Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 9 - Tuần: 9


Ngày dạy: 24.10.2016 Bài 7


<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<i><b> 1.1 Kiến thức:</b></i>
HS biết:


*Hoạt động 1: trình bày 1 số đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ở châu Á.
HS hiểu:


*Hoạt động: Sự phát triển kinh tế xã hội không đồng đều.
<i><b> 1.2. Kĩ năng:</b></i>


- HS thực hiện được: KNS như tư duy, tự nhận thức và khả năng giao tiếp.
- HS thực hiện thành thạo: phân tích bảng số liệu, biểu đồ kinh tế xã hội.


<i> <b>1.3. Thái độ: </b></i>


- Thói quen: Giáo dục cho HS châu Á là nơi xuất hiện nhiều nền văn minh từ rất sớm.
- Tính cách: Ý thức tinh thần dân tộc, phấn đấu xây dựng đất nước.


<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>


- Đặc điểm phát triển KTXH của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay.
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> 3.1. Giáo viên: Bản đồ các nước châu Á.</b></i>
3.2. Học sinh: tập bản đồ


<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<i> <b>4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b></i>


8A1: ………...
8A2: ………...
8A3: ………...
8A4: ………...
8A5: ………...
<i> <b>4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra trong quá trình dạy bài mới.</b></i>


<i><b> 4.3. Tiến trình bài học: </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


*Khởi động: Châu Á có thiên nhiên đa dạng, là cái
nơi của nhiều nền văn hố cổ đại, có số dân đơng
nhất thế giới. Có nguồn lao động dồi dào, là thị
trường tiêu thụ khổng lồ. Vậy các nước châu Á có
quá trình phát triển KTXH như thế nào? Đặc điểm
phát triển ra sao?


<b>Hoạt động 1: Cả lớp/nhóm (35 phút)</b>


Giới thiệu 1 số nước trên bản đồ các nước châu Á.
Sau chiến tranh Thế giới thứ II nền kinh tế các
nước châu Á như thế nào?


- Nhật Bản bị ném 2 quả bom nguyên tử.


<b>1. Vài nét về lịch sử phát triển của các </b>
<b>nước châu Á (giảm tải )</b>



<b>2. Đặc điểm phát triển KTXH của các </b>
<b>nước và lãnh thổ châu Á hiện nay:</b>


- Kinh tế phát triển còn chậm do trước kia
bị các nước đế quốc chiếm đóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hầu hết đều kiệt quệ, thiếu lương thực thực
phẩm, đời sống khổ cực…


- Nền kinh tế châu Á bắt đầu chuyển biến khi
nào? Biểu hiện?


- Nửa cuối thế kỷ XX. Nhật Bản trở thành cường
quốc kinh tế, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan,
Singapo được mệnh danh là con rồng châu Á.
Quan sát bảng 7.2. Nước có bình qn thu nhập
cao nhất gấp bao nhiêu lần nước có thu nhập thấp
nhất?


- Cao nhất Nhật – thấp nhất Lào: 105 lần.


- Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP
của các nước thu nhập cao khác với nước có thu
nhập thấp như thế nào?


- Các nước thu nhập cao có tỉ trọng giá trị nông
nghiệp trong cơ cấu GDP thấp.


<b>*Thảo luận nhóm (5 phút)</b>



- Chia HS làm 4 nhóm thảo luận và hồn thành
theo bảng.


- Nhóm 1: Những nước có nền kinh tế phát triển
cao.


- Nhóm 1: Những nước cơng nghiệp mới.
- Nhóm 2: Những nước đang phát triển.


- Nhóm 3: Những nước tốc độ phát triển kinh tế
cao.


- Nhóm 4: nhóm nước giàu, trình độ phát triển
KTXH chưa phát triển cao.


Thảo luận và báo cáo kết quả.
- GV nhận xét.


Nhóm nước Đặc điểm phát
triển KT.


Tên vùng,
lãnh thổ


Phát triển cao. KTXH phát<sub>triển tồn diện.</sub> Nhật Bản


CN mới.


Cơng nghiệp



hóa cao,


nhanh.


Singapo, Hàn
Quốc.


Đang phát
triển


Phát triển chủ


yếu nông


nghiệp.


Việt Nam,
Lào.


Tăng trưởng
kinh tế cao.


Cơng nghiệp
hóa nhanh,
nơng nghiệp
có vai trị quan
trọng.


Trung Quốc,


Ấn Độ, Thái
Lan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giàu, KTXH
phát triển
chưa cao.


Khai thác dầu
khí đề xuất
khẩu.


Arậpxeut,
Brunây


Em có nhận xét gì về trình độ phát triển KTXH
của các nước châu Á?


<b>GD ỨNG PHĨ BĐKH VÀ PHỊNG, </b>
<b>CHỐNG THIÊN TAI</b>


Sự phát triển công nghiệp của các nước và hoạt
động GTVT của 1 châu lục đông dân sẽ phát thải
lớn khí thải vào MT, điều này góp phần gây ra
BĐKH và gia tăng các hiện tượng thiên tai.


Hãy giải thích tại sao sau chiến tranh Thế giới thứ
2 Nhật Bản là nước bị phá hoại hoang tàn nặng nề
nhất?


- Chịu 2 quả bom nguyên tử xuống Hirosima và


Nagasaki.


Tại sao Nhật Bản lại có sự phát triển thần kỳ và
trở thành cường quốc kinh tế Thế giới?


- Cải cách Minh Trị.
- GV mở rộng:


+ Sự phát triển: GDP tăng TB 10.8%/năm (trong
khi Mĩ chỉ là 6.8%/năm); từ cuối thập niên 60.
vượt CHLB Đức, Anh, Pháp và vươn lên đứng thứ
hai trong thế giới Tư Bản; là một trong ba trung
tâm kinh tế tài chính của thế giới (cùng với Mĩ và
Tây Âu)...


+ Nguyên nhân:


1. Truyền thống văn hóa giáo dục: con người
Nhật được đào tạo chu đáo, có đạo đức tốt, có
trình độ tay nghề cao, sống kỉ luật và coi trọng tiết
kiệm.


2. Các cơng ty Nhật có tầm nhìn xa, năng động
sáng tạo nên có sức cạnh tranh cao.


3. Vai trị quan trọng của nhà nước trong việc
điều tiết và quản lí nền kinh tế có hiệu quả cao.
4. Chi phí quốc phịng ít (chiếm khơng q 1%
GDP), do qn đội Mĩ đóng quân tại nhiều căn cứ
quân sự trên đất Nhật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Trong danh
sách, châu Mỹ đóng góp 1, châu Âu đóng góp 5,
châu Á đóng góp 4.


GV: Hiện nay Trung Quốc là cường quốc số 1
châu Á và thứ 2 thế giới sau Mĩ.


<b> 4.4. Tổng kết: </b>


- Câu 1: La bàn, thuốc súng là những mặt hàng nổi tiếng từ xa xưa của nước nào?
Trung Quốc


- Câu 2: Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế các nước châu Á chậm phát triển?
Hậu quả chế độ thực dân phong kiến


- Câu 3: Kinh tế châu Á phát triển như thế nào?


Nửa cuối thế kỷ XX, nền kinh tế các nước châu Á có sự chuyển hướng mạnh mẽ
theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng trình độ phát triển kinh tế giữa các nước và các
vùng lãnh thổ không đồng đều.


<i><b> 4.5. Hướng dẫn học tập:</b></i>
- Đối với bài học ở tiết này:


+ Học bài: Đặc điểm phát triển KTXH của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay.
Làm bài tập bản đồ.


- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:



+ Đọc trước bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC
CHÂU Á.


Tìm hiểu 2 nước nào có dân đơng và xuất khẩu gạo nhất nhì TG?


Tại sao Trung Quốc, Ấn Độ sản xuất lúa gạo đứng đầu thế giới c ̣òn Việt Nam, Thái Lan
sản xuất lúa gạo chiếm tỉ lệ thấp nhưng xuất khẩu lại đứng đầu Thế giới?


<b>5. PHỤ LỤC: </b>


</div>

<!--links-->

×