Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Quy trình cho vay bổ sung vốn lưu động đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP an bình chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.22 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

QUY TRÌNH CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH
CHI NHÁNH AN GIANG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ MỸ AN
MSSV: DNH141681
LỚP: DH15NH
NGHÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

An Giang, ngày 10 tháng 4 năm 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

QUY TRÌNH CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH
CHI NHÁNH AN GIANG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ MỸ AN
MSSV: DNH141681
LỚP: DH15NH


NGHÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
GVHD: LÊ THỊ THIÊN HƯƠNG

An Giang, ngày 10 tháng 4 năm 2018


ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP

--   -............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Long Xuyên, ngày 10 tháng 04 năm 2018

I


MỤC LỤC
--   -1. LỊCH LÀM VIỆC ........................................................................................ 1
2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH, CHI NHÁNH AN
GIANG .............................................................................................................. 3
2.1. Lịch sử hình thành .................................................................................. 3
2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban ...................... 4
2.3. Một số sản phẩm dịch vụ tại của Ngân hàng An Bình ........................ 6
3. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH CHI
NHÁNH AN GIANG ....................................................................................... 7
3.1. Sản phẩm cho vay bổ sung vốn lưu động sản xuất kinh doanh đối với
khách hàng cá nhân ....................................................................................... 7
3.2. Quy trình tín dụng .................................................................................. 9
3.3. Phân tích kết quả hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng TMCP An Bình – chi nhánh An Giang trong giai đoạn năm
2015-2017 ...................................................................................................... 12
3.4. Môi trường làm việc ............................................................................. 13
4. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG................................... 14
5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG . 14
6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC............................................................................. 15
6.1. Những nội dung kiến thức được củng cố ............................................ 15
6.2. Những kỹ năng cá nhân, giữa cá nhân và thực hành nghề nghiệp học

hỏi được ........................................................................................................ 16
6.3. Những kinh nghiệm và bài học thực tiễn đã tích lũy ........................ 16
6.4. Chi tiết các kết quả cơng việc đã đóng góp cho đơn vị thực tập ...... 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 17

II


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
--   --

CBTD

Cán bộ tín dụng

CV GSTD

Chuyên viên giám sát tín dụng

CV QHKH

Chuyên viên quan hệ khách hàng

CV QLTD

Chuyên viên quản lý tín dụng

ĐVKD

Đơn vị kinh doanh


KH

Khách hàng

PGD

Phòng giao dịch

QHKH

Quan hệ khách hàng

QLTD

Quản lý tín dụng

TCTD

Tổ chức tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần

TG TKTT

Tiền gửi tài khoản thanh toán

TSĐB


Tài sản đảm bảo

III


1. LỊCH LÀM VIỆC

LỊCH LÀM VIỆC THEO TUẦN
Tuần

1

2

3

4

5

Ngày

Nội dung công việc

-Giới thiệu bản thân làm quen với mọi
22/01/2018 người tại đơn vị. Tìm hiểu về những quy
định chung tại ngân hàng, quá trình hình
26/01/2018 thành và phát triển Ngân hàng TMCP An
Bình chi nhánh An Giang.

-Tham khảo tài liệu tại đơn vị về quy chế
29/01/2018 tín dụng, q trình cấp tín dụng tại
ABBANK. Tìm hiểu về các sản phẩm dịch
02/02/2018 vụ hiện nay đang cung cấp cho khách hàng.
-Tìm hiểu sâu về quy trình cấp tín dụng tại
05/02/2018 ABBANK, tìm hiểu về các loại giấy tờ
pháp lý cần thiết trong q trình cấp tín
09/02/2018 dụng. Tiếp thu và nhận sự hỗ trợ từ các anh
chị tại đơn vị.
-Học hỏi về cách tư vấn, đáp ứng các nhu
26/02/2018 cầu mà khách hàng cần từ việc quan sát các
anh chị nhân viên làm việc với khách hàng
02/03/2018 trong bộ phận.
-Tìm hiểu thơng tin về quy chế đảm bảo
tiền vay, cấp tín dụng không đảm bảo tài
sản, cách thẩm định giá tài sản đảm bảo
05/03/2018 thông qua những tài liệu tại Ngân hàng An
Bình.
09/03/2018 -Thu thập những thơng tin lịch sử hình
thành và phát triển tại đơn vị cho bài báo
cáo thực tập

6

-Học hỏi những kỹ năng, kiến thức cần có
12/03/2018 của một chuyên viên quan hệ khách hàng,
cách thức để tiếp cận, hỗ trợ khách hàng.
16/03/2018 -Tiếp tục thu thập thông tin những số liệu
cần thiết bổ sung bài báo cáo thực tập


1

Nhận xét
của
GVHD


7

8

-Tìm hiểu về quy trình cách lập hồ sơ giải
ngân, dựa vào đâu nào để đưa ra quyết định
cho khách hàng vay, cách thẩm định tài sản
19/03/2018 đảm bảo. Tiếp tục học hỏi và quan sát hỗ
trợ các anh chị tại đơn vị.
23/03/2018 -Cùng với các anh chị tại đơn vị đi thẩm
đinh tài sản đảm bảo.
-Viết báo cáo thực tập tốt nghiệp
-Tìm hiểu về quy trình giám sát tín dụng,
cách thức quản lý nợ và lãi vay. Cách sử lý
đối với khoản vay khó thu hồi. Chủ động
26/03/2018
xin các anh chị tại đơn vị để tham gia vào

quá trình giải ngân cho khách hàng tại đơn
30/03/2018 vị.
-Bổ sung hoàn chỉnh báo cáo thực tập tốt
nghiệp


2


2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH, CHI NHÁNH AN
GIANG
2.1. Lịch sử hình thành Ngân Hàng TMCP An Bình, chi nhánh An Giang
- Tên giao dịch: Ngân Hàng TMCP An Bình – chi nhánh An Giang.
- Viết tắt: ABBANK An Giang.
- Logo:
- Địa chỉ: 904B Hà Hoàng Hổ, Phường Mỹ Xuyên, Thành Phố Long Xuyên,
An Giang.
- Điện thoại: (0296) 3940 786
- Thành lập 15/03/2007 Ngân hàng TMCP An Bình – PGD Long Xun được
phép thành lập và chính thức đi vào hoạt động 15/06/2007 trực thuộc chi nhánh
ABBANK Cần Thơ, sau 3 năm hoạt động PGD Long Xuyên đã đạt kết quả hoạt
động kinh doanh ổn định và tăng trưởng bền vững. Chính vì vậy mà năm 2011,
được sự cho phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, PGD Long Xuyên đã
chính thức được nâng cấp thành Chi nhánh ABBANK An Giang.
- Ngày 28/02/2011, ABBANK đã chính thức khai trương chi nhánh An Giang
trên cơ sở nâng cấp PGD Long Xuyên.

3


2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phịng ban
*Cơ cấu tổ chức

Giám Đốc

Phó Giám Đốc


Phịng
Quản Lý Tín
Dụng

Phịng
Quan Hệ Khách
Hàng

Phịng Kế TốnNgân Quỹ

Phịng Hành
Chính
Nhân Sự

(Nguồn: Phịng quan hệ khách hàng của Ngân hàng TMCP An Bình )
*Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
Giám đốc
- Chỉ đạo, hoạch định và triển khai các chính sách, mục tiêu kinh doanh phù
hợp với chiến lược và mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng TMCP An Bình. Chỉ
đạo xây dựng các quy trình xác định nhiệm vụ và điều phối hoạt động của các
phòng và các bộ phận thuộc đơn vị.
- Phân tích hoạt động để đánh giá thành tích hoạt động của đơn vị và của các
thành viên: xác định các khu vực cần tiết kiệm chi phí và thực hiện các chương
trình cải tiến. Xem lại các báo cáo tài chính, báo cáo về hoạt động nhằm đảm
bảo các mục tiêu kinh doanh của đơn vị thực hiện.
- Chỉ đạo và điều phối mọi hoạt động có liên quan đến kinh doanh tài sản nợ,
tài sản có, trên cơ sở tối đa hoá lợi nhuận, gia tăng hiệu quả hoạt động, thiết lập
các quy trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại đơn vị.
- Tham gia các cuộc họp do Hội sở chủ trì, cuộc họp của các Hội đồng chuyên

môn khi được chỉ định.
- Xúc tiến thương hiệu trước các đối tác, cơ quan Nhà nước, công chúng,…
phân công uỷ quyền một số nhiệm vụ cho thuộc cấp.
Phó giám đốc
- Có nhiệm vụ hỗ trợ Giám đốc trong các nghiệp vụ, trong việc chỉ đạo điều
hành một số công tác do Giám đốc phân công. Được thay mặt Giám đốc điều
hành một số công việc khi Giám đốc vắng mặt theo văn bản uỷ quyền của Giám
đốc) và báo cáo lại kết quả khi Giám đốc có mặt tại đơn vị.
- Giám sát tình hình hoạt động của các bộ phận trực thuộc, đôn đốc thực hiện
các quy chế đề ra.

4


Phịng quan hệ khách hàng
- Tìm kiếm và tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm tín dụng.
- Thiết lập các kế hoạch khai thác khách hàng theo từng khu vực, từng địa
bàn cụ thể và từng đối tượng khách hàng.
- Tiếp nhận thẩm định và hoàn tất hồ sơ cho vay của khách hàng.
- Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng, các hoạt động
kinh doanh của khách hàng, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ, nhắc nhở và đôn đốc
khách hàng trả lãi và gốc đúng hạn.
- Thu hồi vốn, lãi vay kể cả những khoản nợ khó địi. Phối hợp với các phòng
chức năng phục vụ nhu cầu khách hàng.
Phòng quản lý tín dụng
- Lập báo cáo đánh giá rủi ro, phân tích đánh giá các điều kiện cấp tín dụng
như: tính pháp lý của hồ sơ, tính khả thi của dự án/ phương án vay vốn, tài sản
đảm bảo cho khoản vay, định giá khoản vay, những rủi ro có thể xảy ra và các
nội dung khác liên quan đến khoản vay.
- Kiểm soát thực hiện đúng cơ cấu của danh mục đầu tư đã phê duyệt.

- Quản lý, đảm bảo việc tuân thủ chính sách tín dụng đã phê duyệt trong từng
thời kì.
- Thu thập, phân tích và lập báo cáo tổng hợp phân loại, trích lập và sử dụng
dự phịng cho tồn chi nhánh, đưa ra các thơng tin cảnh báo nhằm đảm bảo hoạt
động tín dụng an tồn hiệu quả. Thực hiện kiểm sốt tín dụng nội bộ và lập báo
cáo kiểm sốt tín dụng nội bộ theo quy định nghành.
- Theo dõi hỗ trợ bộ phận kinh doanh đánh giá doanh mục tín dụng định kỳ,
hoặc đột suất để xác định mức độ rủi ro theo từng loại hình tài trợ, cơ cấu khoản
vay, phân khúc thị trường, khách hàng…
Phịng kế tốn ngân quỹ
- Thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn, theo dõi, phản ánh tình hình hoạt
động kinh doanh, quản lý các loại vốn, tài sản, báo cáo các hoạt động kinh tế tài
chính theo quy định.
- Phân tích số liệu nhằm cung cấp thơng tin kịp thời cho ban lãnh đạo các
phòng ban khác, lập tờ trình báo cáo cuối năm về tình hình kinh doanh của ngân
hàng.
- Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu kế tốn, giữ bí mật các tài liệu, số liệu theo
quy định của Nhà nước.
- Hướng dẫn và thực hiện các nghiệp vụ theo yêu cầu của khách hàng.
- Tiến hành sao kê tổng hợp tín dụng, sổ vay vốn, sao kê nợ đến hạn, nợ quá
hạn, cung cấp tín dụng theo quy định hiện hành về chế độ kế toán.

5


Phịng hành chính nhân sự
- Giúp ban Giám Đốc trong công tác quy hoạch đào tạo cán bộ của chi nhánh,
đề xuất các vấn đề liên quan đến công tác nhân sự của chi nhánh, ngồi ra cịn
là bộ phận thực hiện các chế độ lao động tiền lương, thi đua khen thưởng và kỷ
luật.

- Kiểm tra lưu giữ các giấy tờ, các văn bản pháp luật trong lĩnh vực ngân
hàng, các đơn từ, giấy tờ liên hệ công tác, quyết định của các cấp lãnh đạo
chuyển các giấy tờ, quyết định đến các phòng ban.
2.3. Một số sản phẩm dịch vụ tại của Ngân hàng An Bình
- Cho vay bổ sung vốn lưu động (youshopplus): sản phẩm tín dụng này gúp
cho cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân bổ sung vốn phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh. Đầu tư sửa chữa, nâng cấp cơ sở sản xuất kinh doanh,
máy móc thiết bị, phương tiện vận tải phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.
- Cho vay mua nhà, đất, xây dựng, sửa chữa nhà (youhouseplus): sản phẩm
này cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu mua nhà, nâng cấp, xây dựng sửa chữa nhà,
tái tài trợ mua nhà.
- Cho vay mua xe ô tô: sản phẩm này giúp cho khách hàng có đủ nguồn vốn
để phục vụ cho nhu cầu đi lại và làm việc…
- Cho vay tiêu dùng (youspend): tài trợ mua sắm vật dụng gia đình, sửa chữa
nhà, cưới hỏi và các mục đích tiêu dung khác.
- Cho vay du học: giúp cho khách hàng đáp ứng nhu cầu học tập cho người
thân.
- Thực hiện các giao dịch ngân quỹ, chi lương, thu hộ tiền điện, thu chi hộ,
thu chi tại chỗ, thu đổi ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong nước
và ngoài nước.
- Các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngồi nước: bảo lãnh thanh tốn, bảo lãnh
dự thầu, bão lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hàng tạm ứng, bảo lãnh bảo
hành.
- Dịch vụ đa dạng về: Địa ốc, Home-Banking, Telephone-Banking.
- Các dịch vụ khác: dịch vụ đặt vé và thanh toán tiền máy bay, cùng với
những dich vụ tiện ích Ngân hàng đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

6



3. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH, CHI NHÁNH AN GIANG
3.1. Sản phẩm cho vay bổ sung vốn lưu động sản xuất kinh doanh đối với
khách hàng cá nhân
* Mục đích cho vay
- Bổ sung vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đầu tư sửa chữa,
nâng cấp cơ sở sản xuất kinh doanh, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Đối tượng vay vốn
- Cá nhân người Việt Nam có năng lực pháp luật năng lực hành vi nhân sự
đầy đủ theo quy định của pháp luật.
* Điều kiện vay vốn
- Có hộ khẩu thường trú/ tạm trú dài hạn cùng với địa bàn nơi có địa điểm
kinh doanh của ABBANK hoặc các địa bàn lân cận cách địa điểm kinh doanh
nơi ABBANK cho vay trong vòng bán kính 100km.
- Khách hàng vay từ 18 tuổi trở lên và khi kết thúc khoảng vay không quá 65
tuổi. Trường hợp khách hàng vay có độ tuổi nằm ngồi quy định, trưởng đơn vị
phụ trách cấp chi nhánh/ Sở giao dịch được quyền quyết định cấp tín dụng cho
khách hàng vay trong mức vượt tối đa là 05 tuổi. Các trường hợp khách vay có
độ tuổi kết thúc khoản vay vượt quá 70 tuổi, ĐVKD trình về khối QLTD xem
xét phê duyệt.
* Thời gian cho vay
- Đối với cho vay từng lần: tối đa không quá 12 tháng.
- Đối với cho vay theo hạn mức tín dụng: Thời gian hiệu lực của hạn mức tín
dụng tối đa khơng q 12 tháng. Tùy theo thẩm định của Quan hệ khách hàng
và/hoặc phê duyệt của cấp có thẩm quyền, căn cứ vào đặc điểm kinh doanh từng
nghành nghề, từng loại hình kinh doanh và từng đối tượng khách hàng, thời gian
của từng khoản vay theo từng lần giải ngân, theo giấy nhận nợ có thể ngắn hơn
12 tháng. Tuy nhiên thời gian tối đa của giấy nhận nợ không quá 12 tháng.

- Thời gian ân nợ: không ân hạn vốn, lãi.
* Mức cho vay
Được xác định dựa trên căn cứ sau:
- Nhu cầu vay vốn của khách hàng.
- Khả năng trả nợ, uy tính thanh tốn của khách hàng.
- Mức cho vay:
Dựa theo tổng nhu cầu vốn lao động: mức cho vay tối đa không quá
90% tổng nhu cầu vốn lưu động. Nếu khách hàng đã được tài trợ một
phần từ TCTD khác thì mức cho vay của ABBANK khơng vượt q
90% (tổng nhu cầu vốn – mức đã tài trợ của các TCTD khác).

7


Dựa theo giá trị TSĐB: mức cho vay tuân thủ theo quy định tỷ lệ cho
vay trên TSĐB hiện hành của ABBANK.
- Các trường hợp cho vay vượt mức quy định phải trình khối Quản lý tín dụng
xem xét và phê duyệt.
* Tài sản đảm bảo
- Tài sản đảm bảo thuộc sở hữu hợp pháp, hợp lệ của khách hàng vay/của bên
thứ ba (cha mẹ, anh chị em ruột, người hôn phối, con ruột của khách hàng vay).
- Đối với từng loại TSĐB đặc thù (như chứng khoán, SPHĐV, phương tiện
vận tải,…) ĐVKD có thể tham chiếu/áp dụng thủ tục nhận thế chấp/cầm cố,
quản lý TSĐB theo quy định cụ thể của từng sản phẩm vay tương ứng và các
văn bản khác có liên quan.
* Phương thức cho vay
- ABBANK thực hiện cho vay theo phương thức cho vay từng lần hoặc cho
vay theo hạn mức tín dụng.
- Phương thức cho vay từng lần hoặc hạn mức thực hiện theo Quy chế cho
vay hiện hành của ABBANK.

* Phương thức giải ngân
Đối với cho vay từng lần:
- Giải ngân 01 lần hoặc nhiều lần bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản vào
TKTGTT của khách hàng mở tại ABBANK.
- Trường hợp giải ngân nhiều lần thì khách hàng vay phải xuất trình giấy tờ
chứng minh mục đích sử dụng vốn vay trước khi giải ngân; trường hợp khách
hàng bổ sung chứng từ sau giải ngân thì Trưởng Đơn vị phải đảm bảo chứng từ
sẽ được bổ sung trong vòng 30 ngày kể từ ngày giải ngân.
Đối với cho vay theo hạn mức:
- Giải ngân 01 lần hoặc nhiều lần bằng phương thức chuyển khoản vào
TKTGTT của khách hàng mở tại ABBANK theo từng Giấy nhận nợ trong thời
hạn hiệu lực của Hợp đồng tín dụng.
* Phương thức trả nợ
- Lãi kỳ hạn trả lãi: hàng tháng.
- Vốn trả cuối kỳ (đối với cho vay theo hạn mức: vốn trả cuối kỳ được hiểu
là trả vào ngày đáo hạn của mỗi hợp đồng rút vốn vay cụ thể).
Nhận xét: Tiện ích chương trình:
- Hạn mức cho vay tối đa đến 90% nhu cầu của khách hàng.
- Đáp ứng được nhu cầu vốn trong ngắn hạn.
- Đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của khách hàng trong cả một
chu kỳ kinh doanh, từ đó giúp ổn định nguồn tài chính và tăng tính chủ động
trong việc lập kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh.

8


- Lãi suất ưu đãi dành cho khách hàng.
3.2. Quy trình tín dụng
* Khái niệm quy trình tín dụng
-Quy trình tín dụng là bảng hợp đồng mơ tả cơng việc của Ngân hàng từ khi

tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giải
ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng.
* Sơ đồ quy trình tín dụng
Tiếp cận KH/ lập
hồ sơ đề nghị
cấp tín dụng

1

Thẩm định tín
dụng

Quyết định/ phê
duyệt tín dụng

2

3

Quản lý nợ có
vấn đề

5

Giám sát và
thanh lý tín dụng

4

Thủ tục tín dụng

và giải ngân

(Nguồn: Phịng QHKH của Ngân hàng TMCP An Bình)
* Quy trình tín dụng của Ngân hàng TMCP An Bình – chi nhánh An Giang
Bước 1: Tiếp cận KH lập hồ sơ dề nghị cấp tín dụng:

Lập hồ sơ:
CV QHKH:
KH cung cấp
các tài liệu và
thông tin.

-Tiếp thị, tiếp
nhận các nhu
cầu của KH.
-Phỏng
KH.

vấn

-Giấy đề nghị cấp
tín dụng.
-Hồ sơ pháp lý.
-Hồ sơ phương
án/ dự án.
-Hồ sơ tài chính.
-Hồ sơ TSĐB.

- Ngân hàng TMCP An Bình)
(Nguồn: Phịng QHKH của


9


Bước 2: Thẩm định tín dụng (bao gồm thẩm định và tái thẩm định):

CV QHKH/
các bộ phận
khác
-Thu nhập
thơng tin tài
chính qua
trao
đổi
phỏng vấn,
viếng thăm.
-Các nguồn
thơng
tin
khác

Tổ chức phân tích
và thẩm định:

Kết quả
ghi nhận:

-Mục đích đề
nghị cấp tín dụng


-Biên bản
báo cáo

-Phương án dự án

-Báo cáo
thẩm
định

-Các vấn đề tài
chính và phi tài
chính
-Biện pháp bảo
đảm tiền vay

Từ
Chối

-Hồ sơ
đảm bảo
tiền vay

Lập
báo
cáo
từ
chối
cấp
tín
dụng


(Nguồn: Phịng QHKH của Ngân hàng TMCP An Bình)
Bước 3: Quyết định phê duyệt cấp tín dụng:

Cập nhật thông tin
thị trường, khung
pháp lý

Thông báo
đồng ý cấp tín
dụng

Đồng ý

Quyết
định tín
dụng

Từ chối

Thơng báo từ
chối cấp tín
dụng

(Nguồn: Phịng QHKH của Ngân hàng TMCP An Bình)
Bước 4: Thủ tục tín dụng và giải ngân:
CV QLTD và CV QHKH có trách nhiệm hỗ trợ trong việc hồn thiện hồ sơ tín
dụng theo đúng phê duyệt cấp tín dụng và các quy định của ABBANK.

10



Bước 5: Giám sát, thanh lý tín dụng và quản lý nợ có vấn đề:

Giám sát tín dụng:
-CV GSTD
-Quản lý tín dụng
-CV QHKH
-Kiểm tốn nội bộ
-CV tái thẩm định
-Thanh tra kiểm sốt
viên
Thanh lý hợp
đồng bắt buộc

Giám sát
tín dụng

Thu nợ
gốc + lãi
Đầy
đủ

Xử lý:
-Tài sản đảm bảo
-Tịa án
-Cơ quan có thẩm quyền

Vi
phạm

hợp
đồng

Khơng đủ
Không đúng hạn

Và đúng hạn

Thanh lý hợp
đồng mặc nhiên

Biện pháp:
Cảnh báo,
tăng cường
kiểm sốt,
ngừng giải
ngân ,tái
xét tín
dụng

Khơng đủ, khơng đúng hạn

(Nguồn: Phịng QHKH của Ngân hàng TMCP An Bình)

Nhận xét:
Trong quy trình tín dụng tại ABBANK, thẩm định tín dụng là giai đoạn
quan trọng nhất vì dựa vào quá trình thẩm định sẽ dễ dàng đánh giá được mức
độ chính xác về thông tin khách hàng đã cung cấp: phương án sản xuất có hiệu
quả khơng? các vấn đề về tài chính nguồn thu nhập có ổn định khơng? Khách
hàng có đủ năng lực hành vi trả nợ hay không? Đánh giá một cách chính xác và

trung thực khả năng thanh lý các tài sản đảm bảo nợ vay khi cần thiết. Vì thế
CBTD cần phải xác thực thơng tin một cách khách quan trong quá trình thẩm
định nhằm hạn chế tối thiểu về rủi ro cho ngân hàng.

11


3.3. Phân tích kết quả hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng TMCP An Bình - chi nhánh An Giang trong giai đoạn 20152017
Bảng: Tình hình sử dụng vốn của ABBANK An Giang
giai đoạn 2015-2017
So sánh
2016/2015
Chỉ
Tuyệt
Tương
tiêu
đối
đối
(Triệu
(%)
đồng)
DSCV 296.616 338.766 383.905 42.150 14,21
DSTN 226.597 255.396 286.216 28.799 12,71

So sánh
2017/2016
Tuyệt
Tương
đối

đối
(Triệu
(%)
đồng)
45.139 13,32
30.820 12,06

Dư nợ

13.873

2.048

13,31

NQH

520
523
482
3
0,58
(41)
(Nguồn: Phòng QHKH của Ngân hàng TMCP An Bình)

(7,84)

Năm
2015
(Triệu

đồng)

Năm
2016
(Triệu
đồng)

Năm
2017
(Triệu
đồng)

15.391

17.439

1.518

10,94

Qua bảng số liệu về tình hình sử dụng vốn ta thấy:
 Về doanh số cho vay (DSCV):
- Nhìn chung doanh số cho vay khơng ngừng tăng trưởng qua các năm.
Năm 2016 tăng 14,21% so với năm 2015. Đến năm 2017 tăng 13,32% so với
cùng kỳ năm trước. Đạt được kết quả này là sự nỗ lực không ngừng của Ban
lãnh đạo, và toàn bộ nhân viên của ABBANK, đã thực hiện các biện pháp mở
rộng tín dụng hồn thiện, nâng cao, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cho vay.
Ngân hàng ln đặt mục tiêu tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để đưa ra những
sản phẩm tiện ích nhất cho khách hàng. Khơng những thế, Ngân hàng còn chú
trọng hơn nữa phong cách giao dịch của cán bộ tín dụng, khách hàng đến giao

dịch sẽ nhận sự quan tâm nhiệt tình của đội ngũ nhân viên nhiệt huyết sẳn sàn
hướng dẫn tư vấn tận tâm cho nhu cầu của khách hàng. Vì vậy, ngân hàng tạo
được niềm tin và sự gắn bó lâu dài cho khách hàng. Điều đó cho thấy quy mơ
tín dụng của Ngân hàng ngày càng mở rộng.
 Về doanh số thu nợ (DSTN):
- Doanh số thu nợ trong 3 năm qua có biến động tăng. Cụ thể năm 2016
tăng 12,71% so với năm 2015. Đến năm 2017 tăng 12,06% so với cùng kỳ năm
trước. Cho thấy Ngân hàng đã làm việc rất hiệu quả từ khâu lựa chọn khách
hàng đến xét duyệt cho vay và thu nợ khi đến hạn. Vì vậy, muốn nâng cao hệ
số thu nợ lên thì Ngân hàng cần nâng cao chất lượng thẩm định và xét duyệt các
dự án, bên cạnh đó đơn đốc khách hàng có ý thức trong việc trả lãi và gốc đúng
hạn, khi đó cơng tác thu nợ của Ngân hàng sẽ thuận lợi hơn góp phần đáng kể
vào việc gia tăng hệ số thu nợ của Ngân hàng.

12


 Về dư nợ
- Dư nợ ngày càng tăng qua các năm: Năm 2016 tăng 10,94% so với năm
2015. Đến năm 2017 tăng lên 13,31% so với cùng kỳ năm trước.
- Trong những năm qua doanh số cho vay của Ngân hàng liên tục tăng góp
phần làm cho tổng dư nợ có sự tăng trưởng đáng kể. Để có được kết quả này là
do ngân hàng chú trọng công tác mở rộng thị phần và nâng cao chất lượng tín
dụng.
 Về nợ quá hạn (NQH)
- Nợ quá hạn tăng giảm không ổn định qua các năm. Cụ thể năm 2015 nợ
quá hạn tăng 0,58% so với năm 2015. Nguyên nhân nợ quá hạn tăng do việc sản
xuất kinh doanh của người vay gặp khó khăn, thậm chí là thua lỗ dẫn đến việc
không muốn trả nợ cho Ngân hàng.
- Trước tình hình đó ngân hàng đã kịp thời đưa ra những biện pháp làm

giảm nợ xấu, đến năm 2017 nợ quá hạn giảm 7,84% so với cùng kỳ năm trước.
Đây là kết quả cho thấy được sự quan tâm chỉ đạo của Ban lãnh đạo Ngân hàng
trong công tác thu hồi xử lý nợ quá hạn: đôn đốc các cán bộ tín dụng có những
biện pháp tích cực trong cơng tác thu nợ nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn.
3.4. Môi trường làm việc
- Môi trường làm việc tại Ngân hàng:
+ Trang thiết bị: đầy đủ, hiện đại, thuận tiện cho q trình học tập và làm
việc.
+ Mơi trường làm việc: thuận lợi, thoáng mát, trong lành, rộng rãi.
+ Các nhân viên trong Ngân hàng hỗ trợ lẫn nhau trong công việc cùng phấn
đấu cùng nhau làm việc, tạo một môi trường làm việc vui vẻ, thoải mái, giảm
bớt được áp lực công việc.
+ Nhận được sự giúp đỡ, chỉ dẫn nhiệt tình, thân thiện từ phía các anh chị
nhân viên tại bộ phận quan hệ khách hàng và từ phía ban lãnh đạo Ngân hàng
TMCP An Bình chi nhánh An Giang.
- Các chính sác ưu đãi cho nhân viên tại Ngân hàng:
+ Được hưởng những chính sách cho vay với lãi suất ưu đãi của Ngân hàng.
+ Ngân hàng luôn tạo điều kiện để gắn kết nhân viên, tạo tin thần đoàn kết
cho nhân viên bằng những chuyến du lịch vào những dịp kì nghĩ lễ.
+ Ngân hàng đề ra chính sách thưởng lương cho nhân viên, thăng tiến cho
những cán bộ làm tốt công việc, thực hiện tốt những quy định của Ngân hàng.

13


4. NỘI DUNG CƠNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CƠNG
- Tìm hiểu và thực hiện tốt về những quy định chung dành cho nhân viên,
quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP An Bình, chi nhánh An
Giang.
- Tham khảo về quy chế tín dụng, q trình cấp tín dụng của ABBANK.

- Tìm hiểu về các sản phẩm dịch vụ hiện có tại ABBANK nhằm phục vụ và
đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng.
- Tìm hiểu về các sản phẩm dịch vụ phục vụ cho khách hàng cá nhân.
- Tìm hiểu về các sản phẩm mới và các ưu đãi mới của ngân hàng.
- Tìm hiểu về quy trình cách lập hồ sơ giải ngân, dựa vào đâu nào để đưa ra
quyết định cho khách hàng vay, cách xác định giá trị tài sản đảm bảo, thẩm định
tài sản đảm bảo.
- Tìm hiểu về quy trình giám sát tín dụng, cách thức quản lý nợ và lãi vay.
Cách sử lý đối với khoản vay khó thu hồi.
- Quan sát, hổ trợ các anh chị trong quá trình ký kết hợp đồng với khách hàng,
công chứng giấy tờ, hồ sơ (gồm hợp đồng thế chấp và hợp đồng cho vay).
- Tìm hiểu về các sản phẩm mới và các ưu đãi mới của ngân hàng.
- Thực tế hướng dẫn và tư vấn cho khách hàng về quy trình, hồ sơ khoản vay,
trực tiếp hồn thiện hồ sơ tín dụng và theo dõi giải ngân khoản vay.
- Hỗ trợ cùng với các anh chị thẩm định tín dụng.
5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG
- Xem những tài liệu quy định chung cho nhân viên, cẩm nang tín dụng, tài
liệu về những sản phẩm dịch vụ hiện có của Ngân hàng để học hỏi những kiến
thức kỹ năng cơ bản nhất của nhân viên Ngân hàng.
- Tư vấn sản phẩm – dịch vụ cho khách hàng mới:
+ Liên hệ trực tiếp với khách hàng
+ Trao đổi với khách hàng một cách thân thiện tạo cho khách hàng niềm tin
để khách hàng mở lòng sẳn sàng trao đổi những vấn đề mà họ đang quan tâm.
+ Từ đó tìm ra những loại sản phẩm dịch vụ hiện có của Ngân hàng phù hợp
với những yêu cầu mà khách hàng đã đề cập đến. Giới thiệu về sản phẩm, những
ưu đãi của sản phẩm, những lợi ích mà khách hàng sẽ nhận được từ sản phẩm
đó.
+ Chờ đợi phản hồi của khách hàng, cho khách hàng cơ hội đánh giá sản
phẩm để đưa ra lựa chọn.
- Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng: thu thập các loại giấy tờ sau từ khách hàng.

+ Giấy chứng minh nhân dân của khách hàng: để biết được thông tin, năng
lực pháp lý của khách hàng.

14


+ Phương án sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính: Tìm hiểu thơng tin về
sử dụng vốn, từ đó biết được khả năng hoàn trả vốn của khách hàng.
+ Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
=>Lập hồ sơ cấp tín dụng cho khách hàng.
- Photocopy tài liệu:
+ Đưa tài liệu cần photocopy lên mặt kính theo dịng kẻ phân hướng
+ Lựa chọn số lượng cần thiết
+ Chọn nút Start để photocopy
- Scan chứng từ:
+ Đăng nhập vào tài khoản máy tính.
+ Chọn ứng dụng Scan Pro trên màn hình Desktop.
+ Chọn Scan Setting, chọn chế độ scan phù hợp với yêu cầu nội dung của
chứng từ.
+ Đặt lại nội dung cần Scan và chọn mục Scan.
6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
6.1. Những nội dung, kiến thức được củng cố
- Vận dụng kiến thức kỹ năng truyền thơng hỗ trợ q trình tiếp xúc, trao đổi
với khách hàng, dựa vào những hành vi của khách hàng để xem xét mức độ chân
thật của khách hàng.
- Vận dụng kiến thức maketing căn bản, maketing ngân hàng để tìm kiếm
khách hàng, tư vấn những sản phẩm dịch vụ ưu đãi phù hợp đáp ứng những nhu
cầu của khách hàng.
- Vận dụng kiến thức các môn học quản trị tài chính để biết đươc các kiến
thức cơ bản mối quan hệ về tài chính trong q trình sản xuất kinh doanh từ đó

dễ dàng tìm hiểu về nghành nghề.
- Vận dụng kiến thức các môn học quản trị rủi ro để hạn chế những rủi ro
không mong muốn mà ngân hàng phải chịu, từ đó đưa ra cách khắc phục để bản
thân không mắc sai lầm trong quy trình tín dụng.
- Vận dụng kiến thức những mơn về pháp luật để biết được những vấn đề
chuyên sâu tránh những sai lầm không mong muốn khi làm việc tại ngân hàng.
- Vận dụng kiến thức các môn học về tài chính, hỗ trợ q trình đánh giá,
phân tích, quản lý tài chính của khách hàng, quản lý thu chi, lợi nhuận từ đó đưa
ra được quyết định có nên đầu từ cho vay và dự tốn phịng ngừa rủi ro.
- Vận dụng kiến thức các môn thẩm định tín dụng thẩm định dự án đầu tư để
đánh giá mức độ chính xác những thơng tin mà khách hàng cung cấp hạn chế,
giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

15


6.2. Những kỹ năng cá nhân, giữa các cá nhân và thực hành nghề nghiệp
học hỏi được
- Kỹ năng sử dụng những thiết bị văn phòng như máy photo, máy in, máy
scan,….
- Kỹ năng giao tiếp hàng ngày đối với khách hàng, với sếp, với các anh chị
nhân viên tại ngân hàng.
- Kỹ năng cá nhân: rèn luyên tinh thần tự giác trong việc, rèn luyện cách kiên
trì, nhẫn nại trong công việc.
- Kỹ năng nhận diện khách hàng để biết được các mong muốn, từ đó đưa ra
những sản phẩm phù hợp nhằm đáp ứng được nhu cầu từng loại khách hàng.
- Rèn luyện kỹ năng xử lý thông tin, xử lý các tình huống một cách nhạy bén,
chuyên nghiệp để đạt hiệu quả cao.
6.3. Những kinh nghiệm và bài học thực tiễn đã tích lũy được
- Củng cố được những kiến thức đã học, và bổ sung thêm những kiến thức

thực tế trong quá trình học tập và làm việc tại ngân hàng.
- Mở rộng được kinh nghiệm trong quá trình giao tiếp để rút ra các bài học
cho bản thân.
- Được tham gia và học hỏi thực tế trong quy trình tín dụng, và các điều kiện
cần thiết khi thẩm định khi tài sản đảm bảo.
- Được vận dụng kiến thức vào thực tế, được các anh chị hỗ trợ trong việc
tiếp xúc với khách hàng.
- Làm quen với áp lực trong công việc.
- Nâng cao được phẩm chất cá nhân, đạo đức nghề nghiệp.
6.4. Chi tiết các kết quả cơng việc đã đóng góp cho đơn vị thực tập
- Tuân thủ đúng quy định mà ngân hàng đặt ra.
- Hồn thành tốt và hiệu quả cơng việc được giao tại đơn vị thực tập.
- Hổ trợ các anh chị nhân viên trong viêc photo, in tài liệu.
- Được tiếp xúc trực tiếp cùng với các anh chị nhân viên trong các quy trình
tín dụng, thẩm định dự án, thẩm định tài sản đảm bảo, lập hồ sơ giải ngân.

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
 /> /> />gov.vn/vnpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx

17



×