Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.52 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 9 – Bài 8: Áp suất chất lỏng</b>



Ngày soạn Ngày dạy Lớp


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1.Kiến thức – Kĩ năng</b>
<b>1.1. KiÕn thøc: </b>


- Biết TN chøng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất láng.


- Viết đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên và đơn vị các đại lng cú
trong cụng thc.


1.2. Kĩ năng:


- HS c quan sát hiện tợng thí nghiệm, rút ra nhận xÐt.


<b> - </b> HS vận dụng đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
- Nõng cao năng lực phõn tớch, tổng hợp, giải toỏn vật lớ.


<i><b>2.</b></i><b>Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh:</b>
<i><b> 2.1. Các phẩm chất:</b></i> Trung thực, kiên trì.


<i><b> 2.2. Các năng lực chung:</b></i> Năng lực hợp tác, tính tốn.


<i><b> 2.3. Các năng lực chuyên biệt:</b></i> Năng lực thực nghiệm, quan sát, giải quyết vấn
đề


<b>II. ChuÈn bÞ</b>
<i><b>1. Giáo viên</b></i>



- Tài liệu giảng dạy: giáo án.
- Dụng cụ hỗ trợ: bảng phụ
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Dụng cụ thí nghiệm


GV đưa ra bài tập dạng phiếu, trong phiếu có 10 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được
1 điểm.


Thời gian hoạt động cá nhân là 4 phút.


HS trao đổi bài chấm chéo dựa trên đáp án và biểu điểm cho trước.


Mỗi nhóm: 1 bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt màng cao su mỏng,
1 bình trụ có đĩa D tách rời làm đáy, 1 bình thơng nhau, 1 cốc thuỷ tinh.


Cốc thí nghiệm, màng cao su.
<b> III. tiến trình dạy học</b>


<b>A.</b> <b>Hot ng khi ng (5p)</b>


Mc tiờu: Nhắc lại đơn vị và công thức của các đại lượng vật lý: trọng lượng, thể
tích, trọng lượng riêng, áp suất…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kĩ thuật dạy học: cá nhân.


GV phát phiếu học tập cho học sinh.


Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân 3p làm bài tập trong phiếu bài tập.


HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu học tập.


Chọn câu trả lời đúng:


Câu 1: Đơn vị của thể tích là:


A. m2 <sub>B. m</sub> <sub>C. cm</sub> <sub>D. m</sub>3


Câu 2: Cơng thức tính trọng lượng khi biết trọng lượng riêng và thể tích là:
A. p =


<i>F</i>
<i>S</i>


B. P = 10m C. P = d.V D. P = D.V


Câu 3: Cơng thức tính thể tích hình trụ khi biết diện tích đáy và chiều cao là:


A. V = S.h B. V= h.s C. V= p.h D. V= P.h


Câu 4: Đơn vị của trọng lực là:


A. Niutơn (N) B. m3 <sub>C. Pa</sub> <sub>D. Kg/m</sub>3


Câu 5: Đơn vị của áp suất là:


A. Niutơn (N) B. m3 <sub>C. Pa</sub> <sub>D. Kg/m</sub>3


Câu 6: Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn lớn nhất trong trường hợp nào dưới
đây?



A. Người ngồi xổm trên mặt
đất.


B. Người đứng cả hai chân.


C. Người đứng co một chân. D. Người đứng cả hai chân tay cầm quả tạ.
Câu 7: Cơng thức tính áp suất:


A. p =
<i>F</i>


<i>S</i> <sub>B.</sub> <sub>p = </sub>


<i>S</i>


<i>F</i> <sub>C.</sub> <sub>p = </sub>


<i>A</i>


<i>t</i> D. p = F.S


Câu 8: Cách làm tăng áp suất:


A. Giảm áp lực tăng diện tích bị ép. B. Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Tăng áp lực, giảm diện tích bị


ép.


D. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.


Câu 9: Khi đặt một cốc nước trên mặt bàn, lực nào đã gây ra áp suất lên mặt bàn?


A. Lực đàn hồi. B. Trọng lực.


C. Lực kéo. D. Quán tính.


Câu 10: Đơn vị của độ cao (độ sâu) là:


A. m B. m2 <sub>C. m</sub>3 <sub>D. N</sub>


GV: Mỗi câu trả lời đúng là 1 điểm.


Yêu cầu HS chấm chéo bài bạn dựa trên biểu điểm và đáp án:


D C A A C C A C B A


Gv: nhận xét, cho điểm cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khi chúng ta sử dụng gang tay cao su để dọn dẹp nhà cửa hoặc rửa bát, lúc
nhúng xuống nước sẽ thấy gang tay bị bóp méo và dán vào tay có thể gây khó chịu
nhưng cho ra khỏi nước lại trở về trạng thái ban đầu hoặc lúc chúng ta lội xuống bể
bơi cao qúa ngực sẽ cảm thấy bị tức ngực, tim đập nhanh . Vậy có một vấn đề được
đặt ra ở đây là tại sao lại có hiện tượng như vậy phải chăng dưới nước có một bàn
tay vơ hình nào đó điều khiển mọi việc ???


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức mới</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub>Kiến thức cần đạt</sub></b>
<i><b>Hoạt động </b><b>1</b><b>: Nghiên cứu sự tồn tại của áp suất trong lịng chất lỏng</b><b>:</b></i><b>10p</b>



Mục tiêu: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
Phương pháp giáo dục: vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình
Kĩ thuật dạy học: cá nhân, nhóm


Ta đã biết khi đặt vật rắn lên mặt bàn vật rắn
sẽ tác dụng lên mặt bàn


một áp suất theo phương của trọng lực.
Vậy khi đổ chất lỏng vào trong bình thì chất
lỏng có gây áp suất lên bình khơng, nếu có
thì áp suất này có giống của chất rắn
không??


HS nêu dự đoán.
D oỏn ca HS:


Cht lng gõy áp suất lên các vật đặt trong
nó.


Chất lỏng gây ra áp suất lên thành bình.
Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình.
…….


GV: để kiểm tra các đự dốn chúng ta phải
làm gì?


HS: chúng ta phải làm thí nghiệm để kiểm
tra dự đoán.


GV: yêu cầu học sinh lựa chọn dụng cụ TN


và đề xuất phương án tiến hành TN cho
nhóm mình.


HS: hoạt động nhóm đề xuất phương án TN
vào bảng nhóm.


Các nhóm cịn lại nhận xét phương án thí
nghiệm và dụng cụ của nhóm bạn.


GV: yêu cầu các nhóm tiến hành TN dựa


<b>I. Sự tồn tại của áp suất trong</b>
<b>lòng chất lỏng</b>


D oỏn của HS:


Chất lỏng gây áp suất lên các vật
đặt trong nó.


Chất lỏng gây ra áp suất lên
thành bình.


Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy
bình.


…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trên dụng cụ và cách tiến hành TN đã đề
xuất.



HS: Hoạt động nhóm tiến hành TN và rút ra
kết quả.


Qua TN vừa làm các em rút ra kết luận gì?
HS: trả lời.


Chất lỏng khơng chỉ gây ra áp suất lên đáy
bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong
lịng nó.


<b>Chuyển ý: Áp suất chất lỏng được xác định</b>
như thế nào?


<i><b>Hoạt động 2: Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng 10p</b></i>


Mục tiêu: từ cơng thức tính áp suất xây dựng được cơng thức tính áp suất chất
lỏng.


Phương pháp giáo dục: vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình
Kĩ thuật dạy học: cá nhân, ghép đơi


- u cầu HS dựa vào cơng thức tính áp suất
ở bài trớc để tính áp suất chất lỏng


HV: Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ,
diện tích đáy là S, chiều cao là h.


? Hãy dựa vào cơng thức tính áp suất mà em
đã học ở bài trước để chứng minh công thức:
p = d.h (trong đó p là áp suất ở đáy cột chất


lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng)
+ BiÓu thøc tÝnh ¸p suÊt?


+ ¸p lùc F?


BiÕt d,V ⇒ <sub> tÝnh P =?</sub>


<i>Chú ý: </i>


<i>- </i>Công thức trên cũng áp dụng cho<i><b> một</b></i>
<i><b>điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng</b></i>, <i><b>chiều cao</b></i>
<i><b>của cột chất lỏng</b></i> cũng là <i><b>độ sâu</b></i> <i><b>của điểm</b></i>
<i><b>đó</b></i> so với mặt thống.


So sánh pA, pB, pc?
Yêu cầu HS giải thích
vµ rót nhËn xÐt


Câu 2: Một thùng cao 1,5m đựng nước. Áp
suất tác dụng lên đáy thùng và lên điểm cách
miệng thùng 0,5m là:


A. 15000 Pa và 5000Pa


<b>II. C«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt</b>
<b>láng</b>


p =
<i>F</i>



<i>S</i> <sub> = </sub>
<i>P</i>


<i>S</i> <sub> = </sub>
<i>d</i>.<i>V</i>


<i>S</i> <sub> =</sub>
<i>d.S.h</i>


<i>S</i> <sub> = d.h</sub>
VËy: p = d.h


Trong đó: p: áp suất ở đáy ct
cht lng


d: trọng lợng riêng của chất lỏng
(N/m3<sub>)</sub>


h: chiều cao của cột chất lỏng từ
điểm cần tÝnh ¸p suÊt lên mặt
thoáng (m2<sub>)</sub>


- Đơn vị: Pa


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. 15000 Pa và 1000 Pa
C.10500 Pa và 5000 Pa
D. 15000Pa và 10000Pa


<b>TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT:</b>
GV: chiếu hình ảnh



Qua hình ảnh các em có nhận xét gì?


HS: Cá bị chết do đánh bắt cá bằng mìn, ơ
nhiễm nguồn nước.


GV: Sử dụng chất nổ đánh cá gây ra một áp
suất lớn, tác động lên các sinh vật sống trong
đó. Việc sử dụng chất nổ đánh cá gây ra tác
hại hủy diệt môi trường sinh thái


Biện pháp BVMT: tuyên truyền để ngư dân
không sử dụng chất nổ đánh cá.


<b>C. Hoạt động vận dụng: 15ph</b>


Mục tiêu: Làm các bài tập vận dụng dựa trên kiến thức vừa học.
Phương pháp giáo dục: vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình.


Kĩ thuật dạy học: cá nhân, ghép đôi.


? Tại sao bơm nước vào quả bóng bay, quả
bóng bay phồng ra từ nhiều phía, hay tại sao
thợ lặn phải mặc áo chịu áp suất khi lặn
xuống sâu ?


HS : trả lời.


? Tại sao vỏ tàu ngầm phải làm bằng thép
dày chịu được áp suất lớn?



GV : chiếu hình ảnh tàu ngầm.
HS : quan sát và trả lời.


? Nêu các bước giải bài tốn vật lý?
<i><b>Bước 1: Tìm hiểu đề bài: </b></i>


<i><b>Bước 2: Phân tích hiện tượng vật lý đó</b></i>
<i><b>Bước 3: Xây dựng lập luận cho việc giải</b></i>
<i><b>bài tập:</b></i>


-Đổi đơn vị các đại lượng về cùng một hệ
đơn vị


<i><b>Bước 4: Kiểm tra và biện luận về kết quả</b></i>
<i><b>thu được</b></i>


GV: Hướng dẫn HS làm bài tập cụ thể.


<b>VËn dơng</b>


Vì chất lỏng tác dụng áp suất
theo mọi phương nên bơm nước
vào quả bóng bay, quả bóng
phồng ra từ nhiều phía.


Ngêi lỈn xng díi níc biĨn
chÞu ¸p suÊt chÊt láng làm tức
ngực áo lặn chịu áp suất này.



C7: Tóm tắt
h =1,2m
h1 = 0,4m
d = 10000N/m3
p =?


p1 =?


Gi¶i


áp suất của nớc lên đáy:
p = d.h = 12000 (N/m2<sub>)</sub>


áp suất của nớc lên một
điểm cách đáy 0,4m


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C7. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước.</b>
Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên
một điểm ở cách đáy thùng 0,4m . (Cho biết
trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3<sub>)</sub>
HS: hoạt động cá nhân tóm tắt và làm bài.
<b>D. Hoạt động tìm tịi mở rộng</b>


? Ph©n biƯt áp suất chÊt lỏng và áp suất chất rắn?


HS: Chất rắn gây ¸p st theo 1 ph¬ng cđa ¸p lùc, chÊt lỏng gây áp suất theo mọi
phơng


Công thức tính áp suất chất rắn: p = F/S
Công thức tính ¸p suÊt chÊt láng: p = d.h



Bài tập 1: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Hỏi áp suất của nước lên đáy bình nào nhỏ
nhất


Bài tập 3: Một tàu ngầm lặn dưới biển ở độ saau 90m. Tính áp suất tác dụng lên
mặt ngồi của thân tàu. Biết trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300
N/m3<sub>.</sub>


A. 927 000 N/m3
B. 972 000 N/m2
C. 927 000 N/m2
D. 972 000 N/m3



-_-


_-_-_

-_-



_-
-_-


_-_-D


A B


C
Bài tập 2 . So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D ?



B


A <sub>C</sub>


PA= PB = PC =


PD



Trả lời

:

Bình C



Trả lời: Bình C


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 4: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới đáy biển, áp kế mặt ngoài vỏ tàu chỉ
875 000 N/m2<sub>, một lúc sau áp kế chỉ 165 000 N/m</sub>2<sub>.</sub>


Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn xuống.


B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang.
C. Tàu đang từ từ nổi lên.


D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang.


GV: u cầu học sinh hoạt động nhóm hồn thành sơ đồ tư duy dựa và mảnh
ghép cho trước. (thời gian hoạt động nhóm là 2p)


Nhóm nào hồn thành trước và chính xác nhất sẽ là đội chiến thắng.


GV: các em hãy thiết kế một câu thơ thể hiện nội dung bài hôm nay?
HS: trả lời.



? Hãy kể tên một số biện pháp đánh bắt cá mà em biết, trong các cách đánh bắt
đó khơng nên chọn cách nào?


Hs: trả lời.


? Vậy biện pháp bảo về môi trường ở đây là gì?
HS: trả lời.


GV: giới thiệu một số hình ảnh ứng dụng của áp suất chất lỏng.
<b>Hướng dẫn về nhà:</b>


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp 8.1 - 8.6 (SBT).


- Nêu công thức và đơn vị của áp suất chất lỏng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chuẩn bị bài tiếp theo “ BÌNH THƠNG NHAU- MÁY NÉN THỦY LỰC”


<i><b>Đánh giá:</b></i>


...
...
<i><b>Xét duyệt của tổ nhóm chun mơn</b></i>


</div>

<!--links-->

×