Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hội liên hiệp phụ nữ xã bình long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.65 KB, 38 trang )

ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------------

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
của Hội Liên hiệp phụ nữ xã Bình Long

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH

Long Xuyên, tháng 12 năm 2009


ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------------

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
của Hội Liên hiệp phụ nữ xã Bình Long

Giáo viên hƣớng dẫn

Sinh viên thực hiện

NGUYỄN THỊ MINH HẢI

NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH


Long Xuyên, tháng 12 năm 2009


XÁC NHẬN ĐƠN VỊ THỰC TẬP
********
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………….………………………………………………
TM. ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Thủ trƣởng


XÁC NHẬN GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
*********
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Long Xuyên, ngày…../……/2009
Giáo viên xác nhận


LỜI CẢM ƠN
------------------Qua thời gian học tập ở trường và thực tập ở Hội Liên hiệp phụ nữ xã Bình Long,
huyện Châu Phú đã giúp tác giả thông hiểu và đánh giá được vấn đề cần nghiên cứu đó
là thực trạng họat động của Hội phụ nữ để biết được những vấn đề cơ bản, đưa ra
những giải pháp cho công tác của Hội hoạt động mạnh hơn. Song với khả năng và trình
độ hạn hẹp của tác giả trong vấn đề phân tích và đánh giá thực trạng thì cách trình bày
chắc chắn khơng sao tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế về mặt lập luận và diễn đạt
nội dung được chính xác. Vì vậy rất mong nhận được sự thông cảm của quý thầy cô ở
trường, giáo viên hướng dẫn và các cô chú, anh chị ở Hội LHPN xã Bình Long.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, xin tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô trường
Đại học An Giang đã tạo điều kiện cho tác giả hồn thành chương trình học Đại học Tài
chính doanh nghiệp khóa II năm học 2006-2010. Đặc biệt tỏ lịng biết ơn các thầy cơ bộ
mơn đã tận tụy giảng dạy và truyền đạt những kiến thức bổ ích. Riêng giáo viên hướng
dẫn báo cáo chuyên đề tốt nghiệp xin chân thành biết ơn , vì cơ đã nhiệt tình chỉ dẫn
hồn thành tốt nghiệp chun đề “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
của hội Liên hiệp phụ nữ xã Bình Long”.
Ngồi ra cũng vơ cùng biềt ơn đến các cô chú, anh chị làm việc ở Hội Liên hiệp
phụ nữ xã, huyện, Đảng ủy xã đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành báo cáo thực tập

tốt nghiệp.
Sau cùng xin kính chúc Ban giám hiệu và quý thầy cô khoa kinh tế và quản trị
kinh doanh trường Đại học An Giang, và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn chuyên đề và
các cô chú, anh chị trong cơ quan lời chúc sức khỏe và nhiều thành đạt trong thời gian
tới.


TĨM TẮT CHUN ĐỀ
-----------------Trong q trình hình thành và phát triển tổ chức Hội phụ nữ xã Bình Long, dưới
sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước có thể nói phụ nữ huyện Châu Phú nói
chung và xã Bình Long nói riêng đã phát huy truyền thống tốt đẹp nâng cao giá trị lao
động thực hiện tốt các vấn đề xã hội theo chủ trương của Đảng và pháp luật Nhà nước.
Cụ thể là tính năng động, sáng tạo, tự tin, phát huy truyền thống và phẩm chất tốt đẹp
của người phụ nữ, ra sức phấn đấu đóng góp tích cực vào sự hình thành và phát triển
cho cơng tác Hội phụ nữ được vững mạnh góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu
kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc phòng tuy nhiên Hội phụ nữ
vẫn còn nhiều mặt hạn chế đó là ý thức trách nhiệm của một số chị em đối với tổ chức
Hội khơng cao, tính đồn kết chưa chặt chẽ, sống ích kỷ, vụ lợi cho bản thân, trông chờ,
ỷ lại vào sự hỗ trợ của cấp trên không tự ý thức vươn lên trong cuộc sống cịn thụ động
chưa phát huy tính sáng tạo …nên làm cho cơng tác Hội gặp khơng ít trở ngại, khó khăn
cho việc phát triển tổ chức Hội.
Để thể hiện vai trò là nơi đại diện bảo vệ quyền bình đẳng , dân chủ, lợi ích hợp
pháp và chính đáng cho phụ nữ thì tổ chức Hội phấn đấu trưởng thành về mọi mặt để
hướng dẫn giúp các chị em nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe đồng thời
tạo điều kiện để chị hội viên, phụ nữ thực hiện tốt vai trị người cơng dân tham gia ngày
càng nhiều vào các hoạt động xã hội, tích cực đóng góp cơng sức tham gia xây dựng
Đảng và bảo vệ chính quyền, kiên quyết đấu tranh chống các tệ nạn xã hội và các hành
vi bạo lưc xâm hại và xúc phạm nhân phẩm người phụ nữ, phát triển kinh tế gia đình, hỗ
trợ quan tâm đến đời sống chị em phụ nữ nhằm giúp họ cải thiện và nâng cao mức sống
ngày một tốt hơn. Muốn vậy thì Hội cũng cần các chị em phụ nữ có sự thay đối hành vi

lối sống, tích cực tham gia tốt các chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà
nước, tham gia tốt vào các hoạt động xã hội.
Vì vậy từ thực tế nêu trên tác giả nghiên cứu nhiều thơng tin, tìm hiểu và đánh
giá đúng thực trạng của tổ chức Hội thông qua từ nhiều nguồn nhưng điều cốt lỗi nhất là
việc lấy thông tin từ những cuộc phỏng vấn hội viên phụ nữ ở các địa bàn dân cư ấp để
nắm bắt tâm tư nguyện vọng và mục đích yêu cầu của các chị em từ đó mới thơng suốt
được cuộc sống gia đình của mỗi chị thông qua thu nhập, việc làm, học vấn…nhưng
trọng tâm nhất là việc đánh giá kết quả hoạt động các phong trào thi đua và thực thi 6
nhiệm vụ trọng tâm để rút kinh nghiệm hạn chế những khuyết điểm và thiếu sót, chấn
chỉnh và củng cố lại tổ chức từng bước đi vào nề nếp và đạt được chất lượng hoạt động.
Để thực hiện điều đó, tổ chức Hội bám sát Nghị quyết (khóa X) của Bộ chính trị đã đề
ra mục tiêu là: “Phấn đấu đến năm 2020 phụ nữ được nâng cao về mọi mặt có trình độ
học vấn, có việc làm. hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế” bằng những việc làm cụ
thể để chị em thực hiện. Trước mắt Hội tập trung tổ chức và triển khai thực hiện các mơ
hình phát triển kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập… từ trong tổ chức đến
ra ngoài các tầng lớp phụ nữ nhằm tạo sự chuyển biến trong nhận thức tư tưởng của các
chị em phụ nữ, có cái nhìn thống hơn, thấy được lợi ích của các phong trào. Dựa trên
cơ sở đó Hội có những định hướng đề ra giải pháp cơ bản nhằm giải quyết những khó
khăn, tạo sự đồn kết thống nhất trong các tổ, nhóm phụ nữ, để từ đó phân tích khía
cạnh xã hội thơng qua mặt mạnh, yếu, đề xuất với cấp trên quan tâm hỗ trợ để công tác
Hội hoạt động ngày một tốt hơn cho quá trình hội nhập và phát triển kinh tế hiện nay.


MỤC LỤC
Chƣơng 1: TỔNG QUAN

Trang

1.1 Lý do chọn đề tài………………………………………………..………………….1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………..…………………2

1.3 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………...................2
1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………...……………..…………..2
1.5 Ý nghĩa……………………………………………………………….………….….2
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm Hội LHPNVN…………………………………………..……..…….…….4
2. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội Phụ nữ …………….…….4
2.1 Vị trí Hội Liên hiệp phụ nữ cấp xã………………………………………….…….4
2.2 Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ……………………………… .………….…….4
2.3. Chức năng của Hội Liên hiệp phụ nữ………………………………….…….....…4
2.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội Phụ nữ …………………………………...……4
a. Nhiệm vụ………………………………………………………..…………….…...4
b.Quyền hạn…………………………………………………………………….……4
3. Mơ hình nghiên cứu ……………………………………… …………………….……5
Chƣơng 3: GIỚI THIỆU VỀ HỘI LHPN XÃ BÌNH LONG
1. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam ……………………………….……………….……7
1.1 Nguyên nhânn ra đời …………………………………….….…………….…….7
1.2 Thành quả đạt được……………………………………….…………………..….7
2. Hội LHPN xã Bình Long ………………………………………..…………….….… 8
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển……………………….…….……………...…….8
2.2 Nhiệm vụ và vai trò…………………………………………….…………….…….8
2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Hội LHPN xã…………………………….………….……....8
2.3.1 Ban chấp hành………………………………..…………….…………..……9
2.3.2 Chi hội phụ nữ…………………………………………….…….………..…..9
2.3.3 Tổ phụ nữ………………………………………………….…..…...…......….9
2.34 Thuận lợi……………….…………………………………………...………....9
2.3.5 Khó khăn………………………………………………………..…...............10
2.3.6 Những thành quả đạt được…………………………………………..………10


Chƣơng 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠT ĐỘNG HỘI XÃ BÌNH LONG

NĂM 2006 - 2009
1. Khái qt tình hình chung: …………………………………………………..……...11
2. Hiệu quả hoạt động cho năm 2006-2009……………….………………….…….….12
2.1 Nhiệm vụ 1………………………………………….……………………..……….13
2.2 Nhiệm vụ 2…………………………………….………………………….…... …..15
2.3 Nhiệm vụ 3………………………………………………………………..………..16
2.4 Nhiệm vụ 4……………………………………………………………….….……..18
2.5 Nhiệm vụ 5………………………………………………………….………….…..19
2.6 Nhiệm vụ 6…………………………………………………………….……….…. 20
3.Thuận lợi ……………………………………………………………….………....….21
4. Khó khăn và hạn chế ………………………………………………………….…...21
Chƣơng 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỘI LHPN XÃ
BÌNH LONG
1. Mục tiêu chung: ……………………………………………………………………..22
2. Chỉ tiêu cụ thể …………………………………………………………………...…22
3. Các giải pháp: …………………………………………………………………...…22
3.1 Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền………………… ………………..…...22
3.2 Xây dựng và thực hiện kế hoạch giám sát về việc thực hiện luật pháp, chính
sách về bình đẳng giới………………………………….……………………………....23
3.3 Đào tạo nghề và giới thiệu việc làm ………………………………...………..23
3.4 Hỗ trợ và tạo điều kiện cho phụ nữ xây dựng gia đình hạnh phúc…………..24
3.5 Kiện tồn bộ máy chun trách……………………………………..….……...25
3.6 Tranh thủ các nguồn hỗ trơ của các tổ chức xã hội…………………….……....25
Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận ………………………………………………………………….…….…...26
2. Kiến nghị …………………………………………………………………..…….….26


DANH MỤC BẢNG
Trang

Biểu đồ 1: Việc làm của phụ nữ…………………………………………………..13
Biểu đồ 2: Trình độ văn hóa phụ nữ……………………………………………...13
Bảng 1 : Tình hình thực hiện phong trào 5 khơng, 3 sạch qua các năm…………15
Bảng 2: Tình hình thực hiện phong trào từ năm 2006-2009 ………………….…16
Bảng 3: Tình hình giải quyết việc làm , và dạy nghề………………………….….18
Bảng 4: Tình hình giúp vốn từ NHCSXH qua các chương trình phát triển kinh tế
và thoát nghèo…………………………………………………………………………..19


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
*Các từ viết tắt trong chuyên đề
BHYT, BHXH: Bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội
Hội LHPNVN: Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
H ĐND: Hội đồng nhân dân
TB.LĐXH: thương binh lao động xã hội
TNXH: tệ nạn xã hội
THPT,THCS: Trung học phổ thông và trung học cơ sở
WTO: tổ chức thương mại thế giới
UBND xã: Ủy ban nhân dân xã


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Hội LHPN xã Bình Long
Chƣơng 1: TỔNG QUAN
1.1. Lý do chọn đề tài
Từ xưa đến nay phụ nữ có nhiều thiệt thòi trong phân biệt đối xử trọng nam
khinh nữ, nạn bạo hành gia đình cịn phổ biến trong xã hội, nhiều vấn đề đang được đề
cập đó là chất lượng cuộc sống còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo, mù chữ, nữ chưa tốt nghiệp
phổ thơng cơ sở cịn cao. Nói chung điều kiện thụ hưởng văn hố của chị em cịn thấp, ít
được học tập đào tạo, bồi dưỡng tay nghề. Điều kiện làm việc của chị em hết sức vất vả,
lao động chân tay là chủ yếu, năng suất lao động, thu nhập nhìn chung là thấp hơn so

với nam giới, việc am hiểu pháp luật đa số chị em cịn rất nhiều hạn chế. Do đó tổ chức
Hội LHPN xã Bình Long là nơi đại diện, bảo vệ quyền bình đẳng, dân chủ, lợi ích hợp
pháp và chính đáng cho phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà nước;
mặc khác còn là nơi đoàn kết, tập hợp, tuyên truyền, giáo dục, vận động, tổ chức hướng
dẫn phụ nữ thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Qua đó Hội LHPN xã Bình Long thực thi 6 nhiệm vụ trọng tâm nhằm đẩy mạnh
các phong trào quần chúng của chị em phụ nữ chuyển biến tư tưởng nhận thức theo
chiều hướng tốt góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Từ thực tế nói trên, Hội xây dựng các kế hoạch hỗ trợ giúp đỡ, lên tiếng bênh
vực quyền lợi và lợi ích chính đáng cho chị em phụ nữ trong những vấn đề nhạy cảm
của xã hội. Tuy nhiên xét về bản chất thì xã hội vẫn cịn những phần tử tiêu cực đó là:
thứ nhất khơng chí thú làm ăn, thờ ơ trước những bức xúc của phụ nữ, chưa thực sự
quan tâm giúp đỡ đến phụ nữ nghèo, phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn trên tinh
thần đồn kết “tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách” cịn trơng chờ, ỷ lại vào nguồn
vốn của tổ chức Hội. Thứ hai có lối sống thực dụng bng thả, lôi kéo một số chị em
phụ nữ nhẹ dạ, cả tin mắc vào các loại tệ nạn xã hội như: môi giới mại dâm, buôn bán
phụ nữ, trẻ em, lô đề, mê tín dị đoan...
Vì vậy, để phụ nữ có những suy nghĩ tích cực mang tính đồn kết quan tâm giúp
đỡ nhau nâng cao nhận thức trong mọi điều kiện thì tổ chức Hội phải phát huy tính năng
động sáng tạo cập nhật những thông tin cần thiết liên quan đến đời sống phụ nữ một
cách thiết thực sau đó cụ thể hóa thành chương trình hành động góp phần nâng cao đời
sống chị em có được cuộc sống ấm no, gia đình bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc nên đó
là lý do tác giả thực hiện chuyên đề “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động của Hội Liên hiệp phụ nữ xã Bình Long”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu chuyên đề này nhằm hướng tới 2 mục tiêu đó là:
Đánh giá thực trạng thực tế trong việc thực thi các nhiệm vụ chủ yếu qua các
phong trào thi đua của hội viên phụ nữ.
Đề ra những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức Hội
phụ nữ xã Bình Long.

1.3 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2006 đến năm 2009 nghiên cứu quá trình hoạt
động của tổ chức Hội nhằm đưa ra các giải pháp chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển
công tác Hội cho năm 2010 được tốt hơn.
Khơng gian nghiên cứu: xã Bình Long

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Trang 1


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Hội LHPN xã Bình Long
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng đời sống của phụ nữ, tuyên truyền
vận động chị em phụ nữ thực hiện trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa và an ninh
quốc phòng… theo chủ trương của Đảng và pháp luật Nhà nước.
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
*Phương pháp thu thập thông tin
Nguồn thông tin thứ cấp: được thu thập từ báo cáo Đại hội Phụ nữ xã giữa
nhiệm kỳ 2006-2009, các báo cáo tổng kết các năm 2006, 2007, 2008, 2009 của tổ chức
Hội, văn kiện Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ X, sách, báo phụ nữ và tài liệu phụ nữ
trên Internet…
Nguồn thông tin sơ cấp: được thực hiện qua phỏng vấn hội viên phụ nữ trong
bảng câu hỏi mở nhằm đánh giá thực trạng hoạt động Hội được chính xác.
Phương pháp phân tích thơng tin: sử dụng các phương pháp như: đánh giá, tổng
hợp, so sánh...
1.5 Ý nghĩa
Giúp cho cấp ủy cơ sở Đảng đánh giá, định hướng đúng về công tác hoạt động
của Hội LHPN xã và của cả hệ thống chính trị.
Góp phần từng bước nâng cao chất lượng họat động cho công tác Hội LHPN xã
Bình Long” trong giai đoạn hiện nay.


SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Trang 2


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Hội LHPN xã Bình Long
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Để có cái nhìn tổng quan về Hội phụ nữ sâu sắc hơn, trước mắt Hội mô phỏng
các vấn đề về tổ chức Hội LHPNVN nói chung và xã Bình Long nói riêng dựa trên các
cơ sở lý thuyết của các tư liệu phụ nữ, các văn kiện Đại Hội phụ nữ để biết và hiểu rõ
hơn về tổ chức Hội sau đó hình thành nghiên cứu về thực trạng hoạt động của Hội phụ
nữ xã vì thế tác giả đề cập đến một số lý thuyết liên quan đến tổ chức Hội trong chương
2 này đó là: khái niệm, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mơ hình
nghiên cứu.
1. Khái niệm Hội LHPNVN
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam là một tổ chức chính trị - xã hội, tập hợp rộng
rãi các tầng lớp phụ nữ Việt Nam.
Hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên của Liên đoàn
Dân chủ quốc tế và Liên đoàn các tổ chức phụ nữ ASEAN (Hiệp hội các nước Đông
Nam Á). Hội tham gia tích cực trong các hoạt động vì hịa bình, đồn kết hữu nghị các
dân tộc và tiến bộ trên tồn thế giới
2. Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội Phụ nữ cấp xã
2.1 Vị trí
Hội LHPN cấp xã là cấp cuối cùng trong hệ thống Trung ương Hội, Tỉnh, huyện
được thành lập ở xã, phường, thị trấn và tương đương (gọi tắt là cấp xã), là cầu nối giữa
tổ chức Hội với phụ nữ và hội viên, giữa tổ chức Đảng và chính quyền địa phương, là
nơi tổ chức và vận động hội viên, phụ nữ thực hiện đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước và các hoạt động của Hội, là chỗ dựa vững chắc cho hội viên,
phụ nữ trong việc giải quyết, phản ánh ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp phụ

nữ.
2.2 Vai trò
Nâng cao nhận thức tư tưởng hội viên phụ nữ thực hiện theo đường lối chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước góp phần quan trọng cho việc hình
thành và củng cố niềm tin, giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng phương pháp, kỹ năng
hành động cho hội viên, phụ nữ và đấu tranh với các quan điểm sai trái, bảo vệ nền tảng
tư tưởng của Đảng đồng thời giúp cho việc thông tin hai chiều giữa cấp trên và hội viên
góp phần định hướng và điều chỉnh dư luận xã hội.
2.3 Chức năng
Hội Phụ nữ là nơi đại diện, bảo vệ quyền bình đẳng, dân chủ, lợi ích hợp pháp
và chính đáng cho hội viên phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, và quản lý Nhà nước, là
nơi đoàn kết, tập hợp, tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn động viên phụ nữ làm tốt chức
năng của mình thực hiện bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.4 Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội Phụ nữ xã
a. Nhiệm vụ
Từ những nhiệm vụ của Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Châu Phú, Hội Liên hiệp
phụ nữ xã Bình Long đề ra 6 nhiệm vụ trọng tâm phù hợp với thực tiễn của địa phương
như sau:

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Trang 3


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Hội LHPN xã Bình Long
Nâng cao trình độ nhận thức để chị em phụ nữ hiểu biết các chủ trương chính
sách của Đảng và pháp luật Nhà nước, làm tốt các mơ hình, Câu lạc bộ, các chương
trình vui chơi giải trí do Hội phụ nữ xã phối hợp tổ chức nhằm đem lại lợi ích cho chị
em có sức khoẻ, tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, có lối sống văn
hố, có lịng nhân hậu.

Tham gia xây dựng và phản biện các vấn đề xã hội với các cơ quan có thẩm
quyền liên quan đến các tầng lớp phụ nữ nhằm lên tiếng bênh vực và bảo vệ quyền lợi
cho chị em tạo điều kiện để phụ nữ có cuộc sống bình đẳng và phát triển.
Cải thiện đời sống các chị em nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, có ý thức và
trách nhiệm vươn lên thoát nghèo bằng nhiều phương pháp để tăng thu nhập, có đươc
cuộc sống tốt hơn
Xây dựng và củng cố nguồn nhân lực trong tổ chức Hội đạt trình độ tri thức, kỹ
năng tuyên truyền, vận động thuyết phục chị em hội viên thực hiện tốt các phong trào
thi đua theo đường lối chủ trương của Đảng.
Xây dựng và tổ chức các hoạt động thực hiện các chương trình xây dựng gia
đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Xây dựng nhiều biện pháp phối hợp và mở rộng với các tổ chức bên ngồi để tạo
nguồn kinh phí hoạt động cho tổ chức Hội đạt hiệu quả
b. Quyền hạn
Được tham gia phối hợp với chính quyền địa phương và các ban ngành, đồn
thể hịa giải các vấn đề xã hội.
Được tham gia phản biện xã hội cung cấp những thông tin cần thiết cho hội viên
phụ nữ
Được tham mưu đề xuất các chủ trương chính sách với Đảng, và Nhà nước
trong các vấn đề có liên quan đến phụ nữ.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Trang 4


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Hội LHPN xã Bình Long
3. Mơ hình nghiên cứu
Đẩy mạnh
các hoạt

động

Nâng cao trình
độ nhận thức
cho phụ nữ

Thực hiện
kế hoạch
giám sát

Phản biện xã hội
bảo vệ quyền lợi
phụ nữ

Đào tạo
nghề và
việc làm

Cải thiện đời
sống cho chị em
phụ nữ
Thực trạng
Hội Phụ nữ xã

Xây dựng gia đình
no ấm, bình đẳng,
tiến bộ, hạnh phúc

Giải pháp
nâng cao

hoạt động
Hội

Phát triển tổ
chức Hội

Tạo điều
kiện bằng
các hình
thức
Kiện tồn
bộ máy
phụ nữ

Mở rộng quan
hệ hợp tác

Tranh thủ
các nguồn
hỗ trơ
Hình 1.1: Mơ hình phân tích Hội Phụ nữ

Theo mơ hình này, công tác Hội luôn quan tâm đến quyền và lợi ích hợp pháp
cho phụ nữ theo các lĩnh vực kinh tế - xã hội, văn hóa và an ninh - quốc phịng nhằm
thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo vì đây ln được coi là nhiệm vụ trọng tâm
trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Ngay từ đầu nhiệm kỳ Đảng
ủy và chính quyền đã có chun đề riêng cho cơng tác chăm lo đời sống cho người
nghèo tốt hơn nhằm giảm thấp nhất tình trạng nghèo hiện nay. Do đó thơng qua các tổ
chức đồn thể chính trị, nhiệm vụ của Hội phụ nữ là phối hợp với Ngân hàng chính sách
xã hội quản lý các nguồn vốn vay đạt hiệu quả giúp người dân làm ăn thốt nghèo

Bằng các hình thức hỗ trợ, giúp đỡ, vận động chị em phụ nữ thực hiện tốt các
phong trào thơng qua các tổ chức chính trị xã hội để từng bước xây dựng tổ chức Hội
ngày càng chặt chẽ và vững mạnh, góp phần giải quyết tốt cho chị em phụ nữ có được
cuộc sống ấm no, hạnh phúc và tiến bộ.
Bên cạnh đó để tránh tình trạng tiêu cực, thiếu tự tin trơng chờ ỷ lại vào sự
giúp đỡ của Hội , Hội phụ nữ xã tăng cường công tác vận động, giáo dục, hướng dẫn

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Trang 5


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Hội LHPN xã Bình Long
cách thức làm ăn phát triển kinh tế hộ gia đình, giới thiệu với Ngân hàng chính sách xã
hội hỗ trợ nguồn vốn vay thơng qua các chương trình cho vay ưu đãi của Chính phủ
nhằm tạo động lực cho chị em chí thú làm ăn. Đồng thời nâng cao kiến thức và trình độ
nhận thức hiểu biết pháp luật cho phụ nữ để họ vận dụng sáng tạo các hình thức phù
hợp tùy theo từng điều kiện gia đình. Qua đó các hoạt động trên sẽ tạo điều kiện cho
công tác Hội nâng cao hiệu quả hoạt động bằng nhiều giải pháp sát thực tế nhằm đánh
giá đúng thực trạng và đưa ra nguyên nhân và hiệu quả của các chương trình, các chính
sách bảo trợ của nhà nước và các tổ chức phi chính phủ đi đúng hướng . Tuy nhiên,
trong phạm vi một lĩnh vực cụ thể như công tác hoạt động của Hội thì: (1) Xác định
thực trạng là nhiệm vụ đầu tiên nhằm định hướng cho lĩnh vực Hội hoạt động đi vào
hiệu quả ; (2) mà vai trò lãnh đạo được xem là trọng tâm trong các nhiệm vụ của Hội (3)
từ đó tiến hành tổ chức phân cơng đến từng đối tượng có liên quan để thực hiện;
Tóm lại, xuất phát từ thực trạng thực tế của địa phương trong những năm 20062009 để đề ra giải pháp khắc phục những thiếu sót, từ đó đưa ra những mục tiêu và
phương hướng cho công tác của Hội từ nay đến năm 2010 được tốt hơn.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh


Trang 6


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Hội LHPN xã Bình Long
Chƣơng 3: GIỚI THIỆU VỀ HỘI LHPN XÃ BÌNH LONG
Từ những lý thuyết cơ bản và nhận xét phân tích sơ lược về mơ hình nghiên cứu
tổ chức Hội phụ nữ xã làm tiền đề cho việc phân tích tổ chức Hội đi vào trọng tâm và
thực tế, giúp cho tác giả thông suốt mọi vấn đề về hoạt động của phụ nữ đó là giới thiệu
từ tổ chức phụ nữ nói chung và phụ nữ xã nói riêng và những thành quả đạt được của nó
trong thời gian vừa qua như sau:
1. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
1.1 Nguyên nhân ra đời
Lịch sử nước ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dưới chế độ
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, phụ nữ là lớp người chịu nhiều bất công, thiệt thịi, bị áp
bức bóc lột đến cùng cực nên tinh thần họ ln khao khát được giải phóng, có được
cuộc sống tự do, độc lập cho đất nước và cho chính mình nên ngay từ ngày đầu chống
Pháp, phụ nữ đã tham gia đông đảo vào các phong trào như: Cần Vương, Đơng Kinh
Nghĩa Thục, Đơng Du…
Vì thế ngay từ khi mới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 30-2-1930,
trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã ghi rõ: phụ nữ là lực lượng quan trọng của cách
mạng, phụ nữ phải tham gia vào các đoàn thể cách mạng (công hội, nông hội) và thành
lập tổ chức riêng cho phụ nữ để lôi cuốn các tầng lớp phụ nữ tham gia cách mạng.
Sau khi Đảng ta đã xác định vai trò và nhiệm vụ của tổ chức riêng cho phụ nữ
thì vào ngày 20.10.1930 Hội phụ nữ được chính thức thành lập, tạo ra một bước tiến
mới, phụ nữ được giải phóng hồn tồn, được mang một sắc thái riêng đó là những
chiến sĩ phụ nữ chống giặc ngoại xâm kiên cường dũng cảm đồng thời là người chủ gia
đình: dịu hiền, đảm đang, trung hậu đã từng sản sinh ra những thế hệ anh hùng.
1.2 Thành quả đạt đƣợc
Có thể nói mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ lịch sử, đều mang phong cách riêng của
Phụ nữ Việt Nam biến đổi theo từng tiến độ khác nhau chẳng hạn: trong thời gian 19461954 có 15 triệu hội viên, phụ nữ tham gia giải phóng dân tộc và bảo vệ chính quyền

cách mạng đến năm 1961 phụ nữ được Bác Hồ trao tặng “Phụ nữ Việt Nam dũng cảm,
đảm đang, chống Mỹ cứu nước”.
Từ năm 1976 đất nước đã hoàn toàn thống nhất đi lên con đường xã hội chủ
nghĩa, vai trị của Hội phụ nữ đóng góp rất to lớn cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, có thể nói phong trào của Hội từng bước được phát triển, cơ sở vật chất ngày càng
được nâng lên, trình độ dân trí đang từng bước được chuyển hóa và đến nay đã tập hợp
hơn 30 triệu hội viên, phụ nữ tham gia hưởng ứng. Điều đó được thể hiện qua các phong
trào quần chúng như phụ nữ giúp nhau làm kinh tế gia đình, ni dạy con tốt, góp phần
hạn chế trẻ em suy dinh dưỡng và bỏ học giữa chừng” những kết quả đó được Tổng Bí
thư Trung ương Đảng trao tặng cho phụ nữ dịng chữ “ Phụ nữ Việt Nam năng động,
sáng tạo, trung hậu, đảm đang”.
2. Hội Liên hiệp Phụ xã Bình Long
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Hội LHPN xã Bình Long là một tổ chức chính trị xã hội nó được hình thành khi
xã được tách ra từ Thị trấn Cái Dầu vào năm 1979 đời sống kinh tế người dân rất khó

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Trang 7


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Hội LHPN xã Bình Long
khăn nên chị em vào Hội chiếm tỷ lệ rất thấp chỉ có 20% hội viên trong toàn xã. Đến
nay Hội phụ nữ trải qua 3 nhiệm kỳ từ 1976-2001, 2001-2005, 2006-2011, nhưng trong
từng giai đoạn có sự chuyến hóa khác nhau. Số lượng hội viên ban đầu chiếm 231 chị
hội viên đến nay đã tăng lên 3.208 hội viên vì Hội đã từng bước nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho chị em bằng nhiều hình thức khác nhau như: giúp đỡ giới thiệu các
chương trình vay vốn, liên kết đào tạo nghề và giới thiệu việc làm, tranh thủ quỹ quốc
gia giải quyết việc làm của Chính phủ. Ngồi ra Hội sử dụng kinh phí Nhà nước cấp
hàng năm hỗ trợ cho các hoạt động phong trào, tổ chức các ngày lễ lớn trong năm cho

hội viên phụ nữ họp mặt, hái hoa dân chủ và tham gia các trò chơi nhân gian, đồng thời
quan tâm chăm lo đời sống hội viên phụ nữ nghèo bệnh tật, ốm đau, thai sản…
Từ những việc làm thiết thực đó, hội viên rất đồng tình thực hiện các chương
trình do Hội tổ chức như tạo quỹ cho người nghèo, quỹ khuyến học, quỹ mái ấm tình
thương… Đến nay đã giúp được 784 chị em hội viên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn
như gạo, tiền, quần áo, thuốc men… cất cho 02 căn nhà tình thương cho hội viên phụ nữ
nghèo làm chủ hộ, trao tặng cặp, sách vở cho 1.536 trẻ em nghèo.
2.2 Nhiệm vụ và vai trò
Trong nhiệm kỳ 2006-2011, xã tổ chức đại hội Hội liên hiệp phụ nữ gồm hơn
3208 chị em hội viên tích cực thực hiện các phong trào thi đua yêu nước do Hội phát
động đó là: “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”
và 6 nhiệm vụ trọng tâm.
Để đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ đặt ra cho công tác của Hội trong thời kỳ hiện
nay, cần phát huy cải tiến nội dung và phương thức hoạt động, mở rộng tinh thần đồn
kết, đa dạng các hình thức tập hợp phụ nữ phù hợp với thực tiễn, bám sát hội viên để
nắm bắt tâm tư, nguyện vọng để đánh giá tình hình và đưa ra những giải pháp khắc
phục.
2.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ xã
Ban Thường vụ

Ban chấp hành

Chi hội

Tổ phụ nữ

Chi hội

Tổ phụ nữ


SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Tổ phụ nữ

Tổ phụ nữ
Trang 8


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Hội LHPN xã Bình Long
3.1 Ban chấp hành
Số lượng: Ban chấp hành Hội LHPN có 15 ủy viên do Đại hội xã bầu ra theo
nhiệm kỳ 5 năm 1 lần.
Cơ cấu: Ban chấp hành gồm khoảng 70% cán bộ chuyên trách hoạt động công tác
Hội là 07 chi hội trưởng phụ nữ ấp và khoảng 30% cơ cấu ngành là Đồn thanh niên,
Cơng đồn, Y tế, Giáo dục.
Ban chấp hành bầu ra Ban thường vụ gồm 03 ủy viên (01 Chủ tịch Hội, 01 Phó
chủ tịch Hội, 01 chi hội ấp là ủy viên thường vụ).
2.3.2 Chi hội phụ nữ
Chi hội được thành lập theo thôn ấp và các cụm dân cư có từ 50 hội viên trở lên
thành lập tổ phụ nữ để dễ quản lý và thuận lợi hơn cho hoạt động.
Chi hội phụ nữ được kiện toàn 5 năm 1 lần.
Thời gian sinh hoạt chi hội phụ nữ ít nhất 3 tháng 1 lần, dưới chi hội gồm có các tổ
phụ nữ, sinh hoạt hội viên có thể thực hiện tại tổ.
2.3.3 Tổ phụ nữ
Số lượng hội viên tối thiểu trong 1 tổ là 5 người.
Tổ phụ nữ sinh hoạt ít nhất 3 tháng 1 lần.
2.3.4 Thuận lợi:
Trong những năm 2006, 2007, 2008, năm 2009 được sự quan tâm và chỉ đạo
sâu sát của cấp ủy Đảng và sự phối hợp hoạt động của các ban ngành đoàn thể và Hội
phụ nữ cấp trên, Hội phụ nữ xã bám sát Nghị quyết cụ thể hóa thành chương trình hành

động phù hợp với điều kiện của từng ấp giúp cho việc thực hiện các phong trào của Hội
có ý nghĩa thiết thực đem lại hiệu quả nhất định cho chị em hội viên. Từ đó chị em thấy
được những lợi ích từ sự phát động thực hiện các mơ hình phát triển kinh tế, đem lại cho
các chị có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc và tích cực tham gia và vận động các chị
em khác tham gia vào hội càng nhiều hơn nhưng bước đầu Hội chỉ lấy chất lượng hoạt
động của hội viên, không lấy số lượng làm cho công tác Hội ngày càng từng bước được
nâng cao và hoạt động một cách chặt chẽ hơn.
2.3.5 Khó khăn:
Tuy nhiên vai trị và nhiệm vụ của tổ chức Hội còn rất nặng nề, nhân sự khơng
đủ đảm bảo cho hoạt động, trình độ lại thấp chưa đáp ứng yêu cầu của Hội đề ra, nguồn
kinh phí hạn hẹp, nguồn vốn khơng đủ tương ứng, nguồn kinh phí vận động trong hội
viên rất hạn chế, cơ sở vật chất thiếu thốn, vả lại xã Bình Long là một xã nghèo nên điều
kiện chăm lo đời sống cho cán bộ, hội viên rất nhiều hạn chế và có những khó khăn nhất
định.
2.3.6 Những thành quả đạt đƣợc:
Từ năm 2006 đến năm 2009 dưới sự lãnh đạo của Đảng , các tầng lớp phụ nữ đã
đoàn kết phát huy sức mạnh nội lực, giữ gìn giá trị truyền thống phẩm chất tốt đẹp của
người phụ nữ đóng góp quan trọng trên các lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội .Từ đó đời
sống vật chất, tinh thần và sức khỏe của chị em phụ nữ ngày càng được nâng lên, kiến
thức được cải thiện hơn. Nhờ bám sát chức năng, và nhiệm vụ chính trị của địa phương
và không ngừng đổi mới nội dung, phương thức họat động , thực hiện tốt hơn vai trò đại

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Trang 9


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Hội LHPN xã Bình Long
diện quyền làm chủ của phụ nữ, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực chăm lo, bảo vệ phụ
nữ phù hợp với nhu cầu tình cảm, nguyện vọng nên được Hội cấp trên trao tặng Huân

chương lao động tiên tiến, và 02 cờ thi đua, và 07 cá nhân nhận giải thưởng thi đua lao
động, học tập và sáng tạo, hơn 1000 hội viên đạt thành tích tốt trong các phong trào
quần chúng… Đó là những thành tích của tồn thể cán bộ, hội viên và phụ nữ tồn xã.
Vì thế hội phụ nữ xã được Hội cấp trên và Đảng ủy xã công nhận Hội phụ nữ là đơn vị
vững mạnh.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Trang 10


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Hội LHPN xã Bình Long
Chƣơng 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
HỘI LHPN XÃ BÌNH LONG NĂM 2006-2009
Xuất phát từ tình hình thực tế trong tổ chức Hội cũng như trong đời sống sinh
hoạt của chị em phụ nữ nên việc xác định thực trạng là yếu tố cần thiết cho quá trình
hoạt động phát sinh trong đời sống xã hội. Để đánh giá đúng thực trạng nắm bắt tình
hình tư tưởng trong cán bộ, hội viên phụ nữ nên ở chương 4 này sẽ đi sâu phân tích đến
từng khía cạnh của vấn đề để phát huy hiệu quả cho hoạt động Hội hồn thiện hơn.
1/- Khái qt tình hình chung:
Xã Bình Long là một trong 13 xã - Thị trấn nằm ở trung tâm hành chính của
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang; là một xã nghèo nằm trên quốc lộ 91, có một khu cơng
nghiệp mới hình thành. Với diện tích tự nhiên tồn xã là 2.552 ha, trong đó đất sản xuất
nơng nghiệp chiếm 1.900 ha, đất màu là 152 ha, đất thổ cư là 250 ha, các loại đất khác
là 423 ha. Tồn xã có 07 ấp, dân cư chiếm khá đông là 4.320 hộ nằm rãi rác trên các
tuyến kênh trong toàn địa bàn xã, Trong đó tổng số phụ nữ từ 18 tuổi trở chiếm 4.100
nữ, thế mạnh tiềm năng của xã được xác định chủ yếu là nông nghiệp và chăn nuôi cùng
với sự phát triển của một số ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ.
Qua đó Hội theo dõi khảo sát theo từng ấp với nền kinh tế tự cung tự cấp trong
toàn địa bàn xã, phụ nữ phải làm nhiều việc như : nội trợ, nuôi con, tham gia các mặt

công tác xã hội, tham gia các hoạt động sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, làm rẫy
chăn ni trâu bị, lợn, gà... đủ mọi thành phần phụ nữ: công dân, nông dân, và đội ngũ
cán bộ giáo viên và công chức nhà nước, cùng nhau chăm lo phát triển kinh tế gia đình
trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế thị trường, phụ nữ có nhiều đóng góp hết sức
quan trọng bởi vì họ là lực lượng lao động cơ bản trong trồng trọt và chăn nuôi… Tuy
nhiên vị thế của phụ nữ trong nền kinh tế thị trường, trong các mối quan hệ xã hội và
trong đời sống gia đình chưa tương xứng với mức độ đóng góp của họ . Phụ nữ đang
phải chịu nhiều thiệt thòi hơn so với nam giới: thường phải làm việc nhiều hơn, khơng
có điều kiện tham gia các hoạt động xã hội và học tập. Hậu quả là khả năng tìm kiếm
việc làm của họ trở nên khó khăn hơn, nguy cơ nghèo khổ vì thiếu việc làm tăng, thu
nhập thấp. Sự phụ thuộc của họ vào gia đình và xã hội vì vậy cũng tăng lên.
Thực tế cho thấy, các hoạt động kinh tế của phụ nữ ở các ấp thường thực hiện
theo tập quán và kinh nghiệm truyền thống, chưa được đào tạo ngay cả kỹ năng nghề
nơng. Vì vậy, mặc dù cơng sức của chị em bỏ ra rất lớn nhưng sản lượng cây trồng, vật
nuôi thu lại rất thấp và dễ gặp rủi ro. Trong khi đó, hiệu quả sản xuất nơng nghiệp có ý
nghĩa quyết định đối với thu nhập, việc làm và đời sống của phụ nữ cũng như đối với cả
gia đình họ.
Về thu nhập: Nguồn thu nhập chính của chị em phụ nữ là sản xuất trồng trọt và
chăn nuôi. Sau khi đã trừ chi phí sản xuất, bình qn thu nhập đầu người là
5.042.000đ/hộ/năm, như vậy mới qua mức đói. Ngun nhân đói nghèo chủ yếu là vì
thiếu kinh nghiệm làm ăn và thiếu vốn đầu tư sản xuất.
Trong cái nghèo khổ chung, chị em là người chịu đựng cơ cực nhiều hơn vì bị
ràng buộc bởi nhiều lạc hậu. Ngồi những bữa ăn đạm bạc, đàn ơng thì tự do vui chơi
giải trí cịn phụ nữ, họ khơng được hưởng thú vui nào hơn ngồi cơng việc quanh năm

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Trang 11



Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Hội LHPN xã Bình Long
ngồi đồng án, suốt tháng lo lắng cho gia đình và con cái. Thậm chí các chị cịn khơng
có thời gian và điều kiện để lo cho chính bản thân mình.
Về việc làm: Có trên 70% số chị được phỏng vấn trả lời, các chị phải làm các
công việc nặng nhọc, nuôi con, chăm lo gia đình, có tới trên 50% các chị trả lời thường
xun làm khơng hết việc, khơng có thời gian nghỉ ngơi. Nhiều chị ở các ấp vùng sâu,
vùng xa phải làm thuê, cuốc đất và cắt cỏ mướn nhưng không đủ sống. Những công
việc như thế tiêu tốn rất nhiều công sức và thời gian song không được coi là có thu
nhập. Và 20% số chị em khơng có việc làm. Để thể hiện rõ những yếu tố trên thì biểu đồ
dưới đây sẽ thấy được những hạn chế đó.
Biểu đồ 1: Việc làm của chị em phụ nữ

khơng có việc

20%
70%

cơng việc nặng

50%
%

cơng việc nặng

khơng hết việc

khơng hết việc
khơng có việc
làm


Về quyền và lợi ích: Vì đời sống khó khăn, phụ nữ khơng được hưởng các quyền
lợi chính đáng cho mình. Do nạn tảo hơn, nhiều phụ nữ phải đẻ sớm, đẻ nhiều và do đó
sức khoẻ giảm sút. Nhiều chị vẫn thường chấp nhận những hủ tục lạc hậu vì thiếu hiểu
biết về luật pháp, thiếu nhận thức về bình đẳng. Khi được hỏi về quyền bình đẳng nam
nữ, 83% chị em trả lời khơng biết là gì, số cịn lại khơng trả lời.
Về trình độ văn hố: Trong tổng số 200 phụ nữ được điều tra tại 4 ấp, tỷ lệ
không biết chữ chiếm 12% chủ yếu ở lứa tuổi 30-40; trình độ văn hố tiểu học 70%;
trình độ trung học phổ thơng 4,5%; khơng có chị nào tốt nghiệp cao đẳng hay đại học.
Biểu đồ 2: Trình độ văn hóa của chị em phụ nữ

THPT 0.045
Khơng biết chữ 0.12
THPT 0.045

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Không biết Tiểu học 70%
chữ 0.12

Tiểu học 70%

Trang 12


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Hội LHPN xã Bình Long
Thực trạng trên cho thấy, cùng với sự tồn tại của những phong tục tập qn lạc
hậu, phụ nữ có rất ít cơ hội tiếp cận với các nguồn lực cũng như phát huy tiềm năng lao
động của mình. Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hiệu quả để
chị em vươn lên thốt khỏi nghèo đói như hỗ trợ vốn, giống, kỹ thuật nhằm tạo công ăn
việc làm bằng những công việc cụ thể như trồng nấm, nuôi ếch Thái xuất khẩu, trồng

lúa Jasmine, IRR50404...Đồng thời cần có những chính sách phát triển dịch vụ ở nơng
thơn nhằm tạo ra việc làm, tăng thu nhập, giúp chị em san sẻ bớt cơng việc nội trợ gia
đình để có điều kiện học tập, nâng cao trình độ văn hố, kiến thức quản lý trong sản
xuất. Dự kiến trong tương lai Hội sẽ đa dạng hóa các ngành nghề trong đó trồng trọt và
chăn ni là vấn đề chính yếu vì nó là nguồn thực phẩm khơng thể thiếu cung cấp cho
nhu cầu lương thực của con người đầy đủ hơn.
Để nghiên cứu thực trạng cho cụ thể hơn, thì kết quả đạt được từ các phong trào
thi đua và 6 nhiệm vụ trọng tâm của Hội thể hiện như sau:
2. Hiệu quả họat động cho năm 2006-2009
2.1 Nhiệm vụ 1: Nâng cao nhận thức, trình độ, năng lực của phụ nữ đáp ứng
yêu cầu tình hình mới; xây dựng người phụ nữ Việt Nam có sức khoẻ, tri thức, kỹ năng
nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, có lối sống văn hố, có lịng nhân hậu.
Trong những năm 2006-2009, Hội chủ động kết hợp với các ban ngành, đoàn thể
tuyên truyền chị em hội viên thực hiện theo đường lối chủ trương của Đảng và chính
sách pháp luật Nhà nước, Nghị quyết Đại hội các cấp, Điều lệ Hội LHPNVN như: kế
hoạch hóa gia đình, phịng chống dịch cúm H5N1, H1H1, phịng chống sốt xuất huyết,
phịng chống lây nhiễm HIV/AIDS, ni con theo khoa học, sử dụng muối Iốt, vệ sinh
an tồn thực phẩm, luật bình đẳng giới như truyền thơng tại địa bàn dân cư, thông qua
các ngày lễ kỷ niệm của phụ nữ (8/3 và 20/10), trên đài truyền thanh xã.
Phối hợp với Ủy ban Dân số và gia đình trẻ em triển khai sâu rộng trong quần
chúng nhân dân nhất là đối tượng nữ trong việc thực hiện các chính sách dân số và kế
hoạch hóa gia đình
Kết quả Hội đã tổ chức tuyên truyền kết hợp họp tổ, nhóm trên 258 cuộc với số
người tham dự là 3.208 người dự, nhìn chung chị em, phụ nữ đều tiếp nhận các hoạt
động tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng kiến thức do Hội tổ chức. Nên việc thực hiện
các phong trào của bảng 1 dưới đây sẽ thể hiện rõ chị em hội viên đã làm được và chưa
làm được công tác Hội

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh


Trang 13


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Hội LHPN xã Bình Long

Bảng 1 : Tình hình thực hiện phong trào 5 không, 3 sạch nhƣ sau:
ĐVT: Hội viên
Danh mục
thực hiện các
phong trào

Năm

Năm

Năm

Phần % năm

Phần % năm

2007

2008

2009

(2008/2007)

(2009/2008)


Không sinh
con thứ 3

65

72

52

+ 10%

- 27.8%

Không để con
bỏ học giữa
chừng

91

71

10

- 21%

- 85,9%

Khơng để con
mắc TNXH


65

83

30

+ 27%

- 63.8%

Khơng bạo lực
gia đình

7

6

2

- 14,3%

- 66,7%

Khơng để con
suy dinh
dƣỡng

6


8

9

+ 33.3%

+ 12,5%

Nhà sạch, bếp
đẹp, ngõ xóm
khang trang

110

146

158

+ 32,7%

+ 8,2%

Trên bảng 1 cho thấy việc thực hiện các phong trào “5 không 3 sạch” của năm
2008 so năm 2007 đều đạt kết quả khơng cao do tình hình suy thối kinh tế tồn cầu,
lạm phát và biến đổi khí hậu trong những năm trở lại đây gây ảnh hưởng chung đến tồn
xã hội đó là tăng trưởng kinh tế suy giảm dẫn đến khơng có việc làm và tệ nạn xã hội
phát sinh. Do đó phong trào “ không để con bỏ học giữa chừng và không bạo lực gia
đình” thực hiện giảm do ý thức kém trong việc giáo dục con em mình nên dẫn đến trình
độ dân trí của chị em thấp, và do yếu tố khách quan của gia đình nên dễ xảy ra bạo hành
trong gia đình, trong đó năm 2009 là năm ảnh hưởng nghiêm trọng về tình hình lạm

phát của sự suy thối kinh tế và biến đổi khí hậu tạo ra những khó khăn nhất định đến
đời sống của chị em phụ nữ và tư tưởng của một số chị em chưa nhận thức đúng về việc
thực hiện các phong trào, một số sợ đăng ký không thực hiện được nên năm 2009 so với
năm 2008 thực hiện các phong trào đều bị giảm đáng kể.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Trang 14


Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Hội LHPN xã Bình Long
Bảng 2: Tình hình đăng ký phong trào nhƣ sau
Nội
dung
hoạt
động

Đơn
vị
tính

Năm 2007

Đăng
ký các
phong
trào

Hội
viên


344

386

Phát
triển
hội
viên

Hội
viên

963

Thu
hội phí

Đồng

1.500.000

Phần %
năm
2008/2007

Phần %
năm
2008/2007


261

+12%

-32,4%

850

841

-11,7%

-71%

1.200.000

950.000

-20%

-20,8%

Năm 2008 Năm 2009

Nguồn: Số liệu báo cáo tổng kết phụ nữ xã từ năm 2006 đến 2010
Trên bảng 2 cho thấy việc đăng ký các phong trào thi đua năm 2008 so với năm
2007 tăng 12%; riêng năm 2009 so với năm 2008 giảm 32,4%, như việc phân tích, đánh
giá và nhận định ở trên, các chị còn ngán ngại khi đăng ký các phong trào do chưa ý
thức được các mơ hình sẽ đem lại nhiều lợi ích cho bản thân và gia đình nên năm 2009
giảm 125 hội viên. Còn việc phát triển hội viên qua các năm đều bị giảm do rất nhiều

nguyên nhân như đi làm ăn xa, già, chết, theo chồng, và số xin ra khỏi tổ chức Hội vì
chưa thấy được quyền lợi chính đáng và đáp ứng nhu cầu cho các chị do đó số thu hội
phí cũng giảm theo.
2.2 Nhiệm vụ 2: Tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát việc thực
hiện luật pháp, chính sách về bình đẳng giới
Hội phối hợp với ngành tư pháp tham gia công tác hòa giải các vụ việc như:
tranh chấp đất đai, hơn nhân gia đình, bạo lực gia đình…
Phối hợp với ngành công an giải quyết và xử lý các đơn thư khiếu nại, tố cáo của
phụ nữ trong vấn đề bạo hành gia đình.
Kết quả từ năm 2006-2009 giải quyết 17 vụ bạo hành gia đình và hịa giải thành
các vụ việc là 32 vụ đạt 80% so với kế hoạch, số còn lại chuyển về cấp trên chờ giải
quyết.
Hội tham gia giám sát việc thực hiện luật bình đẳng giới, triển khai cho 16 tổ
phụ nữ trên 4 ấp với số lượng tham dự là 320 chị tham dự và đăng ký khơng bạo hành
gia đình 15 chị, kết quả có 05 cặp vợ chồng thực hiện tốt trong việc bình đẳng giới
Ngồi ra Hội tham gia phản biện các vấn đề có liên quan đến phụ nữ như các
chính sách về giới liên quan đến quyền lợi phụ nữ cụ thể như việc bình đẳng giới, các
vấn đề cấp thẻ BHYT và cấp thuốc miễn phí cho người nghèo, cải thiện tình hình dân
số, khơng phân biệt đối xử trong tuyển dụng việc làm, chế độ nghỉ hộ sản, BHXH,
BHYT, chế độ nghỉ hưu cho người lao động, các chính sách hỗ trợ vốn, các vấn đề an

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Trang 15


×