Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Khảo sát tình hình sử dụng trò chơi ngôn ngữ trong giảng dạy tiếng anh cho học sinh lớp 7 ở một số trường THCS trên địa bàn thị xã tân châu tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 95 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÁO CÁO KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

Tên đề tài

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TRỊ CHƠI NGƠN
NGỮ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CHO HỌC
SINH LỚP 7 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA
BÀN THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG

Chủ nhiệm đề tài

HUỲNH THỊ TƯỜNG VY

An Giang, tháng 1 năm 2015


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
TRUNG TÂM NCKHXH&NV

BÁO CÁO KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

Tên đề tài

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TRỊ CHƠI NGƠN
NGỮ TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH CHO HỌC


SINH LỚP 7 Ở MỘT SỐ TRƢỜNG THCS TRÊN ĐỊA
BÀN THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG

Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài

Chủ nhiệm đề tài

HUỲNH THỊ TƢỜNG VY

An Giang, tháng 11 năm 2014


TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Đề tài nghiên cứu khoa học “Khảo sát tình hình sử dụng trị chơi ngơn ngữ
trong giảng dạy tiếng Anh cho học sinh lớp 7 ở một số trường THCS trên địa bàn thị
xã Tân Châu, tỉnh An Giang”, do tác giả Huỳnh Thị Tường Vy, công tác tại Trung tâm
Nghiên cứu Khoa học Xã hội và Nhân văn thực hiện. Tác giả đã báo cáo kết quả
nghiên cứu và được Hội đồng Khoa học của trường Đại học An Giang thông qua ngày
26/12/2014
Thƣ ký

Nguyễn Thị Lan Phƣơng

Phản biện 1

Phản biện 2

Nguyễn Thị Ánh Nguyệt

Phan Văn Chí


Chủ tịch Hội đồng

PGS. TS. Võ Văn Thắng

i


LỜI CẢM ƠN
--------

Chủ nhiệm đề tài xin gửi lời cám ơn chân thành đến các đơn vị hỗ trợ, giúp
đỡ trong quá trình thực hiện đề tài:
- Sở Khoa học Công nghệ tỉnh An Giang
- Trường Đại học An Giang
- Trung tâm Nghiên cứu Khoa học xã hội và Nhân văn – Trường Đại học An
Giang.
- Hội đồng khoa học Trường Đại học An Giang.
- Sở giáo dục & đào tạo An Giang
- Phòng giáo dục & đào tạo thị xã Tân Châu
- Các trường THCS Long Thạnh, Phú Vĩnh và Vĩnh Hòa
Một lần nữa chủ nhiệm đề tài xin chân thành cám ơn!

An Giang, ngày 30/11/2014
Chủ nhiệm đề tài

Huỳnh Thị Tường Vy


TĨM TẮT

Khảo sát tình hình sử dụng trị chơi ngơn ngữ trong giảng dạy tiếng Anh cho học sinh
lớp 7 ở một số trường THCS trên địa bàn thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang
Đề tài khảo sát tình hình sử dụng trị chơi ngơn ngữ với đối tượng chủ yếu là học sinh lớp
7 và giáo viên THCS. Bên cạnh đó, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu nhưng
chú trọng phương pháp thu thập thông tin định lượng với 578 phiếu hỏi và sử dụng phương pháp
thu thập thơng tin định tính bổ sung chi tiết với 46 phiếu phỏng vấn sâu dành cho học sinh; giáo
viên và cán bộ quản lý. Về tình hình sử dụng trị chơi ngơn ngữ ở 3 trường THCS Long Thạnh;
Phú Vĩnh và Vĩnh Hòa, thị xã Tân Châu, đa số HS đã và đang nhận thức được về tầm quan trọng
và hiệu quả trị chơi ngơn ngữ. 73% học sinh thích chơi trị chơi ngơn ngữ; gần 93% các em nhận
biết được hiệu quả của việc tham gia chơi những trò chơi này và 100% giáo viên đang áp dụng
trị chơi ngơn ngữ trong mỗi tiết dạy học Tiếng Anh. Đề tài cũng đưa ra 5 kiến nghị chi tiết cụ
thể nhằm hỗ trợ giáo viên cải thiện hiệu quả trị chơi ngơn ngữ.
Từ khóa: Trị chơi ngơn ngữ; giáo viên; học sinh; thị xã Tân Châu; tỉnh An Giang
ABTRACT
Survey on the use of language games in teaching English to students at grades 7 in a
number of secondary schools in Tan Chau town, An Giang province.
The study was implemented in the use of language games in the students in class 7 and
their teachers. The study employed a multi-method research design mainly based on quantitative
research methods. There were a total of 578 students be in the survey who answering the
questionnaires. And the study also use qualitative research to collect additional qualitative
information detailed in-depth interviews with 46 students ; teachers and the officials. About the
use of language games in the 3 secondary schools in Tan Chau town: Long Thanh; Vinh Phu and
Vinh Hoa, the majority of students have been aware of the importance of language games. 73 %
students enjoy playing language games ; nearly 93% of them aware of the good effect of
participating in language games and 100 % of teachers are applying language games in English
classrooms.The study also gives some 5 detailed suggestions to help teachers improve the effects
of language games.
Keywords: Language games; students; teacher; Tan Chau town, An Giang province



LỜI CAM KẾT
-----------

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trong
cơng trình nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận mới về khoa học
của cơng trình nghiên cứu này chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác.
An Giang, ngày 29 tháng 11 năm 2014
Người thực hiện

Huỳnh Thị Tường Vy


BIỂU, BẢNG
---------BẢNG
- Bảng 1: lệ học sinh và giáo viên tham gia trả lời phỏng vấn sâu đề tài
- Bảng 2 Loại hình trị chơi ngơn ngữ học sinh u thích
- Bảng 3 Thuận lợi và khó khăn của giáo viên khi tổ chức chơi trị chơi ngơn ngữ (Theo
nội dung phỏng vấn sâu)
- Bảng 4 Hiệu quả trò chơi ngôn ngữ theo quan niệm của HS (Phỏng vấn sâu)
- Bảng 5 Thời điểm giáo viên tổ chức chơi trò chơi ngôn ngữ (Phỏng vấn sâu)
- Bảng 6 Chủ trương, chính sách nâng cao trình độ Tiếng Anh cho học sinh hiện nay
(Phỏng vấn sâu)
- Bảng 7 Đề xuất của giáo viên trong việc phát huy hiệu quả cho trò chơi ngôn ngữ
(Phỏng vấn sâu)
ỂU ĐỒ
- Biểu đồ 1: Tỷ lệ học sinh tham gia trả lời bảng hỏi của 3 trường
- Biểu đồ 2: Tỷ lệ giới tính của học sinh trả lời Bảng hỏi
- Biểu đồ 3: Số năm học Tiếng Anh của học sinh
- Biểu đồ 4: Tỷ lệ học sinh thích chơi trị chơi ngơn ngữ ở cả 3 trường THCS

- Biểu đồ 5: Tỷ lệ học sinh thích chơi trị chơi ngơn ngữ (phân loại theo giới tính của học
sinh)
- Biểu đồ 6: Tỷ lệ học sinh thích chơi trị chơi ngơn ngữ ở từng trường cụ thể
- Biểu đồ 7: Lý do học sinh thích chơi trị chơi ngơn ngữ ở cả 3 trường
- Biểu đồ 8: Lý do học sinh thích chơi trị chơi ngôn ngữ ở từng trường
- Biểu đồ 9: HS tự đánh giá khả năng nghe tiếng Anh


- Biểu đồ 10: Mức độ tham gia chơi trò chơi ngôn ngữ ở từng trường
- Biểu đồ 11: Động lực tham gia chơi trị chơi ngơn ngữ của học sinh
- Biểu đồ 12: Hình thức tổ chức chơi trị chơi ngơn ngữ học sinh u thích
- Biểu đồ 13: Hiệu quả của trị chơi ngơn ngữ đối với học sinh
- Biểu đồ 14: Hình thức tổ chức chơi trị chơi ngơn ngữ học sinh u thích
- Biểu đồ 15: Hình thức tổ chức chơi trị chơi ngơn ngữ của giáo viên ở từng trường
- Biểu đồ 16: Thời điểm giáo viên tổ chức chơi trị chơi ngơn ngữ
- Biểu đồ 17: Quan niệm của học sinh về cách thức hướng dẫn chơi trị chơi ngơn ngữ
của giáo viên
- Biểu đồ 18: Quan niệm của học sinh về mục đích giáo viên tổ chức chơi trị chơi ngơn
ngữ

----------------


BẢNG VIẾT TẮT
-----------

THPT
THCS
ThS
GV


Giáo viên

HS

Học sinh

NXB

Nhà xuất bản

BGDĐT

Bộ Giáo dục và Đào tạo


PHẦN MỞ ĐẦU
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI
1. LÝ DO NGHIÊN CỨU
Tiếng Anh- Ngôn ngữ quốc tế đã và đang đóng vai trị quan trọng trong q trình giao
tiếp, nhất là với các nước đang phát triển như Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Để tranh
thủ sự hỗ trợ về mặt khoa học kỹ thuật cũng như mặt tài chính, Việt Nam, nhất là thế hệ
trẻ cần có mối quan hệ thân thiết với các tổ chức quốc tế và các nước phát triển. Song,
trên thực tế, chất lượng dạy học môn Ngoại ngữ trong trường phổ thông còn thấp, chưa
đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội của nước ta hiện nay. Chính
vì thế việc tìm kiếm và áp dụng các phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp và hỗ trợ tốt
nhất cho học sinh trong quá trình rèn luyện và phát triển ngôn ngữ là nhu cầu tất yếu của
các trường trung học nói chung hiện nay. Nhằm mục đích hình thành ở học sinh thói quen
tốt và tạo mơi trường học tập tiếng Anh thuận tiện, kích thích hoạt động tiếp thu và tư
duy sáng tạo cho học sinh, việc sử dụng trị chơi ngơn ngữ trong q trình giảng dạy môn

tiếng Anh đã và đang là một trong những nhu cầu tất yếu. Thực tế, vốn tiếng Việt của các
em học sinh lớp 7 nói riêng và học sinh THCS nói chung cịn rất hạn chế, mức độ tiếp thu
kiến thức còn chậm cũng như khả năng giao tiếp tiếng Anh còn nhiều hạn chế do các em
còn rất thụ động nên ảnh hưởng rất nhiều và gây khó khăn đến q trình học tập mơn
tiếng Anh.
Tân Châu là huyện đầu nguồn nằm ở giữa hai nhánh sông Tiền và sông Hậu. Tân
Châu, Phú Tân và Chợ Mới, 3 huyện cù lao này nằm trên trục phát triển kinh tế của hai
dịng sơng, Tân Châu lại nằm ở đầu nguồn và lợi thế của Tân Châu là thị xã biên giới
giáp với Campuchia về đường sông lẫn đường bộ. Tất cả các dịch vụ phục vụ cho quá
trình mua bán, giao lưu hàng hóa với Campuchia và các nước trong khu vực đều diễn ra
tại Tân Châu. Đó là lợi thế của thị xã trẻ, chính vì lợi thế này mà tỉnh cũng như Bộ Giao
thông vận tải đang quy hoạch để xây dựng lại thương cảng nơi đây, để Tân Châu thực
hiện chức năng giao lưu, giao dịch mua bán giữa thành phố Phnompenh và các nước trên
thế giới, tạo ra những dịch vụ phát triển cho các tàu buôn quá cảnh tại Tân Châu. Hiện
Tân Châu đang xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu, để nơi đây có thể kinh doanh, sản xuất

1


và tập trung hàng hóa xuất khẩu qua Campuchia. Năm 2009, tổng kim ngạch xuất, nhập
khẩu của cả nước vào Campuchia đạt khoảng 1,5 tỷ USD, trong đó An Giang chiếm
khoảng 1,1 tỷ USD, thì cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương chiếm gần 1 tỷ USD, qua đó cho
thấy tiềm năng thương mại ở đây rất lớn..(Theo lời Ông Lâm Minh Chiếu, Chủ tịch
UBND tỉnh An Giang) Chính vì những đặc điểm kinh tế giao lưu thương mại nổi trội
này, việc tìm ra những biện pháp phù hợp nhằm cải thiện khả năng giao tiếp tiếng Anh
nói chung cũng như sự dụng có hiệu quả các trị chơi ngơn ngữ trong quá trình giảng dạy
tiếng Anh nhằm hỗ trợ học sinh rèn luyện tiếng Anh nói riêng là nhu cầu tất yếu đang rất
cần được quan tâm. Tuy nhiên, hiện nay trong địa bàn tỉnh An Giang vẫn chưa có bất cứ
đề tài nào liên quan đến lĩnh vực này.
-20


Chính vì thế việc thực thi đề tài Sử dụng trị chơi ngôn ngữ trong giảng dạy tiếng Anh
cho học sinh lớp 7 ở một số trường THCS trên địa bàn thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang là
cần thiết nhằm đáp ứng được nhu cầu cần thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học,
đồng thời tạo ra môi trường kích thích u thích mơn học cho học sinh bằng cách vừa học
vừa chơi và vừa tạo được môi trường giao tiếp ngôn ngữ hiệu quả thông qua các hoạt
động dạy bằng trò chơi.

2


ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu
Thực trạng sử dụng trị chơi ngơn ngữ trong giảng dạy tiếng Anh cho học sinh cấp
THCS và lựa chọn các trị chơi ngơn ngữ sao cho phù hợp với lứa tuổi các em “khơng
cịn là trẻ con” này đã và đang là một trong những vấn đề mang tính cấp thiết hiện nay.
Chính vì thế, đề tài chọn đối tượng học sinh ở lớp thấp nhất ở cấp THCS này để nghiên
cứu, tức là đối tượng học sinh lớp 6. Song, đề tài đã chọn đối tượng học sinh lớp 7 do
thiết nghĩ đối tượng này đã có một sự ổn định cơ bản hơn cả về tri thức lẫn tinh thần. Học
sinh khối 6 là những em mới vừa chuyển từ cấp Tiểu học lên Trung học nên cần có thời
gian quen dần với hình thức dạy mới đồng thời cũng cần có thời gian củng cố lại tri thức
cũ.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
-

Mô tả thực trạng sử dụng trị chơi ngơn ngữ trong q trình giảng dạy mơn tiếng
Anh cho học sinh lớp 7 ở một số trường THCS trên địa bàn Thị xã Tân Châu, tỉnh
An Giang


-

Phân tích hiệu quả của trị chơi ngơn ngữ trong q trình giảng dạy mơn Tiếng
Anh cho học sinh.

-

Đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của các trị chơi ngơn ngữ
trong q trình dạy học Tiếng Anh
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

-

Khảo sát thực trạng về cơng tác tổ chức các trị chơi ngơn ngữ trong q trình
giảng dạy tiếng Anh tại lớp và mức độ tham gia của học sinh lớp 7 ở một số
trường THCS trên địa bàn thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang

-

Phân tích hiệu quả của trị chơi ngơn ngữ và phương thức giáo viên tổ chức trị
chơi ngôn ngữ tại lớp theo trong thời gian qua.

3


4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu tư liệu

Nghiên cứu các báo cáo tổng kết của p


Phương pháp thu thập thông tin định lượng
Khảo sát bằng bảng hỏi (phụ lục 1) để thu thập những thơng tin từ học sinh nhằm
đánh giá một cách tồn diện việc sử dụng trị chơi ngơn ngữ trong việc dạy và học tiếng
Anh ở học sinh khối 7 ở một số trường THCS trên địa bàn thị xã Tân Châu hiện nay. Đây
cũng là phương pháp nghiên cứu chủ đạo của đề tài:
- Chọn địa bàn khảo sát:

nc

Bên cạnh đó, 3 trường được chọn trên cũng mang tính chất đại diện cho 3 loại
trường có trình độ khác nhau: 1 trường khá giỏi; 1 trường trung bình và 1 trường yếu

4


Đề tài sẽ tiến hành lấy cỡ mẫu theo công thức của Yamane (1967-1986)
n

N
1 N ( e) 2

Trong đó:
n: Số lượng thành viên mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra
N: Là tổng số mẫu
e: Mức sai số mong muốn ± 4 (mức độ chính xác mong muốn trong đề tài
này là 96%)
n = 7771/1+ 7771 (0,04)2 = 578

Việc chọn mẫu được thực hiện theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

từ danh sách
Phương pháp thu thập thông tin định tính

(3 em)
em)

(3

(4 em)
10
cũng

-

là giáo viên giảng dạy mơn Tiếng Anh thuộc 3 lớp 7 đề tài tiến hành khảo sát bảng hỏi
(Đề tài tiến hành khảo sát 3 lớp/ trường với 578 phiếu hỏi; 3 lớp này đại diện cho 3 đối
tượng lớp: Khá giỏi; trung bình và yếu kém của trường) để tìm hiểu

- Phỏng vấn sâu cán bộ quản l

5


Phương pháp thống kê và xử lý số liệu
Nhập liệu, tổng hợp và xử lý số liệu định tính và định lượng: sử dụng máy vi tính
với các phần mềm Excel và SPSS.

6



PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Ngoài nước

(2006)
veness of u

Chirandon (2010)

Theo nghiên cứu của Shaban Aldabbus (2008)- Đại học Newcastle về “Tác dụng
của sự tương tác giữa trị chơi ngơn ngữ với việc học Tiếng Anh trong các trường tiểu
học ở Libya” (An Investigation into the Impact of Language Games on Classroom
Interaction and Pupil Learning in Libyan EFL Primary Classrooms). Đề tài tiến hành
cuộc khảo sát thực nghiệm nhằm so sánh sự khác nhau giữa lớp học có sử dụng trị chơi
ngơn ngữ và lớp học khơng sử dụng trị chơi ngơn ngữ trong quá trình giảng dạy Tiếng

7


Anh. Nghiên cứu này sử dụng thiết kế nghiên cứu đa phương dựa trên sự kết hợp của
phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính . Chủ nhiệm đề tài tiến hành thu thập dữ
liệu bằng cách phỏng vấn sâu giáo viên bộ mơn; ghi âm những cuộc trị chuyện trực tiếp
giữa học sinh và học sinh nhằm nắm bắt được sự phản hồi trực tiếp của học sinh trong
q trình thử nghiệm chơi các trị chơi, bên cạnh đó cũng kết hợp phương pháp quan sát
lớp học trong quá trình tiến hành thực nghiệm bằng cách quay video và sử dụng phần
mềm máy vi tính để phân tích. Kết quả q trình quan sát và phân tích cho thấy , mặc dù
các giáo viên vẫn chiếm ưu thế trong q trình đàm thoại và kiểm sốt lớp học, lớp học
có sử dụng trị chơi ngơn ngữ vẫn tạo ra một số khác biệt đáng kể như hứng thú học tập
của các em trong lớp này cao hơn, các em thường xuyên phản hồi bằng Tiếng Anh hơn

đối với những câu hỏi dẫn dắt của giáo viên và học sinh phát biểu Tiếng Anh nhiều hơn,
năng động hơn. Điều đó cho thấy sự tương tác giữa học sinh và giáo viên trong lớp học
có sử dụng trị chơi ngơn ngữ được thể hiện rõ rệt hơn so với lớp học “truyền thống”. Cả
giáo viên và học sinh thông qua quá trình thực nghiệm đều cảm thấy hứng khởi và nhận
thức của học sinh trong quá trình dạy và học Tiếng Anh được phát triển tích cực khi tham
gia chơi trị chơi ngơn ngữ.

nước.
Trong nước

được nhắc đến trong một số cơng trình nghiên cứu:
Căn cứ Chỉ thị số 2737/CT-BGDDT ngày 27/07/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục
và Đào tạo (GDDT) về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,
giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012-2013; Quyết định số
1866/QĐ-BGDĐT ngày 17/05/2012 về việc Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học
2012-2013 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, Bộ
GDĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học là phải tiếp tục tổ chức tốt, thu
hút học sinh tham gia các hoạt động hùng biện ngoại ngữ..v.v..; tổ chức cuộc thi Đường

8


lên đỉnh Olympia cho học sinh THCS ở một số tỉnh, thành phố; đổi mới phương thức tổ
chức các cuộc thi Olympia Tiế

(2011)

số k
Anh
(2012)

, huyện Si Ma Cai, tỉnh Sơn La.
huyện Si Ma Cai, tỉnh Sơn La,

sinh.
Các công
hiện
chơi ngôn

9


ngữ trong dạy học tiếng Anh, đơn cử như ở trường Đại học An Giang cũng đã có nhiều
Sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp ra trường với chủ đề Sử dụng trị chơi ngơn ngữ trong
giảng dạy Tiếng Anh như Mạch Bửu Hiền (ĐH2.D); Tô Thái Ngọc Dung (ĐH7.D). Tuy
nhiên, tính tới thời điểm hiện nay, tỉnh ta vẫn chưa có một đề tài lớn nào phân tích cụ thể
hơn về tình hình sử dụng trị chơi ngơn ngữ trong việc giảng dạy Tiếng Anh cho học sinh
THCS.
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
2.1. Khái niệm trị chơi
Quan niệm của tác giả ngồi nước về trị chơi:
Theo G.Piagie, “Trị chơi là hoạt động trí tuệ thuần túy, là một nhân tố quan trọng đối với
sự phát triển trí tuệ”.
Cịn Macxit và các nhà khoa học Xơ Viết lại cho rằng: “Trị chơi có nguồn gốc từ lao
động và mang bản chất xã hội. Trò chơi được truyền thụ từ thế hệ này sang thế hệ khác
chủ yếu bằng con đường giáo dục”
Quan niệm của tác giả trong nước về trò chơi:
Một trong hai thuật ngữ tác giả Đặng Thành Hưng đề cập đến khái niệm trị chơi như
sau: “Trị chơi là những cơng việc được tổ chức và tiến hành dưới hình thức chơi, như
chơi, bằng chơi, ví dụ như: học bằng chơi, giao tiếp bằng chơi, rèn luyện thân thể dưới
hình thức chơi ..v.v..”

Trên thực tế, tất cả các trị chơi đều có luật lệ riêng của nó. Trị chơi là tập trung
của những quy tắc, nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể, trò chơi là một hoạt động có tổ chức và
thiết kế của cá nhân một cá nhân nào đó và được nhiều hay một số người cùng hưởng ứng
tham gia vào hoạt động đó. Nếu trị chơi khơng có những thứ yếu tố nêu trên thì đó khơng
phải trị chơi mà chỉ có sự chơi đơn giản.
Như vậy, ta có thể hiểu rằng:
Trò chơi là tập hợp của các yếu tố chơi, được tổ chức và quản lý một cách có hệ
thống, trong đó những quy luật hay quy tắc chơi trị chơi chính là phương tiện tổ chức
tập hợp nên trị chơi đó

10


2.2. Khái niệm trò chơi học tập:
Trò chơi trong học tập là trị chơi có nội dung học tập được lồng ghép vào hình
thức chơi. Trị chơi này được thiết kế sẵn nội dung và những quy tắc chơi cụ thể. Đây là
trò chơi đòi hỏi sự nhận thức của người chơi, người tổ chức chơi hướng đến mục tiêu
mong muốn người chơi thơng qua trị chơi ấy có thể mở rộng, chính xác hóa và hệ thống
lại chuỗi kiến thức nào đó nhằm phát tiển năng lực trí tuệ cho người tham gia trò chơi.
2.3. Khái niệm về trò chơi dạy học
- Có những quan niệm khác nhau về trò chơi dạy học. Trong lý luận dạy học, tất cả
những trò chơi gắn với việc dạy học như là phương pháp, hình thức tổ chức và luyện tập,
khơng tính đến nội dung và tính chất của trị chơi thì đều được gọi là trò chơi dạy học.
Do những lợi thế của trị chơi có luật được quy định rõ ràng, trò chơi dạy học còn
được hiểu là loại trò chơi có luật có định hướng đối với sự phát triển trí tuệ của người
học, thường do giáo viên nghĩ ra dựa trên nền tảng những kiến thức cần cung cấp trong
bài học đó và dùng nó vào mục đích giáo dục và dạy học.
Trị chơi dạy học có nguồn gốc trong nền giáo dục dân gian, trong những trò chơi
đầu tiên của mẹ với con, trong các trò vui và những bài hát khôi hài làm cho đứa trẻ chú ý
đến những vật xung quanh, gọi tên các vật đó và dùng hình thức đó để dạy con, những trị

chơi đó có chứa đựng các yếu tố dạy học
Trong tâm lý học đại cương và giáo dục học trẻ em đưa ra khái niệm Trò chơi học
tập như sau:
Trò chơi học tập là “Trị chơi có luật và những nội dung cho trước, là trò chơi của
sự nhận thức, hướng tới sự mở rộng chính xác hóa, hệ thống hóa các biểu tượng đã có
nhằm phát triển các năng lực trí tuệ, giáo dục lịng ham hiểu biết của trẻ- trong đó nội
dung học tập kết hợp với hình thức chơi.
2.4. Khái ni
Từ những khái niệm trên, ta có thể hiểu rằng:
Trị chơi ngơn ngữ là “Trị chơi của sự nhận thức nhằm phát triển năng lực tư
duy ngôn ngữ cho người học (ở đây là học sinh), trong đó nội dung học tập ngơn ngữ
được kết hợp và lồng ghép với hình thức vui chơi giải trí nhằm giúp học sinh phát triển

11


khả năng nhận thức và thực hành một ngôn ngữ mới một cách dễ dàng và thoải mái
nhất”.
2.5. Phân loại và tên các trị chơi ngơn ngữ tiêu biểu:
Tùy vào mục tiêu bài giảng và mục đích giảng dạy, giáo viên có thể áp dụng đa
dạng các trị chơi ngơn ngữ cơ bản với những mục đích khác nhau :
Một số trò chơi phát triển kỹ năng nghe :
- Slap the board
- Simon says
- Listen and draw
- Categories
- Ordering vocabulary
- Simon says
- Thing snatch
Một số trò chơi phát triển kỹ năng nói :

- Chain games
- Find someone who
- Lucky Numbers
- Mapped dialogue
- Noughts and crosses
- Counting games
- Evidence
- Who you are
Một số trò chơi phát triển kỹ năng đọc :
- Rub out and remember
- Gossip
- Search through
Một số trò chơi phát triển kỹ năng viết :
- Fill in the letters
- Net works
- Jumbled words
- Jumbled sentences

12


- If I
- Living words
- Correct common mistakes
Một số trò chơi phát triển/ ôn từ vựng hay cấu trúc ngữ pháp :
- Story telling
- Picture drill
- Kim’s game
- Relay
- Sentence arranging

2.6. Chủ trương của Bộ giáo dục và đào tạo về việc tăng cường triển khai dạy và học
Ngoại ngữ theo hướng giao tiếp
Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Anh thí điểm cấp THCS do Bộ Giáo
dục & Đào tạo phê duyệt năm 2012 nêu rõ: “Việc dạy và học Tiếng Anh ở trường phổ
thơng nói chung, cấp trung học cơ sở (THCS) nói riêng, cần hình thành và phát triển năng
lực giao tiếp bằng Tiếng Anh cho học sinh. Việc dạy và học Tiếng Anh ở cấp THCS góp
phần giúp học sinh mở rộng tầm nhìn, làm phong phú kinh nghiệm cuộc sống, phát huy
năng lực tư duy và nâng cao sự hiểu biết về văn hóa, xã hội của các quốc gia, dân tộc trên
thế giới cũng như hiểu biết sâu hơn về văn hóa và xã hội của chính dân tộc mình, đặt nền
tảng cho việc tiếp tục học ở các cấp học cao hơn, học tập suốt đời và sự phát triển toàn
diện của học sinh.”
Chính vì vậy, chủ trương giáo dục ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh cấp THCS
nói riêng tại thời điểm hiện nay có thể nhận định đang hướng tới việc xây dựng một môi
trường dạy và học tiên tiến, trong đó học sinh đóng vai trị chủ đạo, là trung tâm của hoạt
động dạy và học, học sinh cần có năng lực giao tiếp bằng Tiếng Anh, đồng thời hình
thành và phát triển các kiến thức văn hóa xã hội phong phú và kỹ năng quan trọng khác
như tư duy, học tập chủ động và học tập suốt đời. Nhằm mục đích đạt được mục tiêu đó,
giáo viên cũng cần đạt được những tiêu chuẩn nghề nghiệp nhất định, có sự hiểu biết hữu
hiệu về người học, mơi trường học, và cơng tác giảng dạy. Đây chính là những căn cứ từ
đó Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội xây dựng nội dung Chương
trình Bồi dưỡng Phương pháp giảng dạy cho giáo viên Tiếng Anh THCS:

13


Kết quả khảo sát của chương trình này cho thấy giáo viên cần được tham gia các
khóa bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy và nâng cao khả năng thực hành ngoại ngữ
đang giảng dạy của họ, bởi hiện tại họ có rất ít cơ hội được bồi dưỡng chun mơn như
thế. Cịn đối với việc nắm bắt phương pháp giảng dạy Tiếng Anh, giáo viên tỏ ra khá
thiếu tự tin về năng lực của chính mình. Các lĩnh vực họ ít tự tin nhất bao gồm hướng dẫn

học sinh học tập tích cực chủ động, tăng cường khả năng giao tiếp tốt bằng tiếng Anh,
nắm bắt được tâm lý dạy học theo lứa tuổi hay khả năng thiết kế hoạt động dạy học sáng
tạo. Như vậy có thể thấy giáo viên đang vẫn cố gắng có được một phương pháp dạy học
mới mẻ, sáng tạo sao cho phù hợp lứa tuổi, đồng thời giúp học sinh học tập vừa hiệu quả
vừa chủ động. Đa số giáo viên cũng khẳng định họ cần được cải thiện phát âm và kỹ năng
giao tiếp bằng tiếng Anh. Thực tế này cho thấy giáo viên cần được bồi dưỡng về kỹ năng
tự học để nâng cao khả năng phát âm và giao tiếp, đồng thời cần được củng cố về phương
pháp dạy phát âm cho học sinh, bởi chính những thiếu sót về kiến thức và kỹ năng phát
âm của thầy cô sẽ ảnh hưởng đến bản thân phương pháp giáo viên dạy phát âm cho học
sinh.
Bên cạnh đó, phần lớn giáo viên đã áp dụng Công nghệ thông tin vào trong lớp
học. Tuy nhiên, có thể thấy việc sử dụng cịn chưa có hiệu quả, và khả năng sử dụng
những phần mềm sẵn có cịn hạn chế. Giáo viên mong muốn được rèn luyện và phát triển
năng lực tự nâng cao năng lực Tiếng Anh và năng lực sư phạm; Phương pháp và kỹ năng
giảng dạy THCS; Phương pháp áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Tiếng Anh;
Phương pháp kiểm tra đánh giá; Phương pháp tổ chức trị chơi ngơn ngữ trong quá trình
giảng dạy Tiếng Anh cho học sinh THCS và sự hiểu biết căn bản về quá trình giảng dạy
tiếng Anh tại trường THCS.

14


3. HIỆU QUẢ CỦA TRÕ CHƠI NGÔN NGỮ TRONG DẠY HỌC TIẾNG
ANH CHO HỌC SINH THCS
3.1. Trị chơi ngơn ngữ giúp GV phát huy chủ trƣơng “Lấy ngƣời học làm trung
tâm”
Nhằm đạt được mục tiêu đề ra của trò chơi ngơn ngữ, từng cá nhân HS trong mỗi
nhóm phải giao tiếp với nhau, phải thảo luận với nhau để tìm ra kết quả cuối cùng. Điều
đó có nghĩa là, HS phải sử dụng ngơn ngữ để xóa đi khoảng cách, chia sẻ và tổng hợp ý
kiến để trình bày thơng tin cần thiết để hoàn thành mục tiêu đề ra của trị chơi ngơn ngữ.

HS phải nói ra hoặc viết ra những điều thể hiện được quan điểm của mình để truyền đạt
thông tin với những cá thể trong cùng nhóm và sau đó sẽ phải truyền đạt ý kiến của nhóm
đến những đội chơi khác. Vì thế, trị chơi ngôn ngữ tạo cơ hội cho HS giao tiếp với nhau,
thậm chí những HS rụt rè, thiếu tự tin cũng bị cuốn hút vào loại hoạt động này. Nói cách
khác, lúc này chính HS sẽ trở thành trung tâm- thành “chủ” của tất cả các hoạt động đang
diễn ra trong giờ học ngơn ngữ. Lúc này, giáo viên khơng cịn đóng vai trị là người kiểm
sốt và chi phối mọi hoạt động trên lớp nữa. Trong trị chơi ngơn ngữ, GV chỉ đóng vai
trị là người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển trị chơi và là người cung cấp thơng tin cũng
như hỗ trợ HS hoàn thành nhiệm vụ được giao. GV giữ vai trị là người cung cấp thơng
tin về từ vựng, về cấu trúc mới gặp phải, là người gợi mở, giúp cho HS hiểu rõ hơn về
vấn đề nào đó bằng việc giải thích khác đi, đơn giản hóa nơi dung giúp HS dễ hiểu hơn
(Theo Rixon (1981)). Chính vì thế, sử dụng trị chơi ngơn ngữ trong giảng dạy Tiếng Anh
là cách tạo ra môi trường lớp học lấy người học làm trung tâm, tạo cho HS nhiều cơ hội
chủ động và tự chủ hơn để các em có thể làm chủ được mình trong các hoạt động giao
tiếp.
3.2. Trị chơi ngơn ngữ tạo ra mơi trƣờng kích thích hứng thú học tập
Trị chơi ngơn ngữ hỗ trợ kích thích tinh thần học tập, xua tan sự buồn tẻ của giờ
học thay vào đó là tạo ra môi trường vui vẻ làm tăng sự hứng thú cho HS đối với việc
học, khiến HS tích cực tham gia và xây dựng bài học.
Hầu hết các trò chơi ngơn ngữ địi hỏi HS phải hoạt động theo cặp- nhóm đồng thời địi
hỏi sự tham gia của cả lớp cùng kết hợp hay cạnh tranh với nhau để thực hiện u cầu của
trị chơi, và nhóm (cặp) nào đạt được càng nhiều điểm càng tốt. Điều này góp phần kích

15


thích tính cạnh tranh của HS. Đồng thời, thơng qua những trị chơi ngơn ngữ này, HS có
động cơ để ôn lại những kiến thức đã học, cũng như để tiếp nhận kiến thức mới một cách
hào hứng. Ngoài ra, để có thể giành chiến thắng trong trị chơi, hay để giải quyết vấn đề
gặp phải, từng HS tham gia trị chơi phải tham gia đóng góp ý kiến của mình, thơng qua

đó các em có thể chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau. Nhiệm vụ của giáo viên là
phải khích lệ để tất cả HS hứng thú tham gia trị chơi. Thơng qua bầu khơng khí thư giãn,
thoải mái vừa học vừa chơi, HS sẽ lĩnh hội tri thức, cùng nhau thực hành ôn tập kiến thức
cũ và sử dụng được những ngôn ngữ cũng như kiến thức mới.
3.3. Trị chơi ngơn ngữ hỗ trợ việc kiểm tra kiến thức của học sinh thông qua việc
HS cung cấp sự phản hồi ngay tức thì
Trong quá trình truyền đạt tri thức mới hay trình bày những ý kiến, những vấn đề
mới liên quan đến ngôn ngữ, GV luôn muốn biết liệu học sinh hiểu được nhiều hay ít
những tri thức GV vừa nêu ra. Và thông thường GV hay sử dụng công cụ Bài kiểm tra
miệng hoặc viết để kiểm tra tri thức mà học sinh lĩnh hội được. Tuy nhiên, công cụ hỗ trợ
kiểm tra và đánh giá này đòi hỏi GV phải mất nhiều thời gian để chuẩn bị đồng thời cũng
tốn nhiều thời gian của lớp nên GV không thể sử dụng chúng thường xuyên mà chỉ sử
dụng được ở một số thời điểm nhất định trong một học kỳ. Bên cạnh đó, giáo viên cũng
không thể chấm điểm ngay lập tức (đối với kiểm tra viết) và trả tận tay cho HS, cho HS
sự phản hồi đối với từng bài ngay trên lớp. GV phải mất thời gian khá lâu để chấm và trả
bài. Trong khi đó, sự phản hồi ngay sau khi giáo viên giảng bài thì mới đem lại hiệu quả
cao đối với quá trình dạy và học của GV và HS. Chỉ có sự kiểm tra ngay tức thì sau khi
HS vừa được giảng dạy tri thức mới thì mới có thể giúp GV nắm bắt được HS đã lĩnh hội
được bao nhiêu phần trăm tri thức, qua đó GV mới biết cách điều chỉnh cũng như tìm ra
những phương thức mới hỗ trợ GV truyền đạt kiến thức đến HS hiệu quả và thực tế hơn.
Chính vì thế, phương pháp sử dụng trị chơi ngơn ngữ là một trong những phương
pháp hữu hiệu nhất hỗ trợ GV đánh giá HS theo hình thức nhanh và thiết thực hơn. Trên
thực tế, đa số các trị chơi ngơn ngữ đều cung cấp sự phản hồi ngay tức thì cho HS, cụ thể
thơng qua kết quả thắng thua trong trị chơi. Vì kết quả này cũng phụ thuộc vào việc HS
thể hiện trong trị chơi ngơn ngữ tốt đến mức độ nào.

16



×