Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

SKKN rèn kỹ năng thực hiện phép tính cho học sinh yếu kém

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.88 KB, 11 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI HẬU
TRƢỜNG THCS

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
RÈN KỸ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
CHO HỌC SINH YẾU KÉM

Họ và tên:
Nơi thường trú: Thị trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định.
Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Trung học cơ sở
Điện thoại:


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

THÔNG TIN CHUNG
1. Tên sáng kiến: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính cho học sinh yếu kém.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy bộ mơn Tốn lớp 6
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 8 năm 2014 đến tháng 05 năm 2016
4. Tác giả:
Họ và tên:
Năm sinh: 1978
Nơi thường trú: Thị trấn Cồn – Hải Hậu – Nam Định.
Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Tốn-Tin.
Chức vụ cơng tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường Trung học cơ sở
Điện thoại:
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5. Đồng tác giả :



Không

6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Trung học cơ sở Hải Chính
Địa chỉ: Xóm 3 – Hải Chính – Hải Hậu – Nam Định.
Điện thoại: 0350.3874043

BÁO CÁO SÁNG KIẾN


RÈN KỸ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
CHO HỌC SINH YẾU KÉM
I. Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến.
Ngay từ bậc tiểu học các em học sinh đã được làm quen với dạng bài tập tính tốn
liên quan đến số tự nhiên nhưng chỉ ở dạng đơn giản. Lên cấp II, các em lại gặp lại
dạng toán này ở dạng nâng cao không chỉ ở tập hợp số tự nhiên mà còn mở rộng ra
tập số nguyên, số hữu tỉ (ở lớp 7) hoặc số thực (ở lớp 9). Đối với học sinh yếu kém
khi làm dạng bài tập phối hợp nhiều phép tính các em đã tỏ ra lúng túng, không biết
cách thực hiện như thế nào dẫn đến cịn sai sót rất nhiều. Qua thời gian thực tiễn
cơng tác tại trường THCS Hải Chính, tơi nhận thấy trình độ học tập cũng như nhận
thức của các em học sinh thấp hơn nhiều so với học sinh ở các trường lân cận. Đa số
học sinh ở đây là con em nơng dân, làm muối, điều kiện kinh tế cịn khó khăn. Hầu
hết các em sau giờ tan trường là phải về phụ giúp bố mẹ làm công việc gia đình. Một
bộ phận bố mẹ đi làm kinh tế ở xa, khơng có nhiều thời gian quan tâm tới đời sống
và học tập của con em mình. Các em khi học ở Tiểu học lên THCS còn nhiều bỡ
ngỡ, chưa thích nghi kịp với phương pháp học của cấp THCS, thường nắm bắt kiến
thức theo thói quen cũ, chưa biết cách tự học, tự chuẩn bị và làm bài trước khi tới
lớp, còn lười học, học vẹt hoặc học một cách chống đối nên các em thường tiếp thu
bài một cách thụ động, tiếp thu chậm dẫn đến tỉ lệ học sinh yếu kém cịn cao, sợ học

mơn Tốn. Chính vì lẽ đó, qua thực tiễn giảng dạy, tơi mạnh dạn nêu ra sáng kiến:
“Rèn kỹ năng thực hiện phép tính cho học sinh yếu kém.”.
II. Mơ tả giải pháp.
1. Mô tả giải pháp trƣớc khi tạo ra sáng kiến.
Trong những năm học vừa qua, khi giảng dạy các dạng bài tập thực hiện phép tính
tại trường THCS Hải Chính - qua khảo sát và kiểm tra thì tơi nhận thấy đa số các đối
tượng học sinh khá, giỏi của nhà trường đều thực hiện rất tốt dạng bài này, tuy nhiên
một bộ phận học sinh có học lực yếu kém thì lại loay hoay và gặp rất nhiều khó khăn
với dạng bài trên dù các em đã được học chương trình cơ bản ở bậc tiểu học. Để tìm
ra nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề nan giải này, qua nghiên cứu, tìm hiểu, trao
đổi cùng đồng nghiệp và qua các kênh thông tin tôi đã phát hiện ra học sinh yếu kém
về toán là những học sinh đa số còn lười học, học một cách thụ động hoặc chống
đối. Một số khác do điều kiện kinh tế gia đình cịn gặp rất nhiều khó khăn nên các
bậc phụ huynh chưa quan tâm đúng mức và buông lỏng việc học tập của các em dẫn
đến các em bị hổng kiến thức, từ đó lười và sợ học bộ môn này.


Từ nhận thức trên, tơi đã cố gắng tìm ra giải pháp đẻ giúp các em có động lực và
yêu thích học bộ mơn này hơn thơng qua sáng kiến: “Rèn kỹ năng thực hiện phép
tính cho học sinh yếu kém”.
2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến.
a. Khảo sát chất lƣợng đầu năm để tìm ra đối tƣợng học sinh yếu kém:
+ Tìm hiểu thơng tin qua Giáo viên chủ nhiệm năm trước
+ Qua học bạ , qua bài kiểm tra khảo sát đầu năm
+ Qua việc kiểm tra những kiến thức trọng tâm cơ bản
Tôi đã phát hiện ra những đối tượng học sinh yếu kém và phân chia lớp thành các
nhóm để lập kế hoạch và phụ đạo cho các em phù hợp với nhận thức của từng đối
tượng.
b. Tìm hiểu nguyên nhân:
+ Học sinh còn lười học dẫn đến kiến thức bị hổng, kỹ năng làm bài kém là

nguyên nhân dẫn đến các em vận dụng làm bài tập một cách tùy tiện, không theo
quy tắc.
+ Khả năng tiếp thu bài chậm.
+ Chưa nắm được phương pháp học tập.
+ Tỉ lệ tôn giáo cao chiếm 91,4 % , là một trong số các nguyên nhân làm các
em mất nhiều thời gian vào việc đi lễ, ít có thời gian học bài và làm bài tập ở nhà.
+ Phụ huynh ít quan tâm dến việc học hành của con em mình.
c. Cách khắc phục:
+ Đối với những học sinh còn lười học và lười làm bài tập về nhà, tôi tăng
cường kiểm tra việc học bài và làm bài tập về nhà của các em thường xuyên, đồng
thời tôi giao cho đội ngũ cán bộ lớp theo dõi, giám sát hàng ngày và báo cáo lại để
có biện pháp xử lý thích hợp, từ đó có các hình thức khen chê kịp thời để các em tự
nhận thấy được tồn tại của mình rồi khắc phục. Đối với những em vẫn cố tình vi
phạm các khuyết điểm trên tôi sẽ liên hệ trực tiếp với gia đình của các em và phối
kết hợp với các cơ quan đồn thể và tổ chức chính trị trong nhà trường tìm biện pháp
giáo dục các em thơng qua nhiều hình thức khác nhau nhằm đem tới hiệu quả cao
hơn trong việc giúp các em tìm thấy động lực trong học tập, …
+ Đối với những học sinh tiếp thu chậm, ngoài việc thường xuyên kiểm tra
việc nắm kiến thức cũ, tôi đã xây dựng và chọn ra những câu hỏi, những bài tập phù
hợp với khả năng và trình độ của các em. Tơi thường lựa chọn những câu hỏi có
lượng kiến thức ít, có độ khó vừa phải, rõ ràng cho học sinh yếu kém được tham gia
xây dựng bài và giải bài tập trên lớp cũng như trong việc ra và làm bài tập ở nhà.
Khi các em làm đúng tôi luôn động viên các em bằng cách cho điểm số cao và khen
ngợi kịp thời, tạo cho các em sự tự tin, hứng thú trong học tập. Sau đó tơi sẽ giao


thêm nhiều bài tập dạng tương tự cho các em về nhà làm để các em được rèn thêm
kỹ năng làm từng dạng bài đó.
+ Tơi cũng thường chọn bài tập củng cố kiến thức để học sinh sử dụng kiến
thức đã biết phân tích đề bài, vận dụng vào làm bài tập để giúp các em khắc sâu

kiến thức cơ bản.
+ Đối với những học sinh chưa nắm được phương pháp học tập, tơi ln cùng
các tổ trưởng, nhóm trưởng trao đổi biện pháp khắc phục và thường xuyên kiểm tra
việc nắm kiến thức cũ để lấp các chỗ hổng cho các em, từ đó mới rèn kỹ năng tính
tốn cho nhóm học sinh này. Thơng qua việc làm trên, tơi đã xây dựng cho các em
sự đồn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong nhóm, đồng thời tôi đã tổng hợp lại
kết quả học tập của các em theo từng ngày, từng tuần để các em thấy được sự tiến bộ
rõ rệt của bản thân, giúp cho các em yếu kém thêm tự tin, phấn khởi từ đó thêm
động lực để phấn đấu vươn lên trong học tập.
Học sinh biết sử dụng thành thạo các thuật ngữ các ký hiệu một cách chính
xác. Thơng qua bài giảng giúp các em nhận biết về khái niệm, tính chất, quy tắc đã
được học vào việc giải các bài tập. Giáo viên phải thường xuyên cho học sinh hệ
thống lại toàn bộ kiến thức ở bài trước, để vận dụng làm bài tập trong các giờ luyện
tập, ôn tập trong các giờ phụ đạo học sinh yếu kém.
Cụ thể :
Khi dạy bài: Thứ tự thực hiện phép tính.
Để làm tốt dạng bài tập này ngoài việc phải thuộc bảng cửu chương thì các em
cịn phải nắm được các kiến thức, kỹ năng có liên quan đến thứ tự thực hiện phép
tính. Nhưng đối với đối tượng học sinh yếu kém các em chỉ nhớ được một phần nhỏ
trong cách tính, một số học sinh thực hiện dãy tính từ trái sang phải mà khơng nhớ
điều kiện là dãy tính đó chỉ có phép nhân, chia (hoặc chỉ có phép cộng, trừ).
Ví dụ 1 : 16 - 6 + 4 + 24 : 2 . 3
Học sinh thực hiện như sau :
= 10 + 4 + 24 : 2 . 3
= 14 + 24 : 2 . 3
= 38 : 2 . 3
= 19 . 3
= 57
Đối với đối tượng học sinh yếu kém , trước hết giáo viên phải chia nhỏ bài
toán trên thành hai bài toán nhỏ:

a, 16 – 6 + 4 và
b , 24 : 2 . 3
Giáo viên gợi mở cho các em các bước làm:
+ Trước hết hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
+ Dãy tính trên có những phép tính gì ?
+ Theo quy tắc ta làm phép tính nào trước?


Từ đó với những câu hỏi gợi mở trên , các em sẽ biết cách vận dụng để làm
bài tập.
Sau khi học sinh làm thành thạo hai dạng bài trên giáo viên mới ghép hai dạng
trên thành một dạng bài mới : 16 - 6 + 4 + 24 : 2 . 3
Giáo viên cũng gợi mở cho các em các bước làm:
+ Dãy tính trên có những phép tính gì ?
+ Theo quy tắc ta làm phép tính nào trước ?
Có một số học sinh làm phép nhân trước sau đó mới làm phép chia.
24 : 2 . 3
= 24 : 6
=4
Ở đây do nhận thức của các em cịn chậm lên dẫn đến hiểu lầm cách tính
(nhân chia trước, cộng trừ sau) . Do đó giáo viên phải lưu ý nhấn mạnh cách tính cho
các em. Sau đó ra thêm nhiều bài tương tự để các em làm nhằm nâng cao kỹ năng
làm bài cho các em.
Ví dụ 2: 100: 2 . 52 – (35 – 8)
Một số học sinh yếu kém thực hiện như sau.
100: 2 . 52 – (35 – 8)
=
27
=
52 – 27

=
25
=
2.25
=
50
= 100 : 50
=2
Ở bài tập này các em hiểu là làm riêng từng loại ngoặc theo đúng thứ tự: thực
hiện phép tính trong ngoặc trịn, sau đó đến thực hiện phép tính trong ngoặc vng ,
tiếp theo là thực hiện phép tính trong ngoặc nhọn, cuối cùng là thực hiện phép tính
ngồi ngoặc. Học sinh làm ra được kết quả đúng nhưng kỹ năng trình bày bài chưa
đúng. Vì vậy, đối với bài tập trên giáo viên phải rèn cho các em kỹ năng trình bày
bài một cách chi tiết và cụ thể, tránh tình trạng các em hiểu lầm và làm sai như trên.
Cuối cùng giáo viên phải đưa ra cách giải đúng với hai dạng bài trên
Ví dụ 1 : 16 - 6 + 4 + 24 : 2 . 3
= 16 - 6 + 4 + 12. 3
= 16 - 6 + 4 + 36
= 10 + 4 + 36
= 14 + 36
= 50


Ví dụ 2: 100: 2 . 52 – (35 – 8)
= 100: 2 . 52 – 27
= 100: 2.25
= 100 : 50
=2
Yêu cầu các em về nhà làm lại nhiều lần từ đó các em biết cách vận dụng làm
với những bài tương tự, đồng thời giáo viên sẽ giao thêm nhiều bài tập đơn giản,

những bài tương tự để các em tự làm. Qua đó các em được làm đi làm lại nhiều lần
sẽ giúp các em khắc sâu được kiến thức và rèn thêm kỹ năng làm bài cho các em.
Khi học sinh đã nắm được kiến thức và kỹ năng làm bài thì việc tiếp thu bài
mới sẽ khơng mấy khó khăn đối với việc thực hiện phép tính với số nguyên và phân
số ở những chương tiếp theo.
Bài tập 1: Tính (Đối với số nguyên )
a) (-24 ) + 5 . (-2)
GV ? Thực hiện phép tính nào trước ?
HS : Làm phép nhân
(-24 ) + 5 . (-2)
= (-24 ) + (- 10 )
GV ? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
HS : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và thực hiện.
(-24 ) + 5 . (-2)
= (-24 ) + (- 10 )
= - (24 + 10 )
= - 34
b) 50: 52 – 35 + (– 8)
GV ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc.
HS : thực hiện phép tính trong ngoặc trịn, sau đó đến thực hiện phép tính
trong ngoặc vng, tiếp theo là thực hiện phép tính trong ngoặc nhọn, cuối cùng là
thực hiện phép tính ngồi ngoặc.
GV ? Hãy thực hiện phép tính trong ngoặc vng
HS : 50: 52 – 35 + (– 8)
= 50: 52 –27
GV ? Tiếp theo ta làm như thế nào.
HS : = 50: 52 –27
= 50 : 25
=2
Khi đã có một cái nền vững chắc các em sẽ vận dụng một cách dễ dàng.

Bài tập 2 : Tính (Đối với phân số)


1

a)

5

3

4

GV ? Muốn thực hiện phép cộng trên trước hết ta phải làm gì ?
(HS: Phải qui đồng mẫu các phân số)
1

5

3

4

4

15

12

12


GV ? Tiếp theo cộng như thế nào?
(HS: Tử cộng tử, giữ nguyên mẫu)
4

15

12

4

12

( 15 )
12

GV ? Nhắc lại cách cộng hai số nguyên ?
(HS: Nêu cách cộng hai số nguyên và tiến hành cộng)
4

15

12

b) (

4

12


2

1

3

5

):

( 15 )
12

11
12

5
2

GV ? Thực hiện phép tính nào trước ?
HS : thực hiện phép tính trong ngoặc trịn trước sau đó làm phép tính chia.
GV ? Nêu quy tắc trừ hai phân số.
HS : Trả lời và thực hiện phép tính .
(

2

1

3


5

=(
=

3

15

15

10

3

7
15

5
2

10

15

=

):


:

) :

5
2

5
2

:

5
2

GV ? Nêu quy tắc chia hai phân số.
HS : Trả lời và thực hiện phép tính.


=

7

:

15

=

7

15

=

5
2

.

2
5

14
75

Sau mỗi dạng bài tập giáo viên sẽ yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm và
các kiến thức có liên quan đến dạng bài đó.
Như vậy trong các buổi luyện tập, ôn tập, phụ đạo học sinh đã nắm được những
kiến thức tiền đề của bài mới. Đảm bảo trình độ xuất phát cho tiết học chính khố
giúp các em tiếp thu bài một cách chủ động và hứng thú hơn, có động lực trong học
tập và tự tin phát biểu xây dựng bài sôi nổi hơn. Hiệu quả giờ học được nâng lên rõ
rệt.
Mặc dù gặp không ít khó khăn nhưng q trình thực hiện nêu trên đối với học
sinh yếu kém của lớp 6B ở trường THCS Hải Chính đã đạt được kết quả đáng lưu
tâm. Đầu năm tôi nhận lớp với số học sinh yếu kém chiếm tỉ lệ cao 12/35 = 34,3 % ,
có một số em khơng có kỹ năng tính tốn, làm bài không theo quy tắc nên cứ thấy
thuận lợi là thực hiện. Nhưng với cách làm này, năm học vừa qua tỉ lệ học sinh yếu
kém đã giảm hẳn so với đầu năm học, chỉ còn 5/35 = 14,3 %.
Các em đã tự tin hơn, hứng thú và yêu thích mơn tốn hơn, khơng thấy sợ như
trước đây nữa.

Học sinh xóa bỏ được các mặc cảm, bớt rụt rè, học tích cực hơn. Tiết học trở lên
sinh động và vui vẻ hơn.
Trên đây là một số kinh nghiệm tôi đúc kết lại trong quá trình giảng dạy. Trong
nội dung chuyên đề trên chắc chắn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, rất mong nhận
được ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và bạn bè đồng nghiệp để phần trình bày
của tơi thêm hồn thiện và có thể ứng dụng đưa vào thực tế để nâng cao chất lượng
cho các đối tượng học sinh yếu kém, còn tiếp thu chậm.
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại.
1. Hiệu quả kinh tế:
Đặc điểm công việc giảng dạy của người giáo viên là sản phẩm làm ra không
phải là sản phẩm vật chất cụ thể, khơng nhìn thấy ngay được mà là kết quả học tập


của học sinh. Qua thời gian hướng dẫn, giảng dạy các em, nhiều em đã tự tin hơn
khi giải các dạng bài tập trên.
2. Hiệu quả xã hội:
Trong suốt những năm tháng cơng tác, giảng dạy bộ mơn Tốn ở trường
THCS Hải Chính, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của cả thầy và trò, qua đúc rút kinh
nghiệm thực tế tôi nhận thấy: Cần phải nỗ lực bản thân thật nhiều không chỉ về mặt
kiến thức, biện pháp mà cịn cả về tinh thần thương u, cảm thơng, chia sẻ để thúc
đẩy, động viên các em yêu thích học tập bộ môn này. Để tổ chức rèn kỹ năng cho
học sinh yếu kém như nội dung đã trình bày ở trên sẽ giúp học sinh chủ động, tích
cực hơn trong q trình học tập. Các em dần thích nghi và tự khám phá nội dung bài
học. Từ đó, nhiều em thêm say mê, u thích mơn học này. Từ việc nhận thức của
học sinh như vậy đã tác động đến nhận thức của cha mẹ các em. Nếu trước kia học
sinh yếu kém thấy sợ mơn tốn, kết quả học tập thấp thì bây giờ kết quả học tập bộ
mơn của các em đã có rất nhiều tiến bộ: Khơng cịn có học sinh bị điểm liệt, tỉ lệ học
sinh đạt điểm kiểm tra trung bình và trên trung bình đã tăng lên rõ rệt và đó chính là
kết quả minh chứng thuyết phục nhất, hiệu quả nhất mà qua áp dụng đề tài đã mang
lại cho bản thân tôi cũng như các em học sinh đã qua trải nghiệm.

IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo sáng kiến trên là do bản thân tôi đã đúc
kết được từ thực tiễn giảng dạy trong nhà trường THCS, đúng sự thật và tơi hồn
tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Cơ quan đơn vị áp dụng sáng kiến
( xác nhận )

Hải Chính, ngày 30 tháng 5 năm 2016
Tác giả sáng kiến
( Ký tên )
Lê Thị Huệ

THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ CẤP TRÊN
TRỰC TIẾP XÁC NHẬN




×