Tải bản đầy đủ (.pdf) (214 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại Yên Bái giai đoạn 2012 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 214 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
–––––––––––––––––

BÙI NỮ HOÀNG ANH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI YÊN BÁI
GIAI ĐOẠN 2012 - 2020

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN, 2013


i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
–––––––––––––––––

BÙI NỮ HOÀNG ANH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI YÊN BÁI
GIAI ĐOẠN 2012 - 2020
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 62 62 01 15

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP


Hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRẦN CHÍ THIỆN

THÁI NGUYÊN, 2013


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do chính tơi thực hiện. Các số
liệu sơ cấp và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố
trong bất cứ cơng trình nào khác.
Tác giả


iii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Thái Nguyên, Ban Đào
tạo Sau Đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh,
Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, các Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế thuộc trường
Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q
trình học tập.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Phó Giáo sư - Tiến sĩ Trần
Chí Thiện, người Thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều
thời gian và định hướng và chỉ bảo tơi trong q trình thực hiện luận án.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Sở
Nông nghiệp và PTNT tỉnh Yên Bái, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Yên Bái, Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái, Chi cục Thống kê tỉnh Yên Bái, Uỷ ban
nhân dân huyện Yên Bình, Uỷ Ban nhân dân huyện Văn Chấn, Uỷ ban nhân dân
huyện Mù Cang Chải, Phịng Nơng nghiệp và Phịng Tài nguyên của các huyện:

Yên Bình, Văn Chấn, Mù Cang Chải đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi tiến hành
nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ của Dự án giảm nghèo tại huyện Mù
Cang Chải đã giúp đỡ tơi trong q trình triển khai điều tra thu thập số liệu thực
địa phục vụ cho nghiên cứu luận án.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới ThS. Lê Khắc Bộ, giảng viên Khoa
Kinh tế & PTNT thuộc trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đã nhiệt tình giúp đỡ
và chia sẻ kinh nghiệm giúp tơi hồn thành luận án.
Cuối cùng, tơi xin gửi tấm lịng ân tình tới Gia đình của tơi, Gia đình đã
thực sự là nguồn động viên lớn lao và là những người truyền nhiệt huyết để tơi
hồn thành luận án.

Tác giả

Bùi Nữ Hoàng Anh


iv

MỤC LỤC

Nội dung

Trang

MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….

1

1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………...


1

2. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………

2

2.1. Mục tiêu chung.....................................................................................

2

2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................

2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................

2

3.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………...

2

3.2. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………......

2

3.2.1. Phạm vi không gian …………………………………………......

2


3.2.2. Phạm vi thời gian………………………………………………...

3

3.2.3. Phạm vi nội dung………………………………………………...

3

4. Câu hỏi nghiên cứu.....................................................................................

3

5. Đóng góp mới của luận án………………………………………………..

3

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH
TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

4

1.1. Cơ sở lý luận…………………………………………………………...

4

1.1.1.Cơ sở lý luận về đất nông nghiệp…………………………………...

4


1.1.1.1. Khái niệm và phân loại đất nơng nghiệp………………………

4

1.1.1.2. Vai trị và ý nghĩa của đất nông nghiệp………………………..

7

1.1.1.3. Đặc điểm kinh tế của đất nông nghiệp…………………………

8

1.1.1.4. Sử dụng đất nông nghiệp………………………………………

10

1.1.1.5. Quan điểm sử dụng đất bền vững……………………………..

11

1.1.1.6. Loại hình sử dụng đất………………………………………….

12

1.1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp

13

1.1.2.1. Khái quát về hiệu quả ………………………………………...


13

1.1.2.2. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế …………………………..

17


iv

Nội dung

Trang

1.1.2.3. Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế....................................

18

1.1.2.4. Khái niệm và sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả kinh tế trong
sử dụng đất nông nghiệp...............................................................

19

1.1.2.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất
nông nghiệp……………………………………………………...

21

1.1.2.6. Đặc điểm và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

24


1.2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………...

25

1.2.1. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới………………….

25

1.2.2. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam……..

28

1.2.2.1. Diện tích đất nơng nghiệp...........................................................

28

1.2.2.2. Tình trạng mất đất nơng nghiệp..................................................

29

1.2.2.3. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam.......................

33

1.2.3.4. Thách thức về an ninh lương thực..............................................

36

1.2.3. Chính sách đất nơng nghiệp của Việt Nam………………………..


37

1.2.3.1. Thực trạng……………………………………………………..

37

1.2.3.2. Tác động của chính sách đất đai đến hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp và đời sống của nông dân......................................

41

Chương 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

45

2.1. Những nghiên cứu về hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nơng nghiệp

45

2.1.1. Nghiên cứu ở nước ngồi...............................................................

45

2.1.1.1. Những nghiên cứu phân tích xu hướng suy giảm đất nơng
nghiệp và vấn đề phát triển bền vững…………………………..

45

2.1.1.2. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất

nơng nghiệp……………………………………………………

47

2.1.1.3. Những phương pháp khác nhau để phân tích hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp …………………………………………………….

50

2.1.2. Nghiên cứu trong nước......................................................................

53

2.1.2.1. Nghiên cứu trên phạm vi cả nước…………………………….

53

2.1.2.2. Nghiên cứu tại Yên Bái…………………………………………

58


iv

Nội dung

Trang

2.2. Bài học kinh nghiệm..............................................................................


58

2.3. Kết luận………………………………………………………………..

60

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

61

3.1. Thu thập thông tin…………………………………………………….

61

3.1.1. Thông tin thứ cấp…………………………………………… …….

61

3.1.2. Thông tin sơ cấp……………………………………………………

61

3.1.2.1. Lý do chọn phương pháp Điều tra chọn mẫu..............................

61

3.1.2.2. Mô tả phương pháp.....................................................................

62


3.2. Tổng hợp thông tin................................................................................

65

3.2.1. Phân tổ thống kê................................................................................

65

3.2.2. Bảng thống kê....................................................................................

65

3.2.3. Đồ thị thống kê.....................................................................................

66

3.3. Phân tích thơng tin................................................................................

66

3.3.1. Phương pháp phân tích dãy số thời gian...........................................

66

3.3.2. Phương pháp phân tích xu thế phát triển cơ bản của hiện tượng......

68

3.3.3. Phương pháp chỉ số...........................................................................


68

3.3.4. Phương pháp phân tích tài chính.......................................................

68

3.3.5. Phương pháp phân tích SWOT.........................................................

69

3.3.6. Phương pháp xây dựng “Cây vấn đề”...............................................

69

3.3.7. Phương pháp dự báo..........................................................................

69

3.3.7.1. Phương pháp Categories……………………………………...

69

3.3.7.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo tính nhất quán bên trong..........

69

3.3.7.3. Mơ hình số liệu hỗn hợp (dữ liệu bảng)....................................

70


3.4. Phương pháp có sự tham gia................................................................

71

3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu...............................................................

71

3.5.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng đất nơng nghiệp

71

3.5.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp

72


iv

Nội dung

Trang

3.5.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nơng nghiệp

73

3.5.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của LUT trồng cây lâu
năm (theo chu kỳ sản xuất).............................................................................


74

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

76

4.1. Khái quát về tỉnh Yên Bái...............................................................................

76

4.1.1.Điều kiện tự nhiên..............................................................................

76

4.1.1.1. Vị trí địa lý..................................................................................

76

4.1.1.2. Địa hình, khí hậu.........................................................................

76

4.1.1.3. Tài ngun thiên nhiên................................................................

77

4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội..................................................................

79


4.1.2.1. Dân số và lao động......................................................................

79

4.1.2.2. Cơ cấu kinh tế.............................................................................

80

4.1.2.3. Cơ sở hạ tầng.................................................................................

80

4.1.2.4. Đời sống - xã hội............................................................................

82

4.1.3. Đặc điểm của các huyện điều tra..........................................................

83

4.1.3.1. Huyện Yên Bình.............................................................................

83

4.1.3.2. Huyện Văn Chấn............................................................................

85

4.1.3.3. Huyện Mù Cang Chải....................................................................


86

4.1.4. Đánh giá chung.....................................................................................

86

4.2. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nơng nghiệp...............................

87

4.2.1. Tình hình biến động đất đai...............................................................

87

4.2.2. Đặc điểm đất nông nghiệp của Yên Bái............................................

88

4.2.3. Tình hình biến động đất nơng nghiệp………………………………

89

4.2.3.1. Biến động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp............................

90

4.2.3.2. Biến động diện tích đất lâm nghiệp............................................

93


4.2.3.3. Biến động diện tích đất ni trồng thuỷ sản…………………...

95

4.2.3.4. Đất nông nghiệp khác………………………………………….

95


iv

Nội dung

Trang

4.2.4. Các cây trồng và vật ni chính……………………………………

95

4.2.4.1. Cơ cấu mùa vụ…………………………………………………

95

4.2.4.2. Diện tích, năng suất, sản lượng………………………………...

96

4.2.5. Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu……………………

104


4.2.5.1. Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu tại vùng thấp

104

4.2.5.2. Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu tại vùng giữa..........

108

4.2.5.3. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu tại vùng cao............

109

4.2.6. Hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chính

109

4.2.6.1. Tại vùng thấp…………………………………………………...

111

4.2.6.2. Tại vùng giữa…………………………………………………...

111

4.2.6.3. Tại vùng cao……………………………………………………

112

4.2.6.4. Hiệu quả kinh tế của một số cây lâu năm………………………


116

4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất
nông nghiệp…………………………………………………………………

117

4.3.1. Kết quả tổng hợp và kiểm định các biến…………………………….

117

4.3.2. Kết quả phân tích mơ hình số liệu hỗn hợp………………………….

118

4.4. Các kết quả nghiên cứu khác………………………………………….

121

4.4.1. Kết quả phân tích SWOT…………………………………………..

121

4.4.1.1. Kết quả phân tích SWOT cho vùng thấp………………………

123

4.4.1.2. Kết quả phân tích SWOT cho vùng giữa………………………


124

4.4.1.3. Kết quả phân tích SWOT cho vùng cao……………………….

125

4.4.2. “Cây vấn đề”………………………………………………………

127

4.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp

127

4.5.1. Căn cứ đề xuất giải pháp…………………………………………..

127

4.5.1.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnh…………………

127

4.5.1.2. Những chủ trương, chính sách được áp dụng trên địa bàn tỉnh

128


iv

Nội dung


Trang

4.5.1.3. Quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát triển ngành nông
nghiệp của tỉnh giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến 2020

128

4.5.1.4. Các dự báo liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp…………..

130

4.5.1.5. Các tiến bộ về khoa học công nghệ............................................

133

4.5.1.6. Kết quả của nghiên cứu của luận án...........................................

133

4.5.2. Giải pháp theo vùng…………………………….............................

133

4.5.2.1. “Cây giải pháp”..........................................................................

133

4.5.2.2. Nội dung chi tiết của các nhóm giải pháp……………………...


134

4.5.2.3. Đảm bảo tính khả thi cho các giải pháp……………………….

140

4.5.3. Giải pháp cho tồn tỉnh……………………………………………

141

4.5.3.1. Giải pháp theo độ dốc của đất nơng nghiệp...............................

142

4.5.3.2. Giải pháp cho từng loại đất nông nghiệp...................................

147

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………..

149

1. Kết luận…………………………………………………………………...

149

2. Kiến nghị…………………………………………………………………

150


TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………

151

PHỤ LỤC…………………………………………………………………..

158

Phụ lục 1. Giá bán của một số nông sản…………………………………….

158

Phụ lục 2. Các bảng biểu……………………………………………………

160

Phụ lục 3. Biểu đồ và sơ đồ…………………………………………………

184

Phụ lục 4. Minh họa kết quả xử lý các biến trong mơ hình…………………

185


v

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

STT


Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

1

1.1.

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp phân theo địa phương

160

2

1.2.

Cơ cấu sử dụng đất phân theo địa phương………………

161

3

1.3.

Biến động về diện tích đất sản xuất nơng nghiệp và diện
tích đất trồng cây hàng năm ở Việt Nam………………..


161

4

3.1.

Chọn mẫu điều tra……………………………………….

64

5

3.2.

Đặc điểm của mẫu điều tra……………………………….

65

6

4.1.

Các tiểu vùng khí hậu của tỉnh Yên Bái………………...

162

7

4.2.


Thực trạng đất đai của tỉnh Yên Bái phân theo loại hình
sử dụng………………………………………………….

77

8

4.3.

Lao động của tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005 - 2010……

163

9

4.4.

GDP của tỉnh Yên Bái…………………………………...

164

10

4.5.

Một số chỉ tiêu phản ánh đời sống - xã hội tại tỉnh Yên Bái

165


11

4.6.

12

4.7.

Biến động về diện tích đất theo mục đích sử dụng của
tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006 – 2010…………………….
Tỷ lệ đất nông nghiệp ở các cấp độ dốc………………...

13

4.8.

Tỷ lệ đất nông nghiệp phân theo mức độ phì nhiêu……

89

14

4.9.

Biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn
2000 - 2010 (vùng thấp)………………………………...

168

15


4.10.

16

4.11.

17

4.12.

18

4.13.

Biến động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giai đoạn
2000 - 2010 (vùng giữa)
Biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn
2000 – 2010 (vùng cao)…………………………………
Biến động diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 2000 –
2010 (vùng thấp)
Biến động diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 2005 - 2010
(vùng giữa)………………………………………………

166
88

169
170
171

172


v

STT

Số hiệu
bảng

19

4.14.

20

4.15.

21

4.16.

Biến động đất nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2000 - 2010

174

22

4.17.


Biến động đất nông nghiệp khác giai đoạn 2005 - 2010

175

23

4.18.

Các loại cây trồng theo mùa vụ giai đoạn 2000 - 2010

176

24

4.19.

Diện tích, năng suất, sản lượng của một số loại cây
trồng chính và thuỷ sản ở vùng thấp…………………….

97

25

4.20.

Diện tích, năng suất, sản lượng của một số loại cây
trồng chính và thuỷ sản ở vùng giữa…………………….

100


26

4.21.

Diện tích, năng suất, sản lượng của một số loại cây
trồng chính và thuỷ sản ở vùng cao……………………..

103

27

4.22.

Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chính ở vùng thấp

105

28

4.23.

Các cơng thức ln canh và các loại thủy sản chính ở
vùng thấp………………………………………………..

106

29

4.24.


Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chính ở vùng giữa

107

30

4.25.

Các cơng thức luân canh chủ yếu được áp dụng ở vùng giữa

108

31

4.26.

Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chính ở vùng cao

109

32

4.27.

Các cơng thức ln canh và thủy sản chính ở vùng cao

110

33


4.28.

Kết quả và hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất
nơng nghiệp ở vùng thấp…………………………………...

113

34

4.29.

Kết quả và hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất
nơng nghiệp ở vùng giữa…………………………………...

114

35

4.30.

Kết quả và hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất
nông nghiệp ở vùng cao……………………………………

115

36

4.31.

Thu chi trong sản xuất kinh doanh cây bưởi đặc sản và chè

tại vùng thấp.................................................................................

178

Tên bảng
Biến động diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 2000 2010 (vùng cao)…………………………………………
Nguyên nhân biến động đất lâm nghiệp ở vùng cao giai đoạn
2005 – 2010………………………………………………..

Trang
173
94


v

STT

Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

37

4.32.

Thu chi trong sản xuất kinh doanh cây ăn quả và chè tại

vùng giữa......................................................................................

179

38

4.33.

Thu chi trong sản xuất kinh doanh cây bưởi đặc sản và chè
tại vùng cao..................................................................................

180

39

4.34.

Tỷ lệ nội hoàn vốn (IRR) trong sản xuất kinh doanh cây
ăn quả và chè tại 3 vùng nghiên cứu…………………….

117

40

4.35.

Minh hoạ kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho một
số biến…………………………………………………..

118


41

4.36.

Các hệ số của mơ hình…………………………………...

120

42

4.37.

Quy hoạch diện tích các loại cây trồng chính của tỉnh
Yên Bái giai đoạn 2011-2020…………………………...

181

43

4.38.

Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Yên Bái
giai đoạn 2011-2020……………………………………..

181

44

4.39


Dự báo nhu cầu lương thực, thực phẩm và chất đốt giai
đoạn 2015 – 2020……………………………………….

182

45

4.40

Thời gian và nhiệt độ bảo quản một số sản phẩm quả
vùng TDMNPB………………………………………….

182

46

4.41

47

4.42

Điều kiện cần lưu ý khi quy hoạch sử dụng đất nơng
nghiệp có độ dốc > 150……………………………………
Mật độ thích hợp của một số cây ăn quả trên đất dốc
vùng TD và MNPB……………………………………...

183
183



vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Dạng viết tắt

Dạng đầy đủ

Tiếng Việt
1

BVTV

Bảo vệ thực vật

2

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố

3

DT

Diện tích


4

DTĐT

Diện tích điều tra

5

ĐBSH

Đồng bằng Sơng Hồng

6

HQKT

Hiệu quả kinh tế

7

HQMT

Hiệu quả môi trường

8

HQXH

Hiệu quả xã hội


9

HSSDV

Hiệu suất sử dụng vốn

10

KCN

Khu công nghiệp

11

KCX

Khu chế xuất

12

KH - CN

Khoa học - Công nghệ

13

KT - CN

Kỹ thuật – Công nghệ


14

LN

Lâm nghiệp

15

NN & PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

16

NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản

17

NN

Nông nghiệp

18

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn


19

NS

Năng suất

20

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

21

SL

Sản lượng

22

SX

Sản xuất

23

SXNN

Sản xuất nông nghiệp


24

TD - MNPB

Trung du - Miền núi phía Bắc

25

THPT

Trung học phổ thơng

26

TKNN

Thiết kế nông nghiệp

27

TT

Thị trấn

28

UBND

Ủy ban nhân dân


29

XD CSHT

Xây dựng cơ sở hạ tầng


vi

STT

Dạng viết tắt

Dạng đầy đủ

Tiếng nước ngoài
30

AE

Allocative Efficiency

31

APEC

Asia-Pacific Economic Cooperation

32


DEA

Data Envelopment Analysis

33

EE

Economic Efficiency

34

FAO

Food and Agriculture Organization

35

FEM

Fixed Effect Model

36

GDP

Gross Domestic Product

37


KIP

Key Informant Panel

38

LUT

Land Use Type

39

MW

Mega Watt

40

NOMAFSI

Northern Mountainous Agriculture and
Forestry Science Institute

41

PDA

Panel Data Analysis

42


PDM

Panel Data Model

43

PRA

Participatory Rapid Appraisal

44

REM

Random Effect Model

45

SREM

Support to the Renovation of Education
Management

46

SWOT

Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats


47

TE

Technical Efficiency

48

WHO

World Health Organization

49

WTO

World Trade Organization


vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH

STT

Số
hiệu

Tên biểu đồ, sơ đồ, hình


Trang

Biểu đồ
1

3.1.

Diện tích một số loại đất tỉnh n Bái năm 2010……………..

78

2

3.2.

Diện tích các loại đất nơng nghiệp tỉnh Yên Bái năm 2010…...

78

3

3.3. Các dân tộc tỉnh Yên Bái năm 2010…………………………..

184

Sơ đồ

4
5


4.1.

6

Tổng quát sử dụng hợp lý đất dốc……………………………..

184

Hình

7

1.1.

Khung logic nghiên cứu về hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất
nông nghiệp……………………………………………………

Trước
trang 5

8

1.2.

Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất…………………………..

15

9


3.1.

Khung logic về phương pháp nghiên cứu thực trạng…………

Trước
trang 61

10

3.2.

Khung logic phương pháp nghiên cứu từ thực trạng đến giải pháp

Trước
trang 61

11

4.1.

Khung logic về nội dung, phương pháp và kết quả nghiên cứu

Trước
trang 76

12

4.2.

Ma trận SWOT………………………………………………...


122

13

4.3a. “Cây vấn đề” của vùng thấp…………………………………...

Trước
trang 127

14

4.3b

“Cây vấn đề” của vùng giữa…………………………………..

Trước
trang 127

15

4.3c

“Cây vấn đề” của vùng cao……………………………………

Trước
trang 127

16


4.4a. “Cây giải pháp” cho vùng thấp………………………………..

Trước
trang 133

17

4.4b

“Cây giải pháp” cho vùng giữa………………………………..

Trước
trang 133

18

4.4c

“Cây giải pháp” cho vùng cao…………………………………

Trước
trang 133


1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Sử dụng đất nông nghiệp như thế nào để đảm bảo an ninh lương thực và phát triển
bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu cùng với sức ép của sự gia tăng dân số, của

q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đang trở thành một vấn đề vấn đề bức thiết của
các nước đang phát triển.
Việt Nam đến nay vẫn cơ bản là một nước nông nghiệp. Nông nghiệp, nông thơn,
nơng dân Việt Nam đã, đang và sẽ có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế của đất
nước. Từ một nền kinh tế nông nghiệp tập trung mang nặng tính bao cấp chuyển sang
nền kinh tế thị trường, nước ta đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề về kinh tế, xã
hội cũng như môi trường. Để đạt được mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam cần phải
nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, trên cơ sở đó nâng cao thu nhập cho người
dân, cải thiện cảnh quan, bảo vệ môi trường và hệ sinh thái.
Sức ép của q trình đơ thị hố và sự gia tăng dân số khiến đất nông nghiệp nước
ta đang suy giảm nhanh chóng cả về số lượng cũng như chất lượng. Con người đã và
đang khai thác quá mức mà chưa có biện pháp hợp lý để bảo vệ nguồn tài nguyên quý
giá này. Trong bối cảnh hiện nay, sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu với kịch bản
nước biển dâng làm cho diện tích đất canh tác ở các vùng đồng bằng ven biển ngày
càng bị thu hẹp, việc nghiên cứu tiềm năng đất đai, tìm hiểu một số loại hình sử dụng
đất nơng nghiệp, đánh giá mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất đó để làm
cơ sở cho việc đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý, hiệu quả ở các tỉnh miền núi là
vấn đề có tính chiến lược và cấp bách của từng địa phương cũng như của cả nước
nhằm đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực, phát triển bền vững.
Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Đất đai của Yên Bái đa dạng về
chủng loại, đất nông nghiệp chiếm tới gần 80% tổng diện tích tự nhiên, nhưng phần
lớn diện tích là đất dốc. Tuy có diện tích tương đối lớn nhưng địa hình phức tạp, chủ
yếu là đồi núi, trình độ dân trí chưa cao nên khả năng khai thác nguồn tài ngun đất
nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng phục vụ sản xuất còn hạn chế. Sản xuất kém
phát triển, hiệu quả kinh tế không cao, trong khi nguồn thu nhập chính của người dân
nơi đây phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy, đời sống nhân dân trong tỉnh cịn
gặp nhiều khó khăn, vất vả.
Đến năm 2012, thu nhập bình quân đầu người của tỉnh mới chỉ đạt 16,6 triệu, chỉ
bằng 53,9% thu nhập bình quân của cả nước. Muốn nâng cao mức sống của người dân,



2

cần thực thi đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó có nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng
nghiệp thơng qua việc lựa chọn được các loại hình sử dụng đất và cơ cấu cây trồng, vật
nuôi hợp lý nhằm tăng năng suất, đồng thời áp dụng những biện pháp hữu hiệu chống
thoái hoá, bảo vệ và nâng cao độ phì đất, hướng tới mục tiêu phát triển nơng nghiệp bền
vững trên đất dốc.
Từ thực tế đó, để đánh giá hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp và đề
xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên này, đề tài: “Giải pháp
nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Yên Bái giai đoạn
2012 - 2020” đã được lựa chọn nghiên cứu.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông
nghiệp tại tỉnh Yên Bái và cung cấp các tài liệu tham chiếu để nghiên cứu về đất nông
nghiệp tại các tỉnh khác ở miền núi phía Bắc Việt Nam.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá được các vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp;
- Phân tích được hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu
và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp ở Yên Bái;
- Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng tài
nguyên đất nông nghiệp tại tỉnh Yên Bỏi.
3. I TNG V PHM VI NGHIấN CU
3.1. Đối t-ợng nghiªn cøu
Hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu ở tỉnh Yên
Bái và các vấn đề liên quan.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1.Phạm vi không gian
Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Điều tra thực địa được tiến hành

tại 3 huyện mang đặc trưng của 3 vùng:
- Vùng thấp: điều tra nghiên cứu tại huyện Yên Bình;
- Vùng giữa: điều tra nghiên cứu tại huyện Văn Chấn;
- Vùng cao: điều tra nghiên cứu tại huyện Mù Cang Chải.


3

3.2.2.Phạm vi thời gian
- Số liệu thứ cấp: thu thập trong giai đoạn 2000 - 2012;
- Số liệu sơ cấp: Thu thập thơng tin về tình hình sử dụng đất nông nghiệp của các
nông hộ được điều tra trong giai đoạn 2008 - 2011;
- Các giải pháp được nghiên cứu và đề xuất trong giai đoạn 2012 - 2020.
3.2.3. Phạm vi nội dung
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chính;
- Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp.
4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1. Đất nông nghiệp của tỉnh Yên Bái có những đặc điểm gì?
2. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại Yên Bái hiện nay ra sao?
3. Những nhân tố nào tác động đến hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp
tại Yên Bái?
4. Giải pháp nào cần được thực thi để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất
nông nghiệp tại Yên Bái trong thời gian tới?
5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Đã gắn hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp với vấn đề an ninh lương thực và
phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Củng cố quan điểm mới về vai trị
của đất nơng nghiệp tại vùng cao trong việc đảm bảo an ninh lương thực, chống thối
hóa đất, duy trì nguồn nước, điều hồ khí hậu và giảm nhẹ thiên tai.
2. Đã đưa ra được khái niệm về “Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nơng
nghiệp”, sử dụng khái niệm đó phục vụ cho nghiên cứu.

3. Luận án là nghiên cứu đầu tiên về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh
miền núi Yên Bái có sự kết hợp các phương pháp nghiên cứu truyền thống với phương
pháp nghiên cứu hiện đại, phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp
định lượng.
4. Luận án đã luận giải nguyên nhân của thực trạng sử dụng đất nông nghiệp, đã
xây dựng được Mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp đề xuất được một hệ thống các giải pháp
khá toàn diện nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại một tỉnh
miền núi trong bối cảnh nền nông nghiệp đang phải đối mặt với nhiều thách thức.


4

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Cơ sở lý luận về đất nông nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm và phân loại đất nông nghiệp
a) Khái niệm đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp (ký hiệu là NNP) là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên
cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục
đích bảo vệ, phát triển rừng. Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất
lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác. [31]
b) Phân loại đất nông nghiệp
*) Đất sản xuất nông nghiệp (SXN): là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản
xuất nơng nghiệp; bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm.
 Đất trồng cây hàng năm (CHN): là đất chuyên trồng các loại cây có thời gian
sinh trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá một (01) năm, kể cả đất sử
dụng theo chế độ canh tác không thường xuyên, đất cỏ tự nhiên có cải tạo sử dụng vào

mục đích chăn ni. Loại này bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất
trồng cây hàng năm khác.
+ ) Đất trồng lúa (LUA): là ruộng, nương rẫy trồng lúa từ một vụ trở lên hoặc trồng
lúa kết hợp với sử dụng vào các mục đích khác được pháp luật cho phép nhưng trồng lúa là
chính; bao gồm đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng lúa nước còn lại, đất trồng lúa nương.
- Đất chuyên trồng lúa nước (LUC): là ruộng lúa nước cấy trồng từ hai vụ lúa
mỗi năm trở lên kể cả trường hợp luân canh với cây hàng năm khác, có khó khăn đột
xuất mà chỉ trồng cấy được một vụ hoặc phải bỏ hóa khơng q một năm.
- Đất trồng lúa nước cịn lại (LUK): là ruộng lúa nước khơng phải chun trồng
lúa nước.
- Đất trồng lúa nương (LUN): là đất nương, rẫy để trồng từ một vụ lúa trở lên.
+) Đất cỏ dùng vào chăn nuôi (COC): là đất trồng cỏ hoặc đồng cỏ, đồi cỏ tự
nhiên có cải tạo để chăn nuôi gia súc; bao gồm đất trồng cỏ và đất cỏ tự nhiên có cải tạo.
- Đất trồng cỏ (COT): là đất gieo trồng các loại cỏ được chăm sóc, thu hoạch
như các loại cây hàng năm.


5

- Đất cỏ tự nhiên có cải tạo (CON): là đồng cỏ, đồi cỏ tự nhiên đã được cải tạo,
khoanh nuôi, phân thành từng thửa để chăn nuôi đàn gia súc.
+) Đất trồng cây hàng năm khác (HNK): là đất trồng cây hàng năm không phải
đất trồng lúa và đất cỏ dùng vào chăn nuôi gồm chủ yếu để trồng mầu, hoa, cây thuốc,
mía, đay, gai, cói, sả, dâu tầm, cỏ không để chăn nuôi; gồm đất bằng trồng cây hàng
năm khác và đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác.
- Đất bằng trồng cây hàng năm khác (BHK): là đất bằng phẳng ở đồng bằng, thung
lũng, cao nguyên để trồng cây hàng năm khác.
- Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác (NHK): là đất nương, rẫy ở trung du và
miền núi để trồng cây hàng năm khác.
 Đất trồng cây lâu năm (CLN): là đất trồng các loại cây có thời gian sinh

trưởng trên một năm từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch kể cả cây có thời gian sinh
trưởng như cây hàng năm nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm như Thanh long,
Chuối, Dứa, Nho, v.v.; bao gồm đất trồng cây công nghiệp lâu năm, đất trồng cây ăn
quả lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác.
+) Đất trồng cây công nghiệp lâu năm (LNC): là đất trồng cây lâu năm có sản
phẩm thu hoạch (không phải là gỗ) để làm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp
hoặc phải qua chế biến mới sử dụng được gồm chủ yếu là Chè, Cà phê, Cao su, Hồ
tiêu, Điều, Ca cao, Dừa, v.v.
+) Đất trồng cây ăn quả lâu năm (LNQ): là đất trồng cây lâu năm có sản phẩm
thu hoạch là quả để ăn tươi hoặc kết hợp chế biến.
+) Đất trồng cây lâu năm khác (LNK): là đất trồng cây lâu năm không phải đất
trồng cây công nghiệp lâu năm và đất trồng cây ăn quả lâu năm gồm chủ yếu là đất
trồng cây lấy gỗ, lấy bóng mát, tạo cảnh quan khơng thuộc đất lâm nghiệp, đất vườn
trồng xen lẫn nhiều loại cây lâu năm hoặc cây lâu năm xen lẫn cây hàng năm.
*) Đất lâm nghiệp (LNP): là đất đang có rừng tự nhiên hoặc đang có rừng trồng đạt
tiêu chuẩn rừng, đất đang khoanh ni phục hồi rừng (đất đã có rừng bị khai thác,
chặt phá, hoả hoạn nay được đầu tư để phục hồi rừng), đất để trồng rừng mới (đất có
cây rừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng hoặc đất đã giao để trồng rừng mới);
bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.
 Đất rừng sản xuất (RSX): là đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp
theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự
nhiên sản xuất, đất có rừng trồng sản xuất, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất,
đất trồng rừng sản xuất.


6

+) Đất có rừng tự nhiên sản xuất (RSN): là đất rừng sản xuất có rừng tự nhiên đạt
tiêu chuẩn rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
+) Đất có rừng trồng sản xuất (RST): là đất rừng sản xuất có rừng do con người

trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
+) Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất (RSK): là đất rừng sản xuất đã có
rừng bị khai thác, chặt phá, hoả hoạn nay được đầu tư để phục hồi rừng.
+) Đất trồng rừng sản xuất (RSM): là đất rừng sản xuất nay có cây rừng mới
trồng nhưng chưa đạt tiêu chuẩn rừng.
 Đất rừng phòng hộ (RPH): là đất để sử dụng vào mục đích phịng hộ đầu
nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ mơi trường sinh thái, chắn gió, chắn cát,
chắn sóng ven biển theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm
đất có rừng tự nhiên phịng hộ, đất có rừng trồng phịng hộ, đất khoanh ni phục hồi
rừng phịng hộ, đất trồng rừng phịng hộ.
+) Đất có rừng tự nhiên phịng hộ (RPN): là đất rừng phịng hộ có rừng tự
nhiên đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
+) Đất có rừng trồng phịng hộ (RPT): là đất rừng phịng hộ có rừng do con
người trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
+) Đất khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ (RPK): là đất rừng phịng hộ đã có
rừng bị khai thác, chặt phá, hoả hoạn nay được đầu tư để phục hồi rừng.
+) Đất trồng rừng phòng hộ (RPM): là đất rừng phịng hộ nay có cây rừng mới
trồng nhưng chưa đạt tiêu chuẩn rừng.
 Đất rừng đặc dụng (RDD): là đất để sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thí
nghiệm khoa học, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, vườn rừng quốc gia, bảo vệ
di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh, bảo vệ mơi trường sinh thái theo quy
định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên đặc
dụng, đất có rừng trồng đặc dụng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng, đất trồng
rừng đặc dụng.
+) Đất có rừng tự nhiên đặc dụng (RDN): là đất rừng đặc dụng có rừng tự nhiên
đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
+) Đất có rừng trồng đặc dụng (RDT): là đất rừng đặc dụng có rừng do con
người trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
+) Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng (RDK): là đất rừng đặc dụng đã có
rừng bị khai thác, chặt phá, hoả hoạn nay được đầu tư để phục hồi rừng.

+) Đất trồng rừng đặc dụng (RDM): là đất rừng đặc dụng nay có cây rừng mới
trồng nhưng chưa đạt tiêu chuẩn rừng.


7

*) Đất nuôi trồng thuỷ sản (NTS): là đất được sử dụng chun vào mục đích ni,
trồng thuỷ sản; bao gồm đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn và đất chuyên nuôi
trồng thuỷ sản nước ngọt.
+) Đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn (TSL): là đất chuyên nuôi, trồng thuỷ
sản sử dụng môi trường nước lợ hoặc nước mặn.
+) Đất chuyên nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt (TSN): là đất chuyên nuôi, trồng
thuỷ sản sử dụng môi trường nước ngọt.
*) Đất làm muối (LMU): là ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối.
*) Đất nơng nghiệp khác (NKH): là đất tại nông thôn sử dụng để xây dựng nhà kính
và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt không
trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật
khác được pháp luật cho phép; xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nơng
nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con
giống; xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nơng sản, thuốc bảo vệ
thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ sản xuất nơng nghiệp. [31]
Nghiên cứu về đất nông nghiệp tại Yên Bái, chúng tôi chỉ thấy có 4 loại đất nơng
nghiệp cơ bản, khơng có đất làm muối vì Yên Bái là một tỉnh miền núi.
1.1.1.2. Vai trị và ý nghĩa của đất nơng nghiệp
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện cho sự sống của động - thực vật
và con người trên trái đất. Đất đai là điều kiện rất cần thiết để con người tồn tại và tái
sản xuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài người. Đất đai tham gia vào tất cả các ngành
kinh tế của xã hội. Tuy vậy, đối với từng ngành cụ thể đất đai có vị trí khác nhau.
Trong nơng nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng, đất đai có vị trí đặc
biệt. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế. Đặc biệt vì đất

đai vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động. Đất đai là đối tượng lao động vì
đất đai chịu sự tác động của con người trong q trình sản xuất như: cày, bừa, xới,...để
có môi trường tốt cho sinh vật phát triển. Đất đai là tư liệu lao động vì đất đai phát huy
tác dụng như một công cụ lao động. Con người sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn
ni. Khơng có đất đai thì khơng có sản xuất nơng nghiệp. Với sinh vật, đất đai không
chỉ là môi trường sống, mà còn là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Năng
suất cây trồng, vật nuôi phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đất đai. Diện tích, chất
lượng của đất đai quy định lợi thế so sánh của mỗi vùng cũng như cơ cấu sản xuất của
từng nông trại và của cả vùng. Vì vậy, việc quản lý, sử dụng đất đai nói chung cũng
như đất nơng nghiệp nói riêng một cách đúng hướng, có hiệu quả, sẽ góp phần làm
tăng thu nhập, ổn định kinh tế, chính trị và xã hội.


8

Bên cạnh đó, một bộ phận lớn đất ngập nước: các đầm lầy, sơng ngịi, kênh rạch,
rừng ngập mặn, các vũng, vịnh ven biển, hồ nước nhân tạo,…cịn có nhiều vai trò quan
trọng khác. Đây là nơi cung cấp nhiên liệu, thức ăn, là nơi diễn ra các hoạt động giải
trí, ni trồng thủy sản, lưu trữ các nguồn gien q hiếm. Ngồi ra, đất nơng nghiệp
cũng đóng vai trị quan trọng trong việc lọc nước thải, điều hồ dịng chảy (giảm lũ lụt
và hạn hán), điều hịa khí hậu địa phương, chống xói lở ở bờ biển, ổn định mạch nước
ngầm cho nguồn sản xuất nơng nghiệp, tích lũy nước ngầm, là nơi cư trú của các loài
chim, phát triển du lịch,….
Hướng sử dụng đất quy định hướng sử dụng các tư liệu sản xuất khác và hiệu quả
sản xuất. Chỉ có thơng qua đất, các tư liệu sản xuất mới tác động đến hầu hết các cây
trồng, vật ni. Vì vậy, muốn làm tăng năng suất đất đai, giữ gìn và bảo vệ đất đai để
đảm bảo cả lợi ích trước mắt cũng như mục tiêu lâu dài, cần sử dụng đất tiết kiệm có
hiệu quả, cần coi việc bảo vệ lâu bền nguồn tài nguyên vô giá này là nhiệm vụ vô cùng
quan trọng và cấp bách đối với mỗi quốc gia. [6]
1.1.1.3. Đặc điểm kinh tế của đất nông nghiệp

Trên phương diện kinh tế, đất nông nghiệp có những đặc điểm cơ bản sau:
*) Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế
Nét đặc biệt của loại tư liệu sản xuất này chính là sự khác biệt với các tư liệu sản
xuất khác trong quá trình sử dụng. Các tư liệu sản xuất khác sau một thời gian sử dụng
sẽ bị hao mịn và hỏng hóc, cịn đất đai nếu sử dụng hợp lý, khoa học sẽ lại càng tốt
hơn. Đặc điểm này có được là do đất đai có độ phì nhiêu. Tùy theo mục đích khác
nhau, người ta chia độ phì nhiêu thành các loại khác nhau. Cụ thể là:
+) Độ phì tự nhiên: được tạo ra do quá trình phong hóa tự nhiên. Độ phì loại này
gắn với thuộc tính lý - hóa - sinh học của đất và mơi trường xung quanh.
+) Độ phì nhân tạo: có được là do kết quả của sự tác động có ý thức của con
người, bằng cách áp dụng hệ thống canh tác hợp lý, có căn cứ khoa học để thỏa mãn
mục đích của con người (làm đất, chăm sóc, ln canh, xen canh cây trồng và tưới tiêu).
+) Độ phì tiềm tàng: là hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong đất ở một thời
điểm nhất định. Độ phì nhiêu loại này là kết quả của sự tác động tổng hợp các nhân tố
tự nhiên và nhân tạo.
+) Độ phì kinh tế: là độ phì nhiêu mà con người đã khai thác sử dụng cho mục đích
kinh tế thơng qua sự hấp thụ và chuyển hóa của cây trồng sau một q trình sản xuất.
Từ đặc điểm này, trong nơng nghiệp cần phải quản lý đất đai một cách chặt chẽ,
theo quy định của Luật đất đai; phân loại đất đai một cách chính xác; bố trí sản xuất


9

nông nghiệp một cách hợp lý; thực hiện chế độ canh tác thích hợp để tăng năng suất
đất đai, giữ gìn và bảo vệ tài ngun đất. [6]
*) Diện tích đất là có hạn
Diện tích đất là có hạn do giới hạn của từng nông trại, từng hộ nông dân, từng
vùng và phạm vi lãnh thổ của từng quốc gia. Sự giới hạn về diện tích đất nơng nghiệp
cịn thể hiện ở khả năng có hạn của hoạt động khai hoang, khả năng tăng vụ trong từng
điều kiện cụ thể. Quỹ đất nơng nghiệp là có hạn và ngày càng trở nên khan hiếm do

nhu cầu ngày càng cao về đất đai của q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa cũng như
đáp ứng nhu cầu đất ở khi dân số ngày một gia tăng. Đặc điểm này ảnh hưởng đến khả
năng duy trì và mở rộng quy mơ sản xuất nơng nghiệp.
Diện tích đất đai là có hạn khơng có nghĩa là mức cung về đất đai trên thị trường là
cố định. Tuy quỹ đất đai là có hạn nhưng đường cung về đất đai trên thị trường vẫn là
một đường dốc lên thể hiện mối quan hệ cùng chiều giữa giá đất và lượng cung về đất.
Đặc điểm này cho thấy cần quy hoạch, và sử dụng đất đai hợp lý đồng thời
quản lý chặt chẽ để vừa đảm bảo nâng cao thu nhập cho người nông dân vừa đảm bảo
an ninh lương thực trong thời kỳ CNH - HĐH. [6]
*)Vị trí đất đai là cố định
Các tư liệu sản xuất khác có thể được di chuyển trong q trình sử dụng từ vị trí
này sang vị trí khác thuận lợi hơn, nhưng với đất đai việc làm đó là khơng thể. Chúng
ta khơng thể di chuyển được đất đai theo ý muốn mà chỉ có thể canh tác trên những vị
trí đất đai đã có sẵn. Chính vị trí cố định đã quy định tính chất hóa - lý - sinh của đất
đai đồng thời cũng góp phần hình thành nên những lợi thế so sánh nhất định về sản
xuất nông nghiệp.
Từ việc nghiên cứu đặc điểm này cần phải bố trí sản xuất hợp lý cho từng vùng đất
phù hợp với lợi thế so sánh và những hạn chế của vùng; thực hiện quy hoạch, phân bổ
đất đai cho các mục tiêu sử dụng một cách thích hợp; xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là
hệ thống thủy lợi, giao thông cho từng vùng để tạo điều kiện sử dụng đất tốt hơn. [6]
*) Đất đai là sản phẩm của tự nhiên
Đất đai là sản phẩm mà tự nhiên ban tặng cho con người. Song, thông qua lao
động để thỏa mãn mong muốn của mình, con người làm thay đổi giá trị và độ phì
nhiêu của đất đai. Đất đai xuất hiện, tồn tại ngoài ý muốn chủ quan của con người và
thuộc sở hữu chung của toàn xã hội. Tuy nhiên, Luật đất đai cũng khẳng định quyền sử
dụng đất nông nghiệp sẽ thuộc người sản xuất. Nơng dân có quyền sử dụng, chuyển
nhượng, thừa kế, thế chấp và thuê mướn đất. [31]



×