Hớng dẫn canh tác
trên đất dốc
Tập 4
quản lý trang trại
Sách xuất bản theo thỏa thuận của
World Neighbors & Studio Driya Media
và đợc Quaker Service tài trợ
Ngời dịch
Ngô Sĩ Hoài, Đôn Thế Phong
Đào Xuân Trờng, An Văn Bảy
nhà xuất bản nông nghiệp
hà nội 1995
2
Pratical guide
to Dryland Farming
integrated
farm management
3
Vài lời của tổ chức hàng xóm thế giới gửi đến
bạn đọc và bà con nông dân Việt Nam
Chúng tôi rất lấy làm vui mừng là bộ sách " Hớng dẫn canh tác trên đất dốc" đã đợc dịch,
in xong và ra mắt với bạn đọc và bà con nông dân Việt Nam
Chúng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn với Quaker Service ở Việt Nam đã tài trợ cho việc xuất
bản, và cảm ơn Nhà xuất bản nông nghiệp đã tổ chức thành công việc biên tập, in ấn tập sách
này và giới thiệu với bạn đọc.
Bộ sách này nguyên đợc viết trên cơ sở kinh nghiệm và điều kiện thực tế của Indonexia và
đã đợc Yayasan Tananua, một tổ chức do một số nông dân ở Indonexia thành lập, phát triển
va đã thu kết quả tốt đẹp.
Chúng tôi không có ý định đa ra một mẫu hình cụ thể mà chỉ giới thiệu những kinh nghiệm
thực tế đã thu đợc ở Indonexia để bà con tham khảo, phân tích, đánh giá và tuỳ theo tình
hình cụ thể của địa phong mình để tìm ra những giải pháp thích hợp và có hiệu quả. Nhân
dân Việt Nam vốn cần cù lao động, biết khắc phục khó khăn và có tinh thần sáng tạo, chắc
chắn bà con nông dân ta sẽ có cách giải quyết riêng của mình. Vì vậy chúng tôi cũng sẽ rất
hoan nghênh nếu bạn đọc và bà con ta có những góp ý, đề nghị, nhận xét hoặc ý kiến trao đổi
về nội dung tập sách này, và xin gửi về một trong hai địa chỉ sau:
Văn phòng World Neighbors số 1B ngõ 202B, Đội Cấn - Hà nội
Văn phòng Quaker Service khách sạn La Thành, Đội Cấn - Hà nội
Nông dân Việt Nam đã từng có câu tổng kết nổi tiếng trong việc canh tác: " Nhất nớc, nhì
phân, tam cần, tứ giống" . Cho phép chúng tôi đợc thêm hai ý nữa cho phù hợp với tình hình
nông nghiệp hiện nay:
Nhất nớc, nhì phân
Tam cần, tứ giống
Phòng chống bệnh sâu
Đất màu phải giữ
Chúc các bạn thành công!
Tổ chức hàng xóm thế giới
World neighbors
4
Lời giới thiệu
Việt Nam có ba phần t diện tích đất đai là đồi núi và cao nguyên. Đất sản xuất nông lâm
nghiệp ở miền núi và trung du phần lớn là đất dốc, khô hạn, phải có biện pháp canh tác thích
hợp để sử dụng đất đợc bền vững.
Bộ sách: " Hớng dẫn canh tác trên đất dốc " gồm 4 tập:
-
Các giải pháp bảo vệ đất và nớc .
-
Canh tác theo đờng đồng mức với băng cây xanh.
-
Kỹ thuật trồng cây
-
Quản lý trang trại.
Sách do World Neighbors ( Tổ chức hàng xóm thế giới), Studio Driya Media và Yayasan
Tanaua xuất bản và phát hành rộng rãi tại Indonexia . Nội dung sách thể hiện chủ yếu bằng
các tranh vẽ kèm lời giải thích ngắn gọn, dễ hiểu, đợc đông đảo bạn đọc hoan nghênh
Nhằm phục vụ cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, đợc sự đồng ý của World Neighbors
và Studio Driya Media, đợc Quaker Service tài trợ, Nhà xuất bản Nông nghiệp cho xuất bản
bộ sách trên bằng tiếng việt.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
-
Bà Karin Eberhardt - Đại diện World Neighbors, đại diện của Studio Driya Media, đã
cung cấp nguyên bản tiếng Anh, bản dịch tiếng Việt và cho phép in bộ sách này tại Việt
Nam .
-
Bà Lady Borton - đại diện Quaker Service đã hỗ trợ về tài chính trong việc in ấn;
-
PTS Hoàng Xuân Tý, Giám đốc " Trung tâm sinh thái và môi trờng rừng" đã giúp đỡ
chỉnh lý tài liệu cho phù hợp với Việt Nam.
Trân trọng giới thiệu với bạn đọc
nhà xuất bản nông nghiệp
5
mục lục
Vài lời của tổ chức hàng xóm thế giới gửi đến
bạn đọc và bà con nông dân Việt Nam .................................................................3
Lời giới thiệu.........................................................................................................4
Giới thiệu...............................................................................................................6
Bảo vệ đất và nớc là cơ sở để canh tác tổng hợp ...............................................11
Độ phì của đất .....................................................................................................12
Các giải pháp mô hình canh tác ..........................................................................16
Vật nuôi...............................................................................................................23
Sản phẩm từ cây lớn ............................................................................................28
Tán che ................................................................................................................32
Gỗ........................................................................................................................33
Kết luận ...............................................................................................................38
6
Giới thiệu
Nhân dân trên các vùng cao phải đơng đầu với nhiều khó khăn. Họ thờng xuyên phải canh
tác trên những sờn dốc, đất đai cằn cỗi, ma không đều. Hơn nữa nhiều bản làng vùng cao ở
rất xa xôi hẻo lánh. Sản phẩm d thừa rất khó bán. Những điều kiện này rất phổ biến đối với
nông dân vùng cao và những vùng bản khô hạn tại các nớc nhiệt đới.
7
Tất nhiên ngời nông dân biết rõ những hiểm họa và những khó khăn mà họ phải đơng đầu.
Khi gặp thất bại trong nghề nông, thì họ biết phải làm thế nào để bù đắp những mất mát nhờ
những hoạt động thành công khác.
Thí dụ: Trích những cây thốt nốt mọc ở những vùng khô cạn để lấy mật thay thế ngô hay lúa
khi vụ mùa bị thất bát, lơng thực dự trữ cạn kiệt. Ngời dân ở các làng bản thờng sử dụng
đờng ở cây thốt nốt khi thực phẩm khan hiếm trong mùa khô kéo dài. Đờng thốt nốt cũng
có thể đem bán khi cần có tiền mặt.
8
ở những vùng khác, vật nuôi là nguồn sinh kế làm giảm nhẹ những khó khăn do mất mùa gây
ra. Gia súc đợc đem bán để đổi lấy tiền mua ngô, gạo và những thứ cần thiết khác, khi mất
mùa hay khi sản lợng thu hoạch sút kém.
Nông dân vùng cao tiến hành nhiều hoạt động khác nhau trên ruộng đồng của mình. Họ
trồng nhiều loại cây khác nhau nh ngô, lúa, đậu, sắn và khoai lang. Đồng thời hầu hết nông
dân còn trồng rau, chăn nuôi gia cầm, gia súc và trồng cây để tăng thêm nguồn thu nhập.
9
Tiến hành nhiều loại hoạt động trang trại (nh đã đợc vẽ ở hình trên) giúp cho ngời nông
dân giảm bớt những mối lo mất mùa do điều kiện khắc nhiệt và khó đoán trớc ở vùng cao.
Sử dụng những giải pháp canh tác tổng hợp là cách nhằm giảm bớt những rủi ro trong hoạt
động canh tác ở vùng cao. Việc đa dạng hoá hoạt động trang trại có thể đáp ứng đợc nhiều
nhu cầu thờng ngày của các gia đình nông dân nh: thức ăn cao cấp, củi đun và gỗ cho xây
dựng, cùng với những nhu cầu gia dụng khác và tiền mặt mua sắm mọi thứ cần thiết khác.
10
Do điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, diện tích canh tác hạn hẹp, ngời nông dân phải lập kế
hoạch sử dụng đất một cách cẩn thận, để tất cả những khoảng trống đều đợc tận dụng. Tất
cả các yếu tố nh: nớc, thời gian, sức lao động phải đợc sử dụng một cách thông minh, bởi
vì những yếu tố này sẽ quyết định, liệu thu hoạch mùa màng có đáp ứng đợc những nhu cầu
của gia đình mình hay không.
Cuốn sách này có thể sử dụng nh một tài liệu hớng dẫn để thảo luận về cách duy trì các giải
pháp canh tác và tăng năng suất cây trồng lâu dài. Điều này có nghĩa là phải tiến hành các
hoạt động khác nhau, đáp ứng đợc nhu cầu của gia đình với ít rủi ro nhất. Lao động cần cù
cha giải quyết đợc toàn bộ vấn đề. Ngời nông dân phải biết cách kết hợp các hoạt động
khác nhau để làm cho trang trại có năng suất hơn.
11
bảo vệ đất và nớc là cơ sở để canh tác tổng hợp
Bảo vệ đất và nớc trên sờn đồi thờng bao gồm việc trồng những hàng cây mọc nhanh trên
các bậc thang. Tiến hành những công việc bảo vệ đất và nớc có thể làm giảm bớt " xói
mòn", tăng độ màu mỡ của đất, và giữ lại nớc ma để sử dụng một cách hiệu quả hơn.
(Xem tập 1 Giới thiệu các giải pháp bảo vệ đất và nớc của bộ tài liệu này) .
Việc cải thiện điều kiện nong rãy bằng cách làm tăng độ màu mỡ và tăng sự thấm nớc của
đất có thể làm tăng sản lợng hoa màu. Nếu bảo vệ đất và nớc một cách hợp lý sẽ có thể
tăng năng suất các loại hoa màu, vật nuôi và cây trồng. Tất cả những sản phẩm đó có liên
quan đến nhau trong trang trại vùng cao
12
Độ phì của đất
Hầu hết nông dân đều nhận thấy một thực thế: Việc trồng cây năm này qua năm khác, trên
cùng một đám đất cuối cùng sẽ làm giảm độ màu mỡ của đất tới mức mà năng suất canh tác
không tơng xứng với công sức lao động. Đất đai để làm nơng rãy mỗi ngày càng trở nên
khan hiếm và việc mở mang nơng rãy là rất vất vả. Vì vậy duy trì độ phì của đất để canh tác
lâu dài là rất quan trọng.
13
Cành lá cây trồng trên ruộng bậc thang có thể đợc sử dụng nh làm " phân xanh" để làm
tăng độ màu mỡ của đất. Phân xanh cải tạo đất, làm cho đất tơi xốp dễ trồng trọt hơn.
Khi làm đất, phân xanh phải đợc vùi vào đất. Khi gieo trồng cây, lá cây phân huỷ và cải tạo
kết cấu của đất làm cho rễ cây phát triển tốt hơn. Điều này làm cho cây trồng sinh trởng
mạnh hơn và sản lợng sẽ lớn hơn.
14
Ngoài phân xanh từ lá cây, có thể dùng nhiều loại vật liệu để tăng độ phì của đất nh phân
độn, cành ngọn cây, các loại phế thải thực vật khác và phân gia súc.
Các loại phân hoá học nh đạm và NPK cũng có thể sử dụng để bón cho cây trồng. Nếu
ruộng đồng đợc bảo vệ bằng những biện pháp bảo vệ đất và nớc tốt các loại phân hoá học
đắt tiền này cũng sẽ không bị ma rửa trôi.
15
Tuy nhiên, khi sử dụng phân hoá học, điều quan trọng là phải tuân theo chỉ dẫn một cách cẩn
thận, nên sử dụng bao nhiêu, sử dụng ở đâu và thời gian thích hợp để sử dụng vào lúc nào.
Nếu những điều chỉ dẫn đợc tuân thủ chặt chẽ, thì các loại phân bón đắt tiền này có thể
mang lại lợi ích tơng xứng với chi phí.
16
Các giải pháp mô hình canh tác
Sử dụng các giải pháp canh tác tốt trên những vùng đồng ruộng màu mỡ và tơi xốp có thể tăng
sản lợng hoa màu một cách rất đáng kể. Việc trồng cây với mật độ phù hợp còn có thể làm
gia tăng sản lợng cây trồng khi đất đai đợc tận dụng tốt.