Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Tình hình tự học tiếng anh của sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh trường đại học an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3
TÌNH HÌNH TỰ HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH
VIÊN KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH
DOANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên
Lớp DH8KD
SV: Dương Thị Xuân Tiên
MSSV: DKD073051

Long Xuyên, 24 /05/2010


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3
TÌNH HÌNH TỰ HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH
VIÊN KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH
DOANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên
Lớp DH8KD
SV: Dương Thị Xuân Tiên
MSSV: DKD073051

Long Xuyên, 24 /05/2010



MỤC LỤC
Trang

Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG .............................................................. 1
1.1

Cơ sở hình thành đề tài............................................................................................ 1

1.2

Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2
1.2.1

Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2

1.2.2

Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2

1.3

Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.4

Ý nghĩa nghiên cứu ................................................................................................. 2

Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ........... 3
2.1


2.2

Cơ sở lý luận ........................................................................................................... 3
2.1.1

Tự học là gì? ................................................................................................ 3

2.1.2

Nguyên tắc phát triển khả năng tự học ........................................................ 3

2.1.3

Điều kiện và cách tự học ............................................................................. 3

Mô hình nghiên cứu ................................................................................................ 4

Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 7
3.1

3.2

Phương pháp thu thập số liệu .................................................................................. 7
3.1.1

Số liệu sơ cấp .............................................................................................. 7

3.1.2


Số liệu thứ cấp ............................................................................................. 7

Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................. 7
3.2.1

Tiến độ các bước nghiên cứu ...................................................................... 7

3.2.2

Quy trình nghiên cứu................................................................................... 8

3.3

Thang đo ................................................................................................................ 10

3.4

Mẫu……................................................................................................................ 10
3.4.1

Khung chọn mẫu ....................................................................................... 10

3.4.2

Kích thước mẫu ......................................................................................... 10

3.4.3

Phương pháp chọn mẫu ............................................................................. 10



Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 11
4.1

Thông tin về mẫu................................................................................................... 11
4.1.1

Giới tính ................................................................................................... 11

4.1.2

Ngành học ................................................................................................. 12

4.2

Thực trạng về tình hình học tiếng anh của sinh viên ngồi giớ lên lớp ................ 13

4.3

Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tự học tiếng anh của sinh viên ..................... 14
4.3.1

Nhận thức của sinh viên đối với tự học tiếng anh ..................................... 14

4.3.2

Thái độ học tiếng anh ................................................................................ 16

4.3.3


Động cơ học tiếng anh............................................................................... 17

4.3.4

Cách thức tự học tiếng anh ........................................................................ 18

4.4

Ý kiến về khó khăn sinh viên gặp phải khi tự học tiếng anh ................................ 21

4.5

Ý kiến của sinh viên về sự hỗ trợ của giáo viên, nhà trường
trong việc tự học tiếng anh .................................................................................... 23

4.6

Kiểm định sự khác biệt về khả năng tự học tiếng anh của sinh viên
theo giới tính, ngành học, khóa học ...................................................................... 24
4.6.1

Sự khác biệt về khả năng tự học tiếng anh của sinh viên
theo giới tính ............................................................................................. 24

4.6.2

Sự khác biệt về khả năng tự học tiếng anh của sinh viên
theo ngành học .......................................................................................... 25

4.6.3


Sự khác biệt về khả năng tự học tiếng anh của sinh viên
theo khóa học ............................................................................................ 25

4.7

Các giải pháp giúp sinh viên tự học hiệu quả hơn ................................................ 26
4.7.1

Nâng cao kiến thức về việc tự học ngoại ngữ cho sinh viên ..................... 26

4.7.2

Đổi mới phương pháp giảng dạy ............................................................... 26

4.7.3

Cập nhật những sách mới vào thư viện ..................................................... 27

Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 28
5.1

Kết luận ................................................................................................................. 28

5.2

Kiến nghị ............................................................................................................... 28

5.3


Hạn chế của đề tài ................................................................................................. 29


TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 30
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 31
Phụ lục 1: Dàn bài thảo luận tay đôi ................................................................................. 31
Phụ lục 2: Bảng câu hỏi [hỏng vấn chính thức ................................................................. 32
Phụ lục 3: Sự khác biệt về khả năng tự học tiếng anh của sinh viên
theo giới tính .................................................................................................. 36
Phụ lục 4: Sự khác biệt về khả năng tự học tiếng anh của sinh viên
theo ngành học ................................................................................................ 37
Phụ lục 5: Sự khác biệt về khả năng tự học tiếng anh của sinh viên
theo khóa học .................................................................................................. 39


DANH MỤC
Trang

DANH MỤC CÁC BẢNG:
Bảng 3.1. Tiến độ các bước nghiên cứu .............................................................................. 7

DANH MỤC CÁC HÌNH:
Hình 2.1. Mơ hình nghiên cứu ............................................................................................ 5

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ:
Sơ đồ 3.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................... 9
Biểu đồ 4.1. Lượng nam và nữ trong mẫu nghiên cứu...................................................... 11
Biểu đồ 4.2. Ngành học của sinh viên .............................................................................. 12
Biểu đồ 4.3. Khóa học của sinh viên ................................................................................. 12
Biểu đồ 4.4. Tình hình học tiếng anh của sinh viên ngồi giờ lên lớp .............................. 13

Biểu đồ 4.5. Nhận thức về vai trò của tự học đối với sinh viên ........................................ 14
Biểu đồ 4.6. Nhận thức về nguyên tắc tự học của sinh viên ............................................. 15
Biểu đồ 4.7. Chiến lược nhận thức của sinh viên .............................................................. 16
Biểu đồ 4.8. Thái độ của sinh viên về vai trị của họ trong q trình
học tiếng anh ............................................................................................. 17
Biểu đồ 4.9. Động cơ học tiếng anh .................................................................................. 18
Biểu đồ 4.10. Thời điểm tự học tiếng anh của sinh viên ................................................... 19
Biểu đồ 4.11. Cách thức tự học ......................................................................................... 20
Biểu đồ 4.12. Khó khăn của sinh viên khi tự học tiếng anh.............................................. 21
Biểu đồ 4.13. Mức trung bình đồng ý các nhận định ........................................................ 22
Biểu đồ 4.14. Ý kiến sinh viên về sự hỗ trợ của giáo viên và nhà trường ........................ 23
Biểu đồ 4.15. Mức trung bình đồng ý các đề nghị ............................................................ 24


Chuyên đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

Chƣơng 1:
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1

Cơ sở hình thành đề tài:
Trong xu thế hội nhập quốc tế, tiếng Anh trở thành một phương tiện vô cùng quan
trọng mà chúng ta không thể không biết. Nhưng việc đáp ứng địi hỏi đó và cách
thức mà chúng ta đang thực hiện để tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai đối với
sinh viên khi ra trường thì còn nhiều vấn đề cần xem xét.
Theo thống kê của vụ giáo dục đại học sau khi đánh giá 59 trường đại học lớn tại
Việt Nam khơng chun ngữ, thì có 51.7% sinh viên tốt nghiệp khơng đáp ứng
được u cầu về kĩ năng tiếng Anh. Trong số các trường được khảo sát, chỉ 10.5%

số trường đáp ứng được yêu cầu công việc về khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh
viên tốt nghiệp. Trước tình hình này cho thấy, vấn đề tiếng Anh đang là mối quan
tâm hàng đầu của các doanh nghiệp khi thực hiện phỏng vấn tuyển dụng. Thực tế
cho thấy nhiều sinh viên giỏi về chuyên mơn nhưng kĩ năng giao tiếp tiếng Anh cịn
yếu đành phải chia tay cơng việc mơ ước. Vậy có thể nói rằng, Anh ngữ là tiêu
chuẩn đánh giá đầu tiên và quan trọng nhất cho một nhân viên muốn vào làm tại
doanh nghiệp, không những là các công ty nước ngoài, mà nhiều doanh nghiệp
trong nước hiện nay cũng đánh giá cao yêu cầu này của nhân viên.
Trở lại môi trường đào tạo đại học, cũng như nhiều trường đại học trong nước hiện
nay, trường Đại học An Giang cũng yêu cầu trước khi tốt nghiệp, sinh viên cần có
bằng tiếng Anh như bằng B anh văn hay Toeic như là điều kiện bắt buộc. Tuy
nhiên, thời gian học ngoại ngữ ở trường chưa đủ để sinh viên có thể ứng dụng tốt
những gì đã học vào thực tiễn. Vậy vấn đề cốt lõi để sinh viên nâng cao khả năng
ngoại ngữ của mình là ở việc tự học của sinh viên ngoài giờ lên lớp. Tự học thực sự
là một kỹ năng rất quan trọng đối với sinh viên. Nó giúp sinh viên nắm bắt kiến
thức một cách hiệu quả. Và việc hướng dẫn sinh viên tự học cũng là yêu cầu cấp
thiết hiện nay của giảng viên trong quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy ở bậc
đại học.
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc tự học tiếng anh trong sinh viên hiện nay,
tôi chọn đề tài “Tình hình tự học tiếng anh của sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh, trường Đại Học An Giang” làm chuyên đề nghiên cứu.

1.2

Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu:
1.2.1
-

Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu tình hình tự học tiếng anh của sinh viên.


SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 1


Chuyên đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

-

Phân tích sự khác biệt về khả năng tự học tiếng anh của sinh viên theo các
yếu tố giới tính, ngành học, khóa học.

-

Đề ra giải pháp giúp sinh viên tự học tiếng anh một cách hiệu quả.

1.2.2

Phạm vi nghiên cứu:

 Địa bàn thực hiện nghiên cứu là khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh – trường
Đại học An Giang.
 Thời gian thực hiện: 3/2010 – 5/2010
 Đối tượng phỏng vấn là sinh viên khóa 9 và khóa 10 của khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh – trường Đại học An Giang vì đây là những sinh viên đang học tiếng
anh trên lớp và gặp nhiều vấn đề trong quá trình tự học tiếng anh của mình.
1.3


Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện thông qua hai bước:
 Nghiên cứu sơ bộ là nghiên cứu định tính. Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương
pháp thảo luận tay đôi để khai thác những vấn đề xung quanh đề tài. Kết quả của
lần nghiên cứu này là một bảng câu hỏi về tình hình tự học tiếng anh của sinh
viên.
 Nghiên cứu chính thức được bắt đầu với việc tiến hành phỏng vấn trực tiếp 100
mẫu. Sau khi thu thập số liệu, phân tích dữ liệu bằng phần mềm Excel và SPSS
13.0.

1.4

Ý nghĩa nghiên cứu:
Việc nghiên cứu đề tài sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho bản thân và các sinh viên
khác trong việc nâng cao khả năng tự học.
Kết quả nghiên cứu đề tài này là tài liệu tham khảo cho giảng viên dạy tiếng anh có
những biện pháp hướng dẫn sinh viên tự học hiệu quả hơn và nâng cao chất lượng giảng
dạy.

SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 2


Chuyên đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

Chƣơng 2:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về nghiên cứu với mục tiêu, phạm vi, ý nghĩa
nghiên cứu. Trong chương này, nội dung tập trung trình bày các lý thuyết được sử dụng
làm cơ sở khoa học cho việc phân tích và xây dựng mơ hình nghiên cứu.
Cơ sở lý luận:

2.1

2.1.1


Tự học là gì?

Tự học là khả năng tự lo cho việc học của chính mình. (Henri Holec)

 Tự học là vấn đề về mối tương quan tâm lý của người học với quá trình và nội dung
học. ( David Little)
 Tự học là sự nhận thức về quyền của người học trong hệ thống giáo dục. ( Phil
Benson)
( />2.1.2

Nguyên tắc phát triển khả năng tự học:

Theo David Little, có 3 nguyên tắc sư phạm cơ bản trong việc phát triển khả năng tự
học trong q trình học ngơn ngữ. Đó là:


Sự tham gia của người học – người học chia sẻ trách nhiệm trong quá trình học.

 Sự phản ánh của người học – giúp người học biết suy nghĩ mang tính phê phán khi

lên kế hoạch, giám sát và đánh giá việc học của mình.
 Sử dụng ngơn ngữ mục tiêu (ở đây là tiếng anh) một cách phù hợp – sử dụng tiếng
anh như phương tiện giao tiếp chính trong khi học.
2.1.3

Điều kiện và cách tự học:

Dimitrios Thanasoulas cho rằng việc tự học chỉ có thể đạt khi có các điều kiện sau:
chiến lược về nhận thức của người học, thái độ, động cơ và kiến thức về việc học ngôn ngữ.
Chiến lược nhận thức tác động trực tiếp lên thông tin tiếp nhận, đồng thời điều
khiển thông tin theo cách thức hỗ trợ việc học.
Thái độ và động cơ của người học có vai trị rất quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ và
sự thành công của việc học ngoại ngữ. Nếu người học cho rằng họ khơng có khả năng học
ngoại ngữ hay cho là học ngoại ngữ tốt chỉ khi có một giáo viên giỏi thì người học sẽ khơng
thể phát triển khả năng ngoại ngữ của mình.
Thái độ và động cơ của người học có liên quan mật thiết với nhau. Thái độ tích cực
dẫn đến động cơ học tập được nâng cao và ngược lại.
SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 3


Chuyên đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

Theo Dạy và Học Ngày Nay số 10, 2008, Quang Huy đã có bài viết về cách tự học
“Tự học ở bậc Đại Học”. Theo ơng, có nhiều cách tự học như: tự mình mị mẫm ( người
khơng có điều kiện đi học), tự học khơng cần thầy hướng dẫn (người đã có một trình độ học
vấn nhất định), tự học với sự hướng dẫn của thầy. Đối với sinh viên, hoạt động học tập gắn

liền với sự hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động này sẽ diễn ra ở 2 phạm vi: tự học trên lớp
và tự học ngoài giờ trên lớp.
Tự học nhấn mạnh đến tính độc lập của riêng mỗi người học. Nhưng tự học cũng
khơng có nghĩa là học một mình, mà tự học cũng có thể là học nhóm.
2.2

Mơ hình nghiên cứu:

Nhằm tìm hiểu việc tự học tiếng anh của sinh viên, mơ hình nghiên cứu được đưa ra
như sau:

SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 4


Chun đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Dun

Hình 2.1. Mơ hình nghiên cứu

Chiến lược
nhận thức của
người học

Thái độ của
người học

Cách tự học

Tình hình tự
học

Động cơ của
người học

Kiến thức về
việc học ngơn
ngữ

Nguồn: Nghiên cứu và thiết kế
Nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố tác động đến tình hình tự học tiếng anh của sinh viên: chiến
lược nhận thức, thái độ, động cơ, cách tự học.
 Chiến lược nhận thức: cách thức tiếp nhận thông tin.
 Thái độ: thái độ của người học về vai trị của họ trong q trình học, thái độ của
người học về khả năng học của mình.
 Động cơ: nguyên nhân, mục đích học tiếng anh.
 Cách tự học: tự mình mị mẫm, tự học khơng cần thầy hướng dẫn, tự học với sự
hướng dẫn của thầy.
SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 5


Chuyên đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

Chương 3:
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết về nghiên cứu tình hình tự học tiếng anh của
sinh viên. Chương 3 sẽ trình bày cách thức tiến hành nghiên cứu đề tài bao gồm: phương
pháp thu thập số liệu, xây dựng thiết kế nghiên cứu, thang đo, mẫu nghiên cứu.
Phƣơng pháp thu thập số liệu:

3.1

3.1.1

Số liệu sơ cấp:

 Thu thập số liệu sơ cấp bằng cách phỏng vấn trực tiếp sinh viên bằng bảng
câu hỏi với cỡ mẫu là 100 sinh viên.
 Địa bàn thực hiện phỏng vấn là khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh và đối
tượng phỏng vấn là sinh viên khóa 9, 10 của khoa.
 Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên kết hợp với chọn mẫu có hạn
mức.
3.1.2

Số liệu thứ cấp:

 Số liệu thứ cấp được thu thập từ bộ phận Văn thư của khoa Kinh tế - Quản
trị kinh doanh, Đại học An Giang.
Thiết kế nghiên cứu:

3.2

3.2.1

Tiến độ các bước nghiên cứu:


Thực hiện bao gồm 2 bước chính:
Bảng 3.1. Tiến độ các bước nghiên cứu
Bước
1

Dạng

Phương pháp

Kỹ thuật

Thời gian

Sơ bộ

Định tính

Thảo luận tay đơi

1 tuần

(n = 5)
2

Chính thức

Định lượng

Khảo sát qua bảng câu hỏi


3 tuần

( n = 100)
Nguồn: Nguyễn Thành Long. 2008. Tài liệu giảng dạy môn Phương pháp nghiên cứu quản
trị kinh doanh. Trường Đại Học An Giang.
Bước 1: Thực hiện nghiên cứu sơ bộ định tính. Nghiên cứu này được thực hiện thông qua
một buổi thảo luận tay đôi ( n = 5) với dàn bài soạn sẵn để khai thác các vấn đề xung quanh
SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 6


Chuyên đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

đề tài nghiên cứu trên nền tảng cơ sở lý thuyết và thực tiễn. Từ kết quả nghiên cứu sẽ lập
nên bảng câu hỏi (đã phác thảo bảng hỏi trước đó)
Bước 2: Thực hiện nghiên cứu chính thức định lượng. Giai đoạn đầu sẽ phỏng vấn trực tiếp
10 – 12 sinh viên nhằm hiệu chỉnh lại ngôn ngữ và cấu trúc của bảng câu hỏi, loại bỏ những
câu hỏi không cần thiết. Sau đó tiến hành khảo sát với cỡ mẫu 100 sinh viên.
Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch, mã hóa số liệu và phân tích bằng phương
pháp thống kê mô tả và kiểm định sự khác biệt với sự trợ giúp của phần mềm Excel và
SPSS 13.0.
Mô tả: sự nhận thức, thái độ, động cơ, kiến thức, cách thức tự học.
Khác biệt: kiểm định sự khác biệt về khả năng tự học tiếng anh của sinh viên theo các yếu
tố giới tính, ngành học, khóa học.
3.2.2


Quy trình nghiên cứu:

SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 7


Chuyên đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

Sơ đồ 3.1. Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết và thực tiễn
Dàn bài thảo luận tay đôi
Bảng câu hỏi phác thảo

Nghiên

Thảo luận tay đôi

cứu

( n = 5)


bộ

Bảng câu hỏi
Phỏng vấn trực tiếp
( n = 10 - 12)

Hiệu chỉnh bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi chính thức
Tiến hành khảo sát

Nghiên

(n = 100)

cứu
T
i
ế

Làm sạch và mã hóa số liệu

chính
thức

Phân tích dữ liệu

Soạn thảo báo cáo
Nguồn: Nguyễn Thành Long. 2008. Tài liệu giảng dạy môn Phương pháp nghiên cứu quản
trị kinh doanh. Trường Đại Học An Giang.

SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 8


Chuyên đề năm 3


GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

Thang đo

3.3

Loại thang đo chủ yếu được sử dụng trong bảng câu hỏi là thang đo mức độ bao
gồm:
 Thang đo nhị phân: Thang đo này dùng trong các câu hỏi chỉ có 2 lựa chọn.
 Thang đo nhóm: Thang đo nhóm dùng cho các câu hỏi có nhiều phương án trả lời.
 Thang đo Likert: Đo mức độ đồng ý của sinh viên về một phát biểu với thang điểm
5.
3.4

Mẫu
3.4.1

Khung chọn mẫu:

Là danh sách tất cả các sinh viên hệ chính quy khóa 9 và khóa 10 của khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh.
3.4.2

Kích thước mẫu:

Chọn ra 100 sinh viên khóa 9 và khóa 10 khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh để
khảo sát.
3.4.3

Phương pháp chọn mẫu:


Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên kết hợp với chọn mẫu có hạn
mức.

SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 9


Chuyên đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

Chương 4:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Từ phương pháp nghiên cứu đã được trình bày trong chương 3, sẽ tiếp tục phân tích
dữ liệu để mơ tả tình hình tự học tiếng anh của sinh viên khóa 9 và khóa 10 khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh và kiểm định sự khác biệt về khả năng tự học tiếng anh theo giới tính,
ngành học, khóa học. Ngồi ra trong chương 4 cũng nêu ra các giải pháp để sinh viên tự
học hiệu quả hơn.
4.1

Thông tin về mẫu:
4.1.1

Giới tính:

Vì có thể có sự khác biệt nhất định trong khả năng tự học tiếng anh của sinh viên
nam hay nữ nên đề tài chọn mẫu khảo sát theo giới tính với tỷ lệ nam:nữ đồng đều cả hai
giới.
Biểu đồ 4.1. Lượng nam và nữ trong mẫu nghiên cứu


Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp

SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 10


Chuyên đề năm 3

4.1.2

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

Ngành học:
Biểu đồ 4.2. Ngành học của sinh viên

Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, đa số mẫu điều tra thuộc ngành Tài chính ngân hàng,
Quản trị kinh doanh và Kế tốn doanh nghiệp vì số lượng sinh viên của 3 nhóm này gấp đơi
số lượng sinh viên 2 nhóm cịn lại.
4.1.3

Khóa học:
Biểu đồ 4.3. Khóa học của sinh viên

Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp
SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 11



Chuyên đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

Từ biểu đồ trên, ta thấy tỷ lệ sinh viên khóa 9 và khóa 10 khá đồng đều, vì tổng số
sinh viên 2 khóa này khơng có sự chênh lệch .
4.2

Thực trạng về tình hình học tiếng anh của sinh viên ngồi giờ lên lớp:
Biểu đồ 4.4. Tình hình học tiếng anh của sinh viên ngồi giờ lên lớp

Nguồn: Điều tra và tính toán tổng hợp
Ngày nay, tiếng anh là một kỹ năng rất quan trọng đối với sinh viên. Ngoài giờ lên
lớp, sinh viên có thể chọn nhiều cách để phát triển kỹ năng tiếng anh của mình như: tham
dự các lớp học thêm, đến các trung tâm ngoại ngữ, tự học ở nhà hay một số cách khác.
Theo khảo sát cho thấy, hầu hết sinh viên chọn cách tự học tiếng anh ở nhà là chính
(có 65 ý kiến). Sở dĩ sinh viên thường tự học ở nhà hơn là vì môi trường học tập ở nhà tạo
cảm giác thoải mái, gần gũi, có sẵn các tài liệu, sách vở của mình để sử dụng khi cần thiết.
Ngồi ra, tự học ở nhà sẽ n tĩnh hơn, khơng có ai làm phiền, sinh viên có thể chủ động
được thời gian và khơng tốn phí, mà vẫn có hiệu quả. Bên cạnh đó, sinh viên cũng tìm đến
các trung tâm ngoại ngữ (có 38 ý kiến) để bổ sung thêm kiến thức cho bản thân và nhờ giáo
viên giải đáp các thắc mắc. Đây chính là xu hướng chung trong cách học tiếng anh của sinh
viên hiện nay, vừa kết hợp tự học ở nhà, vừa đến các trung tâm ngại ngữ hay các lớp hoc
thêm.
4.3

Các yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình tự học tiếng anh của sinh viên:
4.3.1


Nhận thức của sinh viên đối với tự học tiếng anh:

Nhận thức về vai trò của tự học là một trong những bước đầu tiên để dẫn đến thực
hiện tự học của sinh viên, do đó việc nhận thức vai trị của tự học là rất quan trọng đối với
sinh viên.
SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 12


Chuyên đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

Biểu đồ 4.5. Nhận thức về vai trò của tự học đối với sinh viên

Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp
Nhìn chung, đa số sinh viên đều nhận thức rất cao vai trị của tự học đối với bản
thân. Có đến 91% ý kiến cho rằng tự học là một phần không thể thiếu trong quá trình học
tập của sinh viên. Điều này là một tín hiệu tốt cho việc thực hiện tự học của sinh viên.
Tuy nhiên, việc nhận thức được vai trị của tự học cũng khơng có nghĩa là sinh viên
có thể tự học hiệu quả mà sinh viên cần phải hiểu đúng nguyên tắc tự học.
Biểu đồ 4.6. Nhận thức về nguyên tắc tự học của sinh viên

Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp

SVTH: Dương Thị Xn Tiên – Lớp DH8KD

Trang 13



Chuyên đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

Theo biểu đồ trên, hơn một nửa sinh viên khóa 9 và khóa 10 chưa hiểu đúng nguyên
tắc tự học, có đến 54% sinh viên cho rằng tự học có nghĩa là khơng có sự hướng dẫn của
giáo viên. Đây là cách hiểu về 2 từ “tự học” từ trước đến nay của sinh viên. Sinh viên chỉ
tìm đến giáo viên khi có những thắc mắc khơng tự mình giải đáp được. Vì thế sinh viên
khơng có được sự chỉ dẫn từ giáo viên nên không thể tự học tiếng anh hiệu quả. Trong khi
đó, giáo viên là những người có nhiều kinh nghiệm trong việc tự học tiếng anh.
Sinh viên cũng học tiếng anh theo những cách thức truyền thống của việc học ngơn
ngữ, đó là ghi nghĩa tiếng việt bên cạnh từ vựng để học từ mới. 79 sinh viên đã chọn cách
học này trong khi những cách khác như đặt câu với từ mới, tìm từ liên quan (danh từ, động
từ, tính từ), định nghĩa bằng tiếng anh lại chiếm tỷ lệ thấp hơn rất nhiều.
Biểu đồ 4.7. Chiến lược nhận thức của sinh viên

Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp
Thực tế, có rất nhiều từ vựng tiếng anh khi dịch ra tiếng việt có thể khơng bao hàm
được hết nội dung mà từ đó diễn đạt, làm cho nghĩa tiếng việt cũng khơng chính xác.
Vậy cách học ghi nghĩa tiếng việt bên cạnh từ mới tiếng anh có thực sự là một cách
học hiệu quả hay không, hay đó chỉ là một truyền thống mà hầu hết sinh viên hiện nay vẫn
thực hiện.
4.3.2

Thái độ học tiếng anh:

Ngoài nhận thức, thái độ của sinh viên về vai trò của họ trong quá trình học tiếng
anh cũng ảnh hưởng đến tình hình tự học tiếng anh bởi vì sinh viên cho rằng học giỏi tiếng

anh chỉ khi có một giáo viên giỏi thì họ sẽ khơng thể phát triển khả năng tự học tiếng anh
của mình được.
SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 14


Chuyên đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

Biểu đồ 4.8. Thái độ của sinh viên về vai trò của họ trong q trình học tiếng anh

Nguồn: Điều tra và tính toán tổng hợp
Khác với nhận thức về nguyên tắc tự học, sinh viên cho rằng vai trò chủ đạo trong
quá trình dạy và học là cần có cả giáo viên và sinh viên (chiếm 65%). Giáo viên có phương
pháp dạy dễ hiểu , giải thích tận tình những thắc mắc cho sinh viên, giúp sinh viên dễ dàng
tiếp thu, tạo cảm giác thích thú cho sinh viên trong việc học tiếng anh. Ngoài ra, sự trao đổi
qua lại 2 chiều giữa sinh viên và giáo viên không chỉ giúp cho tiến bộ nhanh hơn mà còn
giúp cho giáo viên cải tiến phương pháp giảng dạy của mình.
4.3.3

Động cơ học tiếng anh:
Biểu đồ 4.9. Động cơ học tiếng anh

Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp
SVTH: Dương Thị Xn Tiên – Lớp DH8KD

Trang 15



Chuyên đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

Biểu đồ trên thể hiện động cơ sinh viên tự học đa phần là để tìm được việc làm tốt
sau khi tốt nghiệp ra trường (có 82 ý kiến). Đây là động cơ chung của tất cả sinh viên, bởi
kỹ năng tiếng anh là một điều kiện quan trọng quyết định cơ hội việc làm cho sinh viên sau
khi tốt nghiệp ra trường. Khả năng tốt về tiếng anh sẽ giúp sinh viên dễ dàng lấy được điểm
của nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, trong suốt 4 năm đại học, động cơ học tiếng anh của sinh
viên cịn là để vượt qua kì thi hết mơn với số điểm cao (có 37 ý kiến).
4.3.4

Cách thức tự học tiếng anh:

Muốn học tốt tiếng anh thì cần rèn luyện thường xuyên trong một khoảng thời gian
khá dài. Vì thế, thời điểm và thời gian tự học tiếng anh cũng ảnh hưởng đến tình hình tự
học tiếng anh của sinh viên.
Biểu đồ 4.10. Thời điểm tự học tiếng anh của sinh viên

Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp
Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy được sinh viên thường tự học khi có bài tập
hoặc trước buổi lên lớp và khi có kì thi. Đây là những thời điểm quan trọng buộc sinh viên
phải tự học để duy trì điểm số trên lớp nên ý kiến này rất phổ biến. Sinh viên cũng tự học
tùy theo cảm hứng, chỉ khi thấy thích mới học có 48 ý kiến đồng ý. Cảm hứng là một nhân
tố rất quan trọng giúp sinh viên học hiệu quả mà khơng mất nhiều thời gian.
Sinh viên thường khơng có nhiều thời gian cho việc tự học, do bị chi phối thời gian
bởi các môn học khác trên lớp hoặc đi làm thêm, do đó thời gian tự học tiếng anh trung
bình mỗi tuần của sinh viên chỉ là 3.75 giờ.
Vì thế, sinh viên có xu hướng tự học bằng cách chia sẻ thông tin, chia sẻ gánh nặng,

trao đổi với người khác để tiết kiệm thời gian mà vẫn hiệu quả.
SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 16


Chuyên đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

Bảng 4.11. Cách thức tự học tiếng anh

Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp
Theo ý kiến của sinh viên, có lẽ tự học với một bạn khác và học nhóm sẽ có nhiều
hiệu quả. Việc học với một bạn khác cũng như học nhóm giúp sinh viên chia sẻ cách học
với nhau, sửa sai lẫn nhau, nhưng mỗi phương pháp học có những thuận lợi khác nhau tùy
theo mỗi sinh viên.
4.4. Ý kiến về khó khăn sinh viên gặp phải khi tự học tiếng anh:

SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 17


Chuyên đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

Biểu đồ 4.12. Khó khăn của sinh viên khi tự học tiếng anh


Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp
Khi cho ý kiến về khó khăn mà sinh viên thường gặp trong quá trình tự học, đa số
sinh viên đều khơng đồng ý về nhận định “không đủ thông minh” và “dễ thỏa mãn”. Sinh
viên cho rằng đây chưa phải là khó khăn mà họ thường gặp. Có thể thấy, sinh viên hồn
tồn tự tin vào sự thơng minh của bản thân có thể học tốt tiếng anh, và còn yêu cầu cao hơn
về trình độ của bản thân.
Ngược lại, khó khăn lớn nhất là cách phát âm, sinh viên thường “không biết cách
phát âm sao cho đúng”. Thật vậy, từ môi trường học tiếng anh ở phổ thơng, kỹ năng nói ít
được chú ý, hầu hết chỉ làm bài kiểm tra trên giấy. Vì thế sinh viên rất yếu về kỹ năng nói
và khơng biết cách phát âm chính xác các từ vựng. Khó khăn lớn thứ 2 của sinh viên là
trong việc nhớ các công thức, từ vựng, giao tiếp và viết các đoạn văn. Các công thức và từ
SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 18


Chuyên đề năm 3

GVHD: ThS Nguyễn Lan Duyên

vựng là điều kiện cơ bản để thiết lập thành câu và đoạn văn. Nhưng sinh viên không thực
hành thường xuyên nên không thể nào nhớ được từ vựng và công thức, dẫn đến khả năng
giao tiếp và viết đoạn văn cũng bị hạn chế.
Sinh viên cũng tỏ ra lo lắng về quỹ thời gian của mình và một số thường khơng sắp
xếp được thời gian hợp lý để tự học tiếng anh. Một phần nguyên nhân cũng là do sự chi
phối thời gian cho việc học trên lớp, những bài tập về nhà, hay đi làm thêm.(xem biểu đồ
4.13)
Biểu đồ 4.13. Mức trung bình đồng ý các nhận định

Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp

Tất cả những khó khăn trên đều cần có sự giúp đỡ của giáo viên và nhà trường để
giúp sinh viên tự học hiệu quả.
4.5
Ý kiến của sinh viên về sự hỗ trợ của giáo viên, nhà trƣờng trong việc tự học
tiếng anh:

SVTH: Dương Thị Xuân Tiên – Lớp DH8KD

Trang 19


×