Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

GIÁO ÁN HƯỚNG NGHIỆP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.57 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn...
Ngày giảng...


<i><b>Th¸ng 9</b></i>



<i>Chủ đề 1</i>

<i> </i>

<i>:</i>



ý nghÜa, tÇm quan träng cđa viƯc chän nghỊ
cã c¬ së khoa häc.


A- Mơc tiªu:


- HS biết đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa
học.


- Nêu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau tốt nghiệp bậc THCS cho
phù hợp.


- Bớc đầu có ý thức lựa chọn nghề có cơ sở khoa học phù hợp với đặc điểm bản
thân, điều kiện gia ỡnh v nhu cu xó hi.


B- PHƯƠng pháp:


- Vn đáp nêu vấn đề.
- Hoạt động nhóm.
c- ph ơng tiện và chuẩn bị :


- GV: Máy tinh, Máy P, loa máy để tổ chức dạy tập trung.
- HS: Địa điểm tại sân trờng, tập trung theo lớp, có vở ghi chép.
d- tiến trình lên lớp:



I-


<b> ổ n định</b>:<b> </b>


<b>II.KiĨm tra bµi cu </b>


II-


<b> Bµi míi </b>:


1) Đặt vấn đề: ở nớc ta hiện nay một trong những vấn đề bức xúc của nền giáo
dục phổ thông là vấn đề phân luồng học sinh sau mỗi cấp học. Đây là việc giúp HS
chủ động lựa chọn con đờng tiếp tục học tập hoặc đi vào lĩnh vực nghề nghiệp nào đó
phù hợp với hồn cảnh, năng lực, hứng thú của các em và phù hợp với yêu cầu của sự
phát triển kinh tế xã hội.


Để góp phần giải bài tốn phân luồng HS sau THCS và THPT cần có các giải
pháp đồng bộ và sự phối hợp giữa các ngành, các cơ quan có liên quan, trong đó
nhiệm vụ của nhà trờng là làm tốt công tác hớng nghiệp cho các em khi cịn ngồi trên
ghế nhà trờng.


2) TriĨn khai bµi:


HĐ của thầy và trị: Nội dung kiến thức:
<i>Hoạt động 1: (10 phút)</i>


GV: Trong đời sống hằng ngày, con ngời
luôn đứng trớc những sự lựa chọn. Các
em muốn mua đôi dép để đi học, cũng
phải lựa chọn dép số mấy, màu gì, cao


hay thấp, có quai hậu hay không...? Dép
phải phù hợp với ngời và hồn cảnh sử
dụng. Nếu khơng sẽ không dùng đợc,
phải tốn tiền mua lại.


Việc lựa chọn nghề của các em cũng vậy,
khơng phải thích nghề nào là viết đơn xin
thi vào nghề đó. Vì sau này nếu khơng
phù hợp phải mất thời gian, công sức,
tiền của để học lại nghề khác, cơ hội xin
việc làm lại khó khăn hơn. Có khi khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thể chuyển đợc nghề phù hợp.


Vậy theo em khi lựa chọn nghề cần lu ý
những vấn đề gì?


HS: Tr¶ lêi, lÊy VD minh häa.


- Cao < 1,6 m kh«ng thể làm cầu thủ
bóng rổ, mù màu không thể chọn nghề
lái xe, ...


- Đãng trí khơng thể làm văn phịng, ...
-Nơi làm việc q xa, khơng có chỗ trọ...
<i>Hoạt động 2: (25 phút)</i>


HS: 1 em đọc đoạn "Ba câu hỏi đợc đặt
ra khi chọn nghề".



GV: Hớng dẫn HS thảo luận trả lời câu
hỏi: Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu
hỏi đó thể hiện ở chỗ nào? Trong chọn
nghề, có cần bổ sung cõu hi no khỏc
khụng?


HS: Trả lời , các nhóm kh¸c bỉ sung.
GV: KÕt ln.


HS: LÊy VD minh häa.


GV: §a ra mét sè VD tõ thùc tÕ vỊ ¶nh
hëng của việc chọn nghề không có cơ sở
khoa học.


HS: Tr lời câu hỏi: là HS-THCS em phải
làm gì để chuẩn bị cho mình sự sẵn sàng
về tâm lý đi vào lao động nghề nghiệp?
GV: Kể một số mẫu chuyện bổ sung về
vai trò của hứng thú và năng lực nghề
nghiệp. Nhng cũng có nhiều trờng hợp
do giác ngộ đợc ý nghĩa và tầm quan
trọng của nghề nên họ đã cố gắng học
hỏi, rèn luyện, phấn đấu và đã làm tốt
công việc mà không đợc phù hợp với bản
thân. VD: Làm nghề dạy học mà mắc tật
nói lắp, nhng do cơng phu rèn luyện nên
đã trở thành GV dạy giỏi.


<i>Hoạt động 3: (25phút)</i>



HS: Đọc phần 3 SGK sau đó thảo luận trả
lời câu hỏi: Chọn nghề cú c s KH cú ý
ngha ntn?


GV: Gợi ý các ý nghĩa Kinh tế- XÃ
hội-GD- Chính trị. (Mỗi lớp thảo luận và trả
lời một ý nghĩa của việc chọn nghề, các
lớp khác bổ sung).


GV: Kết luận và bổ sung.


- Chọn nghề phải phù hợp với sức khỏe,
phát triển thể lực, đặc điểm sinh lý của
cơ thể.


- Chọn nghề phải phự hp vi c im
tõm lý.


- Phù hợp với điều kiện sinh sống.
<i>2- Những nguyên tắc chọn nghề: </i>


- Không chọn những nghề mà bản thân
không yêu thích.


- Khụng chn những nghề mà bản thân
không đủ điều kiện tâm lý, thể chất hay
xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề.
- Khơng chọn những nghề nằm ngồi kế
hoạch phát triển KT-XH ca a phng


hoc t nc.


*Đối với HS cần phải:


+ Tìm hiểu một số nghề mà mình u
thích, nắm chắc những yêu cầu của nghề
đó đặt ra trớc ngời lao động.


+ học thật tốt các mơn học có liên quan
đến việc học nghề.


+ Rèn luyện một số kỹ năng, kỹ xảo lao
động mà nghề đó yêu cầu, một số phẩm
chất nhân cách mà ngời lao động trong
nghề phải có.


+ Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề
và điều kiện theo trờng học đào tạo nghề
đó.


<i>3-</i>ý <i>nghÜa cđa viƯc chän nghỊ</i>:


<i>a-</i>ý<i> nghÜa kinh tÕ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hiện nay, mỗi năm nớc ta có thêm
khoảng một triệu ngời tham gia vào lao
động nghề nghiệp. Lực lợng này cần đợc
tổ chức, có hớng dẫn chọn nghề, đợc
động viên hăng hái lao động, phát huy
tính sáng tạo, đáp ứng đợc yêu cầu của


phân công lao động xã hội. Do đó, mỗi
HS bớc vào chọn nghề cần đợc gắn sự lựa
chọn với ý nghĩa kinh tế của lao động
nghề nghiệp.


GV: Trong những năm tới, việc chuẩn bị
nguồn nhân lực chất lợng cao cho cơng
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc là
một nhiệm vụ chính trị của ngành GD.
Đồng thời đất nớc đang địi hỏi đào tạo
nhanh đội ngũ cơng nhân lành nghề và
đội ngũ trí thức để tạo ra tiềm năng lao
động trí tuệ, đáp ứng đa sản xuất của
nhiều lĩnh vực đang chuẩn bị đi vào kinh
tế tri thức.


<i>Hoạt động 4: (15 phút) Tổ chức trò chơi. </i>
GV: Tổ chức cho HS thi hát, đọc thơ, kể
chuyện nói về sự nhiệt tình lao động xây
dựng đất nớc của con ngời trong các
nghề khác nhau (Thi giữa các lớp).


hiệu quả lao động cao thì đất nớc nhanh
chóng xóa đói giảm nghèo, đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân ngày
càng đợc nâng cao, nền kinh tế sẽ đạt tới
mức tăng trởng nhanh và bền vững.


<i>b-</i>ý<i> nghĩa xã hội của việc chọn nghề:</i>
Việc chọn nghề phù hợp, cũng nh


việc tự giác tìm kiếm những nghề đang
cần nhân lực sẽ làm giảm sức ép xã hội
đối với nhà nớc về việc làm, về cải thiện
đời sống.


c-ý <i> nghÜa gi¸o dơc:</i>


Có việc làm ổn định, có nghề phù
hợp nhân cách con ngời sẽ từng bớc đợc
phát triển và hồn thiện thơng qua hoạt
động lao động nghề nghiệp.


<i>d-</i>ý<i> nghÜa chÝnh trÞ:</i>


HS hiểu rõ ý nghĩa của việc chọn
nghề có cơ sở KH sẽ tạo điều kiện thuận
lợi để phân luồng HS sau khi tốt nghiệp
THCS, phân hóa HS theo năng lực, phát
hiện HS năng khiếu.



4-


<b> Cñng cè</b>:<b> </b> (10 phót)


Cho HS viÕt thu ho¹ch:


- Em nhận thức đợc những điều gì qua buổi GD Hớng nghiệp này?
- Hãy nêu ý kiến của mình:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Những nghề nào phù hợp với khả năng của em?
+ Hiện nay quê hơng em nghề nào đang cần nhân lực?
5-


<b> Dặn dò</b>:<b> </b> (5 phút)
Tìm hiÓu:


- Một số nghề phổ biến ở địa phơng.


- Phơng hớng phát triển KT-XH của đất nớc và a phng.


Ngy son...
Ngy ging...


<i><b>Tháng 10</b></i>



<i>Bài 2</i>



Tỡm hiu nng lc bản thân và truyền thống nghề


nghiệp của gia đình.



A- Mơc tiªu:


- HS hiểu đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học và
biết các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.


- HS bớc đầu có khả năng đánh tự giá năng lực bản thân và điều kiện gia đình
trong việc lựa chọn hớng đi sau tốt nghiệp bậc THCS cho phù hợp.


- HS có ý thức lựa chọn nghề có cơ sở khoa học phù hợp với đặc điểm bản thân,


điều kiện gia đình v nhu cu xó hi.


B- PHƯƠng pháp:
- Thuyết trình.


- m thoại, nêu vấn đề.
c- ph ơng tiện và chuẩn bị:


- GV: máy tinh, máy P, loa máy để tổ chc dy tp trung.


- HS: Địa điểm tại sân trờng, tËp trung theo líp, cã vë ghi chÐp.
d- tiÕn tr×nh lªn líp:


I-


<b> ổn định</b>: <b> </b>


II-


<b> Bµi míi </b>:


1)


<b> Đặt vấn đề</b>:<b> </b> ( 5 phút) ở nớc ta hiện nay một trong những vấn đề bức xúc của
nền giáo dục phổ thông là vấn đề phân luồng học sinh sau mỗi cấp học. Đây
là việc giúp HS chủ động lựa chọn con đờng tiếp tục học tập hoặc đi vào lĩnh
vực nghề nghiệp nào đó phù hợp với hồn cảnh, năng lực, hứng thú của các
em và phù hợp với yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội.


<b>2.</b>



Triển khai bài
Hoạt động 1: ( 45 phút)


HS tìm những ví dụ về những con ngời
có năng lực cao trong lao ng SX?
- Lng ỡnh Ca


- Tôn Thất Tùng.
Năng lực là g×?


I.Năng lực lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Năng lực khơng có sẵn cho mỗi ngời mà
nó đợc hình thành nhờ vào s hc hi
luyn tp.


Năng lực của bản thân?


HS Làm bài tập trắc nghiệm ( Sách hớng
nghiệp trang 65,66)


GV kết luận: Năng lực Tài năng


Ti nng l yu tố quyết
định đối với sự phát triển xã hội.


Hoạt động 2: ( 35 phỳt)


? Thế nào là sự phù hợp nghỊ?


HS: Th¶o ln nhãm.


Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề.
? Một thanh niên muốn trở thành một
ng-ời lái xe tải. Các em thử suy luận ngng-ời y
cn cú nhng phm cht gỡ?


- Yêu nghề.
- Sức khoẻ tốt.


- Nhanh nhẹn, hoạt bát...
HS : Làm bài tập trắc nghiệm 2
HS liên hệ bản thân.


Yu t to nờn s phù hợp nghề là gì
Hoạt động 3: ( 35 phút)


HS th¶o ln nhãm:


? Trong trờng hợp nào thì nên chọn ngh
truyn thng gia ỡnh.


? Vì sao ngày nay Đảng và nhà nớc vẫn
chủ trơng phát triển nghề truyền thống.
? Kể một số nghề truyền thống mà em
bết.


- Gốm Bát Tràng
- Gốm Đồng Nai.
- Tranh Đông Hồ.



thnh cụng vic m hot động phải thực
hiện.


I. Sù phï hỵp nghỊ


- Høng thú.
- Yêu nghề


- Cần nắm vững các thông tin về
nghề mà mình chọn.


III. Ngh truyn thng gia ỡnh với
việc chọn nghề.


Trẻ em sớm tiếp thu đợc lịng u
nghề truyền thống và sớm có những kỷ
năng lao động của nghề đó.


<b>III.Cđng cè</b>: 10 phót.


Em hãy tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động học tập bản
thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể
thừa kế, từ đó có thể lien hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yờu thớch
quyt nh vic la chn.


<b>IV. Dặn dò</b>: 5 phót


- Tìm hiểu hệ thống giáo dục của địa phng.
- Nm c truyn thng ca nh trng.



- Các thông tin về thi tuyển vào TH dân lập, các ban.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

...
...
...
...


Ngày soạn...
Ngày giảng...


<i><b>Th¸ng:11</b></i>


<i>. </i>


<i>Chủ đề 3</i>



ThÕ giíi nghỊ nghiƯp quanh ta.



A- Mơc tiªu:


- HS biết đợc một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng
và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề.


- HS biết cách tìm hiểu thơng tin về nghề. Kể đợc một số nghề đặc trng minh
họa cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp.


- HS có ý thức chủ động tìm hiểu thơng tin nghề.
B- PHƯƠng pháp:


- Hoạt động nhóm.


- Vấn đáp nêu vấn đề.
c- ph ơng tiện và chuẩn bị:


- GV: Máy tinh, Máy P, loa máy để tổ chức dạy tập trung.
- HS: Địa điểm tại sân trờng, tập trung theo lớp, có vở ghi chép.
d- tiến trình lên lớp:


I-


<b>ổn định</b> : (2 phút)
II-


<b> Bµi míi</b>:


1) <b>Đặt vấn đề</b>: (3 phút) Trong xã hội, nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng.
Mỗi ngành nghề có yêu cầu điều kiện khác nhau. Đối với con ngời, mỗi ngời cũng có
đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, chỉ phù hợp với một số nghề nhất định. Nếu chọn
nghề nghiệp phù hợp với bản thân thì cơng việc sẽ đạt hiệu quả cao, ngợc lại chọn
nghề nghiệp không phù hợp thì làm việc khơng có hiệu quả, có khi cịn ảnh hởng đến
sức khỏe con ngời, ảnh hởng đến kinh tế xã hội. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có
định hớng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân.


<b>2) TriĨn khai bµi: </b>


HĐ của thầy và trị Ni dung kin thc
<i>Hot ng 1: (25 phỳt)</i>


GV: Yêu cầu HS tự viết tên 10 nghề mà
các em biết.



HS: Hot động nhóm thảo luận, bổ sung
cho nhau những nghề không trùng với
các nghề mà các em đã ghi, sau đó các
nhóm trình bày các nghề các em biết.
HS: Đọc phần 1- SGK.


GV KÕt luËn: Do hƯ thèng nghỊ qu¸


phức tạp và phong phú nên ngời ta dùng
cụm từ <b>Thế giới nghề nghiệp</b> để mô tả
mức độ quá nhiều, không thể dễ dng


<i>I- tính đa dạng phong phú của thế giới</i>
<i>nghề nghiệp:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thống kê đầy đủ số nghề trong xã hội
loài ngời.


<i>Hoạt động 2: (45 phút)</i>


GV: Hớng dẫn HS cách phân loại nghề.
- Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo có 10 nhóm
nghề.


- LÜnh vùc sản xuất có 23 nhóm nghề.
HS: Tìm các nghề minh häa.


- Nghề đợc đào tạo.


- Nghề không qua đào tạo.



HS: Giíi thiƯu mét sè nghỊ thc tõng
lÜnh vùc.


GV: Nêu u cầu của từng lĩnh vực nghề.
-Nhân viên văn phòng, th ký đánh máy,
kế tốn, thống kê, lu trữ...


-ThÇy giáo, thầy thuốc, nhân viên bán
hàng, nhân viên th viện, hớng dẫn viên
du lịch, cán bộ tổ chức, phục vụ khách
sạn...


- Thợ lái máy, lái xe, lái tàu, thợ dệt, thợ
may, thợ tiện, lắp ráp dây chuyền sản
xuất, in sách, khai thác tài nguyên, xây
dựng,...


-Là nghề của các kỹ s thuộc nhiều lÜnh
vùc s¶n xuÊt.


-Các ca sĩ, diễn viên, đạo diễn, nhà vn,
nh th. nhc s, ha s,...


-Các nghề chăn nuôi, làm vờn, thuần
d-ỡng gia súc, khai thác gỗ, trồng và bảo
vệ rừng...


-Những nhà du hành vũ trụ, lái máy bay



Do đó, muốn chọn nghề phải tìm hiểu
thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì
việc chọn nghề cng chớnh xỏc.


<i><b>II- Phân loại nghề:</b></i>


1- Phõn loại nghề theo hình thức lao
động:


2. Phân loại nghề theo đào tạo.


3. Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề
đối với ngời lao động.


a-Nh÷ng nghỊ thuéc lÜnh vùc hµnh
chÝnh:


Địi hỏi ngời lao động có đức tính
bình tĩnh, thận trọng, chín chắn, chu
đáo.


b-Nh÷ng nghỊ tiÕp xóc víi con ngêi:


Ngời lao động có thái độ đối xử ân
cần, cởi mở, chu đáo, năng lực giao
tiếp rộng rãi, óc quan sát tinh tế, cách
tiếp xúc mềm dẻo, linh hot, t nh.


c-Những nghề thợ:



õy là nghề cơ bản trong xã hội,
ngày càng thu hút đông đảo lực lợng
tham gia. Ngời lao động phải có tinh
thần kỷ luật lao động cao.


d-NghÒ kü thuËt:


Là những ngời say mê với công việc,
nắm đợc tri thức kỹ thuật một cách sâu
sắc và rộng rãi, nhiệt tình và có óc sáng
tạo trong cơng việc, có năng lực tổ chức
chỉ đạo sn xut.


e-Những nghề trong lĩnh vực văn học và
nghệ thuật:


L những ngời có hứng thú sáng tạo
nghệ thuật, có năng lực diễn đạt t tởng
tình cảm, sẳn sàng phục v qun chỳng
lao ng...


g-Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu
khoa häc:


Là những nghề nghiên cứu, tìm tịi,
phát hiện những quy luật trong đời sống
xã hội, thế giới tự nhiên và t duy con
ng-ời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thí nghiệm, khai thác tài nguyên dới đáy


biển, thám hiểm,...


<i>Hoạt động 3: (30 phút)</i>
GV: Lấy ví dụ nghề làm vờn.


HS: Phải xác định đợc : đối tợng, mục
đích, cơng cụ và điều kiện lao động của
nghề.


<i>Hoạt động 3: (15 phút)</i>


GV: Giíi thiƯu néi dung bản mô tả nghề.


i-Nhng ngh cú iu kin lao động đặc
biệt:


Đây là những nghề có điều kiện và
môi trờng làm việc khơng bình thờng.
Địi hỏi ngời lao động phải phải có lịng
quả cảm, ý chí kiên cờng, say mê với
cơng việc đầy tính mạo hiểm, thích ứng
với cuộc sống hay thay đổi.


<i><b>III- Những dấu hiệu cơ bản của nghề</b></i>
<i><b>thờng đợc trình bày trong các bản mơ</b></i>
<i><b>tả nghề.</b></i>


1- Đối tợng lao động:


Là những thuộc tính, những mối quan


hệ qua lại của các sự vật, các hiện tợng,
các quá trình mà ngời lao động phải vận
dụng và tác động vào chỳng.


2- Ni dung lao ng:


Là những công việc phải làm trong
nghỊ.


3- cơng cụ lao động:


Là các dụng cụ, phơng tiện phục vụ
lao động.


4- Điều kiện lao động:


Là những đặc điểm của mơi trờng,
trong đó lao động ngh nghip c tin
hnh.


<i><b>IV- Bản mô tả nghề:</b></i>


- Tên nghề và những chuyên môn thờng
gặp trong nghề.


- Ni dung và tính chất lao động của
nghề.


- Những điều kiện cầ thiết để tham gia
lao động trong nghề.



- Những chống chỉ định y học.


- Những điều kiện đảm bảo cho ngời lao
động làm việc trong nghề.


- những nơi có thể theo học nghề.


- những nơi cã thĨ lµm viƯc sau khi häc
nghỊ.




4- <b>Cđng cè</b>: (10 phót)


GV tổng kết các cách phân loại nghề, chỉ ra những nhận thức cha chính xác về
vấn đề này của một số học sinh trong khi lp.


5- <b>Dặn dò</b>: (5 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngy soạn...
Ngày giảng...


<i><b>Th¸ng: 12</b></i>



<i>Chủ đề 4</i>



Tìm hiểu thơng tin về một số nghề ở địa phơng.



A- Mơc tiªu:



- BiÕt mét sè thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc
sống hằng ngày.


- Biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thĨ.


- Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa
chọn nghề tng lai.


B- PHƯƠng pháp:


- Hot ng nhúm.
- Vn ỏp nờu vấn đề.
c- ph ơng tiện và chuẩn bị:


- GV: máy tinh, Máy P, loa máy để tổ chức dạy tập trung.


- HS: Địa điểm tại sân trờng, tập trung theo lớp, có vở ghi chép.
d- tiến trình lên lớp:


I-


<b>ổn định</b> : (3 phút )


<b>II. KiĨm tra bµi cu</b>


III- <b> Bµi míi </b>:
1)


<b>Đặt vấn đề</b> : (2 phút)



GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của chủ đề.


<b>2) TriÓn khai bµi: </b>


HĐ của thầy và trị Nội dung kiến thc
Hot ng 1: (35 phỳt)


HS: Đọc bài nghề làm vờn.


GV: Hớng dẫn HS thảo luận về vai trị, vị
trí của việc sản xuất lơng thực và thực
phẩm ở Việt Nam nói chung và địa
ph-ơng nói riêng. Các lĩnh vực trồng trọt
đang phát triển?


HS: Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi thảo
luận, các nhóm bổ sung.


HS: Viết một bài ngắn theo chủ đề: Nếu
làm nơng nghiệp thì em sẽ chọn nghề cụ
thể nào?


Hoạt động 2: (35 phút)


HS: Kể tên những nghề thuộc lĩnh vực
dịch vụ ở địa phơng.


HS: (2 -> 5 HS/lớp) Mơ tả nghề mà các
em đã tìm hiểu và a thích theo các mục


sau:


I- T×m hiĨu mét sè nghề trong lĩnh vực
nông nghiệp:


- Nghề làm vờn.
- Nghề nuôi c¸.
- NghỊ thó y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV: Thống kê và giới thiệu thêm một số
nghề dịch vụ ở địa phơng.


? Nêu đặc điểm của các nghề trên?


? Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao
động.


- NghỊ thỵ may.
- Nghề dệt.


- Nghề điện dân dụng.
- Nghề sửa chữa xe máy.
- Nghề nguội.


- Nghề hớng dẫn du lịch.
- Nghề tiếp viên thơng mại.


VI- <b>Củng cố</b>: (10 phút)


GV: Mun tỡm hiu một nghề nào đó cần phải chú ý đến những thông tin nào?


HS: Trả lời đợc các đặc điểm hoạt động của nghề nh đối tợng, nội dung, công
cụ, điều kiện lao động, các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động, chống chỉ định y
học, nơi đào tạo nghề, triển vọng phát triển của nghề.


V- <b>Dặn dò</b>: (5 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn...


Ngày giảng...


Chủ đề 5



Tìm hiểu hệ thống đào tạo nghề của trung ơng và địa


phơng (tuyển sinh trình độ thcs)



A- Mơc tiªu:


- HS hiểu đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học và
biết các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS.


- HS bớc đầu có khả năng đánh tự giá năng lực bản thân và điều kiện gia đình
trong việc lựa chọn hớng đi sau tốt nghiệp bậc THCS cho phù hợp.


- HS có ý thức lựa chọn nghề có cơ sở khoa học phù hợp với đặc điểm bản thân,
điều kiện gia đình v nhu cu xó hi.


B- PHƯƠng pháp:
- Thuyết trình.


- m thoại, nêu vấn đề.


c- ph ơng tiện và chuẩn bị:


- GV: Bảng viết, loa máy để tổ chức dạy tập trung.


- HS: Địa điểm tại sân trờng, tập trung theo lớp, có vở ghi chép.
d- tiến trình lên lớp:


I-


<b> ổn định</b>:
II-


<b> Bµi míi </b>:


<b>1Đặt vấn đề</b>: ( 5 phút) ở nớc ta hiện nay một trong những vấn đề bức xúc của nền giáo
dục phổ thông là vấn đề phân luồng học sinh sau mỗi cấp học. Đây là việc giúp HS
chủ động lựa chọn con đờng tiếp tục học tập hoặc đi vào lĩnh vực nghề nghiệp nào đó
phù hợp với hồn cảnh, năng lực, hứng thú của các em và phù hợp với yêu cầu của sự
phát triển kinh tế xã hội.


<b>2. TriĨn khai bµi:</b>


Hoạt động 1: 60 phút


HS tìm hiểu khái niệm lao động qua đào
tạo và không qua đào tạo .


? Thế nào là lao động qua đào tạo.


? Thế nào là lao động không qua đào tạo


GV


? Hệ thống đào tạo nghề ở nớc ta
? Hình thức .


- GV cung cÊp cho HS mét sè thông
tin về các trờng trung học chuyên
nghiệp.( Sách HN trang 73)


- - GV cung cÊp cho HS mét sè


I. Hệ thống đào tạo nghề ở n ớc ta


Gồm các nghề ở trung ơng và địa phơng.
Hình thức : - Chính quy tập trung( 2-3
năm)


- Hình thức ngắn hạn( 3 tháng đến 1
năm)


- H×nh thøc båi dìng nâng bậc
thợ( thời gian häc kh«ng quá 6
tháng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thông tin về các trờng dạy nghề .
( Sách HN trang 75).


Hot ng 2 : 30 phút
HS thảo luận nhóm



? Lao động qua đào tạo có vai trị quan
trọng nh thế nào đối với sản xuất? Lao
động qua đào tạo có điểm u việt so với
lao động không qua đào tạo?


GV giải thích mục tiêu đào tạo của hệ
thống trung học chuyên nghiệp – dạy
nghề và tiêu chuẩn xét tuyển vào trờng.
Hoạt động 3: 70 phút.


Yªu cầu HS tìm hiểu vµ viÕt néi dung
theo c¸c mơc sau:


+ Trêng THCN


- Tên trờng, truyền thống của nhà
tr-ờng.


- Địa điểm trờng


- Số điện thoại của trờng.


- Số khoa và tên từng khoa trong
tr-ờng.


- Đối tợng tuyển vào trờng.
- Các môn thi tuyển.


- Khả năng xin viÖc sau khi tèt
nghiƯp.



+ Trêng d¹y nghỊ :


- Tªn trêng, trun thèng cđa nhà
tr-ờng.


- Địa điểm trờng


- Số điện thoại của trờng.


- Số khoa và tên từng khoa trong
tr-ờng.


- i tng tuyển vào trờng.
- Bậc tay nghề đợc o to.


- Khả năng xin viÖc sau khi tèt
nghiƯp.


III. T×m hiĨu tr êng THCN-vµ tr êng d¹y
nghỊ.


<b>III.Cđng cè</b>: 10 phót


- GV chỉ định 5 em phát biểu những điều thu hoạch sâu sắc về chủ đề.
- GV đánh giá chủ đề.


<b>IV. Dặn dò</b>: 5 phút


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×