Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tìm hiểu mức độ hứng thú học tập bộ môn địa lý của học sinh khối 6 trường trung học cơ sở an châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.46 KB, 4 trang )

TÌM HIỂU MỨC ĐỘ HỨNG THÚ HỌC TẬP BỘ MÔN

ĐỊA LÝ CỦA HỌC SINH KHỐI 6 TRƯỜNG THCS AN
CHÂU

---κΟκΟκ---

Nguyễn thị Thu Hồng

I. Những vấn đề chung
1. Lý do chọn đề tài :
Đối với học sinh Trung học cơ sở nói riêng và học sinh Trung học phổ thông
nói chung, hứng thú là con đường tất yếu dẫn đến niềm say mê khám phá và tạo
kết quả tốt cho việc tiếp thu kiến thức của bộ môn .
2. Mục đích nghiên cứu :
Tìm hiểu, phân tích cơ sở hứng thú học tập, mức độ hứng thú, yêu thích môn địa
lý của khối lớp 6 : 6A6, 6A7, 6A8 Trường THCS An Châu. Để từ đó nhằm nâng
cao chất lượng và hiệu quả học tập môn địa lý 6 .
3. Nhiệm vụ của đề tài :
- Đi sâu tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý của các em học sinh khối lớp 6
Trường THCS An Châu.
- Tìm hiểu thực trạng của việc học tập địa lý 6 của Trường THCS An Châu.
- Đánh giá kết quả đạt được, đề xuất những ý kiến nhằm nâng cao chất lượng
dạy và học tập bộ môn địa lý Trường THCS An Châu nói riêng cũng như đối với
bộ môn địa lý 6 nói chung. Từ đó rút ra kết luận và đề ra hướng vận dụng vào
thực tiễn.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu :
- Khách thể nghiên cứu : Học sinh các lớp 6A6, 6A7, 6A8 trường Trung học cơ sở
An Châu.
- Đối tượng : Tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý của học sinh khối lớp 6
Trường THCS An Châu - thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, An Giang.


5. Giới hạn của đề tài :
Tìm hiểu hứng thú học tập môn địa lý của học sinh khối 6, các lớp 6A6, 6A7, 6A8
6. Phương pháp nghiên cứu : vận dụng các phương pháp cụ thể như
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, Phương pháp điều tra, Phương pháp quan sát,
Phương pháp đàm thoại , Phương pháp thống kê…

II. Nội dung và kết quả nghiên cứu

1. Cơ sở lí luận của đề tài
- Vị trí, chức năng, mục tiêu, nhiệm vụ của môn địa lý trong trường phổ thông:
- Hứng thú và con đường hình thành hứng thú:
- Các loại hứng thú:
1


2. Nội dung nghiên cứu:
- Vài nét về khách thể nghiên cứu (Trường THCS An Châu)
- Thông qua việc sử dụng một số phương pháp nghiên cứu đã nêu , tiến
hành trao đổi với học sinh, các giáo viên dạy môn địa lý, cũng như phụ huynh
học sinh. Qua quá trình làm việc nắm được tình hình học tập, mức độ hứng thú
của học sinh đối với bộ môn. Từ kêt quả đó nhận thức hướng giảng dạy tốt nhằm
nâng cao chất lượng day và học.
3. Kết luận và đề xuất

III. Kết quả nghiên cứu
-

Đề tài đã tổng quan được cơ sở lý luận chung về hứng thú, con đường hình
thành hứng thú.
Tìm hiểu khá cụ thể thực tiển nhận thức và học tập bộ môn Địa lý ở

trường Trung học cơ sở An Châu.
Vận dụng khá tốt các phương pháp nghiên cứu để tìm hiểu mức độ hứng
thú của học sinh trong học tập bộ môn Địa lý.
Rút ra những kinh nghiệm cơ bản trong bài thực nghiệm ở 2 lớp học
Từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế, khẳng định sự
cần thiết trong quá trình hình thành hứng thú học tập cho học sinh.

2


TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY VÀ GIẢI PHÁP RÈN
LUYỆN MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA BỘ MÔN ĐỊA LÝ
KHỐI LỚP 7 Ở TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
TP.LONG XUYÊN
Võ Thái Hiền
I. Những vấn đề chung
1 lí do chọn đề tài:
Đặc trưng của bộ môn Địa lí là mang lại cho học sinh phổ thông những tri
thức về tự nhiên , kinh tế , xã hội của một khu vực hay quốc gia trên toàn thế
giới. Tuy nhiên , trong thời gian qua việc giảng dạy và học tập bộ môn Địa lí vẫn
còn nhiều hạn chế .Vì vậy, thay đổi cách truyền đạt cũng như nâng cao kỹ năng
Địa lí là một yêu cầu cấp thiết , hầu gắn việc học tập của học sinh sát với đặc
trưng của bộä môn và tạo điều kiện cho học sinh say mê , thích thú hơn trong một
giờ học Địa lí.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nắm được thực trạng việc , rèn luyện kỹ năng Địa lí cho học sinh khối
lớp 7 ở trường Trung học cơ sở Hùng Vương.
- Giúp học sinh hình thành một số kỹ năng Địa lí cơ bản : kỹ năng quan sát
, nhận xét , kỹ năng sử dụng bản đồ …nhằm nắm chắc hơn bài học.
-Từ trong những kiến thức và kỹ năng cơ bản học sinh có khả năng vận

dụng lí luận vào thực tiễn.
3. nhiệm vụ nghiên cứu:
- Khảo sát thực trạng rèn luyện kỹ năng trong giảng dạy học tập bộ môn
Địa lí khối lớp 7 ở trường Trung học cơ sở Hùng Vương .
- Đề xuất một số giải pháp nhằm rèn luyện một số kỹ năng cơ bản trong
giảng dạy học tập bộ môn Địa lí ở trường trung học cơ sở Hng Vương nói riêng
cũng như đối với bộ môn Địa lí lớp 7 nói chung .
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng rèn luyện kỹ năng Địa lí trong giảng dạy
cho học sinh khối lớp 7.
- Khách thể nghiên cứu:
+ Giáo viên dạy bộ môn Địa khối lớp 7 trường trung học cơ sở Hùng
Vương .
+ Học sinh học tập bộ môn Địa ở khối lớp 7 trường trung học cơ sở Hùng
Vương .
5. phương pháp nghiên cứu:
3


Phương pháp quan sát, Phương pháp phỏng vấn, Phương pháp nghiên cứu
tổng hợp tài liệu, Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.

II. Nội dung và kết quả nghiên cứu.

1. cơ sở lí luận:
- Vị trí , chức năng , nhiệm vụ của bộ môn Địa lí
- Kỹ năng địa lí :
+ Khái niệm
+ Vị trí của kỹ năng trong dạy học địa lí
+ Các loại kỹ năng địa lí

+ Các cách thức rèn luyện kỹ năng
2.Thực trang giảng dạy địa lí ở trường trung học cơ sở:

III. Một số giải pháp trong rèn luyện kỹ năng cơ bản cho học sinh
1. Giúp học sinh nắm chắc các ký hiệu địa lí
2. Xác định đúng phương hướng trên bản đồ
3. Hình thành kỹ năng đọc và hiểu bản đồ
4. Hình thành kỹ năng đọc và phân tích bảng số liệu

IV. Kết quả nghiên cứu :
lý.

- Hệ thống hoá những lý luận cơ bản phục vụ cho việc rèn luyện kỹ năng Địa
-

Tìm hiểu khá sát thực tiển giảng dạy và rèn luyện kỹ năng Địa lý của học
sinh khối lớp 7 ở trường THCS Hùng Vương.
Xác định được hệ thống kỹ năng và mức độ rèn luyện cụ thể cho học sinh
khối lớp 7.
Từ đó đưa ra những giải pháp để rèn luyện tốt hơn kỹ năng.

4



×