Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.77 KB, 26 trang )

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SẠCH
2.1. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Công nghệ
Sạch
2.1.1.Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất:
Tại Công ty Cổ phần Công nghệ Sạch, do đặc điểm của quy trình công
nghệ sản xuất sản phẩm là phức tạp bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ cấu
thành. Mặt khác, kết quả của từng giai đoạn không có giá trị sử dụng và không
bán ra ngoài. Chỉ có sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng mới có gía trị
sử dụng.Như vậy, với đặc điểm cụ thể trên để đáp ứng yêu cầu của công tác
quản lý hạch toán chi phí, kế toán công ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phí
là từng tổ sản xuất. Riêng với nguyên vật liệu trực tiếp thì kế toán theo dõi theo
sản phẩm. Còn một số chi phí khác, kế toán tập hợp vào chi phí chung để tính
giá thành sản phẩm. Công ty mới đi vào hoạt động lên công tác kế toán rất chú
trọng việc thực hiện chế độ quy định của Nhà nước, đảm bảo phù hợp với đặc
điểm của Công ty.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng các khoản mục chi phí sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Khoản mục này bao gồm 2 phần là
nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ tạo lên sản phẩm.
- Nguyên vật liệu chính: Bao gồm những vật liệu chính tạo lên sản phẩm như
bộ cao áp, bộ biến tần, ống ozone, công tắc, cầu chì, vỏ máy…
- Nguyên vật liêu phụ: Gồm sơn, keo, nạt buộc, nhãn mác…
Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ lương chính, lương phụ và các
khoản phụ cấp có tính chất lương của toàn bộ công nhân trực tiếp sản xuất.
Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động
quản lý sản xuất ở xưởng sản xuất, thường bao gồm các khoản sau:
- Chi phí vật liệu, công cụ: là toàn bộ giá trị vật liệu, công cụ- dụng cụ xuất
dùng cho quản lý xưởng trong kỳ.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Khấu hao máy móc, thiết bị, nhà cửa phân


xưởng, phương tiện vận chuyển phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất ở
xưởng sản xuất.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác: Tiền thuê sửa chữa
TSCĐ, tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền thu gom phế liệu.
Việc phân loại chi phí giúp cho kế toán xác định đúng đủ, chính xác các
chi phí phát sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất.
Phương pháp kế toán chi phí sản xuất:
Do Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là
từng tổ đội sản xuất.Bên cạnh đó, số lượng công nhân lao động trực tiếp không
nhiều, quy mô sản xuất không lớn nên đối tượng tập hợp chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung là cả xưởng sản xuất. Sau đó, tập hợp cho toàn
Công ty và phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức sản phẩm quy đổi.
Như vậy, kế toán Công ty đã áp dụng 2 phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là
phương pháp phân bổ trực tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp. Do kế toán
Công ty vận dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn
kho nên việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty
cũng theo phương pháp kê khai thường xuyên và các tài khoản được sử dụng
trong công tác hạch toán chi phí sản xuất bao gồm:
Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – để tập hợp chi phí
nguyên vật liệu phát sinh trong tháng ở Công ty cho việc sản xuất sản phẩm. Tài
khoản này mở theo từng tổ sản xuất và chi tiết theo từng sản phẩm. Cụ thể là:
TK 6210: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tổ cơ khí
TK 6211: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tổ cuộn dây
TK 6212: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tổ gia công
TK 6213: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tổ lắp ráp
Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp – để tập hợp tiền lương, phụ
cấp của công nhân trực tiếp sản xuất. Tài khoản này được mở cho cả xưởng sản
xuất, theo dõi toàn bộ công nhân trong các tổ sản xuất.
Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung – để tập hợp chi phí sản xuất

chung cho cả Xưởng sản xuất. Tài khoản này được mở cho cả xưởng sản xuất.
Cụ thể là:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: Chi phí vật liệu, công cụ- dụng cụ
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6278: Chi phí sản xuất chung bằng tiền khác
2.1.2.Trình tự kế toán chi phí sản xuất
Để hiểu rõ hơn về kế toán chi phí sản xuất, em xin trình bày khái quát về
trình tự kế toán chi phí sản xuất của Công ty. Kế toán chi phí sản xuất của Công
ty bao gồm 4bước:
Bước 1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu ( NVL ) trực tiếp
Bước 2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Bước 3: Kế toán chi phí sản xuất chung
Bước 4: Tổng hợp chi phí sản xuất và phân bổ cho từng sản phẩm.
2.1.3.Nội dung phương pháp kế toán chi phí sản xuất
2.1.3.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty là toàn bộ nguyên vật liệu
chính và các phụ liệu dùng cho sản xuất trong kỳ được tập hợp cho từng tổ sản
xuất và theo dõi chi tiết cho từng tổ sản xuất. Hàng tháng dựa vào số lượng sản
phẩm bán ra thị trường tháng trước và số lượng hàng tồn kho, giám đốc điều
hành sẽ lên kế hoạch và phát lệnh sản xuất cho xưởng sản xuất. Ở kho, căn cứ
vào yêu cầu của lệnh sản xuất, thủ kho lập báo cáo chi tiết về từng loại, từng thứ
nguyên vật liệu cần dùng. Trên cơ sở đó, phòng kế toán lập "Phiếu xuất kho”
cho từng tổ sản xuất để sản xuất từng loại sản phẩm.
Để tổng hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Công ty sử dụng
TK “621”- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này phản ánh chi phí
nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm. Hàng ngày,
khi phát sinh các nghiệp vụ xuất dùng vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán lập
"phiếu xuất kho "theo nhu cầu sử dụng. Do Công ty tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ nên hoá đơn mua vật tư là hoá đơn GTGT và phần thuế

GTGT được bóc tách khỏi chi phí nguyên vật liệu và được kế toán vào tài khoản
133_Thuế GTGT được khấu trừ.
Căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu theo dõi số lượng
và giá trị từng loại vật liệu xuất dùng, chi tiết cho từng tổ sản xuất, kế toán ghi :
Nợ TK 621 (chi tiết cho từng đối tượng sử dụng )
Có TK 152 ( chi tiết từng loại )
Trongđó, giá của VL xuất dùng trong kỳ tính theo giá bình quân gia quyền .
Giá VL xuất
dùng trong kỳ
=
Giá trị VL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Việc xuất dùng nguyên vật liệu được tiến hành theo đúng thủ tục cấp
phát. Trên cơ sở vật tư, nguyên liệu do công ty cung ứng, các tổ sản xuất phải
quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích.
Bảng 01:
PHIẾU XUẤT KHO
Mẫu số 02 - TT
Ban hành theo QĐ 1141/TC/HĐkế toán
Họ tên người giao hàng: …
Lý do xuất: Phục vụ sản xuất.
Xuất tại kho: Kho vật tư.
STT Tên hàng Đơn
vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi
chú
Yêu
cầu
Thực

xuất
A B C 1 2 3 4 5
1 Bơm 25W Cái 20 20 165.000 3.300.000
2 Bộ CKC Bộ 20 20 74.000 1.480.000
3 Bộ cao áp Bộ 40 40 196.000 7.840.000
Cộng 12.620.000
Xuất ngày ... tháng ... năm ...
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách bộ phận sử dụng Thủ kho
Tại phòng kế toán: Định kỳ 5 ngày 1 lần kế toán nguyên vật liệu xuống
kho lấy phiếu nhập, phiếu xuất kho, sau đó kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các
phiếu xuất kho rồi nhập dữ liệu vào máy tính, ghi vào sổ Nhật ký chung.
Bảng 02:
TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG
(Từ 01/1/2008 đến 31/1/2008)
Số
CT
Ngày
CT
Nội dung
Tài
khoản
đối ứng
Số tiền nợ Số tiền có
01 2/01 Xuất kho vật liệu cho sản
xuất.
621
152
30.029.600
30.029.600
02 02/1 Xuất dùng công cụ, dụng

cụ cho sản xuất.
627
153
1.945.000
1.945.000
Số
CT
Ngày
CT
Nội dung
Tài
khoản
đối ứng
Số tiền nợ Số tiền có
03 02/1 Chi phí tu sửa xưởng sản
xuất phải trả
627
331
300.000
300.000
04 03/1 Xuất kho nguyên vật liệu
phụ cho sản xuất.
621
152

2.456.000
2.456.000
05 10/1 Xuất kho vật tư cho sản
xuất.
621

152
25.459.000
25.459.000
….
.
……. ………. …… ……. ……
16 27/1 Nợ tiền nước 6278
133
331
270.000
30.000
300.000
17 28/1 Nợ tiền điện thọai phải trả 6278
133
331
1.796.381
179.638
1.976.019
18 29/1 Nợ tiền điện 6278
133
331
3.562.355
356.235
3.918.590
19 30/1 Rút tiền Ngân hàng 111
112
60.000.000
60.000.000
20 30/1 Trả tiền nước ,tiền điện và
tiền điện thoại cho người

cung cấp.
331
111
6.194.609
6.194.609
K\
C
30/1 K/c chi phí NVL cho sản
xuất.
154
621
157.944.60
0 157.944.60
0
... … … ... …. ….
Đồng thời với việc ghi vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào sổ chi tiết
TK 621.
Bảng 03:
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621
(01/1/2008 đến 30/1/2008)

NT
ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
Đối
ứng
Số phát sinh

SH NT Nợ Có
5/01 XK1 2/01
Xuất kho vật liệu cho
tổ cơ khí
152 30.029.600
5/01 XK2 3/01
Xuất vật liệu tổ gia
công
152 28.036.000
10/01 XK3 3/01
Xuất kho vật liệu tổ
cuộn dây
152 12.256.000
10/01 XK4 5/01
Xuất vật liệu thiết bị,
tổ lắp ráp
152 62.164.000
10/01 XK5 10/1
Xuất kho NVL cho tổ
lắp ráp
152 25.459.000
30/01 KC 30/1 Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp cho
154 157.944.6
00
sản xuất

Cộng số phát sinh
157.944.60
0

157.944.6
00

Lập biểu: Kế toán Trưởng
Trên cở sở số liệu sổ Nhật ký chung và sổ chi tiết TK 621, kế toán tiến
hành ghi sổ cái TK 621.
Bảng 04:
TRÍCH SỔ CÁI TK 621
(01/1/2008 đến 30/1/2008)
Số
CT
Ngày
CT
Nội dung
TK

Phát sinh
nợ
Phát sinh có Dư
Nợ


XK1 02/01 Xuất kho vật liệu
cho tổ cơ khí.
152 30.029.600
XK2 03/01 Xuất vật liệu tổ
gia công
152 28.036.000
XK3 03/01 Xuất kho vật liệu
tổ cuộn dây

152 12.256.000
XK4 05/01 Xuất vật
liệu,thiết bị cho
tổ lắp ráp
152 62.164.000
XK5 10/01 Xuất kho NVL
cho tổ lắp ráp
152 25.459.000
KC 30/01 K/c chi phí NVL
trực tiếp cho sản
xuất.
154 157.944.600
Số liệu chi phí vật liệu 157.944.600 trong tháng 01/2008 được chuyển ghi
vào sổ theo dõi chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành của sản phẩm trong
tháng.
2.1.3.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Có thể nói lao động là một trong ba yếu tố hết sức quan trọng của quá
trình sản xuất. Chi phí về lao động là yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị của sản
phẩm. Vì Công ty có số lượng công nhân ít với quy mô sản xuất chưa lớn, nên
chi phí nhân công trực tiếp không chiếm tỷ trọng cao trong chi phí sản xuất của
Công ty. Tuy nhiên, việc hạch toán đúng chi phí này sẽ giúp các nhà quản lý có
thông tin chính xác nhất về tình hình sản xuất của mình, đồng thời có kế hoạch
trả lương hợp lý nhất, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng lao động góp phần
hạ giá thành sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Là tiền lương và các khoản có tính chất
lương của nhân công trực tiếp sản xuất tại các tổ sản xuất.
Chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của công ty bao gồm: tiền
lương chính, lương phụ và phụ cấp lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm. Hiện tại Công ty đang áp dụng hình thức trả lương thời gian. Do số công
nhân trong Công ty không nhiều lên việc hạch toán tiền lương được thực hiện

một cách đơn giảm, đảm bảo số liệu luôn chính xác. Để tập hợp và phân bổ chi
phí nhân công trực tiếp, Công ty sử dụng TK 622-“ Chi phí nhân công trực
tiếp”. TK này phản ánh chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty.
Kế toán tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tiền lương trực
tiếp phải trả và hạch toán vào TK 627_Chi phí sản xuất chung. BHXH, BHYT
được tính bằng:
Tiền lương thực tế trả cho công nhân* 19%
KPCĐ được tính bằng: Tiền lương thực tế trả cho công nhân*6%
Hàng tháng, kế toán lập Bảng chấm công theo dõi tình hình của công nhân
viên và tính ra số tiền lương trong tháng.
Bảng 05:
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 01/2008
STT Họ và tên
Đơn
vị
Ngày công Tổng
Thành
tiền
1 2 3 … 2
8
29 3
0
1 Nguyễn.V.Hoàng
Tổ

khí
1 0 1 1 1 0 28 1.680.000
2 Trần.Q.Linh

Tổ
gia
công
1 0 1 1 1 1 28 1.680.000
3 Nguyễn.Đ.Tú
Tổ

khí
1 1 1 1 1 0 29 2.240.000
4 Lê.H.Thủy
Tổ
lắp
ráp
1 0 1 1 1 1 28 1.680.000
… … … ….
Tổng cộng 448 30.240.000
Cuối tháng lập bảng kê tính lương cho từng tổ sản xuất:

×