Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP quân đội an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 64 trang )

ƢỜ


PH M

P Â
Í
KINH DOANH T

Í

ỘNG CHO VAY S N XUẤT
Â
À
M P
Â
ỘI AN GIANG

huyên ngành: ài chính ngân hàng


Ề TỐT NGHIỆP

IH C

Long Xuyên, tháng 08 năm 2014


ƢỜ





Ề TỐT NGHIỆP

P Â
Í
KINH DOANH T

IH C

ỘNG CHO VAY S N XUẤT
Â
À
M P
Â
ỘI AN GIANG

huyên ngành: ài hính gân

SVTH: PH M

àng

Í

MSSV: DNH105309
ỚP:

6


GVHD: TH.S TRẦ

1
Ơ

Long Xun, tháng 08 năm 2014

Ũ


NHẬ XÉ

ỦA GI



ẤM 1

Họ tên người nhận xét: ....................................................... học vị: ..................................
Chuyên ngành: ...................................................................................................................
NỘI DUNG NHẬ XÉ
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
An Giang, ngày

tháng

năm 2014

Người nhận xét


NHẬ XÉ

ỦA GI



ẤM 2

Họ tên người nhận xét: ....................................................... học vị: ..................................
Chuyên ngành: ...................................................................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉ
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
An Giang, ngày

tháng

năm 2014

Người nhận xét


LỜI C M Ơ
Qua quá trình 4 năm học tập và rèn luyện trên giảng đường đại học An Giang, tôi đã
tiếp thu được nhiều kiến thức cũng như những kinh nghiệm bổ ích, sẽ là hành trang vơ
cùng q báu cho tôi khi bước ra tiếp cận môi trường thực tế. Chuyên đề này là thành
quả của việc kết hợp những lý thuyết đã được học và những thực tiễn đã ghi nhận
được trong thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang.
Chuyên đề được hoàn thành với những nỗ lực, cố gắng của bản thân cùng với sự
hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn – Th.s Trần Công Dũ và sự quan tâm giúp
đỡ của các anh chị nhân viên trong ngân hàng.
Tôi vô cùng biết ơn các thầy cô khoa kinh tế - quản trị kinh doanh trường đại học

An Giang đã cố gắng truyền đạt và tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của tơi
được hồn thành tốt đẹp. Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Cơng Dũ, thầy đã rất
tận tình hướng dẫn tơi hồn thành chun đề này.
Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo ngân hàng cùng với toàn thể các anh chị nhân
viên đang làm việc tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang đã tạo ra
một môi trường thực tập thân thiện, tạo điều kiện cho các sinh viên thực tập được tiếp
xúc với thực tế hoạt động của ngân hàng cũng như cung cấp các số liệu chính xác và
cần thiết để hồn thành đề tài.
Kính chúc q thầy cơ ln dồi dào sức khỏe và gặt hái được nhiều thành công
trong công tác giảng dạy.
Kính chúc ban lãnh đạo cùng tồn thể nhân viên ngân hàng nhiều sức khỏe, ln vui
tươi và hồn thành mọi nhiệm vụ được giao, hoạt động của ngân hàng ngày càng phát
triển vững mạnh.
Xin trân trọng kính chào!

Long Xuyên ngày …/08/2014
Sinh viên thực hiện1
111

Phạm rung hính 1
1111


ÓM ẮT

Trải qua thời gian hoạt động gần 3 năm trên địa bàn tỉnh An Giang, Ngân hàng
TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang đã thực hiện khá thành cơng các hoạt động
kinh doanh của mình như: huy động vốn, dịch vụ, cho vay…đáp ứng nhiều nhu cầu
khác nhau của mọi tầng lớp trong xã hội, góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng và đời
sống của người dân trong khu vực. Giai đoạn 2011 – 2013 là giai đoạn khó khăn của

nền kinh tế nước ta nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, tuy nhiên hoạt động của
ngân hàng vẫn đạt được những thành tựu đáng khích lệ.
Cũng như hầu hết các NHTM khác, hoạt động cho vay cũng là hoạt động chính
mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng (doanh thu từ hoạt động cho vay luôn chiếm
tỷ trọng lớn hơn 90% trong tổng doanh thu của ngân hàng). Trong đó, cho vay đối với
lĩnh vực sản xuất kinh doanh là lĩnh vực chủ yếu, chiếm tỷ trọng ngày một lớn hơn và
là hoạt động quan trọng nhất đối với ngân hàng.
Với đề tài “Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP
Quân Đội – Chi nhánh An Giang”, mục tiêu của chuyên đề là tìm hiểu tình hình cho
vay SXKD của ngân hàng trong giai đoạn 2011 – 2013, từ đó tiến hành phân tích và
đánh giá nhằm đề xuất một số giải pháp để nâng cao hơn nữa hoạt động cho vay nói
chung và cho vay SXKD nói riêng của chi nhánh.
Chuyên đề tập trung phân tích các vấn đề sau:
 Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng.
 Tình hình cho vay chung của ngân hàng.
 Tình hình cho vay SXKD phân theo đối tượng khách hàng.
 Tình hình cho vay SXKD phân theo ngành nghề.
 Một số chỉ tiêu tài chính như: vịng quay vốn tín dụng, tỷ lệ dư nợ trên tổng
nguồn vốn, hệ số thu nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động.
Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị phù hợp với tình hình phát triển
của chi nhánh và tỉnh An Giang.


MỤC LỤC
ƢƠ

1: ỔNG QUAN
Trang

1.1 ơ sở hình thành đề tài ........................................................................................... 3

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3
1.3 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 3
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 3
1.4.1 Thu thập thơng tin............................................................................................ 3
1.4.2 Tổng hợp, phân tích ......................................................................................... 5
1.5 Ý nghĩa ...................................................................................................................... 5

ƢƠ

2: NHỮNG VẤ
Ề Ý
ẬN CHUNG VỀ HO T
ỘNG CHO VAY SXKD
Trang

2.1 Một số khái niệm, nguyên tắc, điều kiện về cho vay: .......................................... 5
2.2 Một số quy định chung về cho vay SX
2.2.1

hái niệm cho vay SX

............................................................ 6

............................................................................... 6

2.2.2 ác hình thức cho vay SX
2.2.3 Một số quy định cho vay SX

........................................................................ 6
..................................................................... 6


2.3 ác tác nhân tác động đến cho vay SX

........................................................... 7

2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay SXKD ............................................. 7
2.4.1 Doanh số cho vay:............................................................................................ 7
2.4.2 Doanh số thu nợ: ............................................................................................. 7
2.4.3 ƣ nợ: ............................................................................................................... 7
2.4.4 Nợ quá hạn, nợ xấu: ........................................................................................ 7
2.4.5 Vịng quay vốn tín dụng .................................................................................. 8
2.4.6

ệ số thu nợ ..................................................................................................... 8

2.4.7 ỷ lệ dƣ nợ trên tổng nguồn vốn ................................................................... 8
2.4.8 ỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động ....................................................................... 8
2.4.9 ỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ .................................................................. 9


ƢƠ

3:

ỚI THIỆU
Â
ỘI –

Á


Á VỀ N Â

À

M P

Á
Trang

3.1 Giới thiệu chung về ngân hàng M P

uân ội: ............................................ 10

3.1.1 Một số thơng tin cơ bản: ............................................................................... 10
3.1.2

trình hình thành và phát triển:............................................................ 10

3.2 Giới thiệu về ngân hàng M P
3.2.1

uân ội – CN An Giang. ............................ 11

uá trình hình thành và phát triển ............................................................. 11

3.2.2 Một số sản phẩm cho vay SXKD của ngân hàng ....................................... 12
3.2.3 hái quát kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng M P uân ội
- chi nhánh n iang giai đoạn 2011-2013 .......................................................... 13
3.2.4 Thuận lợi và khó khăn của MB n


iang năm 2013: ............................... 16

3.2.5 Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoạt động năm 2014 ...................................... 17
3.2.5.1 Mục tiêu: ................................................................................................. 18
3.2.5.2 Phƣơng hƣớng hoạt động ...................................................................... 18

ƢƠ
Â

4: P Â
Í
À
M P

Â

ỘNG CHO VAY SXKD T I
ỘI – CHI
Á
Trang

4.1

hái quát về tình hình cho vay tại ngân hàng M P

uân ội n

iang ... 20

4.1.1 Về nguồn vốn ................................................................................................. 20

4.1.2 Về cho vay ...................................................................................................... 22
4.1.2.1 Phân tích doanh số cho vay .................................................................. 23
4.1.2.2 Phân tích doanh số thu nợ..................................................................... 24
4.1.2.3 Phân tích dƣ nợ ...................................................................................... 26
4.1.2.4 Phân tích nợ quá hạn ............................................................................. 27
4.2 Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại ngân hàng M P uân ội – Chi
nhánh n iang .......................................................................................................... 27
4.2.1 Phân tích doanh số cho vay SX

.............................................................. 28

4.2.1.1 Doanh số cho vay phân theo đối tƣợng khách hàng ........................... 28
4.2.1.2 oanh số cho vay phân theo ngành nghề ............................................. 30
4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ SX

................................................................ 33

4.2.2.1 oanh số thu nợ phân theo đối tƣợng khách hàng ............................. 33


4.2.2.2 oanh số thu nợ phân theo ngành nghề ............................................... 34
4.2.3 Phân tích dƣ nợ cho vay SX

................................................................... 36

4.2.3.1 ƣ nợ cho vay phân theo đối tƣợng khách hàng ................................ 36
4.2.3.2 ƣ nợ cho vay phân theo ngành nghề .................................................. 37
4.2.4 Phân tích nợ quá hạn cho vay SX

.......................................................... 39


4.2.4.1 ợ quá hạn phân theo đối tƣợng khách hàng ..................................... 39
4.2.4.2 ợ quá hạn phân theo ngành nghề ....................................................... 40
4.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay SXKD ........................... 41
4.3.1 Vịng quay vốn tín dụng ................................................................................ 42
4.3.2 ƣ nợ/ vốn huy động: ................................................................................... 42
4.3.3 ƣ nợ/Tổng nguồn vốn: ............................................................................... 42
4.3.4 Hệ số thu nợ ................................................................................................... 43
4.3.5 Tỷ lệ nợ quá hạn: ........................................................................................... 43
4.4 Nhận định chung về hoạt động cho vay SXKD tại gân hàng M P uân
ội An Giang ............................................................................................................... 43
4.4.1 ạt đƣợc ......................................................................................................... 43
4.4.2 Hạn chế ........................................................................................................... 45
4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay SXKD trong
thời gian tới ................................................................................................................. 46
4.5.1 Giải pháp về huy động vốn ........................................................................... 46
4.5.2 Giải pháp về phát triển cho vay SXKD ....................................................... 47
4.5.3 Giải pháp về nguồn nhân lực ....................................................................... 49
4.5.4 Giải pháp phát huy thế mạnh mạng lƣới .................................................... 50

ƢƠ

5: K T LUẬ VÀ

N NGH
Trang

5.1 Kết luận .................................................................................................................. 52
5.2 Kiến nghị ................................................................................................................ 53



Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang

DANH MỤC B NG
Trang
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013 ....... 13
Bảng 3.2: Mục tiêu hoạt động kinh doanh năm 2014 của Chi nhánh An Giang ......... 18
Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng giai đoạn 2011 -2013 ........................ 20
Bảng 4.2: Tình hình cho vay của ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013........................... 22
Bảng 4.3: Doanh số cho vay SXKD phân theo đối tượng giai đoạn 2011 -2013 ........ 28
Bảng 4.4: DSCV SXKD phân theo ngành nghề giai đoạn 2011 -2013 ....................... 30
Bảng 4.5: DSTN SXKD phân theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2011 – 2013 .... 33
Bảng 4.6: DSTN SXKD phân theo ngành nghề giai đoạn 2011 – 2013 .................... 34
Bảng 4.7: Dư nợ SXKD phân theo đối tượng giai đoạn 2011 – 2013 ........................ 36
Bảng 4.8: Dư nợ SXKD phân theo ngành nghề giai đoạn 2011 -2013 ...................... 37
Bảng 4.9: NQH SXKD phân theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2011 – 2013 ...... 39
Bảng 4.10: NQH SXKD phân theo ngành nghề giai đoạn 2011-2013 ....................... 40
Bảng 4.11: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay SXKD giai đoạn
2011 – 2013 .................................................................................................................. 41

DANH MỤC BIỂ

Ồ, SƠ Ồ
Trang

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức ................................................................................................
Biểu đồ 4.1: Tình hình nguồn vốn huy động giai đoạn 2011 -2013 ............................ 21
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu doanh số cho vay giai đoạn 2011 – 2013 .................................... 23
Biểu đồ 4.3: DSCV và DSTN của ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013 ......................... 25
Biểu đồ 4.4: Cơ cấu DSCV SXKD phân theo đối tượng giai đoạn 2011 – 2013 ........ 29

Biểu đồ 4.5: Cơ cấu DSCV SXKD phân theo ngành nghề giai đoạn 2011 – 2013 ..... 31
Biểu đồ 4.6: DSTN SXKD phân theo đối tượng KH giai đoạn 2011 -2013 ............... 33
Biểu đồ 4.7: Dư nợ cho vay SXKD phân theo đối tượng KH giai đoạn 2011–2013 .. 36
SVTH: Phạm Trung Chính – DT6NH1

Trang 1


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang

DANH MỤ

Á

Ừ VI T TẮT
Ý nghĩa

Từ viết tắt

CBNV

án bộ nhân viên

CN

hi nhánh

CVKH

huyên viên khách hàng


DN

Doanh nghiệp

DSCV

Doanh số cho vay

DSTN

Doanh số thu nợ

GP

Giấy phép

KH
NQH

hách hàng
Nợ quá hạn

NHNN

gân hàng nhà nƣớc

NHTM

gân hàng thƣơng mại


NHNo&PTNT

gân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

NV

hân viên

NXB

hà xuất bản

PGD

Phịng giao dịch

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCTD

Tổ chức tín dụng

TP

hành phố

UB


Ủy ban

VND

Việt am ồng

MB

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

SVTH: Phạm Trung Chính – DT6NH1

uân ội
Trang 2


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang

ƢƠ
1.1

1: ỔNG QUAN

ơ sở hình thành đề tài

Nền kinh tế Việt Nam từ việc đối mặt với những khó khăn sau cuôc khủng hoảng
kinh tế đã từng bước vượt qua khó khăn và đang có dấu hiệu phục hồi. Sự phục hồi
kinh tế sau giai đoạn khủng hoảng vừa là cơ hội lại vừa là thách thức cho mỗi ngân
hàng. Nếu một ngân hàng vẫn hoạt đông ổn định, tăng trưởng lợi nhuận đều đặn, tạo

được lòng tin trong lòng người dân bất kể là trong giai đoạn khủng hoảng thì ngân
hàng đó sẽ giành được những ưu thế lớn trong lĩnh vực tài chính ở Việt Nam, ngược
lại, nếu ngân hàng khơng giành được sự tín nhiệm trong người dân thì ngân hàng sẽ
nhanh chóng bị sụp đổ.
Bên cạnh đó, hoạt động của các ngân hàng thương mại cịn phải đối mặt với sự cạnh
tranh gay gắt không những với các tổ chức tín dụng trong nước mà cịn với các ngân
hàng nước ngoài với tiềm lực kinh tế và công nghệ mạnh. Các NHTM muốn tồn tại và
phát triển phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh để tìm kiếm khách hàng và
cung cấp các sản phẩm dịch vụ trong đó cho vay là một trong những hoạt động cơ bản
và quan trọng nhất của các NHTM thể hiện cụ thể ở hoạt động cho vay sản xuất kinh
doanh để góp phần thúc đẩy và phát triển kinh tế, sự quan tâm phát triển ở lĩnh vực
cho vay này không những mang lại cho ngân hàng nguồn thu nhập lớn mà cịn góp
phần mang lại nhiều ý nghĩa xã hội to lớn: góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển của
nền kinh tế, tạo công ăn việc làm, đảm bảo an sinh xã hội cũng như hướng đến một cơ
cấu kinh tế hợp lý.
Trong tình hình cạnh tranh khốc liệt và gay gắt giữa các ngân hàng thì việc phân
tích và đánh giá hoạt động cho vay là vô cùng cần thiết đối với bản thân mỗi ngân
hàng. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của hoạt động cho vay SXKD đối với
sự phát triển của chi nhánh nói riêng và tỉnh An Giang nói chung, tơi quyết định chọn
đề tài “Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi
nhánh An Giang” để làm đề tài nghiên cứu.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay SXKD tại Ngân hàng TMCP
Quân Đội - chi nhánh An Giang.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay SXKD của
ngân hàng.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: hoạt động cho vay SXKD
- Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh An Giang
- Thời gian nghiên cứu: Thông qua số liệu thu nhập tại ngân hàng giai đoạn 20112013

1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
1.4.1 Thu thập thơng tin, số liệu
SVTH: Phạm Trung Chính – DT6NH1

Trang 3


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang

Thông tin thu thập: các số liệu kinh doanh của ngân hàng, bảng cân đối kế tốn,
sách, báo, internet…thơng tin từ lãnh đạo, nhân viên nội bộ của ngân hàng TMCP
Quân Đội – chi nhánh An Giang.
1.4.2 Xử lý thông tin số liệu
Tác giả dùng các phương pháp sau để xử lý thơng tin số liệu: phương pháp phân
tích và phương pháp so sánh
Phân tích các tỷ số tài chính: sử dụng một số chỉ tiêu tài chính để đánh giá tình
hình hoạt động cho vay SXKD của ngân hàng như: vịng quay vốn tín dụng, dư nợ/
tổng nguồn vốn, dư nợ/ tổng vốn huy động, hệ số thu nợ, tỷ lệ nợ xấu.
So sánh tuyệt đối: phương pháp này dùng để so sánh số liệu năm đang xét với số
liệu năm trước, được tính bằng hiệu số giữa giá trị của kỳ phân tích và kỳ gốc của chỉ
tiêu kinh tế.
So sánh tƣơng đối: phương pháp này dùng để làm rõ mức độ biến động của chỉ tiêu
kinh tế vào một năm nào đó so với năm trước, là thương số giữa giá trị chênh lệch của
kỳ phân tích và kỳ gốc so với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
1.5 Ý nghĩa
Nghiên cứu đề tài giúp bản thân hiểu rõ hơn về hoạt động cho vay nói chung và cho
vay SXKD nói riêng trong thực tế, nhận thức sâu sắc hơn những kiến thức về mặt lý
thuyết đã được học ở trường.
Đề tài cũng giúp cho các sinh viên và những ai quan tâm đến tình hình hoạt động
của ngân hàng TMCP Quân Đội có thêm tài liệu để nghiên cứu.

Kết quả nghiên cứu đề tài có thể là tài liệu tham khảo cho ngân hàng để hiểu rõ hơn
về hoạt động cho vay SXKD của mình, từ đó có những bước đi phù hợp trong tương
lai.

SVTH: Phạm Trung Chính – DT6NH1

Trang 4


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang

ƢƠ

2: NHỮNG VẤ
Ề Ý
ẬN CHUNG VỀ HO T
ỘNG CHO VAY SXKD

2.1 Một số khái niệm, nguyên tắc, điều kiện về cho vay
Theo khoản 16 điều 4 luật các tổ chức tín dụng năm 2010:
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao
cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian
nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi.
Theo điều 6 và điều 7 quyết định số: 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế
cho vay của TCTD đối với khách hàng:
guyên tắc cho vay
Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế và
phải được sử dụng một cách hiệu quả. Đây là nguyên tắc quan trọng giúp cho các
NHTM có thể giảm thiểu được rùi ro trong quá trình cấp vốn cho các chủ thể trong
nền kinh tế. Vốn vay được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả sẽ đảm bảo cho việc

hoàn trả vốn một cách an toàn và đúng thời điểm. Do vậy, trước khi cho vay các ngân
hàng cần tìm hiểu kỹ lưỡng về mục đích vay vốn của khách hàng đồng thời phải
thường xuyên kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn đúng mục đích hay khơng. Về
phía khách hàng, sử dụng vốn vay đúng mục đích góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn vay bởi mục đích vay vốn đã được thẩm định bởi các cán bộ chuyên môn của
ngân hàng, từ đó đảm bảo khả năng hồn trả nợ vay cho ngân hàng cũng như nâng cao
uy tín cho bản thân.
Vốn vay phải được hoàn trả cả vốn gốc lẫn lãi trong thời hạn đã cam kết trong hợp
đồng tín dụng. Đại đa số nguồn vốn mà ngân hàng cho vay là từ nguồn vốn huy động
từ các khách hàng gửi tiền, do đó, các NHTM cần phải thu hồi vốn và lãi đúng hạn để
đảm bảo khả năng chi trả cho người gửi tiền. Nguyên tắc này đảm bảo tính thanh
khoản cho ngân hàng, là cơ sở để giúp cho các NHTM tồn tại và phát triển. Việc thu
vốn gốc và lãi đúng hạn giúp cho công tác hoạch định kế hoạch sử dụng nguồn vốn
chính xác, chủ động trong việc cân đối nguồn vốn và giúp các ngân hàng hoạt động
một cách hiệu quả.
iều kiện cho vay:
Ngoài việc phải tuân thủ hai nguyên tắc trên, để được vay vốn thì các tổ chức, cá
nhân cịn phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự đối với cá nhân, năng lực pháp luật dân sự đối
với các doanh nghiệp và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
- Có khả năng tài chính đảm bảo cho việc thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng
tín dụng.
- Có phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và phù hợp với qui
định của pháp luật.
- Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
SVTH: Phạm Trung Chính – DT6NH1

Trang 5



Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang

- Thực hiện các qui định về đảm bảo tiền vay theo qui định của chính phủ, hướng
dẫn của thống đốc NHNN và các văn bản chỉ đạo của NHNN.
2.2 Một số quy định chung về cho vay SX
2.2.1

hái niệm cho vay SXKD

Cho vay sản xuất kinh doanh là loại hình tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn
để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong nước
hoặc để thanh toán các chi phí trong nước phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.2 ác hình thức cho vay SXKD
- Cho vay từng lần
- Cho vay hạn mức tín dụng
- Cho vay theo dự án đầu tư
2.2.3 Một số quy định chung về cho vay SXKD
Theo quy định về nghiệp vụ cho vay sản xuất kinh doanh số 6531/QĐ của ngân
hàng TMCP Quân Đội, thì khách hàng vay vốn phải đáp ứng một số điều kiện sau:
- Có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.
- Có hộ khẩu thường trú/KT3 hoặc có trụ sở kinh doanh/địa điểm kinh doanh tại
tỉnh thành phố nơi có MB có trụ sở.
- Có giấy phép đăng ký kinh doanh còn hiệu lực đối với ngành nghề bắt buộc phải
đăng ký kinh doanh.
- Tuân thủ và thực hiện theo đúng các quy định của nhà nước về phòng cháy, chữa
cháy.
- Có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật với ngành nghề sản xuất kinh doanh
có điều kiện (doanh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và
kinh doanh có điều kiện được quy định tại nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày
12/06/2009 của thủ tướng chính phủ)

- Có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, lien tục từ 12 tháng trở lên (Đối với
khách hàng có nguồn trả nợ từ chính hoạt động sản xuất kinh doanh). Trường hợp
khách hàng chưa có hoạt động sản xuất kinh doanh trước đó thì phải thỏa mãn ít
nhất một trong hai điều kiện sau:
+ Có nguồn thu nhập ổn định, thường xuyên, độc lập với nguồn thu nhập dự kiến
phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Có kinh nghiệm tối thiểu 24 tháng trong lĩnh vực, ngành nghề lien quan trực
tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
SVTH: Phạm Trung Chính – DT6NH1

Trang 6


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang

- Mục đích sử dụng vốn vay khơng vi phạm pháp luật.
- Có đủ tài sản bảo đảm và thực hiện việc bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp
luật và MB.
2.3 ác tác nhân tác động đến cho vay SX
- Tình hình kinh tế chung của xã hội ảnh hưởng đến các loại hình sản xuất kinh doanh
- Yếu tố mùa màng, thời tiết, mùa vụ tác động trực tiếp đến các ngành nghề liên quan
- Nhu cầu thị hiếu, tâm lý người tiêu dùng
- Giá cả hàng hóa, dịch vụ biến động
2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay SXKD
Theo Phan Thị Cúc. 2009. Quản trị ngân hàng thương mại. TP Hồ Chí Minh: NXB
Giao Thông Vận Tải:
2.4.1 Doanh số cho vay
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản cho vay mà ngân hàng đã giải ngân cho khách
hàng vào một thời điểm nhất định, khơng kể khoản cho vay đó đã thu hồi được hay

chưa. Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quý, năm.
2.4.2 Doanh số thu nợ
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những khoản thu vốn gốc mà ngân hàng đã thu hồi được
từ các khoản vay đã đến hạn trong một khoảng thời gian nhất định, bao gồm những
khoản vốn khách hàng đã trả hết toàn bộ hay một phần.
2.4.3

ƣ nợ

Là chỉ tiêu phản ánh khoản vốn mà ngân hàng đã giải ngân cho vay mà chưa thu hồi
về được.
Dư nợ = Doanh số cho vay trong kỳ - Doanh số thu nợ trong kỳ + Dư nợ đầu kỳ
2.4.4 Nợ quá hạn, nợ xấu
Theo quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN:
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn
hay khoản nợ mà khi đến hạn khách hàng không thể trả cho ngân hàng. Là chỉ tiêu
phản ánh chất lượng nghiệp vụ cho vay tại ngân hàng. Nợ quá hạn bao gồm: nợ cần
chú ý (nhóm 2), nợ dưới chuẩn (nhóm 3), nợ nghi ngờ (nhóm 4), nợ có khả năng mất
vốn (nhóm 5).
Nợ xấu là những khoản NQH từ 91 ngày trở lên mà khơng địi được và không
được tái cơ cấu, bao gồm nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5.

SVTH: Phạm Trung Chính – DT6NH1

Trang 7


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang

2.4.5 Vịng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu này cho biết thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm. Vòng vay vốn tín
dụng càng lớn thì càng có lợi, nó chứng tỏ đồng vốn quay càng nhanh, vốn được tận
dụng tốt.
Cơng thức tính:
Vịng quay vốn tín dụng (vịng) =

Doanh số thu nợ
Dư nợ bình quân

Dư nợ bình quân là số dư nợ trung bình của ngân hàng trong một năm được tính
bằng cơng thức:
Dư nợ bình qn = (Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ) / 2
2.4.6

ệ số thu nợ

Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ, phản
ánh khả năng thu hồi nợ của ngân hàng. Nó cho biết tỉ lệ phần trăm số nợ thu được
trên tổng số cho vay. Hệ số này càng lớn chứng tỏ ngân hàng hoạt động càng hiệu quả
trong công tác thu nợ.
Cơng thức tính:
Hệ số thu nợ (%) =

Doanh số thu nợ
Doanh số cho vay

X 100

2.4.7 ỷ lệ dƣ nợ trên tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân hàng. Nó cho biết

tỷ trọng đầu tư vào hoạt động cho vay của ngân hàng so với tổng nguồn vốn, hay dư
nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh
của ngân hàng.
Cơng thức tính:
Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn (%) =

Dư nợ
Tổng nguồn vốn X 100

2.4.8 ỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ảnh hiệu quả sử nguồn vốn huy động của ngân hàng, cho biết
GIAO
ngân hàng cho vay được bao nhiêu so với tổng nguồn vốn huy động được.
DỊCH VÀ

Công thức tính:
Tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động (%) =

SVTH: Phạm Trung Chính – DT6NH1

Dư nợ

T

X 100
QUAN
Tổng vốn huy động
HỆ
KHÁCH
GIAO

HDỊCH VÀ
Trang 8
T
K QUAN
GIÁM

HỆ


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang

2.4.9 ỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ
Đây là chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hiệu quả tín dụng và chất lượng tín
dụng của ngân hàng. Nó thể hiện khả năng quản lý của ngân hàng trong hoạt động cho
vay và thu hồi nợ. Tỷ lệ này càng thấp thì chất lượng tín dụng càng cao và ngược lại.
Nếu tỉ lệ này quá cao thì ngân hàng nên chấn chỉnh lại hoạt động cho vay của mình.
Cơng thức tính:
Tỷ lệ nợ q hạn (%) =

SVTH: Phạm Trung Chính – DT6NH1

Nợ quá hạn
Tổng dư nợ

X 100

Trang 9


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang


ƢƠ

3:


Â


Ộ –

Á

3.1 Giới thiệu chung về ngân hàng M P

Á VỀ

Â

À

M P

Á
uân ội

3.1.1 Một số thông tin cơ bản
Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội
Tên tiếng anh: Military Commercial Joint Stock Bank
Tên viết tắt: Military Bank hoặc MB

Địa chỉ hội sở chính: 21 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (+84) 83 9320 420
Fax: (+84) 83 9320 424
Website: www.mbbank.com.vn
Logo:
Slogan: Vững vàng, tin cậy
Giấy phép thành lập và hoạt động số 0054/NH-GI ngày 14/09/1994 do Thống đốc
ngân hàng nhà nước cấp
3.1.2

uá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Qn đơi có tên giao dịch quốc tế là Military Bank. Được thành
lập và ngày 04/11/1994, Ngân hàng Quân Đội được xem là môt trong những ngân
hàng trẻ tại Việt Nam. Trong suốt 19 năm qua, Ngân hàng Quân Đội đã có sự phát
triển mạnh mẽ kể từ khi thành lập năm 1994 với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng và có 25
nhân viện thì cho đến cuối năm 2011 vốn điều lệ cùa ngân hàng Quân Đội đã tăng lên
đến 7.300 tỷ đồng và số nhân viên lên đễn 4.439 nhân viên.
Với mục tiêu phát triển vượt qua khuôn khổ của một ngân hàng, phấn đấu trở thành
một tập đồn tài chính trong tương lai, ngân hàng Quân Đội đã từng bước phát triển và
hoàn thiện bộ máy tổ chức của mình để vươn tầm lên mơt tập đồn. Q trình phát
triển này bắt đầu bằng việc thành lập 2 công ty thành viên là cơng ty TNHH Chứng
khốn Thăng Long (TLS) và Cơng ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản Ngân hàng
Quân Đội (AMC) vào năm 2000. Năm 2004, Ngân hàng Quân Đội lần đầu tiên phát
hành cổ phần, chính thức trở thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội. Đến
năm 2008, tập đồn viễn thơng qn đội Viettel trở thành cổ đơng chiến lược và MB
SVTH: Phạm Trung Chính – DT6NH1

Trang 10



Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang

tăng vốn điều lệ lên 3.400 tỷ đồng, cũng trong năm này, MB trở thành ngân hàng cổ
phần đầu tiên hồn thành và áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
Không dừng lại với việc chỉ kinh doanh trong nước, năm 2010, Ngân hàng Quân
Đội chính thức mở chi nhánh đầu tiên ở nước ngoài tại Lào và đến năm 2011 chi
nhánh nước ngoài thứ hai ra đời tại Campuchia
3.2 Giới thiệu về ngân hàng M P
3.2.1

uân ội – hi nhánh n

iang

trình hình thành và phát triển

Thơng tin chi nhánh An Giang
- Địa chỉ: 398 Hà Hoàng Hổ, Phường Mỹ Xuyên, TP. Long Xuyên, An Giang
- Điện thoại: 0766.252.111, Fax: 0766.252.333
MB đã chọn An Giang là một trong những nơi đầu tiên phát triển mạng lưới ra các
tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sông Cửu Long chỉ sau MB Cần Thơ. Từ năm 2011, Hội
sở đã khảo sát và đặt hứa hẹn một vùng đất đầy tiềm năng để phát triển tài chính tại
An Giang, đến 23/01/2011, MB chính thức khai trương hoạt động chi nhánh tại An
Giang. Với nhân sự ban đầu là 25 người, là chi nhánh thứ 2 trong hệ thống MB ở khu
vực Tây Nam Bộ.
Sau hơn 2 năm không ngừng phát triển, MB An Giang đã trở thành một thương hiệu
uy tín, gần gũi, thân thiện trên địa bàn. Không những đáp ứng nhu cầu về vốn sản xuất
kinh doanh, dịch vụ ngân hàng tiện ích của các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp,
góp phần phát triển kinh tế mà cịn khơi thông nguồn vốn vay về khu vực nông thôn.

Một số thành tựu nổi bật của chi nhánh năm 2013:
 Là năm thứ ba đạt kế hoạch cho vay và huy động trong điều kiện nền kinh tế khó
khăn.
 Là chi nhánh đề xuất và triển khai thành công các sản phẩm cho vay vật tư nơng
nghiệp, cho vay tín chấp cán bộ công nhân viên…
 Chi nhánh được hội sở đánh giá và đặt chiến lược xây dựng trung tâm lợi nhuận
năm 2014
ơ cấu tổ chức của chi nhánh

SVTH: Phạm Trung Chính – DT6NH1

Trang 11


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang

Sơ đồ 3.1: ơ cấu tổ chức
Giám đốc

P. Giám đốc phụ
trách kinh doanh

PGD
Châu Phú

Phịng
Hỗ trợ
kinh
doanh


P. Giám đốc phụ
trách vận hành

Phịng
Khách
hàng
Doanh
nghiệp

Phịng
Khách
hàng

nhân

Phịng
Dịch
vụ
khách
hàng

Phịng
hành
chính –
nhân sự

Phịng
thẩm
định tín
dụng


(Nguồn: Phịng kế tốn – hành chính)
3.2.2 Một số sản phẩm cho vay SXKD của ngân hàng


ối với khách hàng cá nhân

Cho vay SXKD chuẩn: khách hàng cần phải có giấy đăng ký kinh doanh hoặc
chứng chỉ hành nghề. Là sản phẩm tín dụng nhằm đáp ứng đáp ứng linh hoạt các nhu
cầu khách hàng, phù hợp với tất cả nhu cầu nhanh gọn hay tỷ lệ tài trợ cao nhất kể cả
vay sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp, với mức vay không giới hạn, tùy thuộc
vào nhu cầu vốn của phương án kinh doanh.
Cho vay vốn sản xuất nơng nghiệp: là sản phẩm tín dụng nhằm đáp ứng nhu
cầu vốn kịp thời trong sản xuất nông nghiệp, thương mại và dịch vụ nơng nghiệp mang
tính đặc thù mùa vụ nông nghiệp
Cho vay tiểu thƣơng chợ: nhằm tài trợ vốn cho các tiểu thương đang kinh
doanh thường xuyên tại các chợ trên cùng địa bàn hoạt động của MB. Là hình thức
cho vay trả góp, khơng cần thế chấp bất động sản và mức cho vay cao, có thể lên đến
200 triệu đồng.
Cho vay kinh doanh vật tƣ nông nghiệp: là sản phẩm cho vay nhằm đáp
ứng các nhu cầu trong hoạt động kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật


ối với khách hàng doanh nghiệp:

Cho vay SXKD mở rộng tỷ lệ bảo đảm: khách hàng được gia tăng nguồn
vốn lưu động đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho các thương vụ kinh doanh ngắn hạn
đột xuất bằng việc mở rộng tối đa tỷ lệ cho vay trên tài sản bảo đảm.
SVTH: Phạm Trung Chính – DT6NH1


Trang 12


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang

Cho vay SXKD đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời: đáp ứng kịp thời nhu cầu
vốn với các món vay nhỏ, cấp bách cần đơn giản hóa thủ tục, thời gian vay và không
cần thực hiện các thủ tục công chứng đăng ký tài sản bảo đảm.
Cho vay SXKD trả góp doanh nghiệp vừa và nhỏ: nhằm đáp ứng nhu cầu
vốn cho các doanh nghiệp muốn giảm áp lực lúc đáo hạn khoản vay bằng cách cho
phép chia nhỏ nợ gốc và lãi vay thành nhiều kỳ hạn trả khác nhau.
ho vay tài trợ thƣơng mại trong nƣớc: đáp ứng nhu cầu vốn lưu động
thiếu hụt của các nhà phân phối hàng hóa trong q trình thu mua hàng hóa từ nhà sản
xuất trong nước để kinh doanh.
ho vay đại lý phân phối xe ôtô: là sản phẩm cho vay mà ngân hàng tài trợ
vốn lưu động đối với các đại lý của các hãng xe trong hoạt động phân phối xe ô tô.
ho vay đầu tƣ tài sản/dự án: là hình thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu
mua sắm máy móc thiết bị, đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư
dự án mới nhưng chưa đủ nguồn lực tài chính để thực hiện, với thời hạn cho vay trungdài hạn phù hợp với thời gian hoạt động của dự án đầu tư.
3.2.3 hái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
ội - chi nhánh n iang giai đoạn 2011-2013

M P

uân

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013
V : riệu đồng
hỉ tiêu
.


ẬP

hu về hoạt động tín
dụng
hu nhập từ hoạt động
dịch vụ
hu nhập khác
B.

P Í

hi về hoạt động
huy động vốn
hi phí hoạt động
dịch vụ
hi phí khác
C. Ợ
ƢỚ



ăm
2011

ăm
2012

ăm
2013


2012/2011
uyệt
ƣơng
đối
đối (%)

2013/2012
uyệt
ƣơng
đối
đối (%)

197.569 309.161 332.249 111.592

56,48

23.088

7,47

182.172 288.770 308.409 106.598

58,52

19.639

6,80

10.549


15.726

20.371

5.177

49,08

4.645

29,54

4.848

4.665

3.469

(183)

(3,77) (1.196)

(25,64)

154.984 259.235 256.408

53.659

53,04


1.780

1,15

84.064 119.756 111.092

35.692

42,46 (8.664)

(7,23)

471

1.956

972

206,37

513

35,55

70.449 138.036 143.360

67.587

95,94


5.324

3,86

7.341

17,24

25.916

51,91

42.585

1.443

49.926

75.842

(Nguồn: Phòng kế tốn – hành chính)
SVTH: Phạm Trung Chính – DT6NH1

Trang 13


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang

Nhìn chung, hoạt động của ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh An Giang

tương đối ổn định và phát triển qua 3 năm 2011-2013, lợi nhuận trước thuế đạt mức
lớn và liên tục tăng với tốc độ cao và nhanh dần. Năm 2012, lợi nhuận trước thuế của
ngân hàng đạt 49.926 triệu đồng, tăng 17,24% so với năm 2011. Đến năm 2013 lợi
nhuận trước thuế của ngân hàng có sự tăng trưởng mạnh, đạt mức 75.842 triệu đồng,
tương đương với mức tăng trưởng 51,91%.
 Về thu nhập:
Hoạt động tín dụng là hoạt động chính mang lại nguồn thu cho ngân hàng, thể
hiện qua thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ các khoản
thu của ngân hàng. Tỷ trọng này tuy có giảm ở năm 2013 nhưng vẫn ở mức rất cao và
luôn trên mức 90% (năm 2011 chiếm 92,2%; năm 2012 chiếm 93,4%; năm 2013
chiếm 92,82%). Doanh thu từ hoạt động này tăng trưởng nhảy vọt năm 2012 (tăng
58,52% so với năm 2011). Mặc dù năm 2013 là một năm đầy khó khăn của ngành
ngân hàng trong nước nói chung và tính An Giang nói riêng, hoạt động tín dụng cũng
gặp khơng ít khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng, tuy nhiên với quyết tâm cao độ
của tập thể CBNV ngân hàng, doanh thu từ hoạt động tín dụng của ngân hàng vẫn có
mức tăng trưởng khá (tăng 6,80% so với năm 2012).
Tuy là một mảng không mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, hoạt động
dịch vụ vẫn được ngân hàng chú trọng phát triển, vì có làm tốt được hoạt động dịch vụ
thì mới tạo dựng được niềm tin thúc đẩy khách hàng sử dụng các sản phẩm khác của
ngân hàng. Với phương châm “Chăm sóc tốt khách hàng cũ và tăng cường tiếp thị
khách hàng mới” cộng với thế mạnh về thương hiệu, mạng lưới trên địa bàn và nhân
sự địa phương cho nên thu từ hoạt động dịch vụ của ngân hàng có mức tăng trưởng
khá tốt qua các năm, tuy tăng về con số tuyệt đối nhưng tốc độ tăng trưởng lại giảm ở
năm 2013 (49,08% năm 2012 và 29,54% năm 2013). Tỷ trọng doanh thu từ hoạt động
dịch vụ trong tổng các khoản thu nhập của ngân hàng tương đối ổn định, không biến
động nhiều (năm 2011 chiếm 5,34 %; năm 2012 chiếm 5,09%; năm 2013 chiếm
6,13%). Trong các khoản thu dịch vụ thì chuyển tiền và thẻ là hai hoạt động chính, có
thể nói là thế mạnh của chi nhánh, biểu hiện ở việc thu nhập từ hai hoạt động này
chiếm đến 64% tổng thu nhập dịch vụ năm 2013.
Các khoản thu nhập khác chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng doanh thu của

ngân hàng và có xu hướng giảm với tốc độ nhanh dần qua các năm (năm 2012 giảm
3,77% so với năm 2011, năm 2013 giảm đến 25,64% so với năm 2012). Trong các
khoản thu nhập khác thì hoạt động kinh doanh ngoại hối – ngoại tệ là hoạt động chiếm
tỷ trọng cao, tuy nhiên vẫn chưa phát triển đúng tiềm năng của tỉnh An Giang – khu
vực có hoạt động xuất nhập khẩu cùng với kinh tế cửa khẩu phát triển khá cao. Trong
thời gian tới, chi nhánh cần có những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả
nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối để tận dụng tối đa các tiềm năng của khu vực.
SVTH: Phạm Trung Chính – DT6NH1

Trang 14


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang

 Về chi phí
Chi phí huy động vốn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng các khoản chi phí của
ngân hàng. Chi phí này tăng mạnh ở năm 2012 (tăng 42,46%) tuy nhiên tốc độ tăng
vẫn còn thấp hơn doanh thu, chi phí vốn huy động tăng cao là do lãi suất huy động vốn
trong thời gian này được đẩy lên khá cao bởi những ảnh hưởng của cuộc chạy đua lãi
suất trên thị trường ngân hàng, khiến cho chi phí huy động vốn tăng mạnh. Đến năm
2013, mặc dù hoạt động huy động vốn tại ngân hàng đã được thực hiện khá thành cơng
nhưng chi phí huy động vốn lại giảm nhẹ, nguyên nhân của việc này là do những chính
sách áp trần lãi suất huy động của ngân hàng nhà nước đã bắt đầu phát huy tác dụng,
chi phí huy động vốn được ổn định và giảm dần. Chi nhánh đã tận dụng có hiệu quả cơ
hội này và gặt hái được mức lợi nhuận khá lớn.
Chi phí từ hoạt động dịch vụ tăng lên khá nhanh qua 3 năm. Năm 2012 chi phí
này có mức tăng trưởng nhảy vọt đến 206,37%, nhanh hơn khá nhiều so với mức tăng
49,08% của doanh thu từ hoạt động này. Đến năm 2013, tốc độ tăng tuy có chựng lại
(chỉ cịn ở mức 35,55%) nhưng vẫn cao hơn so với doanh thu. Ngân hàng cần có
những biện pháp thúc đẩy thực hành tiết kiệm nhằm giảm bớt chi phí để tăng hiệu quả

từ hoạt động dịch vụ của mình.
Chi phí từ các hoạt động khác của ngân hàng loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong tổng các khoản chi phí của ngân hàng và có xu hướng tăng dần qua 3 năm
(năm 2012 tăng 95,94%, năm 2013 tiếp tục tăng 3,86%). Do hoạt động kinh doanh của
ngân hàng đạt hiệu quả cao, ngân hàng đang dần tăng trưởng về quy mô khiến cho số
lượng nhân viên của ngân hàng mỗi năm một nhiều, việc này đã khiến cho chi phí
lương nhân viên cũng như nhiều loại chi phí khác của ngân hàng tăng qua các năm,
đây là chi phí khơng thể tránh khỏi nếu muốn tăng trưởng về quy mô hoạt động.
Qua kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quân Đội – chi
nhánh An Giang trong 3 năm từ 2011 đến 2013 thì chúng ta có thể nhận thấy được sự
ổn định trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Giai đoạn 2011 – 2013 là một giai
đoạn khó khăn của nền kinh tế quốc tế nói chung và của nước ta nói riêng, hàng loạt
doanh nghiệp giải thể và phá sản, ngành thủy sản vốn là ngành chủ lực của tỉnh An
Giang lại gặp khá nhiều khó khăn; tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của ngân hàng vẫn
đạt được những thành tựu đáng kể: tốc độ tăng trưởng doanh thu luôn cao hơn tốc độ
tăng chi phí, lợi nhuận của ngân hàng đạt mức cao và tăng trưởng ổn định. Đạt được
kết quả trên trước hết là do sự đồng thuận và quyết tâm cao độ của toàn bộ cán bộ
nhân viên ngân hàng cũng như những dự đốn đúng đắn về tình hình kinh tế trên địa
bàn đã giúp cho ngân hàng có những chính sách phát triển phù hợp cho từng thời kỳ.

SVTH: Phạm Trung Chính – DT6NH1

Trang 15


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An Giang

3.2.4 Thuận lợi và khó khăn chung của MB n

iang năm 2013


 Thuận lợi
Được sự quan tâm hỗ trợ kịp thời của ban lãnh đạo ngân hàng và các phòng
ban hội sở, cũng như sự hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi từ các cấp chính quyền địa
phương.
Đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ - năng động – địa phương hóa với gần 100%
CBNV chi nhánh là người từ địa phương tạo điều kiện cho ngân hàng khai thác tối đa
tiềm năng các khu vực, mang lại lượng khách hàng lớn. Hoạt động tiếp thị tận địa bàn
của các chuyên viên khách hàng, chuyên viên tư vấn diễn ra thường xuyên và có hiệu
quả đã góp phần tạo dựng được sự quan tâm, tin tưởng và số lượng khách hàng biết
đến thương hiệu của ngân hàng ngày càng nhiều hơn
Các hoạt động hướng tới cộng đồng của ngân hàng đã từng bước tạo được ấn
tượng tốt trong lòng người dân và được đông đảo người dân ủng hộ: chương trình giới
thiệu gói cho vay ưu đãi lãi suất khách hàng cá nhân 2013, chương trình liên kết với
Viettel để phát triển dịch vụ thẻ…thông qua các hoạt động này, thương hiệu MB đã
thực sự trở nên gần gũi và đáng tin cậy hơn đối với địa bàn, chính vì thế mà chi nhánh
ngày càng nhận được nhiều sự ủng hộ hơn từ các tầng lớp dân cư.
Địa điểm kinh doanh của ngân hàng đặt tại vị trí thuận lợi và an tồn nên ln
tạo được cảm giác thoải mái và an tâm cho các khách hàng khi đến giao dịch hay sử
dụng các dịch vụ của ngân hàng. Bên cạnh đó, với đội ngũ giao dịch viên cũng như
chuyên viên tư vấn chuyên nghiệp, nhiều về số lượng khiến cho các hoạt động giao
dịch tại ngân hàng diễn ra một cách thơng suốt và nhanh chóng, khách hàng tuyệt đối
không phải lo về chuyện đợi lâu khi muốn thực hiện giao dịch.
Ứng dụng các công nghệ ngân hàng hiện đại đã góp phần mang lại sự chuyên
nghiệp, nhanh chóng, tiện lợi và an toàn cho hoạt động ngân hàng tại chi nhánh. Các
công nghệ ngân hàng hiện đại cũng góp phần nâng cao năng lực quản lý cũng như tạo
được lịng tin từ phía khách hàng.
Cơng tác chăm sóc khách hàng hữu hiệu đã góp phần mang đến cho chi nhánh
một hệ khách hàng lớn, ở cả các mặt của hoạt động ngân hàng: hơn 8.000 khách hàng
tiền gửi, số lượng khách hàng vay đã vượt mức 14.000..., hệ khách hàng hiện hữu lớn

đã tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển thêm các khách hàng mới, tăng cường sự ổn
định cho ngân hàng. Cơng tác chăm sóc khách hàng được toàn thể cán bộ NV chi
nhánh An Giang xác định là vũ khí cạnh tranh. Từ việc chăm sóc tốt những khách
hàng mới đến giao dịch tại ngân hàng lần đầu bằng những chính sách ưu đãi hấp dẫn,
các khách hàng lâu đời cũng được ngân hàng chú trọng, thường xuyên thăm hỏi và gửi
quà như quà sinh nhật, quà ngày 8-3…, đặc biệt là đối với những khách hàng lớn có
SVTH: Phạm Trung Chính – DT6NH1

Trang 16


×