Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 28. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 27 Ngày soạn :6/3/2017</b>
<b>Tiết:43 Ngày dạy :9/3/2017</b>


<b>BÀI 28</b>



<b> TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA </b>


<b>CUỐI THẾ KỈ XIX.</b>



<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


<b>1.Kiến thức: </b>Giúp học sinh hiểu được:


- Những nét chính về phong trào đòi cải cách kinh tế –xã hội ở Việt Nam vào nửa
cuối thế kỉ XIX.


- Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của trào lưu đòi cải cách duy tân, những nguyên
nhaan chủ yếu khiến các đề nghị cải cách của thế kỉ XIX không thể thực hiện được.


<b>2.Kĩ năng</b>:


Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định, liên hệ lí luận với thực
tế.


<b>3.Tư tưởng:</b>


- Nhận thức đây là một hiện tượng mới trong lịch sử, thể hiện một khía cạnh của
truyền thống yêu nước.


- Khâm phục lòng cương trực thẳng thắn, dũng cảm của các nhà duy tân ở Việt Nam.
- Trân trọng những giá trị đích thực, trí tuệ của con người trong quá khứ, hiện tại và
tương lai.<b> </b>



<b>II/CHUẨN BỊ CỦA GV – HS </b>:


<b>1/ Giáo viên</b>


Tài liệu về các nhân vật <b>: </b>Phan Thanh Giản, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ
trạch..Nội dung của các cải cách thời kì này.


<b>2/ Học sinh</b>


- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học
- Tìm hiểu câu hỏi trong sgk


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ</b>


? Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng
thời?


<b>2/Giới thiệu bài mới:</b>


Thực dân pháp âm mưu đặt ách thống trị lên đất nước ta. Nhân dân ta phải đứng lên
chống ách xâm lược. Bên cạnh các cuộc đấu tranh vũ trang chống pháp trên chiến
trường, lòng yêu nước của nhân dân ta còn được thể hiện ở những khía cạnh khác
nhau, trong đó có việc đề xuất các đề nghị cải cách đất nước. Trong bới cảnh đó ai đã
dám đứng lên đòi cải cách? Họ đề nghị cải cách những gì? Kết quả ra sao? Chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu...


<b>3/Dạy và học bài mới </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
<b>* Hoạt động 1</b>


<b>?</b>Nêu những nét chính về tình hình kinh
tế xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX?
GV: Học sinh đọc SGK và trả lời


<b>?</b>Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc
khởi nghĩa nông dân chống triều đình
phong kiến trong nửa cuối thế kỉ XIX?
HS: Dựa vào sgk trả lời


GV: chốt ý


HS đọc SGK đoạn in nghiêng.


Sử dụng lược đồ chỉ phong trào đấu
tranh của nông dân.)


<b>*Hoạt động 2</b>


? Trước yêu cầu của lịch sử nhân dân
Việt Nam lúc bấy giờ phải làm gì?
HS: Trả lời


(GV: như vậy, cải cách là một yêu cầu
khách quan tất yếu vào nửa cuối thế kỉ
XIX ở nước ta).



? Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong
phong trào cải cách cuối thế kỉ XIX?
? GV giới thiệu về Nguyễn Trường Tộ
? Nội dung chính trong những cải cách
của họ?


GV: HS thảo luận nhóm( 3 phút)


?Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những
đề nghị cải cách?


GV: HS trình bày, nhóm khác bổ sung
nhận xét.


Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân
muốn phát triển đất nước giàu


mạnh→Các đề nghị trở thành trào lưu
trên nhiều lĩnh vực.


? Trong các cải cách đó cải cách nào tiêu
biểu nhất ? Vì sao ?


GV: HS trả lời


<b>* Hoạt động 3</b>


GV: Thảo luận nhóm( 4 phút)


<b>I.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ </b>


<b>XIX. </b>


<b>1. Kinh tế: </b>Khủng hoảng nghiêm trọng.
- Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương
nghiệp đình trệ.


- Tài chính cạn kiệt


- Đời sớng nhân dân vơ cùng khó khăn.


<b>2.Xã hội: </b>


- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến
địa phương mục ruỗng.


- Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc gay gắt.
- Phong trào khởi nghĩa của nông dân tiếp
tục bùng nổ giữ dội.


 Trào lưu cải cách duy tân ra đời.


<b>II.Những đề nghị cải cách ở Việt Nam </b>
<b>vào cuối thế kỉ XIX.</b>


<b>- </b>Các nhà cải cách tiêu biểu: Trần Đình
Túc, Nguyễn Huy Tế, Nguyễn Trường
Tộ, Nguyễn Lộ Trạch.


<b>- </b>Nội dung: đổi mới công việc nội trị,
ngoại giao, kinh tế, văn hóa , giáo dục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhóm 1+2: Nêu mặt tích cực của các cải
cách?


(Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta
lúc đó, có tác đợng tới cách nghĩ,cách
làm của mợt bợ phậnquan lại triều đình
h́)


Nhóm 3 +4: Nêu điểm hạn chế của các
đề nghị, cải cách?


Nhóm 5 + 6: Nêu ý nghĩa các đề nghị,
cải cách?


GV: HS trình bày, nhóm khác bổ sung
nhận xét.


?Nếu các đề nghị, cải cách trên được
thực hiện thì tình hình nước ta sẽ ra sao?
GV: Chốt lại ý trả lời của học sinh.
Đồng thời liên hệ với công cuộc đổi mới
đất nước trong quá trình đi lên chủ nghĩa
xã hội hiện nay.


- Không được nhà Nguyễn chấp nhận.


<b>* Tác dụng :</b>


- Đáp ứng một phần nào yêu cầu của xã


hợi nước ta lúc đó


<b>* Hạn chế: </b>


- Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.


- Chưa đụng chạm đến những vấn đề cơ
bản của thời đại, chưa giải quyết được 2
mâu thuẫn trong xã hội.


<b>* Ý nghĩa</b>:


- Tấn công vào tư tưởng bảo thủ, phản
ánh trình độ nhận thức mới của những
người Việt Nam hiểu biết, tức thời.
- Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào
duy tân ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.


<b>4/ Củng cố bài học</b>


Những nguyên nhân nào dẫn đến trào lưu cải cách duy tân ở nước ta vào cuối thế kỉ
XIX. Kết cục của những đề nghị, cải cách đó?


<b>5/ Dặn dị</b>


Làm bài tập trong sách giáo khoa, sưu tầm tài liệu về những nhà cải cách cuối thế kỉ
XIX.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>:



</div>

<!--links-->

×