau
-> Biến đổi kiểu hình -> thích nghi với
mơi trờng sống
</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>
nµo?
NhËn xÐt mèi quan hƯ giữa kiểu gen
môi trờng và kiểu hình?
(Biểu hiện kiểu hình là do tơng tác giữa
kiểu gen và môi trờng)
Những tính trạng loại nào chịu ảnh
h-ởng của môi trờng?
- Tính để biến dị của trình tự số lợng ->
liên quan đến năng suất có ý nghĩa gì?
(Đúng qui trình -> Năng suất cao
Sai qui trình - > Năng suất thấp )
3. Mức phản ứng:
Khi môi trờng thay đổi -> kiểu hình
của sinh vật bị biến đổi -> đó là thờng
biến -> tuy nhiên sự biến đổi kiểu hình
khơng phải là vơ hạn -> mà có giới hạn
nhất định.
HS đọc ví dụ SGK
Thực hiện lệnh SGK
Sù khác nhau giữa năng suất bình quân
của giống DR
2
do đâu?
- Giới hạn năng suất do giống hay do
kỹ thuật?
? Mức phản ứng là gì
-> Kiểu hình là kết quả tơng tác giữa kiểu
gen và môi trờng
- Các tính trạng chất lợng phụ thuộc ->
kiểu gen
- C¸c tÝnh trạng số lợng ảnh hëng cđa
m«i trêng
* Mức phản ứng là giới hạn thờng biến
của kiểu gen trớc môi trờng khác nhau
- Mức phản ứng do kiểu gen qui định.
<b>IV. Kiẻm tra đánh giá: </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<!--links-->