Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------0O0-------

LÊ TRẦN LỆ BÍCH

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN
XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN
CHI NHÁNH AN GIANG

Chuyên ngành: Kinh tế Đối ngoại

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Long Xuyên, tháng 04 năm 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------0O0-------

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN
XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN
CHI NHÁNH AN GIANG

GVHD: Th.s TRẦN THỊ LAN ANH
SVTH: LÊ TRẦN LỆ BÍCH



MSSV: DKD073060
LỚP: DH8KD

Long Xuyên, tháng 04 năm 2010


MỤC LỤC
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình và biểu đồ
Danh mục các từ viết tắt
Trang
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ....................................................................................... 1
1.1. Cơ sở hình thành đề tài ............................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 2
1.5. Ý nghĩa ........................................................................................................ 2
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................... 3
2.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại ......................................................... 3
2.1.1. Khái niệm .......................................................................................... 3
2.1.2. Chức năng ......................................................................................... 3
2.2. Khái quát về tín dụng ngân hàng ................................................................ 3
2.2.1. Khái niệm tín dụng............................................................................ 3
2.2.2. Chức năng của tín dụng ngân hàng ................................................... 4
2.2.3. Vai trị của tín dụng ngân hàng ......................................................... 5
2.2.4. Phân loại tín dụng ngân hàng ............................................................ 6
2.3. Khái quát về hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP
Sài Gịn Thương Tín chi nhánh An Giang .......................................................... 7

2.3.1. Đối tượng cho vay............................................................................. 7
2.3.2. Điều kiện vay vốn ............................................................................. 7
2.3.3. Mục đích sử dụng vốn ....................................................................... 8
2.3.4. Loại tiền vay ..................................................................................... 8
2.3.5. Mức vay và Lãi suất ........................................................................ 8
2.3.6. Tỷ lệ đảm bảo tiền vay ...................................................................... 8
2.3.7. Thời hạn cho vay............................................................................... 8
2.3.8. Phương thức cho vay ........................................................................ 9
2.3.9. Hồ sơ vay vốn ................................................................................... 9
2.4. Quy trình cấp tín dụng của Sacombank ....................................................... 9


2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh .................. 11
2.5.1. Doanh số cho vay ............................................................................ 11
2.5.2. Doanh số thu nợ .............................................................................. 11
2.5.3. Dư nợ .............................................................................................. 11
2.5.4. Nợ quá hạn ...................................................................................... 11
2.5.5. Dư nợ trên vốn huy động................................................................ 11
2.5.6. Dư nợ trên tổng nguồn vốn ............................................................ 11
2.5.7. Hệ số thu nợ.................................................................................... 12
2.5.8. Vòng quay vốn tín dụng ................................................................. 12
2.5.9. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ .......................................................... ..12
CHƢƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG
TÍN- CHI NHÁNH AN GIANG .............................................................................. 13
3.1. Khái qt về Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín ............................. 13
3.2. Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- chi nhánh An
Giang………………………………………………………………………….15
3.2.1. Q trình hình thành và phát triển .......................................................... 15
3.2.2. Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng ........................................................ 16
3.2.3. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận ....................................... 17

3.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương
Tín- chi nhánh An Giang từ năm 2008 đến năm 2010...................................... 20
3.4. Thuận lợi và khó khăn .............................................................................. 22
3.4.1. Thuận lợi ....................................................................................... 22
3.4.2. Khó khăn ....................................................................................... 23
3.5. Phương hướng nhiệm vụ 2011 .................................................................. 24
3.6. Các chỉ tiêu kế hoạch hoạt động năm 2011 ............................................... 24
CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH
DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN- CHI NHÁNH
AN GIANG ................................................................................................................ 25
4.1. Tình hình nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương
Tín- Chi nhánh An Giang ................................................................................. 25
4.2. Thực trạng cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn
Thương Tín Chi nhánh An Giang ..................................................................... 27
4.2.1. Doanh số cho vay sản xuất kinh doanh ............................................. 27
a. Doanh số cho vay sản xuất kinh doanh theo thời hạn cho vay… ........ 29
b. Doanh số cho vay sản xuất kinh doanh theo đối tượng cho vay ....... ..30
4.2.2. Doanh số thu nợ cho vay sản xuất kinh doanh ................................... 33
a. Doanh số thu nợ cho vay sản xuất kinh doanh theo thời hạn cho vay. 34


b. Doanh số thu nợ cho vay sản xuất kinh doanh theo đối tượng cho vay.35
4.2.3. Dư nợ cho vay sản xuât kinh doanh .................................................... 37
a. Dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh theo thời hạn cho vay .................. 39
b. Dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh theo đối tượng cho vay ............... 40
4.2.4. Nợ quá hạn ........................................................................................... 42
a. Nợ quá hạn cho vay sản xuất kinh doanh theo thời hạn cho vay..... .... 44
b. Nợ quá hạn cho vay sản xuất kinh doanh theo đối tượng cho vay.. .... 45
4.3. Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại
Sacombank Chi nhánh An Giang ............................................................................... 47

4.3.1. Dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh trên vốn huy động ...................... 47
4.3.2. Dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh trên tổng nguồn vốn ................... 48
4.3.3. Hệ số thu nợ cho vay sản xuất kinh doanh ........................................... 48
4.3.4. Vịng quay vốn tín dụng cho vay sản xuất kinh doanh ........................ 49
4.3.5. Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay sản xuất kinh doanh ................................... 50
CHƢƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY SẢN
XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG
TÍN………………………………………………………………………………….51
5.1. Giải pháp tăng cường doanh số cho vay ..................................................... 51
5.2. Các biện pháp đẩy mạnh công tác thu nợ, nâng cao chất lượng tín dụng ... 51
5.3. Chiến lược marketting nhằm thu hút khách hàng ....................................... 51
5.4. Giải pháp về nguồn lực................................................................................ 52
5.5. Giải pháp nhằm giảm rủi ro tín dụng ......................................................... 52
5.6. Giải pháp huy động vốn .............................................................................. 52
5.7. Giải pháp nâng cao kỹ năng chăm sóc khách hàng ..................................... 52
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 53
6.1. Kết luận ...................................................................................................... 53
6.2. Kiến nghị .................................................................................................... 53
6.2.1. Đối với nhà nước và các cơ quan quản lý ở địa phương................... 53
6.2.2. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- Chi nhánh An
Giang ................................................................................................................. 54
6.2.3. Đối với khách hàng ........................................................................... 54


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- Chi nhánh
An Giang…………………………………………………………………………….10
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 – 2010 .................................. 20
Bảng 4.1. Nguồn vốn huy động từ năm 2008 đến năm 2010 ..................................... 25

Bảng 4.2. Doanh số cho vay sản xuất kinh doanh ...................................................... 27
Bảng 4.3. Tỷ trọng doanh số cho vay sản xuất kinh doanh ........................................ 28
Bảng 4.4. Doanh số cho vay sản xuất kinh doanh theo thời hạn cho vay .................. 28
Bảng 4.5. Doanh số cho vay sản xuất kinh doanh theo đối tượng cho vay ................ 30
Bảng 4.6. Doanh số thu nợ cho vay sản xuất kinh doanh .......................................... 33
Bảng 4.7. Tỷ trọng doanh số thu nợ cho vay SXKD .................................................. 33
Bảng 4.8. Doanh số thu nợ cho vay sản xuất kinh doanh theo thời hạn cho vay ....... 34
Bảng 4.9. Doanh số thu nợ cho vay sản xuất kinh doanh theo đối tượng cho vay..... 36
Bảng 4.10. Dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh ......................................................... 38
Bảng 4.11. Tỷ trọng dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh ........................................... 38
Bảng 4.12. Dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh theo thời hạn cho vay ..................... 39
Bảng 4.13. Dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh theo đối tượng cho vay ................... 40
Bảng 4.14. Nợ quá hạn cho vay sản xuất kinh doanh ................................................ 43
Bảng 4.15. Tỷ trọng nợ quá hạn cho vay sản xuất kinh doanh .................................. 43
Bảng 4.16. Nợ quá hạn cho vay sản xuất kinh doanh theo thời hạn cho vay ............. 44
Bảng 4.17. Nợ quá hạn cho vay sản xuất kinh doanh theo đối tượng cho vay .......... 46
Bảng 4.18. Dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh trên vốn huy động........................... 47
Bảng 4.19. Dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh trên tổng nguồn vốn ....................... 48
Bảng 4.20. Hệ số thu nợ cho vay sản xuất kinh doanh .............................................. 48
Bảng 4.21. Vịng quay vốn tín dụng cho vay sản xuất kinh doanh ............................ 49
Bảng 4.22. Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay sản xuất kinh doanh ........................................ 50


DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- Chi nhánh An
Giang. ......................................................................................................................... 16
Biểu đồ 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương
Tín- Chi nhánh An Giang từ năm 2008- 2010 ........................................................... 21
Biểu đồ 4.1. Tỷ trọng nguồn vốn huy động từ năm 2008- 2010 ................................ 26

Biểu đồ 4.2. Tỷ trọng doanh số cho vay SXKD theo thời hạn cho vay ..................... 29
Biểu đồ 4.3. Tỷ trọng doanh số cho vay SXKD theo đối tượng cho vay ................... 31
Biểu đồ 4.4. Tỷ trọng doanh số thu nợ cho vay SXKD theo thời hạn cho vay .......... 34
Biểu đồ 4.5. Tỷ trọng doanh số thu nợ cho vay SXKD theo đối tượng cho vay........ 36
Biểu đồ 4.6. Tỷ trọng dư nợ cho vay SXKD theo thời hạn cho vay .......................... 39
Biểu đồ 4.7. Tỷ trọng dư nợ cho vay SXKD theo đối tượng cho vay.. ...................... 41
Biểu đồ 4.8. Tỷ trọng nợ quá hạn cho vay SXKD theo thời hạn cho vay .................. 44
Biểu đồ 4.9. Tỷ trọng nợ quá hạn cho vay SXKD theo đối tượng cho vay ............... 46


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DSCV:

Doanh số cho vay

DSTN:

Doanh số thu nợ

SXKD:

Sản xuất kinh doanh

VHĐ:

Vốn huy động

NHTM:

Ngân hàng thương mại


NHQD:

Ngân hàng quốc doanh

NQH:

Nợ quá hạn

NXB:

Nhà xuất bản

TCTD:

Tổ chức tín dụng

TNDN:

Thu nhập doanh nghiệp

TMCP:

Thương mại cổ phần

SGTT:

Sài Gịn Thương Tín

CNAG:


Chi nhánh An Giang

CBTD:

Cán bộ tín dụng

CBNV:

Cán bộ nhân viên

CVKH:

Chuyên viên khách hàng

CV:

Chun viên

NVHT:

Nhân viên hỗ trợ

KSVTD:

Kiểm sốt viên tín dụng

GDVTD:

Giao dịch viên tín dụng


GDVQ:

Giao dịch viên quỹ

CVQLN:

Chuyên viên quản lý nợ


Tài liệu tham khảo
1. TS. Ngô Văn Quế. Năm 2003. Quản lý và phát triển Tài chính Tiền tệ Tín
dụng Ngân hàng. NXB Khoa học và Kỹ thuật
2. Nguyễn Minh Kiều. Năm 2006. Tiền tệ ngân hàng. Nhà xuất bản Thống Kê.
3. Phan Thị Thu Hà. Năm 2009. Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại. Nhà xuất
bản Giao thông vận tải.
4. Những quy định và quy chế về cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gịn
Thương Tín.
5. Các thơng tin trên website : www.Sacombank.com và một số website khác.
6. Tham khảo một số đề tài các khóa trước:
-

Nguyễn Kim Ngân. Năm 2009. Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng công thương Việt Nam chi nhánh Kiên Giang.

-

Nguyễn Thị Thùy Nhi. Năm 2008. Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại
Ngân hàng TMCP SGTT- Chi nhánh An Giang.


-

Dư Thị Xuân Ngời. Năm 2010. Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại Ngân
hàng TMCP Phát triển Mêkông giai đoạn 2007- 2009.

-

Vương Ngọc Sậm. Năm 2008. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và rủi
ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- Chi nhánh An Giang


TĨM TẮT
Hiện nay, trong hoạt động ngân hàng có rất nhiều hình thức kinh doanh mới ở
nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh chủ
yếu của các ngân hàng. Chính vì thế, việc đảm bảo an tồn và hiệu quả trong cơng
tác tín dụng là vấn đề được đặc biệt quan tâm. Muốn vậy các ngân hàng phải không
ngừng nâng cao chất lượng tín dụng sao cho giảm thiểu và hạn chế rủi ro, tạo sự phát
triển vững chắc cho nền kinh tế.
Đề tài tiến hành phân tích các chỉ số như doanh số cho vay, doanh số thu nợ,
dư nợ, nợ quá hạn và một số các chỉ số khác đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
và tình hình cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài
Gịn Thương Tín- Chi nhánh An giang, để thấy được thực trạng cho vay của Chi
nhánh. Qua đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động tín
dụng của chi nhánh .
Nội dung của đề tài gồm:
 Chương 1: Nhận định cơ sở hình thành đề tài và mục tiêu, phương
pháp và ý nghĩa nghiên cứu.
 Chương 2: Cơ sở lý thuyết về tín dụng ngân hàng.
Nêu khái quát về khái niệm, vai trị, chức năng, bản chất tín dụng và
các loại hình tín dụng ngân hàng, qua đó cho thấy được mức độ quan trọng của tín

dụng trong đời sống xã hội hiện nay.
 Chương 3: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương
Tín- Chi nhánh An Giang.
Nêu q trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức của Chi nhánh.
Phân tích sơ lược về kết quả hoạt động kinh doanh để định hướng cho chiến lược
cho vay sắp tới và nắm được vị trí hoạt động sản xuất kinh doanh trong vai trị cấp
tín dụng của Chi nhánh.
 Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh tại Chi
nhánh An Giang.
Để thấy được thực trạng cấp tín dụng đối với khách hàng nhằm tìm ra
những hạn chế trong hoạt động này tại Chi nhánh.
 Chương 5: Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả cho vay sản
xuất kinh doanh tại Chi nhánh
 Chương 6: Kết luận và kiến nghị.


LỜI CẢM ƠN

Sau bốn năm học tập tại dưới mái trường Đại học An Giang, với sự giảng dạy
tận tình của các giảng viên, đặc biệt là các giảng viên Khoa Kinh tế- QTKD, đã cho
em tiếp thu được nhiều kiến thức để làm hành trang trong công việc sau này.
Được tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế thông qua thời gian thực tập tại
Ngân hàng TMCP Sài gịn Thương Tín- Chi nhánh An Giang, một mơi trường làm
việc chuyên nghiệp đã giúp em tích luỹ được một số kiến thức và những kỹ năng
làm việc trong tương lai.
Qua đây, em xin gởi lời cảm ơn đến Th.S Trần Thị Lan Anh đã hướng dẫn
nhiệt tình cùng với những lời nhận xét đã giúp em hoàn thành tốt chuyên đề tốt
nghiệp. Bên cạnh sự nổ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ Th.S Trần Thị Lan
Anh, cịn có sự nhiệt tình giúp đỡ của các anh, chị tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn
Thương Tín- Chi nhánh An Giang trong thời gian thực tập tại đây, đã tạo cho em sự

tự tin và hồ nhập nhanh chóng vào một môi trường làm việc thực tế
Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến:
 Các thầy cô giảng dạy trong Khoa kinh tế - QTKD.
 Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- Chi nhánh An Giang:
 Lƣu Văn Hon

Giám Đốc Chi nhánh

 Lê Văn Bé Mƣời

Phó Giám Đốc

 Hồ Trung Chinh

Phó Giám Đốc

 Dƣơng Đình Chƣơng

Trưởng phịng Cá Nhân

 Trƣơng Trịnh Đình Q Trưởng phịng Doanh Nghiệp
 Nguyễn Trung Quốc

Trưởng phịng Hành Chính- Quản Trị

 Lê Văn Hùng

Trưởng phòng Hỗ Trợ kinh doanh

 Cùng các anh chị tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- Chi nhánh An

Giang đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn nghiệp các nghiệp vụ.
Một lần nữa xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các giảng viên của trường
Đại học An Giang, và các anh chị của Sacombank An Giang. Kính chúc các giảng
viên, các anh chị trong Sacombank An Giang nhiều sức khoẻ và thăng tiến trong
công việc.


Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- CNAG
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
o0o
Cơ sở hình thành đề tài:
Trong xu thế tồn cầu hóa như hiện nay, Việt Nam đang từng bước hồ nhập nền
kinh tế của mình với nền kinh tế khu vực và thế giới. Việc mở cửa hội nhập đang và sẽ
mang lại nhiều cơ hội hoạt động thương mại- sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp
Việt Nam. Cùng với sự gia tăng liên tục về số lượng và hoạt động ngày càng có hiệu
quả, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đóng một vai trị đặc biệt quan trọng trong
sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ,
tính đến 14/09/2010 hiện nay ở Việt Nam có khoảng 450.000 doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế.1 Nhu cầu về nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp này là rất lớn và không ngừng tăng lên do mỗi năm có hàng nghìn doanh
nghiệp ra đời.
Để đứng vững trên thương trường, các tổ chức SXKD phải không ngừng nâng cao
chất lượng sản phẩm, dịch vụ và mở rộng quy mô sản xuất, để đạt được điều này địi hỏi
các doanh nghiệp phải có lượng vốn lớn. Vì vậy, hiện tượng thiếu vốn tạm thời thường
xuyên xảy ra, và sự hỗ trợ từ phía ngân hàng là vô cùng cần thiết. Với chức năng là
trung gian tài chính, giúp nền kinh tế phát triển và ổn định, vai trị của các ngân hàng
càng khơng thể thiếu khi mà mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện nay ngày
càng quyết liệt hơn.
Với định hướng vươn lên trở thành một tập đồn Tài chính– ngân hàng lớn mạnh
của Việt Nam2, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín ln cố gắng tận

dụng các cơ hội- tiềm năng một cách thích hợp, đồng thời khắc phục những điểm yếu và
phát huy tối đa lợi thế so sánh nhằm nâng cao vị thế và năng lực cạnh tranh, phát triển
nhanh thị phần- mở rộng quy mô hoạt động một cách hiệu quả và bền vững. Trong đó,
q trình hoạt động và phát triển của Chi nhánh An Giang đóng góp một vai trị quan
trọng trong sự thành cơng của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín.
Thời gian qua, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- Chi nhánh An Giang đã có
những bước tiến đáng kể trong các hoạt động, đặc biệt là hoạt động cho vay sản xuất
kinh doanh với mục đích tăng trưởng tín dụng, mở rộng thị phần và tìm kiếm lợi nhuận
thơng qua lãi suất. Tuy nhiên, để hỗ trợ vốn tốt cho các đơn vị kinh tế, cũng như góp
phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thì chất lượng hoạt động tín dụng cần phải đảm
bảo.
Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh và
những mặt còn hạn chế trong hoạt động này tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín.
Đồng thời đề xuất một số ý kiến giúp Chi nhánh hoạt động hơn. Tác giả quyết định
chọn đề tài: “ Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP
Sài Gòn Thương Tín- Chi nhánh An Giang” làm chuyên đề tốt nghiệp.
1

Hiền Như. 14.09.2010. Doanh nghiệp vừa và nhỏ: “Vẫn loay hoay tìm vốn” [trực
tuyến]. Đọc từ (đọc ngày 18/03/2011)
2

Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010 và phương hướng triển khai thực hiện năm
2011 của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- Chi nhánh An Giang.
GVHD: Ths. Trần Thị Lan Anh

SVTH: Lê Trần Lệ Bích

Trang 1



Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- CNAG
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu tình hình hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Sài
Gịn Thương Tín- Chi nhánh An Giang, và phân tích để thấy được những mặt cịn hạn
chế của hoạt động tín dụng này. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt
động tín dụng sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- Chi
nhánh An Giang.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu


Về nội dụng: Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình cho vay sản xuất kinh
doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- Chi nhánh An Giang đối với
các cá nhân, doanh nghiệp. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu là doanh số cho
vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay và nợ quá hạn.



Về thời gian được tiến hành nghiên cứu là trong 3 năm: 2008, 2009, 2010.



Về không gian: Tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- Chi nhánh An
Giang.
Phƣơng pháp nghiên cứu
1.4.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

Việc thu thập dữ liệu phục vụ chủ yếu cho đề tài được thực hiện thông qua việc
thu thập từ các nguồn dữ liệu thứ cấp. Các dữ liệu được thu thập từ hai nguồn:
o Nguồn bên trong ngân hàng: như báo cáo tổng kết sau mỗi năm, tình hình hoạt động

kinh doanh, tình hình hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh từ năm 2008 đến năm
2010, nguồn thông tin từ ngân hàng cung cấp và từ website của ngân hàng TMCP
Sài Gịn Thương Tín.
o Thu thập thơng tin từ báo chí, internet, sách, truyền hình…
Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích và so sánh những dãy số biến động qua các
năm để đưa ra nhận xét và đánh giá về tình hình hoạt động trong lĩnh vực tín dụng sản
xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- Chi nhánh An Giang.
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài này giúp tác giả hiễu rõ hơn về hoạt động tín dụng sản xuất kinh
doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- Chi nhánh An Giang. Đồng thời
nghiên cứu vấn đề đặt ra để có thể đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng về tình
hình cho vay sản xuất kinh doanh, thu nợ, dư nợ và nợ q hạn.
Phân tích đề tài nhằm tìm ra mặt thuận lợi và hạn chế của hoạt động tín dụng sản
xuất kinh doanh, để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giúp Ngân hàng TMCP Sài
Gòn Thương Tín- Chi nhánh An Giang mở rộng hoạt động tín dụng sản xuất kinh
doanh, thu hút thêm nhiều đối tượng khách hàng, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Và
cung cấp vốn kịp thời cho các phương án sản xuất kinh doanh, thúc đẩy nền kinh tế của
Tỉnh nhà phát triển.

GVHD: Ths. Trần Thị Lan Anh

SVTH: Lê Trần Lệ Bích

Trang 2


Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- CNAG
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
o0o

2.1.

Khái quát về Ngân hàng Thƣơng mại
2.1.1 Khái niệm NHTM

Nghị định của chính phủ số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 định nghĩa:
“NHTM là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động
kinh doanh khác có liên quan vì mục đích lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu
kinh tế Nhà nước.”
2.1.2. Chức năng của NHTM:3
- Chức năng trung gian tài chính: bao gồm trung gian tín dụng và trung gian
thanh toán giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
- Chức năng tạo tiền: là chức năng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ
cho nền kinh tế.
- Chức năng sản xuất: bao gồm việc huy động vốn và sử dụng các nguồn lực để
tạo ra sản phẩm và dịch vụ ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế.
2.2.

Khái quát về tín dụng ngân hàng
2.2.1. Khái niệm tín dụng4

Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới
hình thức hiện vật hay tiền tệ từ người sỡ hữu sang người sử dụng và sau đó hồn trả lại
với một lượng giá trị lớn hơn.
Khái niệm trên thể hiện ở 3 nội dung:
- Sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác.
- Sự chuyển giao này mang tính tạm thời.
- Khi hồn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sỡ hữu phải kèm theo một
lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức.
 Khái niệm tín dụng NH

Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng
cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định.
 Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng
 Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng gián tiếp mà người tiết kiệm, thơng
qua vai trị trung gian của ngân hàng, thực hiện đầu tư vốn vào các chủ thể có nhu cầu
về vốn.

3

TS. Ngơ Văn Quế. Năm 2003. Quản lý và phát triển Tài chính Tiền tệ Tín dụng Ngân hàng( Chương 8:
Những vấn đề cơ bản về tín dụng). NXB Khoa học và Kỹ thuật.
4

TS. Ngô Văn Quế. Năm 2003. Quản lý và phát triển Tài chính Tiền tệ Tín dụng Ngân hàng( Chương 8:
Những vấn đề cơ bản về tín dụng). NXB Khoa học và Kỹ thuật.

GVHD: Ths. Trần Thị Lan Anh

SVTH: Lê Trần Lệ Bích

Trang 3


Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- CNAG
 Nguồn vốn của tín dụng ngân hàng là nguồn vốn huy động của xã hội với
khối lượng và thời hạn khác nhau, do đó nó có thể thoả mãn các nhu cầu vốn đa dạng về
thời hạn cũng như khối lượng và mục đích sử dụng.
 Sự tin tưởng đóng một vai trị quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của quan
hệ tín dụng ngân hàng.
2.2.3. Chức năng của tín dụng: 5

 Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ.
Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ chức năng này của tín dụng mà
các nguồn vốn tiền tệ trong xã hội được điều hoà từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để sử
dụng nhằm phát triển kinh tế.
Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai mặt hợp thành chức năng cốt lõi của
tín dụng.
Ở khâu tập trung vốn tiền tệ, nhờ sự hoạt động của hệ thống tín dụng các nguồn
tiền nhàn rỗi được tập trung lại, bao gồm tiền nhàn rỗi của dân chúng, vốn bằng tiền của
các doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể, xã hội…
Ở mặt phân phối lại vốn tiền tệ, là sự chuyển hoá sử dụng các nguồn vốn đã tập
trung để đáp ứng nhu cầu sản xuất lưu thơng hàng hố cũng như nhu cầu tiêu dùng
trong xã hội.
Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ đều được thực hiện theo nguyên
tắc hoàn trả. Vì vậy, tín dụng có ưu thế rõ rệt, nó kích thích mặt tập trung vốn và thúc
đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả.
 Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thơng cho xã hội.
Nhờ hoạt động của tín dụng mà nó có thể phát huy chức năng tiết kiệm tiền mặt và
chi phí lưu thơng cho xã hội, điều này được thể hiện qua các mặt :
Hoạt động tín dụng, trước hết tạo điều kiện cho sự ra đời của các cơng cụ lưu
thơng tín dụng như thương phiếu, kỳ phiếu, các loại séc, các phương tiện thanh tốn
hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ thanh toán…cho phép thay thế một số lượng lớn tiền mặt
lưu hành. Nhờ đó, mà làm giảm bớt các chi phí liên quan như in tiền, đúc tiền, vận
chuyển và bảo quản tiền…
Với sự hoạt động của tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngân hàng đã mở ra một khả
năng lớn trong việc mở tài khoản và giao dịch thanh tốn thơng qua ngân hàng dưới
hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ cho nhau.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng thì hệ thống thanh tốn qua ngân
hàng ngày càng được mở rộng, vừa cho phép giải quyết nhanh chóng các mối quan hệ
kinh tế vừa tạo điều kiện cho nền kinh tế xã hội phát triển.
5


Nguyễn Đăng Dờn. Năm 2005. Tiền tệ ngân hàng (Chương 4: Tín dụng và thị trường tài chính). NXB
Thống Kê.

GVHD: Ths. Trần Thị Lan Anh

SVTH: Lê Trần Lệ Bích

Trang 4


Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- CNAG
 Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế.
Sự vận động của vốn tín dụng phần lớn gắn liền với sự vận động của vật tư, hàng
hố, chi phí trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế. Vì vậy, qua đó tín dụng khơng
những phản ánh được các hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp mà còn thực hiện
việc kiểm soát các hoạt động này nhằm ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, lãng phí, vi
phạm luật pháp… trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2.4. Vai trị của tín dụng ngân hàng:6
 Tín dụng góp phần phát triển kinh tế
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, thì yêu cầu về vốn đối với từng doanh
nghiệp là một trong những mối quan tâm hàng đầu. Để đẩy mạnh phát triển sản xuất
kinh doanh thì ngồi nguồn vốn tự có, doanh nghiệp cịn phải biết tận dụng nguồn vốn
khác trong xã hội, từ đó, tín dụng với tư cách tập trung đại bộ phận vốn nhàn rỗi sẽ là
trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tư phát triển. Thực hiện được điều đó,
tín dụng vừa giúp doanh nghiệp tập trung vốn nhanh cho đầu tư mở rộng sản xuất kinh
doanh, vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung và tích luỹ vốn cho nền kinh tế.
Trong điều kiện hiện nay cùng với sự phân công và hợp tác quốc tế ngày một sâu
rộng, q trình điều tiết vốn khơng chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia mà cịn hình
thành các quan hệ tín dụng quốc tế. Do vậy, tín dụng cịn góp phần phát triển các mối

quan hệ đối ngoại.
 Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả
Với chức năng tập trung và tận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, tín
dụng đã trực tiếp giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông. Lượng tiền dư thừa nếu
không được huy động và sử dụng kịp thời có thể gây ảnh hưởng xấu đến tình hình lưu
thông tiền tệ, dẫn đến mất cân đối hàng- tiền và hệ thống giá cả bị biến động là điều
không thể tránh khỏi. Do đó, trong điều kiện nền kinh tế bị lạm phát, tín dụng được xem
như là một trong những biện pháp hữu hiệu góp phần làm giảm lạm phát.
Mặt khác, tín dụng cịn tạo điều kiện mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Qua phân tích trên, cho thấy tín dụng đã đóng góp tích cực trong việc ổn định tiền tệ,
tạo điều kiện ổn định giá cả và là tiền đề quan trọng để thúc đẩy sản xuất và lưu thơng
hàng hố.
 Mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và mở rộng
giao lƣu quốc tế
Hoạt động tín dụng khơng chỉ đáp ứng nhu cầu vốn cho những doanh nghiệp mà
còn phục vụ cho các tầng lớp dân cư. Trong nền kinh tế bên cạnh những ngân hàng cịn
có các tổ chức tín dụng ln sẵn sàng cung cấp vốn cho các cá nhân phát triển kinh tế
gia đình, xây dựng và sửa chữa nhà, mua sắm tư liệu sinh hoạt, tiêu dùng…tất cả những
việc làm này khơng nằm ngồi mục đích cải thiện từng bước đời sống nhân dân, tạo
cơng ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, qua đó góp phần ổn định trật tự xã hội.

6

Nguyễn Đăng Dờn. Năm 2005. Tiền tệ ngân hàng (Chương 4: Tín dụng và thị trường tài chính). NXB
Thống Kê

GVHD: Ths. Trần Thị Lan Anh

SVTH: Lê Trần Lệ Bích


Trang 5


Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- CNAG
2.2.5. Phân loại tín dụng ngân hàng7
Dựa vào thời hạn tín dụng:
o Tín dụng ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới một năm. Mục đích của loại cho
vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động.
o Tín dụng trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Mục đích của loại
cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định.
o Tín dụng dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại cho vay
này thường là nhằm tài trợ đầu tư vào dự án đầu tư.
Dựa vào mục đích của tín dụng:
o Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp: giúp khách hàng trang
trải các chi phí hoạt động như chi phí mua hàng, trả lương, nộp thuế…
o Cho vay tiêu dùng cá nhân: nhằm giúp cho người tiêu dùng có nguồn tài chính để
trang trải nhu cầu về nhà ở, đồ dùng gia đình và phương tiện đi lại…
o Cho vay bất động sản: nhằm đáp ứng vốn cho các công ty kinh doanh bất động sản
hoặc cá nhân có nhu cầu mua đất để xây nhà hoặc làm địa điểm kinh doanh.
o Cho vay nông nghiệp: nhằm hỗ trợ cho nông dân trong hoạt động gieo trồng, thu
hoạch, bảo quản sản phẩm..
o Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu: tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh tốn các
chi phí hố đơn nhập hàng, xuất hàng.
Dựa vào phƣơng thức cho vay:
o Cho vay từng lần: là phương pháp cho vay mà mỗi lần vay khách hàng và ngân hàng
đều phải làm các thủ tục cần thiết và ký hợp đồng tín dụng. Khách hàng vay nhằm
mục đích thanh tốn hố đơn mua hàng và các chi phí kinh doanh khác.
o Cho vay theo hạn mức tín dụng: là phương pháp cho vay mà ngân hàng và khách
hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng, duy trì trong khoảng thời gian
nhất định. Trong phạm vi hạn mức tín dụng cịn lại, khách hàng được rút tiền vay để

mua hàng dự trữ hoặc tài trợ cho các chi phí kinh doanh khác.
Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng:
o Cho vay khơng có bảo đảm: Là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc
bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để
quyết định cho vay.
o Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay như
thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác
Dựa vào phƣơng thức hoàn trả nợ vay:
o Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay cịn gọi là trả nợ một lần khi đáo hạn
o Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay cịn gọi là cho vay trả góp.

7

Nguyễn Minh Kiều. Năm 2006. Tiền tệ ngân hàng (Chương 3: Đại cương về tín dụng). NXB Thống Kê.

GVHD: Ths. Trần Thị Lan Anh

SVTH: Lê Trần Lệ Bích

Trang 6


Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- CNAG
o Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng khơng có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả năng tài
chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào.
2.3. Khái quát về hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng TMCP
Sài Gịn Thƣơng Tín. 8
Cho vay sản xuất kinh doanh là sản phẩm tín dụng đối với khách hàng là tổ chức
Việt nam và nước ngoài, cá nhân Việt Nam và nước ngồi có nhu cầu vay vốn để thực
hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phù hợp với quy định của pháp luật,

bao gồm:
 Vay kinh doanh chuẩn: là hình thức đáp ứng nhu cầu vốn để kinh doanh ổn định
và thường xuyên.
 Vay kinh doanh mở rộng tỷ lệ đảm bảo: là hình thức vay kinh doanh mà mức
vay lên đến 100% giá trị tài sản bảo đảm hiện đang thế chấp tại Ngân hàng
TMCP Sài Gịn Thương Tín.
 Vay kinh doanh nhanh: là hình thức vay đáp ứng nhu cầu vốn để kinh doanh
mang tính cấp bách tức thời, thủ tục nhanh gọn, không cần công chứng thế chấp
và đăng ký giao dịch bảo đảm.
 Vay kinh doanh nơng nghiệp: là hình thức vay nhằm hỗ trợ vốn cho khách hàng
sản xuất kinh doanh các ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản và/
hoặc cho thương mại dịch vụ phục vụ cho các ngành nêu trên.
2.3.1. Đối tƣợng cho vay:
Tổ chức Việt Nam: Doanh nghiệp nhà nước, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công
ty Cổ phần, Doanh nghiệp tư nhân, Công ty liên doanh, Cơng ty 100% vốn đầu tư nước
ngồi.
Tổ chức nước ngoài: là tổ chức được thành lập theo luật nước ngoài, hoạt động
sản xuất kinh doanh, dịch vụ thông qua các cơ sở thường trú tại Việt Nam.
Cá nhân Việt Nam: là các hộ gia đình kinh doanh cá thể được cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
Cá nhân nước ngồi: là cơng dân của nước ngồi hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ tại Việt Nam.
2.3.2. Điều kiện vay vốn:
Đối với tổ chức: phải có năng lực pháp luật dân sự
Đối với cá nhân phải có năng lực pháp luật dân sự và đầy đủ năng lực hành vi
dân sự.
Có hộ khẩu thường trú, tạm trú có thời hạn hoặc có địa điểm kinh doanh và hoạt
động kinh doanh thực tế trên cùng địa bàn với phạm vi hoạt động của các đơn vị trực
thuộc Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín.
Có địa điểm kinh doanh xác định hoặc kinh doanh tập trung.

8

Quyết định về việc ban hành sản phẩm vay kinh doanh của Tổng Giám Đốc Ngân hàng TMCP Sài Gịn
Thương Tín.

GVHD: Ths. Trần Thị Lan Anh

SVTH: Lê Trần Lệ Bích

Trang 7


Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- CNAG
Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả và phù hợp
với quy định của pháp luật.
Có khả năng tài chính đảm bảo khoản nợ vay.
Có tài sản bảo đảm, thế chấp cho khoản vay hoặc được người thứ ba có tài sản
thế chấp bảo lãnh.
2.3.3.

Mục đích sử dụng vốn:

Phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ phù hợp theo quy định của pháp
luật.
Ngân hàng từ chối cho vay nếu khách hàng không cung cấp đủ thông tin liên
quan đến mục đích của khoản vay.
2.3.4. Loại tiền vay: VND, Ngoại tệ.. ( Trường hợp vay bằng ngoại tệ khách
hàng phải tuân theo các quy định về quản lý ngoại hối của Chính phủ và Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam).
2.3.5. Mức vay và Lãi suất:

Mức Vay: Căn cứ vào nhu cầu vốn của phương án, dự án sản xuất kinh doanh,
vốn tự có, khả năng trả nợ để quyết định mức cho vay phù hợp.
-

Trường hợp vay kinh doanh nhanh: tối đa 500 triệu đồng.

-

Đối với dự án đầu tư nhằm cải tiến công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh
hoặc mua sắm tài sản cố định: tối đa 85% tổng giá trị dự án đầu tư.

-

Đối với khách hàng hoạt động trong các lĩnh vực mà pháp luật không yêu
cầu đăng ký kinh doanh: tối đa 1 tỷ đồng. Trường hợp đặc biệt, Giám đốc
khu vực phê duyệt tối đa 3 tỷ đồng.

Lãi suất: theo biểu lãi suất của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín ban
hành theo từng thời kỳ.
2.3.6. Tỷ lệ bảo đảm tiền vay:
 Vay kinh doanh chuẩn, vay kinh doanh nông nghiệp: Bất động sản là 70%;
phương tiện vật chất 70%; máy móc thiết bị 60%; hàng hóa, nguyên vật liệu,
bán thành phẩm, thành phẩm 80%.
 Vay kinh doanh mở rộng tỷ lệ đảm bảo: Bất động sản 100%.
 Vay kinh doanh nhanh: Bất động sản 70%.
2.3.7. Thời hạn cho vay:
Căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn đầu tư dự án, khả
năng trả nợ của khách hàng để xác định thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ phù hợp.
 Đối với tổ chức: thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn hoạt động còn
lại(theo giấy phép đầu tư, giấy phép hoạt động hoặc điều lệ) của tổ chức.

 Đối với cá nhân Việt Nam: Thỏa thuận thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ
sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ và phù hợp với quy định của Ngân
hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.

GVHD: Ths. Trần Thị Lan Anh

SVTH: Lê Trần Lệ Bích

Trang 8


Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- CNAG
 Đối với cá nhân nước ngồi: Thời hạn cho vay khơng vượt q thời hạn cư
trú tại Việt Nam.
2.3.8. Phƣơng thức cho vay:
Cho vay theo hạn mức tín dụng.
Cho vay từng lần
o Vốn trả định kỳ, lãi trả định kỳ tính theo dư nợ giảm dần.
o Vốn trả định kỳ, lãi trả định kỳ tính theo dư nợ ban đầu.
o Vốn trả cuối kỳ, lãi trả định kỳ
 Cho vay theo dự án đầu tư.
 Cho vay theo hạn mức thấu chi.
2.3.9. Hồ sơ vay vốn:
 Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương
Tín.
 Hồ sơ pháp lý: CMND/Hộ chiếu, hộ khẩu/KT3 của người vay, người
hôn phối và bên bảo lãnh (nếu có).
 Giấy phép kinh doanh, chứng chỉ hành nghề (nếu có).
 Phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư và kế hoạch hoàn trả nợ
vay.

 Hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố.
2.4. Quy Trình cấp tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín:
Tùy theo đặc điểm tổ chức và quản trị, mỗi ngân hàng đều thiết kế và xây dựng
cho mình một qui trình tín dụng riêng. Sau đây là các bước căn bản của một qui trình tín
dụng:

GVHD: Ths. Trần Thị Lan Anh

SVTH: Lê Trần Lệ Bích

Trang 9


Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- CNAG
Bảng 2.1: Quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng tín – Chi
nhánh An Giang

Trách nhiệm

Bƣớc

CVKH cá nhân
B1
CVKH cá nhân/CV
thẩm định

Quá trình

Tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu Quy trình bán hàng
cấp tín dụng của khách hàng

Thẩm định

Quy trình thẩm định

Phê duyệt

Quy trình phán
quyết cấp tín dụng

Hồn chỉnh hồ sơ và triển
khai phán quyết

Quy trình hồn
chỉnh hồ sơ và giải
ngân

Quản lý và thu hồi nợ

Quy trình quản lý
và thu hồi nợ vay

Tất tốn
B6

Quy trình tất tốn
và lưu hồ sơ

B7

Quy trình tất tốn

và lưu hồ sơ

B2

Cấp thẩm quyền
B3

NVHT/KSVTD/GD
VTD/GDVQ

CVQLN/CVKH cá
nhân
CVKH cá
nhân/GDVTD/CVQ
LN
CVKH cá nhân/CV
thẩm định/KSVTD/
CVQLN

Chứng từ/Tài liệu
liên quan

B4

B5

Lưu hồ sơ

(Nguồn: Phòng cá nhân của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CNAG)


GVHD: Ths. Trần Thị Lan Anh

SVTH: Lê Trần Lệ Bích

Trang 10


Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- CNAG
2.5.

Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh9
2.5.1. Doanh số cho vay

Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản cho vay trong năm tài chính, khơng kể
món cho vay đó đã thu hồi về hay chưa. Doanh số cho vay thường được xác định theo
tháng, quý, năm.
2.5.2. Doanh số thu nợ
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản nợ mà ngân hàng đã thu về trong năm tài
chính, kể cả các khoản khách hàng thanh tốn cho tồn bộ hợp đồng hay một phần hợp
đồng.
2.5.3. Dƣ nợ
Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó, ngân hàng hiện cịn cho
vay bao nhiêu, và đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về.
Dư nợ cuối năm được tính bằng dư nợ đầu năm cộng cho doanh số cho vay trừ
đi doanh số thu nợ trong năm.
2.5.4. Nợ quá hạn
Là chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng của một ngân hàng, nó phản
ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng khơng trả cho ngân hàng mà khơng có
ngun nhân nào cụ thể, hợp lý. Khi đó ngân hàng sẽ chuyển các khoản nợ từ tài khoản
dư nợ sang tài khoản nợ quá hạn.

2.5.5. Dƣ nợ trên vốn huy động:
Dư nợ
Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động (%) =

x 100%
Vốn huy động

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn.
Thông thường khi nguồn vốn huy động ở ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nguồn
vốn sử dụng thì dư nợ thường gấp nhiều lần so với vốn huy động. Nếu Ngân hàng sử
dụng vốn cho vay phần lớn từ nguồn vốn cấp trên thì khơng hiệu quả bằng việc sử dụng
nguồn vốn huy động được. Do vậy, tỷ lệ càng gần 1 thì càng tốt cho hoạt động ngân
hàng, khi đó ngân hàng sử dụng một cách có hiệu quả vốn huy động được.
2.5.6. Dƣ nợ trên tổng nguồn vốn
Tổng dư nợ
Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn (%)=

x 100%
Tổng nguồn vốn

9

Phan thị Thu Hà. Năm 2009. Quản trị Ngân hàng thương mại (Chương 6: Rủi ro tín dụng và rủi ro lãi
suất, chương 12: Phân tích kết quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại). NXB Giao thông vận tải.

GVHD: Ths. Trần Thị Lan Anh

SVTH: Lê Trần Lệ Bích

Trang 11



Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- CNAG
Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của ngân hàng so với tổng
nguồn vốn, hay là dư nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn sử
dụng của ngân hàng.
2.5.7. Hệ số thu nợ
Thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ =

x 100%
Doanh số cho vay

Đây là hệ số phản ánh khả năng thu hồi nợ từ việc cho vay khách hàng, hệ số thu
nợ cao rủi ro tín dụng sẽ thấp.
2.5.8. Vịng quay vốn tín dụng
Doanh số thu nợ
Vịng quay vốn tín dụng =
Dự nợ bình qn
Trong đó: Dư nợ bình qn trong kỳ được tính theo cơng thức
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
Dư nợ bình quân =
2
Chỉ tiêu này thể hiện tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian
thu hồi nợ nhanh hay chậm. Vòng quay vốn tín dụng nhanh thì chứng tỏ hoạt động tín
dụng của ngân hàng có hiệu quả.
2.5.9. Nợ q hạn trên tổng dƣ nợ
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) =


x 100%

Tổng dư nợ cho vay
Chỉ tiêu này nói lên chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Thơng thường chỉ
số này dưới mức 5% thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng bình thường. Nếu tại thời
điểm nhất định nào đó tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng trên tổng dư nợ lớn thì nó phản
ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng kém, rủi ro tín dụng cao và ngược lại.

GVHD: Ths. Trần Thị Lan Anh

SVTH: Lê Trần Lệ Bích

Trang 12


Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- CNAG
CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN
CHI NHÁNH AN GIANG 10
o0o
3.1.

Khái quát về Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín
Tên tổ chức: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín.
Tên giao dịch quốc tế: Sai Gon Thuong Tin Commercial, Joint stock bank.
Tên viết tắt: Sacombank.
Trụ sở chính: 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
Vốn điều lệ: 9.179.000.000.000 đồng.
Website: www.Sacombank.com.vn


Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín được thành lập theo quyết
định số 005/GP- UB ngày 03/01/1992 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh và hoạt
động theo quyết định số 006/NH- GP ngày 05/12/1991 của Ngân hàng Nhà Nước Việt
Nam.
Ngày 21/12/1991 Sacombank chính thức đi vào hoạt động trên cơ sở chuyển thể
từ Ngân hàng Phát triển kinh tế Gò Vấp và sát nhập 3 hợp tác xã tín dụng Lữ Gia,
Thành Cơng, Tân Bình với các nhiệm vụ chính là cấp tín dụng, huy động vốn và thực
hiện các nghiệp vụ ngân hàng.
Sacombank là một trong 5 Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với tốc độ
tăng trưởng huy động vốn, tăng trưởng dư nợ, tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận ln
ln cao hơn mức bình qn ngành.
Sacombank là mơ hình Ngân hàng TMCP đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh,
và là Ngân hàng Miền Nam đầu tiên mở chi nhánh tại Thủ Đô Hà Nội. Đồng thời
Sacombank cũng là Ngân hàng TMCP đầu tiên phát hành kỳ phiếu để huy động vốn
nhàn rỗi trong dân chúng và thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh giữa Hà Nội và
TPHCM.
Sacombank là Ngân hàng đầu tiên thu hút cổ đông chiến lược nước ngồi là tập
đồn tài chính Dragon Financial Holdings (Anh Quốc), và sau đó tiếp tục thu hút thêm
hai cổ đơng chiến lược nước ngồi là Cơng ty tài chính Quốc tế (IFC) năm 2002 và
Ngân hàng ANZ năm 2005.
Ngày 14/07/2003, thành lập Công ty liên doanh Quản lý quỹ đầu tư chứng
khoán Việt Nam (VFM) liên doanh cùng Dragon Capital, trong đó Sacombank nắm
51% cổ phần. Và thành lập Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản (Sacombank-SBA)
ngày 25/12/2002.
Tháng 06/2004, Sacombank ký kết hợp đồng triển khai hệ thống Corebanking
T24 với công ty Temenos.
Năm 2006, là Ngân hàng đầu tiên niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn
Việt Nam. Cổ phiếu STB ln giữ được tính thanh khoản cao và ổn định nhất tại Sở
10


Phòng hỗ trợ kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- Chi nhánh An
Giang.
GVHD: Ths. Trần Thị Lan Anh

SVTH: Lê Trần Lệ Bích

Trang 13


Phân tích hoạt động cho vay SXKD tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- CNAG
Giao dịch chứng khốn TPHCM. Đồng thời năm 2006, Sacombank là Ngân hàng
TMCP đầu tiên thành lập cơng ty cho th tài chính Sacombank-SBL, Cơng ty Kiều hối
Sacombank-SBR và Cơng ty Chứng khốn Sacombank-SBS.
Sáng tạo các Chi nhánh đặc thù, Ngày 8/3/2005 thành lập Chi nhánh 8/3- Ngân
hàng dành cho phụ nữ. Năm 2007 Sacombank thành lập Chi nhánh Hoa Việt – Ngân
hàng dành cho cộng đồng Hoa ngữ.
Ngày 16/5/2008, Sacombank là Ngân hàng tiên phong cơng bố hình thành và
hoạt động theo mơ hình Tập đồn tài chính tư nhân tại Việt Nam nhằm cung cấp trọn
gói các giải pháp tài chính cho các doanh nghiệp và cá nhân với 5 công ty trực thuộc và
5 công ty liên kết.
Với việc khai trương Văn phòng đại diện Nam Ninh tại Trung Quốc vào tháng
01 năm 2008, Chi nhánh tại Lào vào tháng 12 năm 2008, và chi nhánh Sacombank tại
Campuchia vào tháng 06/2009. Sacombank trở thành ngân hàng Việt Nam đầu tiên
thành lập Văn phịng đại diện và Chi nhánh tại nước ngồi. Đây được xem là bước
ngoặt trong quá trình mở rộng mạng lưới của Sacombank với mục tiêu tạo ra cầu nối
trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tài chính của khu vực Đông Dương.
Qua hơn 18 năm hoạt động, Sacombank là một trong những Ngân hàng TMCP
có vốn điều lệ lớn tại Việt Nam, tăng từ 190 tỷ đồng 2001 lên 1.899 tỷ đồng tháng
3/2006, 2009 là 5.116 tỷ đồng, và 9.179 tỷ đồng năm 2010.
Sacombank phủ kín mạng lưới hoạt động tại miền Tây, miền Trung, Đông Nam

Bộ và Tây Nguyên với 371 điểm giao dịch, tại 47/ 63 Tỉnh thành Việt Nam và văn
phòng đại diện ở Trung Quốc, Lào, Campuchia. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
có quan hệ đại lý với gần 10.500 đại lý của hơn 300 Ngân hàng tại 81 quốc gia và vùng
lãnh thỗ trên Thế giới. Trang bị 600 máy ATM và 1.500 máy POS trên khắp các Tỉnh
trong cả nước.
Sacombank được Chính phủ ghi nhận bằng 36 giải thưởng trong và ngoài nước
vì những đóng góp tích cực cho sự phát triển của ngành Tài chính ngân hàng Việt Nam.
 Nghành nghề kinh doanh:
 Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn,
khơng kỳ hạn chứng chỉ tiền gửi.
 Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các
tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.
 Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn .
 Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá.
 Hùng vốn và liên doanh theo pháp luật.
 Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng .
 Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh tốn quốc tế.
 Huy động vốn từ nước ngồi và các tổ chức tín dụng khác .

GVHD: Ths. Trần Thị Lan Anh

SVTH: Lê Trần Lệ Bích

Trang 14


×