Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Phân tích hoạt động thu chi ngân sách nhà nước xã bình mỹ huyện châu phú tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.39 KB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

-----------------

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THU- CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
XÃ BÌNH MỸ- HUYỆN CHÂU PHÚ- TỈNH AN GIANG

CHUYÊN NGÀNH : KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN : ThS.NCS TÔ THIỆN HIỀN

SINH VIÊN THỰC TẬP: PHAN HỮU HIỆP
LỚP: DK2KT
MÃ SỐ SV: DKT069124




AN GIANG, THÁNG 12 NĂM 2009


LỜI CẢM ƠN





Qua bốn năm học tập trên giảng đường Đại Học, đã giúp cho em học tập và hiểu


biết được nhiều kiến thức quí giá cho bản thân. Cùng với những bài học thực tiễn mà
thầy cô đã cung cấp, và kinh nghiệm thực tế trong thời gian công tác cũng như thực tập.
Đã giúp em thấy rõ hơn hoạt động thu- chi ngân sách nhà nước của địa phương, qua đó
cũng đề ra phương hướng thu chi ngân sách cho hợp lý để tạo tiền đề cho nền kinh tế
của Xã phát triển ngày càng khởi sắc hơn.
Trong quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài nhờ được sự hướng dẫn tận tình của
Thầy ThS.NCS Tơ Thiện Hiền đã giúp cho tơi tích lũy được những kiến thức quý báo
để áp dụng vào nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp.
Trong quá trình thực tập tại đơn vị UBND xã BìnhMỹ cũng nhờ được sự giúp đỡ
của lãnh đạo UBND Xã và các bạn đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tơi
hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.
Qua khóa luận tốt nghiệp, xin được gởi lời chân thành cảm ơn:
- Thầy, cô Trường Đại Học An Giang
- Thầy ThS.NCS Tô Thiện Hiền giảng viên Trường Đại Học An Giang
- Lãnh đạo UBND xã BìnhMỹ
Đã giảng dạy truyền đạt những kiến thức quý báo cho bản thân và nhiệt tình hướng
dẫn, giúp đỡ trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Xin chúc các Thầy, cơ và lãnh đạo UBND Xã cùng gia đình đạt được nhiều sức
khỏe, đạt nhiều thành quả tốt đẹp trong xã hội.

Sinh viên thực hiện
Phan Hữu Hiệp
Trường ĐH An giang – Khoa KT – QTKD


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
MỤC LỤC
PHẦN: MỞ ĐẦU

…………………………...…………………………………..…..……….1


1. Lý do chọn đề tài

………………………...……………………………………………...…. 1

2. Mục tiêu……………..…………………………………………………………………..……. 2
3. Phƣơng pháp nghiên cứu….……………………...…………………………………..…….…. 2
4. Phạm vi nghiên cứu…………………………...………………………………………………. 2
4. Ý nghĩa………………………………………...………………………………………………. 2
PHẦN NỘI DUNG: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÂN SÁCH XÃ…….……..… .3
Khái niệm ngân sách nhà nƣớc

1.

……………..……………………….……….………....3

1.1 Khái niệm kế tốn ngân sách xã…………………………..…………………….…........ …...3
1.2

Vai trị của ngân sách xã………………………………...…………………….….…………3

1.3

Vị trí của ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nƣớc………………………..……….3

1.4 Bản chất của ngân sách nhà nƣớc…………...……………………………………..………..4
1.5 Vai trị của ngân sách nhà nƣớc

…………..…………………………………..………...4


1.5.1 Cơng cụ huy động tài chính để đảm bảo các nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc……..…...…….4
1.5.2 Công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế …………...……………………………….……….…..5
1.5.3 Những nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nƣớc …………………………………...….…....5
1.6. Phân định thu chi giữa các cấp ngân sách………………………………………………….…7
1.6.1 Đối với ngân sách Trung Ƣơng..………………………………...…………………….…...8
1.6.2 Đối với ngân sách Tỉnh…………….……………………...…………………………….....8
1.6.3 Đối với ngân sách Huyện………………...………………………………………………...8
1.6.4 Đối với ngân sách cấp phƣờng, thị trấn, xã………...………...………………………….…9
1.7

Thu chi ngân sách nhà nƣớc…………...…………………………………………………..11

1.7.1 Thu ngân sách……………………………………………………………………..……….11
1.7.2 Chi ngân sách nhà nuớc……………………………………..………………………..……12
1.7.3 Chi thƣờng xuyên…………………...………………………………………………..…....13
1.7.4 Chi đầu tƣ phát triển…………………...……………………………………………..…....13
1.8

Thu chi ngân sách Xã…………………………...…………………………………..…….13

1.8.1

Thu ngân sách Xã………………...…………………………………………………..…..13

1.8.2

Chi ngân sách Xã………………………………………………………………..…..……13

1.9


Cân đối ngân sách………………...………………...………………………………...……13

1.10 Phân cơng trách nhiệm………………………………...…………….…...…………..……13
* Tóm tắt chƣơng 1

GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Trang 43

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG THU - CHI NSNN XÃ BÌNH MỸ…………...…..…………15
2.1. Vị trí- đặc điểm của xã Bình Mỹ………………………………………...……….……..…15
2.2 Tình hình chung về quản lý ngân sách………………………………...…………………..15
2.3 Cơ cấu tổ chức của UBND xã………………………………………………………...……16
2.4 Những thuận lợi trong quản lý ngân sách …………………………...………...…………16
2.5 Những khó khăn về quản lý ngân sách………………….……………….………...……...16
2.6 Phân tích tình hình thu ngân sách Xã……………………………..………………...……. 17
2.7 Tổng thu ngân sách từ việc phát sinh kinh tế và cơ cấu nguồn thu …….………………….20
2.8 Quản lý và sử dụng nguồn thu cấp trên………… ………………………………….…….23
2.9 Phân tích tình hình chi ngân sách xã……………………………...………………….…….25
2.10 Chi đầu tƣ phát triển………………………………………………………………….…….27
2.11 Chi thƣờng xuyên…………………………………………………………………….…….28
2.12 Chi sự nghiệp kinh tế……………………………..………………………………....…….29
2.13 Chi sự nghiệp giáo dục …………………………..………………….…………………….30
2.14 Chi đài phát thanh………………………………..………………….……………….….….30
2.15 Chi sự nghiệp VHTT ….………………………..………………..….…………...….…….30
2.16 Chi sự nghiệp TDTT… …………………………..………………….………………..…....31

2.17 Chi sự nghiệp Xã hội… …………………………..………………….…………….....…….31
2.18 Chi sự nghiệp quản lý hành chính ………………..………………….………….……….….31
2.19 Cân đối ngân sách……………… ……………………………………….….………...…….32
2.20 Những thuận lợi và hạn chế trong hoạt động thu- chi ngân sách xã……………...……..…..34
2.21 Thuận lợi…………………………………………...…………………………...……...……34
2.22 Hạn chế…………………………………………………………………………………..….34
2.23 Nguyên nhân hạn chế …………………………...………………………………….....……34
* Tóm tắt chƣơng 2
CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN THU CHI NGÂN SÁCH XÃ………………......……. 36
3.1 Đặc điểm tình hình …………………………………………..………...…….………..……..36
3.2 Tình hình Kinh tế -Xã hội …………………………………………………….……… .....….36
3.3 Ƣu điểm ………………………..……………………………………………………..…...... 36
3.4 Khuyết điểm …………………...………………………………………………….……….....37
3.5 Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động kế tốn ngân sách Xã…….…..….......38
3.6 Đổi mới cơng tác về quản lý ngân sách xã……………………………………….……..……38
3.7 Chính sách cân đối ngân sách…………………………………...…………………………....38
3.8 Chính sách về phân cấp ngân sách………………………………...…………………...….…38
3.9 Đổi mới và hồn thiện cơng tác kế tốn ngân sách xã……...………………………….…….39
GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Trang 44

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
3.10 Đổi mới tổ chức kiểm tra, thanh tra tài chính……………………………...……………..39
PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN …………..…………………….………………..……...41
- Kiến nghị


…………………………………………………………………..….………..41

- kết luận

……………………………..………………………………………….……..41

GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Trang 45

SVTH: Phan Hữu Hiệp


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1: Tổng hợp nguồn thu ngân sách của Xã qua ba năm 2006- 2007- 2008 -----17
Bảng 2: Tổng thu ngân sách từ việc phát sinh kinh tế và tổng nguồn thu ------------20
Bảng 3: Quản lý và sử dụng nguồn ngân sách bổ sung cấp trên -----------------------23
Bảng 4: Tổng quát về chi cân đối ngân sách Xã Bình Mỹ năm 2007- 2008 ---------27
Bảng 5: Chi sự nghiệp kinh tế---------------------------------------------------------------29
Bảng 6: Chi sự nghiệp văn xã ---------------------------------------------------------------30
Bảng 7: Chi quản lý hành chính ------------------------------------------------------------31
Bảng 8: Bảng cân đối thu chi ngân sách Xã năm 2007- 2008 -------------------------- 33

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
1. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ so sánh các khoản thu dự toán với thực hiện
của Xã Bình Mỹ ba năm 2006- 2007- 2008 ---------------------------------------18
2. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ so sánh các khoản Chi dự tốn với thực hiện
của Xã Bình Mỹ ba năm 2006- 2007- 2008 --------------------------------------19
3. Biểu đồ so sánh khoản thu hưởng%, và thu chi theo tỷ lệ
ba năm 2006- 2007- 2008 ---------------------------------------------------------- 19

4. Biểu đồ so sánh khoản chi thường xuyên, và chi đầu tư phát triển
ba năm2006- 2007- 2008 ---------------------------------------------------------- 25
5. Biểu đồ tỳ trọng nguồn thu 03 năm 2006-2007-2008…………………………….24
6. Biểu đồ tỳ trọng nguồn chi 03 năm 2006-2007-2008……………………………..26


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ở Việt Nam, kể từ khi nền kinh tế chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng
XHCN: đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đã dần dần làm biến đổi các
yếu tố cấu thành của nền kinh tế, có yếu tố củ mất đi, có yếu tố mới ra đời, có yếu tố giữ ngun
hình thái củ nhƣng nội dung của nó đã bao hàm nhiều điều mới hoặc chỉ đƣợc biều hiện trong
những khoảng không gian và thời gian nhầt định. Trong lĩnh vực Tài chính- Tiền tệ, ngân sách Nhà
Nƣớc đƣợc xem là một trong những mắt xích quan trọng của tiến trình đổi mới.
Ngân sách Nhà Nƣớc là công cụ huy động nguồn tài chính để đảm bảo các nhu cầu chi tiêu
của Nhà Nƣớc.
Trong những năm gần đây cùng với sự hội nhập của đất nƣớc thì Huyện Châu phú cũng có
những đổi mới đáng kể trong đó điển hình đó là Xã Bình Mỹ. Xã Bình Mỹ đã thực hiện cơ chế quản
lý Ngân sách có hiệu quả, vì ngân sách nhà nƣớc là một thành phần trong hệ thống tài chính, là cơng
cụ định hƣớng kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất, điều tiết thị trƣờng, điều chỉnh đời sống
xã hội, thúc đẩy các nghành sản xuất kinh doanh phát triển.
Thông qua các hoạt động thu chi ngân sách nhà nƣớc sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển. Hoạt động
thu chi ngân sách sẽ cung cấp cho sự đầu tƣ phát triển kinh tế hạ tầng, mặt khác còn hỗ trợ cho việc
phát triển của các doanh nghiệp, quốc phịng an ninh, các hoạt động văn hóa xã hội ngày càng đƣợc
tốt hơn. Bên cạnh đó việc quản lý các nguồn thu cũng rất quan trọng vì đó là nguồn thu chủ yếu để
cân đối ngân sách của Xã đƣợc huy động từ các nguồn thuế, phí, lệ phí. Mặt khác thơng qua việc
quản lý ngân sách cho thấy đƣợc nền kinh tế của Xã phát triển tới đâu, bên cạnh đó thấy đƣợc cái
thuận lợi và khó khăn trong việc thu và chi ngân sách Xã, cũng nhƣ đề ra giải pháp giải quyết khó
khăn trong việc quản lý ngân sách.

Trong kinh tế thị trƣờng, ngân sách nhà nƣớc là cơng cụ huy động nguồn tài chính để đảm bảo
các nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc; đồng thời là một trong những công cụ quan trọng của nhà nƣớc
trong việc quản lý và điều tiết vĩ mơ nền kinh tế - xã hội. Vì vậy các ngành, các cấp chính quyền,
các đơn vị phải khơng ngừng đổi mới về quản lý ngân sách nhà nƣớc.
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, tài chính, các thơng tin kinh tế, tài chính về ngân sách cần
phải đƣợc tổng hợp, phản ánh đầy đủ vào ngân sách Nhà nƣớc. Mọi khoản thu, chi của xã, phƣờng
phải đƣợc quản lý hạch toán đầy đủ, kịp thời và trung thực, khách quan bằng cơng cụ kế tốn ngân
sách xã.
Để củng cố và nâng cáo kiến thức trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng; đồng thời
nhằm tạo sự vững chắc hơn trong công tác thực tế về chuyên môn của bản thân.

GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Trang 1

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
Nhƣ vậy, có rất nhiều việc cần phải làm trong việc quản lý ngân sách xã tại địa phƣơng và
phát triển nghiệp vụ chuyên mơn. Đây chính là lý do tác giả chọn đề tài: “Phân tích hoạt động thu
-chi ngân sách xã Bình Mỹ – Huyện Châu Phú - Tỉnh An Giang”, làm đối tƣợng nghiên cứu với
mục đích góp tiếng nói vào định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội hợp lý và bền vững, phù hợp với
đặc điểm của Xã, địa phƣơng và đất nƣớc trong xu thế hội nhập.
2. Mục tiêu:
Với sự hiểu biết và học hỏi tại trƣờng, từ số liệu thu thập từ thời gian thực tập. Mục tiêu của
đề tài là nhằm để phân tích, đánh giá tình hình quản lý, thực hiện các nguồn thu, chi ngân sách nhà
nƣớc, đồng thời thấy đƣợc cụ thể các nguồn thu và chi trên địa bàn Xã Bình Mỹ qua 3 năm 20062007- 2008. Nhƣng chủ yếu tập trung vào các nguồn thu cao nhƣ: các khoản thu 100% và thu chia
tỷ lệ, các nguồn thu khác, thu bổ sung ngân sách nhà nƣớc… các nguồn chi thƣờng xuyên của Xã (
trong đó bao gồm các khoản nhƣ: lƣơng, chi kinh tế,… )

3. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Từ những kiến thức đã đƣợc trang bị ở trƣờng và trong thời gian thực tập, đề tài đƣợc thực
hiện bằng việc áp dụng các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp từ hoạt động thu chi của cơ quan ( mà chủ yếu
từ báo cáo quyết tốn tài chính ba năm 2006 - 2007- 2008 của Ban tài chính Xã Bình Mỹ ).
- Phƣơng pháp tổng hợp, thống kê các số liệu, phân tích các số liệu thu chi qua ba năm 2006 2007- 2008.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Việc thu chi ngân sách nhà nƣớc là rất quan trọng và đa dạng có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng.
Nên Phạm vi nghiên cứu chỉ tập trung vào việc đánh giá tình hình thu chi ngân sách Nhà Nƣớc, tập
trung vào các khoản thu và các loại thuế.. các khoản chi thƣờng xuyên của Xã Bình Mỹ qua 3 năm
2006- 2007- 2008.
5. Ý nghĩa:
Đáp ứng nhu cầu nâng cao kiến thức về chuyên môn cho ngƣời nghiên cứu đề tài, tạo thêm
vững chắc về chuyên môn để đi sâu vào công tác thực tế .Đề tài rất thực tế, đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế- xã hội của địa phƣơng, nhất là trong điều kiện nền kinh tế đất nƣớc đổi mới và phát
triển; đề tài rất thực tế về quản lý tài chính-cơng tác koán toán ngân sách xã, dùng làm tài liệu
nghiên cứu cho cơng tác quản lý tài chính- kế tốn ngân sách xã hiện nay

GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Trang 2

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1: CƠ

SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ


1. Khái niệm ngân sách nhà nƣớc
Ngân sách Nhà nƣớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc trong dự tốn đã đƣợc cơ
quan Nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc. ( Theo điều 1, luật ngân sách năm 2002)
1.1. Khái niệm kế toán Ngân Sách Xã:
Kế toán Ngân Sách xã là việc tổ chức hệ thống thơng tin về tồn bộ hoạt động kinh tế - tài
chính của xã, gồm: Hoạt động thu, chi ngân sách (với tƣ cách là 1 cấp ngân sách trong hệ thống
NSNN) và các hoạt động tài chính của đơn vị sử dụng ngân quỹ (với tƣ cách là đơn vị dự toán hay
đơn vị thụ hƣởng quỹ nhà nƣớc). Các xã, phƣờng, thị trấn (gọi chung là xã) phải tổ chúc cơng tác kế
tốn theo chế độ kế tốn ngân sách xã.
1.2. Vai trị của ngân sách xã:
Sự thay đổi cơ chế quản lý nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ
chế thị trƣờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nƣớc đã làm thay đổi căn bản vai trò của ngân sách nhà
nƣớc. Nếu nhƣ trƣớc đây ngân sách nhà nƣớc đƣợc coi là cơng cụ tài chính quan trọng để nhà nƣớc
“làm kinh tế”, thì ngày nay nó lại đƣợc coi là cơng cụ tài chính quan trọng để giúp nhà nƣớc thực
hiện quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, tất yếu vai trị của ngân sách xã – ngân
sách cấp cơ sở trong hệ thống ngân sách nhà nƣớc cũng phải thay đổi đồng bộ.
Khi đề cập đến vai trò của ngân sách xã trong nền kinh tế thị trƣờng, ngƣời ta chủ yếu nhìn
nhận dƣới hai gíac độ sau:
- Ngân sách xã cung cấp các phƣơng tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà
nƣớc ở cơ sở.
- Ngân sách xã – cơng cụ đặc biệt quan trọng để chính quyền xã thực hiện quản lý toàn diện
các hoạt động kinh tế, xã hội tại địa phƣơng.
1.3. Vị trí của ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nước:
Trong hệ thống ngân sách nhà nƣớc thì ngân sách xã đƣợc coi là ngân sách cấp cơ sở. Tại đây
thể hiện rất sống động các quan hệ của nhà nƣớc với dân. Mọi chủ trƣơng, chính sách của nhà nƣớc
mang tính khả thi nhƣ thế nào; mọi hiệu lực quản lý của nhà nƣớc đạt ở mức độ nào đều đƣợc thể
hiện rất rõ ở cấp này. Chính vì vậy, có thể nói ngân sách xã có vị trí rất quan trọng trong hệ thống
ngân sách nhà nƣớc. Điều này đƣợc lý giải trên một số giác độ sau:

- Xã là một đơn vị hành chính cơ sở nơng thơn. Hội đồng nhân dân xã với tƣ cách là quyền
lực nhà nƣớc tại địa phƣơng đƣợc quyền ban hành các Nghị quyết về phát triển kinh tế, xã hội trên
địa bàn và các Nghị quyết có liên quan đến quản lý ngân sách mình.

GVHD: ThS.NCS Tơ Thiện Hiền

Trang 3

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
- Chính quyền cấp xã là nơi trực tiếp liên hệ với dân giải quyết tồn bộ mối quan hệ và lợi ích
giữa nhà nƣớc với dân trên cơ sở các văn bản pháp huy hiện đang có hiệu lực.
- Cơ cấu thu, chi của ngân sách xã thể hiện hầu hết các khoản thu, chi của ngân sách địa
phƣơng đã đƣợc phân định.
- Ngân sách xã là một cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nƣớc đã đƣợc xác định cụ
thể tại điều 3, khoản 1, tiết c trong Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết việc phần cấp quản lý,
lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nƣớc (trên cơ sở Nghị định 87/CP ngày 19/12/1996 và
Nghị định 51/1998/ NĐ – CP ngày 18/7/1998 của Chính phủ).
- Ngân sách xã là một đơn vị dự toán đặc biệt vì dƣới nó khơng có các đơn vị dự tốn trực
thuộc nào và nó vừa phải tạo nguồn kinh phí thơng qua các khoản thu ngân sách xã đƣợc phân định,
vừa phải duyệt cấp, chi trực tiếp và tổng hợp các khoản chi trực tiếp đó vào chi ngân sách xã
1.4. Bản chất của ngân sách của nhà nước
Ngân sách nhà nƣớc là q trình phân tích các nguồn tài chính xã hội, ngân sách nhà nƣớc huy
động và sử dụng một bộ phận thu nhập xã hội để thực hiện chức năng của nhà nƣớc. Ngân sách nhà
nƣớc đƣợc biểu hiện dƣới các hình thức thu chi tài chính đƣợc liệt kê, tập hợp trong bảng dự tốn
thu chi. Trong đó, các khoản thu bắt buộc chủ yếu từ thuế, hoạt động kinh tế của nhà nƣớc và các
khoản huy động nhằm bù đắp việc thiếu hụt ngân sách. Bên cạnh đó các khoản chi chủ yếu tập
trung hƣớng vào các khoản đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội, tiêu dùng cho xã hội.

Hoạt động của ngân sách nhà nƣớc là hoạt động phân phối lại các nguồn tài chính của xã hội
gắn liền với việc hình thành và sử dụng quỹ của ngân sách nhà nƣớc. Trong quá trình phân phối
tổng sản phẩm kinh tế quốc dân, đã làm xuất hiện các quan hệ tài chính và đƣợc thể hiện ở phần thu
cũng nhƣ chi ngân sách.
Những quan hệ này nhƣ sau:
- Quan hệ kinh tế giữa nhà nƣớc và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
- Quan hệ kinh tế giữa ngân sách với các đơn vị hành chính sự nghiệp

- Quan hệ kinh tế giữa ngân sách với các tầng lớp dân cƣ
- Quan hệ kinh tế giữa ngân sách với thị trƣờng tài chính
1.5. Vai trị của ngân sách nhà nƣớc
1.5.1. Cơng cụ huy động tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước
Mọi hoạt động của nhà nƣớc trong các lĩnh vực nhƣ kinh tế, văn hóa, xã hội, ln địi hỏi nhà
nƣớc phải có nguồn tài chính để chi tiêu cho các hoạt động trên.
Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài chính thơng qua thuế, ngân sách nhà
nƣớc đảm bảo thực hiện vai trò định hƣớng đầu tƣ, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh, do
đó việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc là cơng cụ định hƣớng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích

GVHD: ThS.NCS Tơ Thiện Hiền

Trang 4

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền, đáp ứng đƣợc nhu cầu kinh tế xã hội của
quốc gia.
1.5.2. Công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Về mặt kinh tế để duy trì và ổn định và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, Nhà nƣớc đã sử dụng thuế

và chi ngân sách nhà nƣớc sẽ hƣớng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo mà
chính phủ đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ƣu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển
ổn định và bền vững. Sử dụng các nguồn thu trực tiếp từ thuế nhƣ thuế gián thu thuế trực thu, thuế
nhà đất, thuế thu nhập doanh nghệp… cần phải có một thuế suất thích hợp để có thể tạo mơi trƣờng
cạnh tranh cơng bằng, bên cạnh thu hút Vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.
Thơng qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nƣớc sẽ cung cấp kinh phí đầu tƣ cho cơ sở kết cấu
hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đó tạo mơi trƣờng và
điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (có
thể thấy rõ nhất tầm quan trọng của điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh của
các Doanh nghiệp). Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhà nƣớc là một trong
những biện pháp căn bản để chống độc quyền và giữ cho thị trƣờng khỏi rơi vào tình trạng cạnh
tranh khơng hồn hảo. Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong ngân sách cũng có thể
đƣợc sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu
hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn. Các khoản thu và chi ngân sách nhà
nƣớc có tác dụng định hƣớng hình thành cơ cấu kinh tế mới ở nƣớc ta, là động lực thúc đẩy sự ra
đời của nền kinh tế mới.
Về mặt xã hội điều tiết thu nhập dân cƣ sẽ góp phần thực hiện công bằng cho xã hội. Trong
điều kện hiện nay có sự phân hóa thu nhập, do đó sẽ trợ giúp trực tiếp dành cho những ngƣời có thu
nhập thấp hay có hồn cảnh đặc biệt nhƣ chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dƣới hình thức trợ
giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc
làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào lũ lụt. Do đó biện pháp hữu hiệu nhất, đó là việc sử dụng ngân
sách nhà nƣớc để điều tiết trên tồn xã hội.
Về mặt thị trƣờng thì giá cả và lạm phát là 2 yếu tố cơ bản ảnh hƣởng trực tiếp đến cung cầu,
chi phối thị trƣờng. sự mất cân đối cung cầu sẽ ảnh hƣởng đến giá cả của hàng hóa. Chính vì vậy
Nhà nƣớc sử dụng các khoản chi dƣới hình thức trợ vốn, bên cạnh còn tác động đến sự hoạt động
của thị trƣờng làm giảm lạm phát.
1.5.3. Những nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nƣớc việt nam hiện nay, căn cứ theo luật ngân sách bao gồm 4 cấp:
Ngân sách Trung Ƣơng
Ngân sách Tỉnh và cấp tƣơng đƣơng

Ngân sách cấp Huyện và Cấp tƣơng đƣơng
GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Trang 5

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
Ngân sách cấp Xã và cấp tƣơng đƣơng
- Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước: Theo điều 3 luật ngân sách năm 2002 thì ngân
sách Nhà nƣớc đƣợc quản lý thống nhất theo ngun tắc tập trung dân chủ, cơng khai, có phân công
trách nhiệm gắn với quyền hạn, phân cấp quản lý giữa các ngành, các cấp.
Quốc hội quyết định dự toán ngân sách Nhà nƣớc và phân bổ ngân sách Nhà nƣớc; phê
chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nƣớc.
Các nguồn thu ngân sách Nhà nƣớc bao gồm: các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu
từ hoạt động kinh tế của Nhà nƣớc; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện
trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật; các khoản do Nhà nƣớc vay để bù đắp bôi chi
đƣợc đƣa vào cân đối ngân sách Nhà nƣớc.
Các nguồn chi ngân sách Nhà nƣớc bao gồm: các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo
đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc; chi trả nợ của Nhà nƣớc; chi
viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
Hệ thống quản lý ngân sách nhà nƣớc thống nhất tử trung ƣơng đến địa phƣơng dƣới sự lãnh
đạo và điều hành của chính phủ và quốc hội. Ngân sách nhà nƣớc vừa bảo đảm tính cơng khai và
dân chủ, vừa phải đƣợc kiểm tra, kiểm sốt theo cơ chế chặt chẽ, thơng qua việc sử dụng các cơng
cụ nhƣ: kế tốn, kiểm tốn, thanh tra tài chính.
- Ngun tắc phân cấp quản lý nhà nƣớc:
Theo luật, xác định quyền hạn, nhiệm vụ của các cấp chính quyền Nhà nƣớc trong việc quản
lý và điều hành hoạt động của ngân sách nhà nƣớc. Ngân sách nhà nƣớc có 4 cấp nên dẫn đến tất
yếu phải phân định quyền hạn, nghĩa vụ, lợi ích của các cấp chính quyền đối với các vấn đề lên

quan đến ngân sách địa phƣơng trong toàn bộ hoạt động của ngân sách nhà nƣớc. Nội dung phân
cấp bao gồm:
Phân cấp về mặt chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức tài chính
Phân cấp về mặt vật chất ( xác định các khoản thu chi cho ngân sách các cấp)
Phân cấp về chu trình ngân sách ( quan hệ về quản lý trong chu trình vận động của ngân sách
nhà nƣớc ).
Ngân sách Trung Ƣơng giữ vai trò chủ đạo, tập trung từ những nguồn thu lớn để thực hiện
nhiệm vụ quan trọng trong phạm vi toàn quốc. Theo luật ngân sách nhà nƣớc đƣợc sửa đổi bổ sung
đã xác định các khoản thu chi các cấp cho từng cấp ngân sách bao gồm:
* Về thu ngân sách
Các khoản thu 100%: Ngân sách trung ƣơng và các cấp ngân sách địa phƣơng đều có các
khoản thu hƣởng trọn 100%. Đó là các khoản thu về thuế, phí lệ phí, khoản viện trợ và vay nợ xác
định.

GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Trang 6

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
Các khoản thu đƣợc phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa các cấp ngân sách: Các khoản thu bao
gồm từ thuế, phí, lệ phí đƣợc phân chia theo một tỷ lệ thời gian ổn định từ 3 đến 5 năm giữa ngân
sách Trung Ƣơng và ngân sách Tỉnh, Huyện, Quận, Thị, Ngân sách phƣờng và xã.
Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: Tùy theo tình hình kinh tế xã hội về nhiệm vụ thu chi trên
từng địa bàn, ngân sách cấp tỉnh, Quận, Huyện, Thị trấn, Xã cịn có một phần đƣợc bổ sung từ ngân
sách cấp trên. Mức bổ sung dựa trên khả năng của nhà nƣớc và sự thiếu hụt ngân sách ở địa phƣơng.
Cân đối ngân sách ở địa phƣơng có 2 loại:
Cân đối để địa phƣơng thực hiện tốt các chế độ chỉ tiêu theo quy định thống nhất của nhà

nƣớc
Cân đối theo mục tiêu cụ thể: nội dung cân đối là đầu tƣ xây dựng các công trình thuộc cơ sở
hạ tầng kinh tế xã hội ở địa phƣơng, hoặc thực hiện các cơng trình theo mục tiêu quốc gia.
*Về chi ngân sách: nhƣ chi thƣờng xuyên là các khoản chi cho hoạt động của các cơ quan nhƣ
tiền Lƣơng, sinh hoạt phí, chi hoạt động văn phòng, điện, điện nƣớc, điện thoại. Chi đầu tƣ xây
dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính. bên cạnh đó
các khoản chi khác theo quy định
- Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nƣớc
Ngân sách Nhà nƣớc đƣợc cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí và lệ phí phải lớn
hơn tổng số chi thƣờng xun và góp phần tích luỹ ngày càng cao vào chi đầu tƣ phát triển; trƣờng
hợp cịn bội chi, thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tƣ phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân
sách.
Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nƣớc phải bảo đảm nguyên tắc: không sử dụng cho tiêu
dùng; chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích phát triển, phải có kế hoạch thu hồi vốn vay và bảo đảm cân
đối ngân sách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn.
Ngân sách địa phƣơng đƣợc cân đối theo nguyên tắc tổng số chi không vƣợt quá tổng số thu;
trƣờng hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (gọi chung là cấp tỉnh) có nhu cầu đầu tƣ xây
dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm mà vƣợt quá khả năng
cân đối của ngân sách cấp tỉnh, thì đƣợc phép huy động vốn đầu tƣ trong nƣớc theo quyết định của
Thủ tƣớng Chính phủ và phải cân đối ngân sách cấp tỉnh để chủ động trả hết nợ khi hết hạn.
1.6. Phân định thu chi giữa các cấp ngân sách
Theo luật ngân sách Nhà nƣớc, ngân sách các cấp đƣợc phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi,
mỗi cấp ngân sách đều có nguồn thu hƣởng 100% và có một số nguồn thu hƣởng theo tỷ lệ phần
trăm nhất định, bên cạnh đó khi có sự thiếu hụt trong cân đối nguồn thu và nhiệm vụ chi thì ngân
sách cấp trên sẽ bổ sung cho ngân sách cấp dƣới. Số bổ sung và tỷ lệ % phân chia các nguồn thu
đƣợc quy định cho mỗi kỳ từ 3 đến 5 năm, do thủ tƣớng chính phủ quyết định khi giao dự toán ngân
sách nhà nƣớc vào năm đầu thời kỳ ổn định.
GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Trang 7


SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
Trên cơ sở nguồn thu, nhiệm vụ chi, nhà nƣớc phân cấp quản lý ngân sách gồm: Ngân sách
trung ƣơng, tỉnh thành phố trực thuộc, Ngân sách Huyện thị, ngân sách phƣờng Xã. Theo luật ngân
sách sữa đổi thì nguyên tắc phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi ngân sách nhƣ sau:
1.6.1. Đối với ngân sách trung ương
Nguồn thu của ngân sách trung ƣơng
- Các khoản thu 100%
- Các khoản thu đƣợc phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách trung ƣơng và ngân sách
Tỉnh
Nhiệm vụ chi của ngân sách trung ƣơng gồm:
- Nhiệm vụ chi thƣờng xuyên
- Nhiệm vụ chi đầu tƣ phát triển
- Các khoản chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
- Các khoản chi cho ngân sách cấp tỉnh
1.6.2. Đối với ngân sách cấp tỉnh
Nguồn thu của ngân sách cấp tỉnh gồm:
- Các khoản thu 100%
- Các khoản thu đƣợc phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách trung ƣơng và ngân sách
Tỉnh
- Các khoản thu đƣợc phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách Tỉnh, Huyện, cấp thị, xã,
phƣờng.
- Các khoản thu đƣợc phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách Huyện với ngân sách cấp
dƣới.
Nhiệm vụ chi của ngân sách cấp tỉnh gồm:
- Các khoản chi trả nợ gốc, tiền vay cho đầu tƣ do cấp tỉnh quản lý
- Các khoản chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

- Các khoản chi bổ sung cho ngân sách cấp dƣới
1.6.3. Đối với ngân sách cấp Huyện
Nguồn thu của ngân sách cấp huyện gồm:
- Các khoản thu 100%
- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp
huyện và ngân sách xã, thị trấn, phƣờng
Nhiệm vụ chi của ngân sách Huyện gồm:
- Các nhiệm vụ chi thƣờng xuyên
- Các nhiệm vụ chi đầu tƣ phát triển
- Các khoản chi bổ sung cho ngân sách cấp dƣới
GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Trang 8

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
1.6.4. Đối với ngân sách cấp phường, thị trấn, xã gồm:
Nhiệm vụ thu ngân sách cấp phƣờng, thị trấn, xã gồm
- Các khoản thu 100%
- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp
huyện và ngân sách xã, thị trấn, phƣờng.
Nhiệm vụ chi ngân sách cấp phƣờng, thị trấn, xã gồm:
- Các nhiệm vụ chi thƣờng xuyên
- Các nhiệm vụ chi đầu tƣ phát triển
Cơng tác kế tốn thu ngân sách xã:
Kế tốn các khoản thu Ngân sách: Phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu NSNN theo luật
định vào ngân sách nhà nƣớc tại Kho bạc và việc hoàn trả những khoản thối thu ngân sách cho các
đối tƣợng đƣợc hƣởng.

Cơng tác kế toán chi ngân sách xã:
- Kế toán các khoản chi Ngân sách: Phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản chi thƣờng xuyên,
chi đầu tƣ xây dựng cơ bản theo dự toán Ngân sách đã đƣợc phê duyệt theo Mục lục ngân sách vào
chi ngân sách nhà nƣớc tại Kho bạc và việc thanh quyết toán các khoản chi đó.

- Kế tốn quỹ ngân sách: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động tồn bộ quỹ
ngân sách của xã bằng tiền, bằng hiện vật trên tài khoản Ngân sách xã tại Kho bạc, tại quỹ và kho
cuả xã.
- Kế toán tiền thuộc các quỹ của xã: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động các khoản
tiền thuộc các quỹ của xã và các hoạt động khác do xã quản lý, bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gởi
Kho bạc.
- Kế toán các quỹ của xã: Phản ánh nguồn hình thành, số hiện có và tình hình sử dụng từng
quỹ do xã quản lý.
- Kế tốn thanh toán:
+ Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanb tốn các khoản nợ phải thu của các đối
tƣợng.
+ Phản ánh các khoản nợ phải trả cuả xã về dịch vụ đã sử dụng chƣa thanh toán cho ngƣời
bán, ngƣời nhận thầu và các khoản vay tạm thời của quỹ dự trữ tài chính Tỉnh.
- Kế tốn vật tư, tài sản:
+ Phản ánh số lƣợng, giá trị hiện có và tình hình biến động các loại vật tƣ, hàng hoá theo từng
kho hoặc địa điểm bảo quản, bao gồm vật tƣ thuộc quỹ ngân sách và các quỹ khác.
+ Phản ánh số lƣợng, nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của tài sản cố định hiện có
và tình hình biến động của TSCĐ.

GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Trang 9

SVTH: Phan Hữu Hiệp



Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
- Kế toán nguồn kinh phí hình thành TSCĐ: Phản ánh nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
của xã do hồn thành việc mua sắm, xây dựng cơ bản, do nhận bàn giao, do đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ,
do nhân dân đóng góp, quyên tặng và tình hình biến động nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ của
xã.
- Lập báo cáo kế tốn và báo cáo quyết tốn: để trình ra Hội đồng nhân dân xã phê duyệt và
gởi Phịng tài chính huyện để tổng hợp vào thu, chi ngân sách Nhà nứớc và cơng khai tài chính
trƣớc nhân dân.
- Kiểm kê tài sản:
Cuối niên độ kế toán, trƣớc khi khoá sổ kế toán năm, xã phải thực hiện kiểm kê tài sản, vật tƣ,
tiền quỹ, sao kê đối chiếu và xác nhận các khoản tiền cịn gửi tại kho bạc, các khoản cơng nợ hiện
có để đảm bảo cho số liệu trên sổ kế toán khớp đúng với thực tế.
- Kiểm kê tài chính - kế tốn:
Các xã phải chịu sự hƣớng dẫn và kiểm tra tài chính - kế tốn của các cơ quan chức năng Nhà
nƣớc, trực tiếp là phòng Tài chính huyện về việc chấp hành Luật ngân sách, chính sách, chế độ tài
chính kế tốn cuả Nhà nƣớc và nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã về các lĩnh vực ngân sách, tài
chính xã.
Việc kiểm tra tài chính - kế toán phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục, có hệ thống, tồn
diện mọi tình hình Tài chính, ngân sách của từng kỳ kế toán và cả niên độ kế tốn.
Nội dung kiểm tra tài chính - kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, sổ kế
toán, báo cáo kế toán và quyết toán thu, chi ngân sách. Kiểm tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ
tài chính, kế tốn và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức và kỷ luật tài chính trong q trình chấp
hành ngân sách.
Ủy ban nhân dân Huyện (trực tiếp là phịng Tài chính Huyện) phải kiểm tra tài chính - kế tốn
xã ít nhất một năm một lần. Chủ tịch xã, kế toán trƣởng phải chấp hành lệnh kiểm tra tài chính - kế
tốn của các cơ quan chức năng Nhà nƣớc và có trách nhiệm cung cấp đủ số liệu, tài liệu cần thiết
cho công tác kiểm tra tài chính - kế tốn. Kết thúc kiểm tra phải lập biên bản kiểm tra có chữ ký của
đồn kiểm tra, của kế tốn trƣởng và Chủ tịch UBND xã, phƣờng, thị trấn,1 bản gửi UBND xã để
có kế hoạch chấn chỉnh cơng tác tài chính kế toán xã,1 bản gửi UBND huyện để báo cáo.

-

Bảo quản, lưu trử tài liệu kế toán:

Tài liệu kế toán bao gồm các chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán, quyết toán và các
tài liệu khác liên quan đến kế toán.
Sau khi kết thúc niên độ kế tốn và đã hồn tất tồn bộ cơng việc chỉnh lý quyết toán ngân
sách năm, các tài liệu kế toán phải đƣợc sắp xếp, phân loại, đóng tập, liệt kê, gói buộc và lập danh
mục để lƣu giử tại bộ phận kế tốn trong vịng một năm, sau đó mới đƣợc chuyển vào lƣu trữ.

GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Trang 10

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
Thời hạn lƣu trữ, bảo quản tài liệu kế toán theo chế độ bảo quản hồ sơ, tài liệu kế toán Nhà
nƣớc.
- Các khoản thu 100%
- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp
huyện và ngân sách xã, thị trấn, phƣờng
Nhiệm vụ chi ngân sách cấp phƣờng, thị trấn, xã gồm:
- Các nhiệm vụ chi thƣờng xuyên
- Các nhiệm vụ chi đầu tƣ phát triển
Việc bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dƣới: Số bổ sung từ ngân sách cấp trên
cho ngân sách cấp dƣới để cân đối thu, chi ngân sách, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã
hội đƣợc giao, đƣợc xác định trên cơ sở tính tốn các nguồn thu, nhiệm vụ chi theo các tiêu thức:
dân số, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng, chú ý tới vùng sâu, vùng xa,

vùng căn cứ cách mạng, vùng dân tộc thiểu số và các vùng có khó khăn. Số bổ sung này đƣợc ổn
định từ ba đến năm năm. Hàng năm trong trƣờng hợp có trƣợt giá, căn cứ vào số bổ sung đã đƣợc
Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội quyết định và tốc độ tăng trƣởng kinh tế, Chính phủ quyết định mức
điều chỉnh tăng một phần theo tỷ lệ trƣợt giá và một phần theo tốc độ tăng trƣởng kinh tế trong việc
tính bổ sung cho ngân sách cấp dƣới."
1.7. Thu chi ngân sách nhà nƣớc
1.7.1. Thu ngân sách
Để thực hiện chức năng của mình nhà nƣớc phải huy động nguồn tài chính của xã hội để tập
trung vào ngân sách nhà nƣớc. Hình thức đƣợc sử dụng cho đến nay để tạo nguồn thu ngân sách đó
là thuế
Thuế là nguồn thu mang tính bắt buộc đối với thể nhân và pháp nhân nhằm đáp ứng nhu cầu
chi tiêu của xã hội.
Nộp thuế cho nhà nƣớc đƣợc coi là nghĩa vụ và trách nhiệm của ngƣời dân.
- Phân loại theo tính chất:

Thuế trực thu - Thuế gián thu

Thuế trực thu: là thuế mà nhà nƣớc thu trực tiếp vào thể nhân và pháp nhân khi có thu nhập
hay tài sản quy định phải nộp thuế. Ngƣời nộp thuế là ngƣời chịu thuế
Thuế gián thu: là loại thuế đánh vào việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trên thị trƣờng và đƣợc ấn
định trong giá cả hàng hóa hoặc cƣớc phí dịch vụ. Ngƣời tiêu dùng là ngƣời chịu thuế còn ngƣời
bán hay kinh doanh chỉ là ngƣời nộp thay.
-

Phân loại theo đối tƣợng đánh thuế
+ Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Thuế đánh vào hàng hóa
+ Thuế đánh vào thu nhập

GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền


Trang 11

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
+ Thuế đánh vào tài sản
Hiện nay ở nƣớc ta đã hình thành nên hệ thống thuế tƣơng đối hoàn chỉnh bao gồm:
+ Thuế giá trị gia tăng
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt
+ Thuế nhà đất
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp
+ Thuế tài nguyên
+ Thuế chuyển quyền sử dụng đất
Ngồi ra cịn có các khoản thu phí và lệ phí là khoản thu chiếm tỷ trọng khơng lớn trong tổng
nguồn thu của ngân sách song vẫn đƣợc huy động đƣa vào ngân sách nhà nƣớc nhằm đáp ứng nhu
cầu chi tiêu ngày càng tăng của nhà nƣớc.
1.7.2. Chi ngân sách nhà nước
Đây là một trong những chức năng quan trọng của nhà nƣớc nhằm quản lý và điều tiết vĩ mô
nền kinh tế. Nhà nƣớc sử dụng ngân sách nhà nƣớc để phân phối nguồn tài chính cho sự phát triển
của các lĩnh vực sản xuất và các nghành kinh tế quốc dân.
- Các khoản chi đầu tƣ phát triển: mang tính chất tích lũy, có ảnh hƣởng trực tiếp đến năng
suất xã hội. Gồm các khoản chi nhƣ sau:
+ Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tƣ phát triển và các quỹ hỗ trợ phát triển đối với các chƣơng trình,
dự án phát triển kinh tế;
+ Chi dự trữ Nhà nƣớc.
+ Chi trả nợ gốc tiền do Chính phủ vay.
+ Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính.

+ Chi bổ sung cho ngân sách cấp dƣới
+ Chi đầu tƣ xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội: là khoản chi đầu tƣ cho
các cơng trình phát triển kinh tế có tính chất cân đối kinh tế, nhằm kích thích vốn của doanh nghiệp
và tƣ nhân nhằm mục đích tăng trƣởng kinh tế. Gồm các khoản chi nhƣ sau:
. Chi đầu tƣ mở rộng, cải tạo trang thiết bị kĩ thuật mới
. Chi đầu tƣ để xây dựng mới
. Chi mua sắm máy móc thiết bị
. Chi hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp
thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.
. Chi hỗ trợ phát triển
. Chi dự trữ nhà nƣớc

GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Trang 12

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang

1.7.3. Chi thường xuyên:
Là các khoản chi mang tính chất là khoản chi cho tiêu dùng của xã hội gắn với chức năng
quản lý xã hội của nhà nƣớc. Gồm các khoản chi nhƣ sau:
+ Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hố, thơng tin, thể dục thể thao,
sự nghiệp khoa học, công nghệ và môi trƣờng, các sự nghiệp khác.
+ Các hoạt động sự nghiệp kinh tế
+ Quốc phịng, an ninh và trật tự an tồn xã hội
+ Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
Hoạt động thu chi ngân sách nhà nƣớc đã giúp nhànƣớc trong việc quản lý điều tiết kinh tế

nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội và nâng cao đời sống ngƣời dân.
1.7.4 Chi đầu tư phát triển:
Là các khoản chi mang tính chất là khoản chi đầu tƣ phát triển của ngân sách theo sự phân
cấp quản lý của ngân sách nhà nƣớc hiện nay chỉ bao gồm chi đầu tƣ để xây dựng các cơng trình
cơng cộng thuộc về cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội .
1.8 Thu chi ngân sách Xã
1.8.1 Thu ngân sách Xã
Bao gồm các khoản thu phân chia theo tỷ lệ, các khoản thu %, thu khác, thu kết dƣ ngân sách,
thu bổ sung ngân sách cấp trên và các khoản thu để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách nhà nuớc.
1.8.2 Chi ngân sách Xã
Bao gồm các khoản chi nhƣ chi cân đối ngân sách (Chi đầu tƣ phát triển, chi thƣờng xuyên),
chi nguồn thu để lại đơn vị chi quản lý ( Chi sự nghiệp giao thông, sự nghiệp nông-lâm-thuỷ-hải
sản)
1.9. Cân đối ngân sách:
Đƣợc thực hiện theo nguyên tắc tổng thu về thuế, phí và lệ phí phải lớn hơn số chi thƣờng
xuyên và giành phần tích lũy ngày càng cao cho đầu tƣ phát triển. Còn ngân sách địa phƣơng thì cân
đối theo nguyên tắc tổng chi không vƣợt quá tổng thu.
1.10. Phân công trách nhiệm
Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân Xã là chủ tài khoản, quyết định thu chi, chi ngân sách thị trấn,
chịu trách nhiệm chính trƣớc pháp luật về thu chi ngân sách nhà nƣớc.
Kế tốn trƣởng: theo dõi kiểm tra, tính tốn, thanh tra sổ sách kế toán, lập chứng từ rút lƣơng,
hoạt động cho các ngành. Tham mƣu cho chủ tịch và chịu trách nhiệm trƣớc chủ tịch về các khoản
thu chi.
Thũ quỹ: chịu trách nhiệm cấp phát tiền do chủ tài khoản chi, lập sổ sách quản lý các nguồn
chi.
GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Trang 13

SVTH: Phan Hữu Hiệp



Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
Tóm tắt chƣơng I tập trung nêu lên ký thuyết về Ngân sách Nhà Nƣớc , Vai trị và cơng cụ
của Ngân sách Nhà Nƣớc trong điều tiết nền kinh tế, giúp chúng ta hiểu rõ hơn thế nào là Ngân
sách, ngân sách Xã giữ vai trị, duy trì hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở. Các mục thu-chi
ngân sách Xã cũng nhƣ cân đối về ngân sách.

GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Trang 14

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
Chƣơng 2:

THỰC TRẠNG THU - CHI NGÂN SÁCH CỦA XÃ BÌNH MỸ
2.1. Vị trí - Đặc điểm Bình Mỹ.
Xã Bình Mỹ là một xã cặp quốc lộ 91 đi qua với chiều dài khoảng 11 km phía Đơng giáp xã
Bình Thuỷ và sơng Hậu; phía Tây giáp xã Bình Chánh; phía Nam giáp xã An Hồ huyện Châu
Thành; phía Bắc giáp xã Bình Long.
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã 3288 ha; trong đó đất sản xuất nơng nghiệp 2582 ha; đất
ni trồng thuỷ sản 19,1 ha, đất sử dụng khác 687 ha.
Toàn xã có 08 ấp; tổng dân số 27.509 ngƣời/6.120 hộ; trong đó số ngƣời trong độ tuổi lao
động là 16.253 ngƣời (lao động nam là 8310 lao động, chiếm 51,13%; lao động nữ chiếm 7943 lao
động %, chiếm 48,87 % lao động). Dân cƣ gồm ngƣời kinh chiếm 97,93% dân tộc Khmer chiếm
1,95%, dân tộc Hoa chiếm 0,115%
Xã Bình Mỹ là xã có lợi thế về nơng nghiệp nhƣng chƣa đƣợc khai thác triệt để về cây lúa.

Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội xã là nhiệm vụ hàng đầu của cả hệ thống chính trị ở
địa phƣơng. Trƣớc tình hình đó Đảng uỷ - UBND tiến hành thực hiện đê bao vụ 03 năm 2009 với
tổng diện tích thực hiện là 1.650ha góp phần nâng cao đời sống, tinh thần cho nhân dân ngày một đi
lên.
Xã Bình Mỹ là một xã nơng nghiệp, dân cƣ phân bố không đồng đều, hộ nông nghiệp chiếm
70%, đa số thành viên trong hộ làm thêm các ngành khác nhƣ: Tiểu thủ công nghiệp, Thƣơng mai,
dịch vụ và một số ngành nghề truyền thống ở địa phƣơng: Sản xuất gạch ngói, trại cây,vật liệu xây
dựng, vật tƣ nơng nghiệp…. Đây là xu hƣớng tích cực trong q trình phát triển kinh tế - xã hội và
phù hợp với tình hình phát triển đơ thị hố nơng thơn.
2.2. Tình hình chung về quản lý ngân sách
Qua báo cáo tổng kết cơng tác tài chính ngân sách năm 2006- 2007- 2008 của UBND Xã Bình
Mỹ có phân tích tình hình qua các năm nhƣ sau: kết quả thu chi ngân sách đã đạt và vƣợt chỉ tiêu
huyện giao.
Trong thời gian vừa qua do chuẩn bị trong quá trình hội nhập, tình hình trƣợt giá thƣờng
xun xảy ra làm cho gía cả nhiều mặt hàng tăng cao, nên các nguồn chi vƣợt dự tốn đƣợc giao.
Ngun nhân là do q trình thu chi ngân sách chính quyền cấp Xã phải chi cho các nhu cầu phát
sinh, thực hiện các chủ trƣơng chính sách, chế độ mới của Trung Ƣơng, Tỉnh…
Nhìn chung từ khi nhà nƣớc ban hành và triển khai luật ngân sách đến nay, đối với Xã Bình
Mỹ chấp hành tốt những quy định, cũng nhƣ thơng tƣ, chƣa gặp khó khăn nào liên quan đến luật
ngân sách.

GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Trang 15

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
2.3. Cơ cấu tổ chức của UBND Xã

CHỦ TỊCH

PHĨ CHỦ TỊCH

VĂN
PHỊNG

TƢ PHÁP
ĐỊA CHÍNH
TBXH

TÀI
CHÍNH

KẾ TỐN,
THỦ QUỸ

PHĨ CHỦ TỊCH

CƠNG AN

VĂN
HỐ XÃ
HỘI

QN SỰ

BAN ẤPPHONG TRÀO
QCDC


VHTT-TDTT
GIÁO DỤC-Y TẾ

2.4. Những thuận lợi trong quản lý ngân sách
Xã Bình Mỹ đã nổ lực cố gắng ngay từ đầu năm để tổ chức thực hiện nhiệm vụ thu chi ngân
sách, đội thuế tăng cƣờng quản lý đối tƣợng nộp thuế, chủ động điều chỉnh phù hợp với tình hình
sản xuất kinh doanh trên địa bàn từ đó chỉ tiêu thu đều đạt
Ngay từ đầu năm đã xác định tập trung vào thuế cơng thƣơng nghiệp ngồi quốc doanh và
thuế mơn bài, đồng thời thu các nguồn khác để cân đối ngân sách nhƣ: phí, lệ phí, thuế nhà đất,
thuế trƣớc bạ nhà đất đạt kết quả cao góp phần đạt chỉ tiêu huyện giao.
Sự nổ lực của các ngành, bám sát nhiệm vụ ngay từ đầu năm, có biện pháp kết hợp theo dõi
đơn đốc có biện pháp kết hợp theo dõi, đôn đốc nhắc nhỡ, xử lý kịp thời để tăng các nguồn thu ngân
sách.
Sự quan tâm chỉ đạo của phịng tài chính Huyện, Đảng Ủy, UBND Xã, cùng sự phối hợp của
các cơ quan ban nghành và sự hỗ trợ nhiệt tình của nhân dân.
2.5. Những khó khăn về quản lý ngân sách
Báo cáo tình hình thu chi ngân sách năm 2006- 2007- 2008 có nhận xét.

GVHD: ThS.NCS Tơ Thiện Hiền

Trang 16

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
Do định mức khoán cịn thấp, một số cơng việc cấp bách nên việc cân đối ngân sách gặp nhiều
khó khăn, các khoản phát sinh ngồi dự tốn, chênh lệch Lƣơng..
Bên cạnh đó trình độ dân trí khơng đều, số lao động nhàn rỗi chƣa có việc làm cịn chiếm đa
số, tệ nạn xã hội còn xảy ra, làm ảnh hƣởng đến vấn đề phát triển kinh tế của Xã.

2.6. Phân tích tình hình thu ngân sách Xã
* Phân tích tình hình thu ngân sách của Xã Bình Mỹ qua 3 năm 2006-2007- 2008
Từ cơ sở phân tích nguồn thu ngân sách của UBND Xã Bình Mỹ để đánh giá thực hiện thu
ngân sách trên địa bàn Xã Bình Mỹ qua 3 năm 2006- 2007- 2008 cụ thể là
Bảng 1: Tổng hợp nguồn thu ngân sách của Xã qua ba năm 2006- 2007- 2008
ĐVT: đồng
TLthực hiệnnăm
Chỉ tiêu thu

Năm 2006

Năm 2007

năm 2008

2008-2007-2006
(%)

Tổng thu

4.227.955.905

4.985.087.958

4.591.234.379

204 -216- 167

Cáckhoản thu 100%


1.601.558.200

3.771.781.198

2.004.639.066

140 – 201- 114

Cáckhoản thu tỷ lệ

523.384.400

707.416.370

898.469.979

134 – 125 - 158

Thukếtdƣ ngân sách

1.090.364.663

89.499.480

715.645.944

18.500.000

181.500.000


206.000.000

0–0-0

994..148.642

324.390.390

766.425.390

134 – 402 - 306

Trong đó

0 – 0 -0

Thubổ sung chi có
mục tiêu
Cáckhoản thu để
lại đơn vị chiQL
qua NSN
( nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách Xã của Ban tài chính Xã Bình Mỹ)
Nhìn vào bảng tổng hợp nguồn thu qua ba năm 2006- 2007- 2008, ta thấy tổng số thu năm
2007 cao hơn năm 2006 là 49 %, năm 2008 thấp hơn năm 2007 là 12.% Trong đó năm 2007 các
khoản thu

là 4.985.087.958 đồng đạt 201.% so với năm 2006, năm 2008 các khoản thu là

4.591.234.379 đồng đạt 92.% so với năm 2007 .Do thu chuyển nguồn từ năm 2006 sang năm 2007
là 1.134 triệu đồng trong khi đó thu chuyển nguồn từ năm 2007 sang năm 2008 là 535 triệu đồng.

Đạt đƣợc điều đó do trong cơng tác quản lý tài chính thì việc triển khai thực hiện kế hoạch thu ngân
sách nhà nƣớc Xã Bình Mỹ có nhiều thuận lợi, đặc biệt là tình hình chính trị giữ vững, trật tự xã hội
đƣợc bảo đảm đã tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội bền vững bền vững, cải thiện đời sống của
nhân dân.

GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Trang 17

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
Biểu đồ phân tíchTình hình thu – chi ngân sách xã
từ năm 2006 – 2007-2008 của Xã Bình Mỹ

ĐVT: Triệu đồng

THU NGÂN SÁCH XÃ
NĂM

2006

2007

2008

DỰ TOÁN

2.529


2.331

2246

THỰC HIỆN

4.227

4.985

4591

(%) TH/KH
167

215

204

CHI NGÂN SÁCH XÃ
ĐVT: Tr đồng
NĂM

2006

2007

2008


DỰ TOÁN

2.532

2311

2161

THỰC HIỆN

3.713

3.924

3381

146

169

156

(%) TH/KH
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ so sánh nguồn thu của Xã Bình Mỹ ba năm 2006- 2007- 2008

220
200
180

4000

3500
3000
2500
2000
1500
1000
500
0

160
140
120
100
80
60
40
20
0

đồng

Triệu đồng

4500

2006

2007

%


5000

Tỉ lệ %

Thu ngân sách Xã

DỰ TỐN
THỰC HIỆN
(%) TH/KH

2008

Năm

GVHD: ThS.NCS Tơ Thiện Hiền

Trang 18

SVTH: Phan Hữu Hiệp


Phân tích hoạt động thu- chi NSNN Xã Bình Mỹ -Huyện Châu phú - Tỉnh An giang
Thu ngân sách Xã mỗi năm đều vƣợt so với kế hoạch do Xã tập trung cơng tác thu các
khoản chính, khơng để thất thu dù đây là các khoản thu nhỏ, tinh thần trách nhiệm của uỷ nhiệm thu
ngày càng nâng cao, bên cạnh đó là sự chỉ đạo kịp thời của Đảng uỷ, UBND xã trong công tác thu
ngân sách.

Chi ngân sách Xã


180
160
140
120
100
80
60
40
20
0

2006

2007
Năm

Tỉ lệ
%

4000
3500
3000
2500
2000
1500
1000
500
0

đồng


Triệu đồng

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ so sánh nguồn chi của Xã Bình Mỹ ba năm 2006- 2007- 2008

DỰ TỐN
THỰC HIỆN
(%) TH/KH

2008

Cơng tác chi ngân xã Xã mỗi năm đều vƣợt chỉ tiêu là do chi thƣờng xuyên nhất là chi tăng
lƣơng, phát sinh ngồi dự tốn nhƣ hổ trợ các hội đoàn thể đại hội…..
Qua sơ đồ thu - chi ngân sách xã từ năm 2006-2007-2008 cho thấy tình hình thu – chi
ngân sách xã của xã Bình Mỹ ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở địa
phƣơng. Đã chứng minh khả năng quản lý tài chính – kế tốn ngân sách của xã Bình Mỹ rất tốt và
phát triển.
Biểu đồ thu các khoản thu % và phân chia tỷ lệ
ĐVT: triệu đồng
6000

Thu hƣởng 100%
5000
4000

Các khoản thu
hƣởng theoTỷ lệ

3002


3000
2000
1000

2004
1601
898

707

523

0
Năm 2006

Năm 2007

GVHD: ThS.NCS Tô Thiện Hiền

Năm 2008

Trang 19

SVTH: Phan Hữu Hiệp


×