Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Xác định thành phần nấm ký sinh trên côn trùng hại đậu nành đậu xanh và đậu phộng tại huyện chợ mới tri tôn tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.45 MB, 77 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẤM KÝ SINH TRÊN
CÔN TRÙNG HẠI ĐẬU NÀNH, ĐẬU XANH
VÀ ĐẬU PHỘNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI,
TRI TÔN, TỈNH AN GIANG

VĂNG THỊ TUYẾT LOAN

AN GIANG, 03 – 2017


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẤM KÝ SINH TRÊN
CÔN TRÙNG HẠI ĐẬU NÀNH, ĐẬU XANH
VÀ ĐẬU PHỘNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI,
TRI TÔN, TỈNH AN GIANG

VĂNG THỊ TUYẾT LOAN

AN GIANG, 03 – 2017



CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Đề tài nghiên cứu khoa học“Xác định thành phần nấm ký sinh trên côn trùng hại
đậu Nành, đậu Xanh và đậu Phộng tại huyện Chợ Mới, Tri Tôn, tỉnh An
Giang”, do Văng Thị Tuyết Loan thực hiện. Tác giả đã báo cáo kết quả nghiên cứu


và đƣợc Hội đồng Khoa học và Đào tạo thông qua ngày 17/03/2017

Thƣ ký

Phản biện 1

Phản biện 2

Chủ tịch Hội đồng

i


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trƣờng Đại học An Giang
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi có cơ hội thực hiện đề tài này.

Minh Thoại, Phonexay Senebouttath và tất cả các đồng nghiệp đã nhiệt tình hỗ trợ tôi
trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin thành thật biết ơn Hội đồng và hai phản biện đã đọc, đóng góp ý kiến q báu để
đề tài đƣợc hồn chỉnh.
Chân thành cảm ơn!

An Giang, ngày 26 tháng 03 năm 2017
Ngƣời thực hiện

Văng Thị Tuyết Loan

ii



ABSTRACT
The study aims to identify entomopathogenic fungi on pests of soybean, mung bean
and peanut in Cho Moi and Tri Ton, An Giang province. A total of 65
entomopathogenic fungi samples on armyworm (Spodoptera litura Fab.) and
leafroller (Archips micacerana Walker) are collected in Cho Moi (Kien An, My An,
Long Kien and Long Dien A communes) on peanuts. From these samples, 10
entomopathogenic fungal isolates were obtained. Based on morphology of colony,
conidiophore and spore, eight isolates were identified as Metarhizum anisopliae with
the prevalence of 8.2% and two isolates as Beauveria bassiana with the prevalence
of 0.8%. Survey results of components entomopathogenic fungi on pests of mung
bean and peanut in Tri Ton, An Giang province show that no-samples were found in
Tri Ton district. The use a lot of insecticides, average temperature and average
humidity is not suitable for the growth of entomopathogenic fungus. These reasons
caused entomopathogenic fungus were not found in Tri Ton district.
Keywords: Parasitic fungal pests, entomopathogenic fungi, Metarhizum anisopliae,
Beauveria bassiana, morphological characteristics.

iii


TÓM TẮT

lập đƣợc 10 MPL ký sinh trên hai họ Noctuidae và Tortricidae của bộ Lipedoptera
với ký chủ là sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fab.) và sâu xếp lá đậu phộng (Archips
micacerana Walker)
loài Metarhizium anisopliae thuộc chi nấm Metarhizium
Beauveria bassiana
thuộc chi nấm Beauveria


trung bình cao
nhân chính dẫn đến khơng tìm thấy mẫu nấm ký sinh trên côn trùng gây hại cây đậu
tại huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang.
Từ khóa: Nấm ký sinh côn trùng, Metarhizum anisopliae, Beauveria bassiana, phân
loại dựa vào đặc điểm hình thái.

iv


LỜI CAM KẾT
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trong cơng
trình nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận mới về khoa học của cơng
trình nghiên cứu này chƣa đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
An Giang, ngày 26 tháng 03 năm 2017
Ngƣời thực hiện

Văng Thị Tuyết Loan

v


MỤC LỤC
CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG .............................. Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM TẠ............................................................................................................... ii
ABSTRACT .............................................................. iError! Bookmark not defined.
TÓM TẮT ................................................................................................................... iv
LỜI CAM KẾT .......................................................... Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC ................................................................................................................... vi
DANH SÁCH HÌNH ................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH SÁCH BẢNG ................................................................................................. ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1GIỚI THIỆU ................................................................................................ 1
......................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 1
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................ 1
1.4 Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 1
1.5 Những đóng góp của đề tài ................................................................................... 2
Chƣơng 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................... 3
2.1Nấm ký sinh côn trùng ............................................................................................ 3
2.1.1Nấm Metarhizium. ............................................................................................... 3
2.1.2Nấm Beauveria..................................................................................................... 4
2.2 Ảnh hƣởng của điều kiện ngoại cảnh đến sự sinh trƣởng và phát triển của nấm ký
sinh côn trùng................................................................................................................5
2.2.1 Ảnh hƣởng của nhiệt độ và độ ẩm....................................................................... 5
2.2.2 Ảnh hƣởng của ánh sáng......................................................................................5
2.2.3 Ảnh hƣởng của độ thống khí ............................................................................. 6
2.2.4 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng nƣớc......................................................................... 6
2.2.5 Ảnh hƣởng của độ pH......................................................................................... 6
2.2.6 Ảnh hƣởng của thuốc hóa học............................................................................ .6
2.3 Ứng dụng nấm ký sinh côn trùng ........................................................................... 8
2.3.1Trong nƣớc ........................................................................................................... 8
2.3.2Ngoài nƣớc ........................................................................................................... 9
2.4 Một số loài nấm ký sinh trên côn trùng gây hại cây đậu ..................................... 10
Chƣơng 3PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 12
3.1 Mẫu nghiên cứu.................................................................................................... 12

vi


3.2 Thiết kế nghiên cứu .............................................................................................. 12

3.2.1 Thu mẫu và phân lập mẫu ................................................................................. 12
3.2.2 Định danh các mẫu phân lập dựa vào đặc điểm hình thái ................................. 13
3.2.3 Chỉ tiêu theo dõi ................................................................................................ 13
3.3 Công cụ nghiên cứu ............................................................................................. 14
3.4 Phân tích dữ liệu................................................................................................... 15
Chƣơng 4KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................... 16
.................................................................................................... 16
............................. 18
............................. 22
4.2 Nấm ký sinh trên côn trùng hại cây đậu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang ...... 25
4.2.1 Thành phấn nấm ký sinh trên côn trùng hại cây đậu thu thập tại huyện Chợ
Mới, tỉnh An Giang..................................................................................................... 25
4.2.2 Đặc điểm tơ nấm ký sinh trên côn trùng hại cây đậu Phộng thu thập tại huyện
Chợ Mới, tỉnh An Giang............................................................................................. 26
4.2.3 Định danh nấm ký sinh côn trùng gây hại cây đậu Phộng theo đặc điểm hình
thái...............................................................................................................................28
h

.................................................................................... 38
............................................................................................................. 38

4.3.2

............................................................................................................. 40

4.4 Nấm ký sinh trên cơn trùng tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang ............................ 45
Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................... 48
5.1 Kết luận ................................................................................................................ 48
5.2 Kiến nghị .............................................................................................................. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 49


DANH SÁCH HÌNH

vii


Hình
1

Tên hình
Ấu trùng bộ cánh vẫy bị nấm ký sinh

Trang
26

2
28
3
29
4
trên môi trƣờng PDA
5

30

Cành bào đài (E40) và bào tử (E100) của MPL M.anisopliae
32

6


Cành bào đài và bào tử (E40) của MPL M.anisopliae
33

7

Cành bào đài và bào tử (E40) của MPL M.anisopliae
34

8

Cành bào đài và bào tử (E40) của MPL M.anisopliae
35

9

38

10
39

viii


DANH SÁCH BẢNG

Bảng

Tên bảng

Trang


1

Ảnh hƣởng của các loại thuốc diệt nấm, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ
lên sự sinh trƣởng và phát triển của nấm Metarhizium anisopliae
6

2

Một số loài nấm ký sinh trên côn trùng hại cây đậu trong và ngoài
nƣớc
10

3


15

4
-

n

Giang

16

5
16
6

-

h An Giang

17

7


18

8
năm 2014 – 2

18

9
-

19

10


20

11


21


12


22

13


22

14


23

15

Thành phần nấm ký sinh trên côn trùng gây hại cây đậu Phộng tại
huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
24

16

Các mẫu phân lập nấm ký sinh trên côn trùng hại đậu tại huyện Chợ
Mới
27

ix



17

Kích thƣớc và hình dạng bào tử của các mẫu phân lập thuộc chi nấm
Metarhizium
31

18

Hình dạng và kích thƣớc bào tử MPL thuộc chi nấm Beauveria

38



19
Tri Tôn

40

20
-

40

21
– 2015

41



22
Tri Tôn

42

năm 2014 – 2015

43

23
24


43

25
năm 2014 – 2015

44

26
-

45

x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt

Nội dung đầy đủ

PDA

:

Môi trƣờng khoai tây

ĐBSCL

:

Đồng bằng sông Cửu Long

MPL

:

Mẫu phân lập

TSXH

:

Tần suất xuất hiện

MĐPB


:

Mức độ phổ biến

FBB

:

Fungus Beauveria basiana

ĐHCT

:

Đại học Cần Thơ

QCVN

:

Qui chuẩn Việt Nam

BNNPTNT

:

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Me_SAT_KA


:

Metarhizium_ Sâu ăn tạp_Kiến An

Me_SXL_KA

:

Metarhizium_ Sâu xếp lá_Kiến An

Be_SAT_ KA

:

Beauveria_ Sâu ăn tạp_Kiến An

Me_SAT_MA

:

Metarhizium_ Sâu ăn tạp_Mỹ An

Me_SXL_MA

:

Metarhizium_ Sâu xếp lá_Mỹ An

Be_SXL_MA


:

Beauveria_ Sâu ăn tạp_Mỹ An

Me_SAT_LĐA

:

Metarhizium_ Sâu ăn tạp_Long Điền A

Me_SXL_LĐA

:

Metarhizium_ Sâu xếp lá_Long Điền A

Me_SAT_LK

:

Metarhizium_ Sâu ăn tạp_Long Kiến

Me_SXL_LK

:

Metarhizium_ Sâu xếp lá_Long Kiến

NSKG


:

xi


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI
Cây đậu khơng những là cây công nghiệp ngắn ngày mang lại hiệu quả kinh
tế cao mà cịn là nhóm cây bảo vệ và tăng độ phì nhiêu cho đất. Theo Nguyễn
Bảo Vệ và cs. (2011) sản xuất đậu Phộng mang lại hiệu quả kinh tế cao vì
đây là loại cây trồng có thể canh tác trên nhiều loại đất, trồng luân canh hoặc
xen canh với nhiều loại cây trồng khác nhƣ bắp, mía, khoai mì, bơng vải,…
Về lợi nhuận, cây đậu Phộng trồng trên đất cát cho lợi nhuận là 17,4 triệu
đồng/vụ/ha cao hơn các loại cây trồng khác. Về giá trị dinh dƣỡng, đây là
nhóm cây trồng có giá trị dinh dƣỡng cao nhƣ hạt đậu Nành chứa 5% chất vô
cơ, 15 – 25% chất béo, 35 – 45% đạm
. Quan trọng là trong đậu Nành có chứa chất
isoflavones, các amino acid giúp ích cho tim mạch và giảm cholesterol
(Nguyễn Đức Ý,2007).

ây cũng là biện pháp chủ yếu (Trần Văn Hai &
Nguyễn Thị Ba, 2005). Việc lạm dụng thuốc hóa học làm cho sản phẩm tồn
dƣ dƣ lƣợng thuốc và tăng chi phí phịng trừ. Bên cạnh đó, việc sử dụng nhiều
thuốc hóa học cịn gây ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng, sức khỏe con ngƣời
(Sapana Yule & Srinivasan, 2008) và tạo ra quần thể sâu kháng thuốc mà điển
hình là sâu ăn tạp kháng với nhiều loại gốc thuốc Cypermethrin, Endosulfan,
Quinalphos, Monocrotophos và Methomyl (Kranthi và cs.,2001).
Những năm gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy việc sử dụng các loại nấm ký
sinh trong phịng trừ tổng hợp các lồi sâu gây hại một cách hợp lý đã mang

lại hiệu quả khá cao. Tác nhân này khơng những giữ vai trị quan trọng là tác
nhân sinh học kiểm sốt cơn trùng gây hại, có tiềm năng kinh tế, mà cịn là
giải pháp an tồn cho mơi trƣờng thay thế thuốc trừ sâu hóa học. Do đó đề tài
“Xác định thành phần nấm ký sinh trên côn trùng hại đậu Nành, đậu
Xanh và đậu Phộng tại huyện Chợ Mới, Tri Tôn, tỉnh An Giang” nhằm
tìm ra tác nhân sinh học cho việc phịng trừ cơn trùng hại đậu hiệu quả và
bềnvững.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU

Chợ Mới và xã Ơ Lâm, Núi Tơ, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊNCỨU
Nấm ký sinh côn trùng gây hại phổ biến trên đậu Xanh, đậu Nành và đậu
Phộng.
1.4 NỘI DUNG NGHIÊNCỨU

1


An Giang.
1.5 NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀTÀI
- Đóng góp về mặt khoa học: Tƣ liệu về hình thái của các chủng nấm ký sinh
trên côn trùng hại đậu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Đóng góp cơng tác đào tạo: Mẫu nấm ứng dụng trong giảng dạy và học tập.
Trong quá trình thực hiện đề tài tạo điều kiện cho sinh viên tham gia nghiên
cứu và thực hiện đềtài.
- Đóng góp phát triển kinh tế xã hội: Kết quả nghiên cứu thành công cung cấp
nguồn nấm cho các nghiên cứu về thuốc vi nấm saunày.
- Đóng góp bảo vệ mơi trƣờng: Nguồn nấm là tác nhân sinh học tìm năng
kiểm sốt cơn trùng từ đó góp phần giảm lƣợng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng
trong sản xuất nôngnghiệp.


2


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 NẤM KÝ SINH CƠNTRÙNG
2.1.1 NấmMetarhizium
2.1.1.1 Phânbố
Nấm Metarhizium anisopliae là nấm gây hại cơn trùng, xuất hiện phổ biến
trong tự nhiên, có thể phân lập từ xác côn trùng chết hay đƣợc phân lập từ
trong đất (Phạm Thị Thùy,2004).
Ở những nơi khơng có cơn trùng, ngƣời ta cũng phân lập đƣợc nấm
Metarhizium anisopliae ngay cả trong điều kiện thời tiết rất khắc nghiệt
(nhƣ ở Đức) trên những khu đất ở rừng sâu khi bị đốt cháy, cả trong những
chất thải hữu cơ (chuẩn bị ô nhiễm) hoặc trong trầm tích ở sông chứa đất
đầm lầy trồng những loại cây đƣớc, hoặc trong tổ của một số loài chim và
cả trong rễ của cây dâu tây cũng có thể phân lập đƣợc nấm Metarhizium
anisopliae (Phạm Thị Thùy,2004).
Metarhizim anisopliae phân bố rộng trong tự nhiên, nó có thể đƣợc tìm thấy
trong đất, ở vùng rễ cây hoặc sống hoại sinh trên xác của động vật chân
khớp, sống ký sinh trên nhiều lồi cơn trùng và rệp. Trong tự nhiên có rất
nhiều dịng Metarhizium anisopliae đƣợc phân lập từ nhiều nguồn khác
nhau (Schrank & Vainstein,2010).
2.1.1.2 Phân loại dựa vào đặc điểm hình thái
Chi nấm Metarhizium có ba loài là Metarhizium anisopliae (Metsch.)
Sorokin, Metarhizium flavoviride (Gams & Roszypal) và Metarhizium
album (Petch) (Deuteromycotina: Hyphomycetes) (Tulloch, 1976). Lồi M.
anisopliae khơng tìm thấy giai đoạn sinh sản hữu tính nên lồi này đƣợc
phân vào ngành phụ lớp nấm bất toàn Deuteromycota, lớp Hyphomycetes,

bộ Hypocreales (Gisbert, 2007). Chúng gồm 3 giống: var. anisopliae, var.
acridum và var. major. Tên gọi khác của M. anisopliae var. major là C.
Brittlebankisoides (Liu và cs.,2001).
Năm 1915, Johnston đề xuất phân loại Metarhizium anisopliae dựa vào kích
thƣớc và hình dạng bào tử. Tulloch (1976) xếp M. anisopliae thành 2 nhóm
nhỏ,
bào
tử
ngắnvớichiềudàibàotử5–
8µmlàvar.anisopliaevàchiềudàibàotửtừ10–14µm là var. major hiện tại là
var. majus (Rombach, Humber & Robert, 1986).
Sợi nấm phát triển trên bề mặt cơn trùng có màu từ trắng đến hồng, cuống
sinh bào tử ngắn mọc tỏa tròn trên đám sợi nấm dày đặc. Bào tử trần dạng
hình que, màu từ lục xám đến ôliu – lục, bào tử xếp thành chuỗi khá chặt
chẽ và nhìn bằng mắt thƣờng ngƣời ta có thể thấy bào tử đƣợc tạo ra trên bề
mặt cơ thể côn trùng một lớp phấn khá rõ màu xanh lục. Sợi nấm khi phát
triển bên trong cơn trùng có chiều rộng khoảng 3– 4 µm, dày khoảng 20
µm, chia thành nhiều tế bào ngắn (Phạm Thị Thùy, 2004). Theo Võ Thị Thu
Oanh (2010) nấm Metarhizium anisopliae có bào tử đơn bào hình trụ, hình
hạt đậu có kích thƣớc 6,5 – 8,9 µm chiều dài và 2,2 – 3,2 µm chiều rộng,
xếpthànhchuỗikháchặcchẽ.Khicơntrùngchết,cóthểnhìnthấylớpbàotửđƣợctạo
ra trên bề mặt cơ thể một lớp bột phấn màu xanh. Còn theo Tulloch (1976)

3


nghiên cứu một số loài trong chi nấm Metarhizium cho thấy trong chi này
nấm M. anisopliae có màu trắng khi mới hình thành nhƣng khi bào tử già
thì chuyển sang màu xanh lá đậm.
2.1.1.3 Triệu chứng côn trùng bị bệnh do nấmMetarhizium

Khi bị nấm tấn công, côn trùng sẽ ngừng vận động 2 – 3 ngày, màu sắc của
thân thay đổi, ngay tại vị trí nấm phát triển, bên trong thân của sâu non xuất
hiện những vệt đen, khơng có hình thù nhất định. Cơ thể có màu hồng, vàng
nhạt và trắng, thân hơi cứng, màu sắc thay đổi phụ thuộc vào màu sắc của
bào tử nấm gây bệnh. Kích thƣớc cơ thể bị ngắn lại hoặc bị khô do hệ thống
tiêu hóa bị tổn thƣơng hoặc do thiếu thức ăn và chết. Hiện tƣợng này gắn
liền với hiện tƣợng tiêu hủy mô, là đặc trƣng của bệnh do nấm và trải qua 2
giaiđoạn:
Hiện tượng chấn thương: Các mô bị tổn thƣơng do nấm gây ra, các lympho
máu đọng lại và tái sinh đƣợc tạo thành bên trên bề mặt, một phần thân côn
trùng bị tổn thƣơng.
Hiện tượng nhiễm trùng máu: Do lympho chứa đầy sợi nấm, ở giai đoạn
này xảy ra hiện tƣợng thực bào do các tế bào bao vây nuốt một phần tiểu
thể nhất định tạo thành những hợp bào và các tế bào khổng lồ làm cho cơn
trùng chết (Nguyễn Thị Lộc, Võ Thị Bích Chi, Nguyễn Thị Nhàn, Trần Thị
Bé Hồng, Nguyễn Thị Nghĩa & Nguyễn Thị Phƣơng Chi, 2009; Phạm Thị
Thùy, 2004).
2.1.1.4 Sự phát triển của nấm Metarhizium trong cơ thể côntrùng
Giai đoạn phát triển của nấm từ khi xâm nhiễm vào cơ thể côn trùng cho
đến khi côn trùng chết là giai đoạn sống ký sinh của nấm. Ở giai đoạn này,
nấm thƣờng tạo rất nhiều sợi nấm ngắn, phân tán khắp cơ thể theo dịch
máu. Trƣớc khi nấm sinh sản phát triển trong máu, phải vƣợt qua phản ứng
phịng vệ của cơn trùng và sự tạo độc tố của nấm có thể làm suy yếu phản
ứng tự vệ của côn trùng. Côn trùng có thể phản ứng với sự xâm nhiễm của
nấm bằng cách sử dụng dịch thể nhƣ phenoloxidase, lectins, peptide và
protein, hoặc sử dụng cơ chế của vách tế bào nhƣ sự thực bào hoặc kết nang
(Nguyễn Thị Lộc và cs., 2009; Boucias & Pendland, 1998). Cơn trùng chết
có thể là kết quả của sự phối hợp các hoạt động nhƣ làm giảm dinh dƣỡng,
làm tắc nghẽn cơ thể hoặc xâm lấn của các cơ quan và tác động của độc tố
với côn trùng. Đối với nấm Metarhizium tạo độc tố destruxin làm tê liệt côn

trùng hoặc gây ức chế miễn dịch (Dumas, Matha, Quiot & Vey, 1996). Sau
khi côn trùng chết, nấm thƣờng phát triển ngoại ký sinh trên ký chủ. Gặp
điều kiện thích hợp tạo thành từng lớp bào tử ở bề mặt cơ thể vật chủ và bị
phóng thích đi. Bào tử phát tán nhờ gió, mƣa và những yếu tố khác
(Cerenius, Thorn, Vey, Johanson & Soderhall,1990).
2.1.2 Nấm Beauveria
2.1.2.1Phân loại
Theo Phạm Thị Thùy (2004) nấm Beauveria bassiana thuộc ngành phụ
lớpnấm bất toàn (Deuteromycetes), giống Beauveria và loài Beauveria
bassiana là lồi điển hình trong chi nấm bạch cƣơng Beauveria (trích trong
Anisworth, 1966; 1970 & 1971).

4


2.1.2.2 Sự phân bố
Nấm Beauveria bassiana là nấm ký sinh côn trùng phân bố trên khắp thế
giới, xuất hiện phổ biến trong tự nhiên, có thể phân lập dễ dàng từ xác côn
trùng chết hay đƣợc phân lập từ trong đất (Yoshinori & Harry, 1993).
2.1.2.3 Đặc điểm hình thái
Chi nấm Beauveria có bốn lồi đƣợc nghiên cứu nhiều đó là Beauveria
bassiana (Bals), Beauveria brongniatii (Saccardo), Beauveria album
(Limber) và Beauveria vermiconia De Hoog (Phạm Thị Thùy, 2004).
Nấm Beauveria bassiana có màu trắng nên cịn có tên là nấm bạch cƣơng.
Nấm bạch cƣơng cịn gọi là nấm cứng trắng, nấm tằm vơi, là loại thƣờng
gặp trên nhiều loài sâu hại (Trần Văn Mão, 2002).
Trên mơi trƣờng thạch, nấm bạch cƣơng có sợi từ màu trắng đến màu kem
có pha một ít màu đỏ da cam, đơi khi pha một ít màu lục, có thể tiết vào
mơi trƣờng sắc tố màu vàng, màu đỏ nhạt hoặc màu xanh da trời. Đặc điểm
cơ bản là thể sợi nấm màu trắng, dạng lông, sợi nấm mảnh, phân nhánh, có

vách ngăn ngang, có chiều dài khoảng 3 – 5 µm phát triển dày đặc trên mơi
trƣờng, về sau xuất hiện chi chít các cuống sinh bào tử. Trên cơ thể tằm và
các côn trùng khác nấm mọc rất nhanh, sợi nấm mọc nhanh bao phủ kín
trên bề mặt cơ thể, sợi nấm có dạng phấn trắng khi khô biến thành màu
vàng sữa. Đặc điểm của loại nấm này là có sợi xốp, cuống bào tử trần đứng
riêng rẽ hay tụ lại thành từng đám, không phân nhánh hoặc phân nhánh,
hình ống hoặc hình bình với chiều dài khơng đều nhau. Trên cuống có
những nhánh nhỏ mang bào tử trần (Phạm Thị Thuỳ,2004).
Nấm Beauveria bassiana sinh ra những bào tử trần đơn bào (chỉ gồm một tế
bào) khơng màu, trong suốt, khơng vách ngăn từ hình cầu (đƣờng kính 1 – 4
µm) đến hình trứng (kích thƣớc 1,5 – 5,5 µm). Bào tử trần mọc trong vịng
xoắn, phát sinh từ sợi sinh dƣỡng mọc thành từng đám, có cuống phình ra.
Tế bào sinh bào tử trần có cuống dạng hình cầu hoặc elip, hình cổ chai.
Cuống tế bào sinh bào tử trần có hình dích dắc dạng răng nhỏ phát sinh bởi
sự kéo dài của
(Phạm Thị Thuỳ,2004).
2.1.2.4 Cơ chế tác động của nấm Beauveria bassiana lên côn trùng
Những bào tử nấm bạch cƣơng thƣờng bay trong không khí khi dính vào
cơn trùng, gặp điều kiện thích hợp sẽ nảy mầm và mọc thành sợi nấm đâm
xuyên qua vỏ chitin. Chúng phát triển ngay trong cơ thể côn trùng cho đến
khi xuất hiện các tế bào nấm đầu tiên (có dạng chuỗi ngắn nhƣ nấm men),
cơn trùng đã phải huy động hết các tế bào bạch huyết (lympho-cyte) để
chống đỡ nhƣng nấm bạch cƣơng đã sử dụng những vũ khí hóa học rất lợi
hại là độc tố Beauvericin, proteaza và một số chất khác làm cho tế bào bạch
huyết của tằm không chống đỡ nổi nên lần lƣợt bị huỷ diệt. Khi độc tố nấm
đã tiêu diệt hết các tế bào bạch huyết cũng là lúc côn trùng bị chết, cơthểcôn
trùng bị cứng lại là do các sợi nấm đan xen lại với nhau; bào tử của nấm
bạch cƣơng đã đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả để phịng trừ nhiều loại
cơn trùng hại cây trồng (Phạm Thị Thuỳ, 2004).
Côn trùng khi bị nấm bạch cƣơng tấn cơng thì ở chỗ bào tử bám vào, nấm

sẽ phát triển bên trong thân của sâu non tạo nên một vệt đen khơng có hình
thù nhất định. Cơn trùng chết đi thƣờng có màu trắng, thân hơi cứng lại

5


(Phạm Thị Thuỳ, 2004).
2.2 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ĐẾN SỰ SINH
TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỀN CỦA NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG
2.2.1 Ảnh hƣởng của nhiệt độ và độ ẩm
Nhiệt độ và ẩm độ là hai yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng
và phát triển của nấm Metarhizium anisopliae. Theo kết quả nghiên cứu
của Viện Bảo vệ Thực vật xác định phạm vi nhiệt độ thích hợp cho nấm
Metarhizium anisopliae phát triển tốt trong khoảng 25 – 30oC. Ẩm độ thích
hợp trong phạm vi từ 83– 90%, trên hoặc dƣới ngƣỡng nhiệt độ và ẩm độ
đó thì nấm sẽ phát triển yếu, khi nhiệt độ q cao thì bào tử dễ bị chết hoặc
khơng hình thành bào tử (Phạm Thị Thùy, 2004).
2.2.2 Ảnh hƣởng của ánh sáng
Ánh sáng có tác dụng xúc tiến bào tử nảy mầm và hình thành bào tử, mặt
khác ánh sáng cũng có tác dụng ức chế và diệt nấm.Qua nhiều năm sản xuất
nấm côn trùng, Viện Bảo vệ Thực vật xác định nấm Metarhizium anisopliae
phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng yếu, chỉ cần một lƣợng ánh sáng nhỏ
trong ngày với thời gian 6 – 8 giờ cũng đủ cho nấm phát triển tốt. Nếu dƣới
ánh sáng trực xạ nấm Metarhizium anisopliae rất khó nảy mầm. Vì vậy,
phịng ni cấy nấm cần phải che ánh sáng mặt trời để hạn chế tia tử ngoại
(Phạm Thị Thùy, 2004).
2.2.3 Ảnh hƣởng của độ thống khí
Nấm Metarhizium anisopliae thuộc loại hiếu khí, khi nấm phát triển chúng
địi hỏi điều kiện có hàm lƣợng oxy thích hợp trong cả biên độ rộng cũng
nhƣ trong dụng cụ ni cấy. Phạm vi thích hợp cho nấm Metarhizium

anisopliae phát triển là 0,3 – 0,7m3 môi trƣờng/m3 khơng khí. Nếu sản xuất
lớn cần để độ dầy bề mặt (xốp) của nấm trên khay hay nia khoảng 10 –
15cm, trong phịng sản xuất có khơng gian thích hợp và điều kiện ẩm độ
phù hợp (Phạm Thị Thùy, 2004).
2.2.4 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng nƣớc
Nấm Metarhizium anisopliae đòi hỏi lƣợng nƣớc thích hợp, nếu q khơ
hoặc q ẩm thì nấm đều phát triển khơng tốt, tỷ lệ nƣớc thích hợp trong
môi trƣờng để nấm phát triển tốt nhất là 30 – 50% (Phạm Thị Thùy, 2004).
2.2.5 Ảnh hƣởng của độ pH
Phạm vi nấm Metarhizium anisopliae sống ở độ pH: 3,5 – 8,0. Nấm
Metarhizium anisopliae ƣa môi trƣờng axit và phát triển thích hợp nhất ở độ
pH từ 5,5 – 6. Vì vậy, Phạm Thị Thùy đã bổ sung vào mơi trƣờng một
lƣợng nhỏ KH2PO4 và MgSO4.7H2O, mục đích là để duy trì tính ổn định pH
trong mơi trƣờng ni cấy (Phạm Thị Thùy, 2004).
Theo Trần Văn Mão (2002) thì nấm Metarhizium anisopliae có pH từ 6,9 –
7,2. Nói chung, lợi dụng hợp chất cacbon làm giảm pH nhƣng lợi dụng
prơtein lại làm tăng pH. Vì vậy, theo Phạm Thị Thùy (2004) đã bổ sung vào
môi trƣờng một lƣợng nhỏ KH2PO4 và MgSO4.7H2O mục đích là để duy trì
tính ổn định của pH trong môi trƣờng nuôi cấy.

6


2.2.6 Ảnh hƣởng của thuốc hóa học
Khả năng tồn tại và hình thành bào tử của nấm gây bệnh trên cơn trùng
ngồi bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố mơi trƣờng khác nhau thì cịn bị ảnh
hƣởng bởi thuốc trừ sâu sinh học và sản phẩm hóa học đƣợc sử dụng trong
bảo vệ thực vật.
Theo ghi nhận của Rachappa và cs.(2007) thì các loại thuốc diệt nấm, thuốc
trừ sâu và thuốc diệt cỏ cũng gây ảnh hƣởng nhiều, thậm chí có thể ức chế

hồn tồn sự sinh trƣởng và phát triển của nấm M. anisopliae khi tiến hành
thí nghiệm nhân ni nấm trên mơi trƣờng PDA có nồng độ của 10 loại
thuốc diệt nấm, 27 loại thuốc trừ sâu và 8 loại thuốc diệt cỏ tƣơng đƣơng
với nồng độ đƣợc sử dụng ngoài đồng ruộng, kết quả đƣợc thể hiện ở Bảng
1.
Bảng 1: Ảnh hƣởng của các loại thuốc diệt nấm, thuốc trừ sâu và thuốc diệt
cỏ lên sự sinh trƣởng và phát triển của nấm Metarhizium anisopliae
Đƣờng kính

Ức chế

Số lƣợng

khuẩn lạc (mm)

sinh trƣởng (%)

bào tử (x 108)

Carbendazim

0,00

100,00

0,00

Propiconazole

0,00


100,00

0,00

Chlorothalonil

0,00

100,00

0,00

Hexaconazole

0,00

100,00

0,00

Mencozeb

8,00

83,12

0,05

Cyper console


7,83

79,65

0,07

Copper oxychloride

12,50

67,53

0,17

Triadimefan

13,50

64,94

0,19

Captan

14,97

53,13

0,73


Wettalble

25,60

33,51

1,43

Đối chứng không xử lý

38,50

0,00

5,13

Chlorpyriphos

12,0

69,2

0,18

Dichlorvos

15,7

59,8


0,38

Malathion

16,3

58,1

0,50

Quinalphos

20,0

48,7

0,89

Phosalone

19,5

50,0

0,90

Triazophos

20,0


48,7

0,92

Oxydemeton Methyl

21,8

44,0

1,00

Monocrotophos

24,0

38,5

1,51

Profenofos

25,8

33,8

1,62

Chất xử lý

1. Thuốc diệt nấm

2. Thuốc trừ sâu

7


Phosphomidon

26,7

31,6

2,01

Dimethoate

27,0

30,8

2,34

Endosulfan

12,8

67,1

0,19


Dicofol

17,8

54,3

0,79

Tiodicarb

17,5

53,5

0,72

Carbaryl

19,2

50,9

0,91

Alanycarb

18,0

53,9


0,89

Aldicarb

22,0

43,6

1,00

Indoxycarb

23,5

39,7

1,41

Fenubcarb

27,2

30,4

2,00

Cypermethrin

24,7


36,7

1,50

Lamda cylothrin

23,8

38,9

1,49

Alphamethrin

25,3

35,1

1,69

Deltamethrin

24,7

36,7

1,93

Fenvalerate


24,8

36,3

1,95

Beta cyflothrin

26,2

32,9

2,20

Imidacloprid

34,7

11,1

2,93

Spinosad

37,0

5,1

4,83


Đối chứng không xử lý

39,0

0,0

5,87

Attrazine

29,33

24,20

2,03

Diuron

28,83

26,08

2,24

Nitrofen

30,00

23,08


2,35

Glyphosate

29,33

24,79

2,40

Alachlor

31,67

18,80

2,54

Pedimethalin

30,00

23,08

3,01

Butachlor

34,17


12,39

4,13

2,4-D

35,00

10,26

4,41

Đối chứng không xử lý

39,17

0,00

6,53

3. Thuốc trừ cỏ

Nghiên cứu của Rashid và cs. (2010) về khả năng tƣơng thích của chủng
Metarhizium anisopliae
với ba loại thuốc trừ sâu (Fipronil,
Pyriproxyfen và Hexaflumuron). Ảnh hƣởng của Fipronil, Pyriproxyfen và
Hexaflumuron lên sự hình thành bào tử, tăng trƣởng và sự nảy mầm của bào
tử đƣợc nghiên cứu dựa trên sự đo lƣờng sự tăng trƣởng và sự hình thành
bào tử. Môi trƣờng SDA đƣợc trộn Fibpronil, Pyriproxyfen, Hexaflumuron

với các nồng độ khác nhau. Kết quả thu đƣợc cho thấy cả 3 loại thuốc trừ
sâu này đều ảnh hƣởng đến sự nảy mầm của bào tử, sự tăng trƣởng của nấm

8


và sự hình thành bào tử. Ở nồng độ 50 ppm thì Hexaflumuron, Fipronil và
Pyriproxy làm giảm sự nảy mầm của bào tử nấm M. anisopliae lần lƣợt là
100%, 28,2% và 3,31%; Pyriproxyfen và Fipronil nồng độ 200 ppm làm
giảm khả năng nảy mầm 91,2% và 68,6%. Sự tăng trƣởng của nấm M.
anisopliae cũng bị ức chế trên 60% khi mơi trƣờng có Hexaflumuron,
Fipronil và Pyriproxy nồng độ 50, 40 và 500 ppm. Ở nồng độ 120 ppm thì
Hexaflumuron ức chế hoàn toàn sự tăng trƣởng của nấm đồng thời nấm
cũng khơng có khả năng tạo bào tử. Fipronil thì ảnh hƣởng đến khả năng
tạo bào tử nhiều hơn khi ở nồng độ 10 ppm đã ức chế 95,5% khả năng tạo
bào tử của nấm trong khi tỷ lệ này là 14% khi sử dụng Hexaflumuron 20
ppm và 32% khi sử dụng Pyriproxyfen 500 ppm.
2.3 ỨNG DỤNG NẤM KÝ SINH CÔN TRÙNG
2.3.1Trong nƣớc

Ở nƣớc ta trong những năm gần đây, hai loài nấm Metarhizium anisopliae
và Beauveria bassiana đƣợc nghiên cứu hiệu lực và sản xuất thành chế
phẩm ứng dụng rộng rãi trong phịng trừ các đối tƣợng cơn trùng gây hại
trên cây công nghiệp, cây lƣơng thực và rau. Theo Phạm Thị Thùy (2004)
chế phẩm Mat và Mf đƣợc xem là loại thuốc chủ lực trong việc trừ dịch
châu chấu ở Hịa Bình, hại bắp ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Tây
Ninh và Hịa Bình với hiệu lực phòng trừ đạt 68,5% – 94,0% sau 2 – 3 tuần
phun và sau 2 – 3 năm phun nấm, hiệu lực trừ bọ hung hại mía đạt 65,0%
sau 10 ngày phun. Chế phẩm Mat, M. anisopliae có hiệu lực trừ bọ hại dừa
đạt 71,03% ở 10 ngày sau xử lý, 73,34% ở 14 ngày sau xử lý và duy trì hiệu

lực đến 21 ngày sau xử lý 69,19% (Nguyễn Xuân Niệm,2009).
Trên cây rau, hiệu lực của M. anisopliae trong phòng trừ sâu tơ hại rau từ
67,4 – 76,1%, trừ rầy mềm 91,6 – 97,8%, với bọ nhảy đạt ở mức trung bình
60,4 – 67,6%, trừ rầy mềm hại khổ qua 60,4%. Hiệu lực trừ sâu ở các loại
rau họ thập tự nhƣ bắp cải, suplơ, cải xanh nhƣ sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh
bƣớm trắng, sâu xanh đục quả cà chua tại Hà Nội, Hải Phòng và Thái
Nguyên, đã đạt hiệu quả kỹ thuật 70 – 95% sau 7 – 15 ngày phun (Phạm
Thị Thùy, 2004). Hiệu lực trừ sâu khoang hại rau cải xanh (Spodoptera
litura F.) đạt trên 70% sau 7 ngày và kéo dài đến 14 ngày sau xử lý (Võ
Thị Thu Oanh, Lê Đình Đơn & Bùi Cách Tuyến,2007).
Viện lúa đồng bằng sông Cửu Longđã sử dụng nấm xanh Metarhizium
anisopliae để phòng trừ rầy nâu, bọ xít, sâu ăn lá đạt hiệu quả cao với tên
sản phẩm là Ometar (Nguyễn Thị Lộc, 2006).
Viện Bảo vệ Thực vật đã nghiên cứu và sử dụng nấm Beauveria bassiana
để quản lý và phòng trừ một số sâu hại cây trồng nông, lâm nghiệp với chế
phẩm Boverin (Phạm Thị Thùy,2004).
Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long đã tuyển chọn đƣợc một số chủng nấm
có tiềm năng trừ sâu hại trên cây lúa, rau màu và cây ăn trái với sản phẩm
đƣợc thƣơng mại hóa là Biovip đang đƣợc sử dụng rộng rãi tại các tỉnh Cần
Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh ở qui mô nông hộ (Nguyễn Thị Lộc
và cs., 2009).
Tại Cần Thơ, từ năm 2005 – 2007, Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông
nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ (ĐHCT) đã sử
dụng nấm xanh Metarhizium anisopliae, nấm trắng Beauveria bassiana và

9


nấm tím Paecilomyces sp. để phịng trị sâu ăn tạp, rầy mềm, rệp sáp và bọ
cánh cứng hại dừa đạt hiệu quả khá cao từ 60 – 70% sau 7 – 12 ngày. Mặt

khác, cùng với sự cải tiến quy trình cho phù hợp với điều kiện của nơng hộ
thì trƣờng ĐHCT đã đƣa ra quy trình ứng dụng nấm xanh trong phịng trị
rầy nâu, với diện tích áp dụng (2008 – 2010) trên 5000 ha lúa thuộc các tỉnh
ĐBSCL và một số tỉnh miền Đông nam bộ (Trịnh Thị Xuân, Trần Văn Hai,
Bùi Xuân Hùng, Đặng Thị Thu Cúc & Huỳnh Thanh Bình, 2009). Ngồi ra
thì sự kết hợp giữa pheromone giới tính và nấm ký sinh (Metarhizium và
Beauveria) trong quản lý sùng khoai lang tại Cù Lao Dung (Sóc Trăng) và
Bình Tân (Vĩnh Long) đã cho hiệu quả khá tốt, làm giảm tỷ lệ khoai lang bị
sùng khá cao (Phạm Kim Sơn, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Huỳnh Thị
Ngọc Linh & Lê Văn Vàng,2010).
2.3.2 Ngoài nƣớc
Theo Phạm Thị Thùy (2004) thì trong số các lồi nấm đã đƣợc nhiều nƣớc
trên thế giới nghiên cứu ứng dụng trong thực tiễn nơng nghiệp để diệt trừ
sâu hại là các lồi nấm thuộc ngành Deuteromycota (lớp Hyphomycetes, bộ
Moniliales) gồm các giống chủ yếu: Beauveria, Metarhizium, Nomuraea,
Paecilomyces, Verticillium, Hirsutella, Aspergillus.
2.3.2.1 Nấm Metarhizium anisopliae
Rệp Blissus antillus là loài dịch hại nguy hiểm và rất dễ kháng thuốc hóa
học trên đồng ruộng ở Brazil. Kết quả nghiên cứu độc tính của M.
anisopliae đối với trứng của rệp Blissus antillus (Hemiptera: Lygaeidae)
trong phịng thí nghiệm bằng phƣơng pháp xử lý trực tiếp với dịch bào tử ở
nồng độ 1 x 104bào tử/ml và 5 x 106 bào tử/ml cho thấy nấm M. anisopliae
có độc tính rất cao ngay ở nồng độ thấp với tỷ lệ nhiễm 96,7%, mật số bào
tử trung bình 11,6 x 105 bào tử/trứng. Khi nghiên cứu khả năng diệt trứng
của 8 mẫu nấm M. anisopliae gây bệnh trên sâu đục vỏ đậu Maruca vitrata
và Clavigralla tomentosicollis trong điều kiện phịng thí nghiệm ở nồng độ
1 x 108 bào tử/ml (Ekesia, 1999). Năm 2002, Ekesia, Adamua và Maniania
đã chọn lọc 2 mẫu M. anisopliae có hiệu lực cao trên trứng của sâu đục vỏ
đậu Maruca vitrata với tỷ lệ chết đạt 89 –100%.
Theo Liu, Lin và Shiu (1998) hiệu lực của M. anisopliae sử dụng ở nồng

2,15 x 107 bào tử/ml để trừ bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa longissima) là
100% sau 8 ngày phun nấm (ở cả 3 pha sinh trƣởng), ngay cả ở nồng độ 2,2
x 103 bào tử/ml tỷ lệ ấu trùng bọ dừa chết khoảng 47% và nhộng chết 60%.
Sử dụng ở nồng độ 3 x 106 bàotử/mlđể trừ mối Reticulitermes flavipes và
Coptotermes formosanus đạt tỷ lệ gây chết100%, ở nồng độ 1,5 x 108 bào
tử/gram và 3 x 108 trộn với bột cellulose làm thức ăn cho thấy khả năng
chống lại hai loài mối này là rất cao.
2.3.2.2 Nấm Beauveria bassiana
Theo Miler và cs. (1991) nấm Beauveria bassiana đã đƣợc rất nhiều nƣớc
trên thế giới sử dụng để phòng trừ nhiều đối tƣợng sâu hại cây trồng thuộc
bộ cánh vẩy Lepidoptera, cánh cứng Coleoptera, cánh màng Hymenoptera,
cánh nửa cứng Hemiptera, cánh thẳng Orthoptera, hai cánh Diptera, cánh
bằng Isoptera đạt kết quả tốt. Đến nay nhiều nƣớc trên thế giới đã thƣơng
mại hóa nấm Beauveria bassiana: Boverin do hãng Glavmikrobioprom

10


(Nga) và Biotrol FBB do hãng Nutrilite (Mỹ) sản xuất với cơng dụng diệt
bọ hại khoai tây.
BotaniGard®EC để phịng trị rầy phấn trắng, rầy mềm, bọ trĩ, rệp sáp
trên cây ăn trái, cây cảnh và cây rừng.
BotaniGard®22WP để phịng trị rầy phấn trắng, rầy mềm, bọ trĩ, rệp
sáp cây cảnh và rau màu.
Naturalis®TNO đƣợc đăng ký trên đối tƣợng gây hại nhƣ nhện, bọ trĩ,
rầy phấn trắng, rầy mềm, sâu bƣớm, rệp sáp, muỗi và ruồi.
Mycotrol® để phịng trị rầy phấn trắng, rầy mềm, bọ trĩ, rệp sáp, rầy
hại lá.
2.4 MỘT SỐ LỒI NẤM KÝ SINH TRÊN CƠN TRÙNG GÂY HẠI
ĐẬU

Theo Vimala Devi, Prasad, Chowdary, Rao và Balakrishnan (2003), Va
Hanh Vu và cs. (2007), Võ Thị Thu Oanh (2010), Bùi Cẩm Thu (2011),
Huỳnh Hữu Đức (2012) và Lƣơng Thị Hoàng Dung (2013) tìm thấy nấm ký
sinh cơn trùng gây hại trên cây đậu thể hiện ở Bảng 2.
Bảng 2: Một số lồi nấm ký sinh trên cơn trùng hại đậu
và ngoài nƣớc
STT

Tên khoa học

Ký chủ phân lập

trong
Địa điểm thu

1

Beauveria bassiana

Sâu ăn tạp Spodoptera litura

2

Beauveria bassiana

Bọ xít nâu Cyclopelta obscura

Cần Thơ

3


Beauveria bassiana

Sâu xếp lá Archips micacerana

Trà Vinh

4

Beauveria bassiana

Sùng đất Lepidiota cochinchinae

Cần Thơ

5

Beauveria bassiana

Sâu ăn tạp Spodoptera litura

Tây Ninh

6

Metarhizium anisopliae

Sâu xanh Helicoverpa armigera

7


Metarhizium anisopliae

Sâu ăn tạp Spodoptera litura

Tây Ninh

8

Metarhizium anisopliae

Sâu ăn tạp Spodoptera litura

Cần Thơ

9

Metarhizium anisopliae

Sâu ăn tạp Spodoptera litura

Trà Vinh

10

Lecanicillium lecanii

Rầy mềm Myzus persicae

Hàn Quốc


11

Lecanicillium fusisporum

Rầy mềm Myzus persicae

Mỹ

12

Lecanicillium lecanii

Rầy mềm Aphis gossypii

Mỹ

13

Nomuraea rileyi

Sâu xanh Helicoverpa armigera

Ấn Độ

14

Nomuraea rileyi

Sâu ăn tạp Spodoptera litura


Ấn Độ

15

Nomuraea rileyi

Sâu ăn tạp Spodoptera litura

Cần Thơ

11

Hậu Giang

Củ Chi


×