Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo trình Kỹ thuật thi công: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chương 4 </b></i>



<b>BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC </b>


<b>4.1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ </b>


<b>4.1.1. Chọn xe vận chuyển cọc </b>


Chọn xe vận chuyển cọc của hãng <b>Huyndai </b>có trọng tải 150kN.
Tổng số cọc trong mặt bằng là 304x2 =608 cọc


Trọng lượng mỗi cọc : P = 11x0.3x0.3x25 = 24.75 kN
Số lượng cọc mà mỗi chuyến xe vận chuyển được là:
NC1= 150 6.06


24.75 cọc, vậy chọn là 6 cọc.


 Số chuyến xe cần thiết để vận chuyển hết số cọc đến mặt bằng cơng trình là: nchuyến


=608 101.33


6  chọn 102 chuyến.


<b>4.1.2. Bố trí bãi tập kết cọc </b>


1


6


8


3



Cọc C1
Cọc C2


Địn kê gỗ


50x100


<b>Hình 4-1. Bãi xếp cọc </b>


<i>Ngun tắc bố trí bãi xếp cọc</i> :


Trên một hàng ngang cứ 1 cọc có mũi C1 thì phải có 2 cọc C2.
Các cọc được sắp xếp đúng kỹ thuật , bố trí theo bản vẽ thi cơng
Tại các vị trí kê cọc phải đảm bảo ổn định.


Khi xếp cọc ở bãi phải đảm bảo chiều cao chồng cọc không quá 2/3 lần chiều rộng của chồng cọc
và không quá 2m.


Chú ý những mặt ghi Mác, số hiệu cọc cần lộ ra để dễ kiểm tra.
<b>4.1.3. Chọn các thiết bị phục vụ thi công </b>


Phương tiện phục vụ thi công ép cọc gồm các thiết bị chính sau :
Dàn máy ép cọc bê tông.


Cần trục phục vụ cẩu lắp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4.1.4. Chọn máy ép cọc </b>


Chọn máy ép cọc để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế, cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau tùy


theo điều kiện cụ thể của địa chất cơng trình.


Như vậy, để ép được cọc xuống chiều sâu thiết kế cần phải có một lực thắng được lực ma sát bên
của cọc và phá vỡ cấu trúc của lớp đất dưới mũi cọc. Lực ép đó chủ yếu do lực ép bằng thủy lực gây ra.


Muốn cho cọc qua được những địa tầng đó, thì lực ép phải đạt được giá trị :
Pep min = 1.3xPtk = 1.3x90 = 1170 kN (Mục 6.2 TCXDVN: 286-2003)
Pep max = 1.8xPtk = 1.8x90 = 1620 kN < Pvl = 1650 kN.


Lực ép danh định lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực ép lớn nhất Pép max yêu cầu theo
quy định của thiết kế.


Pdanh định = 1620x1.4 = <b>2268</b> kN


Vậy ta chọn máy ép cọc mã hiệu <b>YZJ 240 do Trường Sa chế tạo</b>. Có các thơng số :
Lực ép của máy: 240 T.


Chiều cao lồng ép: 12m.
Chiều dài khung đế: 10m.
Chiều rộng khung đế: 2.5m.
Áp lực dầu có Pmax= 145.5 daN/cm2


Hành trình ép: 2m
Hành trình nâng: 1.0m


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐỘNG CƠ VÀ HỘP SỐ CHUYỂN
DỊCH GÍA ÉP CỌC


GỖ KÊ 200X300



Đ
O
ØN
K
E
 T
H
E
ÙP
C
H
Ư
Õ I


ÉP LÓI CỌC


ĐẾN ĐỘ SÂU THIẾT KẾ
ỐNG LĂNG 80


2
4
H
Ư
Ơ
ÙN
G
E
ÙP
C
O


ÏC
3
­3.500
­2.000
­1.000
­23.750
­2.80
5


ĐỐI TRỌNG NẶNG
7.5T(1X1X3)m


ĐỐI TRỌNG NẶNG
7.5T(1X1X3)m


1


6
7


THÔNG SỐ MÁY ÉP


1­ ĐỊN KÊ THÉP CHỮ I
2­ LỒNG ÉP CỌC BẰNG
THÉP HÌNH CAO 12m
3­ KHUNG NGOÀI CỐ ĐỊNH
4­ KÍCH THUỶ LỰC TẠO LỰC 140T
5­ ĐỐI TRỌNG BÊ TÔNG MỖI BÊN
13 ĐỐI TRỌNG 1mx1mx3m
6­ CỌC ÉP 0.3x0.3m,L=10m;L=11m


7­ CỌC LỐI THÉP DÀI 4m


<b>Hình 4-2. Máy ép cọc </b>


<b>Khi chọn máy ép cọc ta cần lưu ý đến những điểm sau: </b>


Lý lịch máy nơi sản xuất và cơ quan có thẩm quyền kiểm tra.
Lưu lượng dầu lớn nhất.


Hành trình pit tơng của kích 1.5m.
Phiếu kiểm định đồng hồ đo áp lực.


 Chọn hệ kích thủy lực ép tại đỉnh cọc, loại kích này là loại kích đơi liên kết một đầu vào
lồng ép cố định, một đầu liên kết vào lồng ép di động.


<b> 4.1.5. Chọn đối trọng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1500 3500 3500 1500
900 900
10000
2
5
0
0 3
4
2
1
5
6
Y


X
P P


P = 1620kN


1 2


ép 5,6


4400 2600


<b>Hình 4-3. Sơ đồ tính đối trọng </b>


1 2
2 1
1620
4.4
2.6
<i>EP</i>


<i>P</i> <i>P</i> <i>P</i> <i>kN</i>


<i>P</i> <i>P</i>
  



 




1 602 ; 2 1018


<i>P</i> <i>kN P</i> <i>kN</i>


  


Chọn hệ số ổn định dàn khi ép n = 1.15.


Số đối trọng Max mỗi bên cần chọn: P = 1.15x1018/75 = 15.6 (chọn 16 đối trọng).
Số đối trọng phía Min P = 1.15x602 /75 = 9.23 (chọn 10 đối trọng).


Trường hợp ép đúng tâm (ép cọc 3,4), nên chọn đối trọng bằng:
1.15xPép max = 1.15x1620/75 = 24.48 (chọn 26 đối trọng).
Kết luận : Tổng số đối trọng dùng để ép cọc = 26 đối trọng.
Khi ép cọc 3,4 thì mỗi bên đặt 13 đối trọng.


Khi ép cọc 1,2 [5,6] thì đối trọng đặt đối trọng theo tỉ lệ = 16/10 nghiêng về phía gần cọc ép hơn.


<b>4.1.6. Chọn cần trục </b>


Căn cứ vào trọng lượng bản thân cọc, của đối trọng và độ cao nâng cẩu cần thiết để chọn cẩu thi
công ép cọc.


Xác định các thông số mà cần trục cần phục vụ cho việc thi công ép cọc :
Sức nâng Qmax/Qmin


Tầm với Rmax/Rmin


Chiều cao nâng: Hmax/Hmin


Độ dài cần chính L


Độ dài cần phụ.
Thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Rmin
1
0
0
0
1
2
0
0
0
1
0
0
0
1
5
0
0
1
5
0
0
1500
Lm
in


75 0
1
0
0
0
5
0
0
0
75
1500
1
5
0
0
1
0
0
0
1
5
0
0
1
0
0
0
Lm
in



CẨU LẮP ĐỐI TRỌNG


3000


R<sub>min</sub>
LAT


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bảng 4-1 . Thơng số tính tốn cẩu lắp</b>


<b>THƠNG </b>


<b>SỐ </b> <b>CẨU LẮP CỌC </b> <b>CẨU LẮP ĐỐI TRỌNG </b>


QMIN =225x11 = 2475daN=24.75 kN = 1x1x3x25 =75kN


RMIN


Theo H = 14m thì Theo H = 8m thì


=1.5+14/tg750<sub> = 5.25m </sub> <sub> = 1.5+8/tg75</sub>0<sub> = 3.641m </sub>


Theo LAT = 1m thì


= 1.5x2+1+4.5/tg750<sub>= 5.21m </sub>


LMin =(RMIN-1.5)/cos750=14.48m =(RMIN-1.5)/cos750= 8.27m
QMin =225x11 =2475daN=24.75kN = 1x1x3x25 =75kN


RMin =1.5+14/tg750 = 5.25m =1.5+8/tg750 = 3.641m
LMin =(RMin-1.5)/cos750<sub>=14.48m </sub> <sub> =(RMin-1.5)/cos75</sub>0<sub>=8.27m </sub>



Do q trình thi cơng ép cọc cần di chuyển trên nền đất để phục vụ công tác cẩu cọc và đối trọng
nên ta chọn loại cần trục bánh xích tự hành.


Để phù hợp với phương án thi công: Sơ đồ duy chuyển của cần trục và sơ đồ duy chuyển của dàn
ép, cần trục phục vụ ép cọc phải có các thơng số sau :


Dựa trên khoảng cách cẩu đối trọng cần trục được chọn phải cẩu đối trọng Q= 75kN với tay cần R
= 16m  chọn cần trục dựa theo sách <b>“SỔ TAY CHỌN MÁY XÂY DỰNG” của Thầy :NGUYỄN </b>
<b>TIẾN THU.NXB-XÂY DỰNG. </b>


Chọn cần trục XKG-40 có các thông số sau:
Chiều dài tay cần: Lc= 25m


Bán kính hoạt động: Rmax =23m ; Rmin= 6m
Chiều cao nâng: [H]=24m


Sức cẩu max: QMAX =260kN ; QMIN = 30 kN


<b>Chọn cáp phục vụ cẩu lắp: </b>


Chọn cáp chủ yếu để phục vụ thi công cẩu chất đối trọng + cẩu cọc lắp vào Máy ép , cịn khi cẩu
dàn đế thì khơng nhất thiết phải dùng đưa vào trong tính tốn vì máy ép bằng thép có P tương đối nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bảng 4-2 . Thơng số tính tốn cáp</b>


<b>Cẩu lắp cọc </b> <b>Cẩu lắp đối trọng </b>


<b>Phương </b>
<b>án </b>



<b>Nội lực </b>
<b>trong </b>
<b>cáp </b>
0 0


6 1.2 24.75
126
cos 45 1 2 cos 45


  
  
   
<i>tt</i>
<i>k P</i>
<i>S</i> <i>kN</i>


<i>m n</i> 0 0


6 1.2 75


381.8
cos 45 1 2 cos 45


  
  
   
<i>tt</i>
<i>k P</i>
<i>S</i> <i>kN</i>


<i>m n</i>
<b>Chọn </b>
<b>cáp </b>


Chọn cáp có đường kính D=20mm, sức căng giới hạn [S] = 471,2kN ; dùng chung cho cả
bốc xếp, cẩu lắp cọc , đối trọng và dàn đế máy ép


Với n : số nhánh dây cẩu (n=2)


m : hệ số khơng điều hịa trong các nhánh dây (m=1)
<b>4.1.7. Tính số máy ép cọc </b>


Từ số lượng cọc cần ép và định mức ca máy (theo ĐM 24-2005), ta tính ra số ca máy cần thiết
cho việc thi cơng cơng trình. Nếu số ca máy quá lớn, ta có thể chọn tăng số máy ép lên: 2 máy, hoặc 3
máy...


Ví dụ: tiết diện cọc 300x300(mm), tổng số chiều dài cọc ép 6384m, tra định mức tiết diện cọc
30x30(cm) và máy ép > 150T, định mức là 3,6 ca/100m cọc


Vậy, số máy cần thiết: <i>m =6384 3.6</i> 230
<i>100</i> ca


Vậy, nếu thi cơng tồn bộ số cọc trên cần ít nhất 7.5 tháng. Nếu ta dùng 2 máy ép cọc thì thời
gian thi công sẽ giảm xuống 1/2. Và số ngày công cho 2 máy: 115 ngày, sau khi có số ngày, số máy thì
ta sẽ thiết kế được sơ đồ ép cọc chính thức.


<b>4.1.8. Lập sơ đồ di chuyển của máy ép và cần trục </b>
Trình tự lập sơ đồ di chuyển của máy ép + cần trục phục vụ ép :


1000 2000 2000 1000



s



1mx1mx3m=75kN



45°


2277 6446 2277


45°


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TÍNH


KIỂM TRA


KIỂM TRA


BỐ TRÍ


Các bước tính tốn và kiểm tra được thực hiện trên AutoCad; Ta có được sơ đồ di chuyển của
Máy ép và cần trục.


<b>4.2. TRÌNH TỰ THI CƠNG CỌC ÉP </b>
<b>4.2.1. Chuẩn bị </b>


Trước tiên cho thi cơng 3 cọc có số thứ tự trên bản vẽ thiết kế chỉ định


Sau khi thi cơng xong ta bắt đầu thí nghiệm nén tĩnh để kiểm tra sức chịu tải của cọc.


Sau khi thí nghiệm nén tĩnh xong, kết quả thí nghiệm được đơn vị thiết kế kiểm tra và đưa ra giải


pháp thiết kế để ép đại trà .


<b>4.2.2. Kỹ thuật thi công </b>


<i><b>a. Định vị tim cọc </b></i>


Định vị móng cọc là cơng việc hết sức quan trọng, nhằm đảm bảo thi công cọc đúng vị trí. Vì vậy
việc định vị cọc phải do kỹ thuật viên đảm nhận, dưới sự hướng dẫn của các bộ kỹ thuật


SƠ BỘ CHỌN PHƯƠNG ÁN
DUY CHUYỂN CỦA CẨU VÀ


MÁY ÉP


DÙNG AUTOCAD ĐỂ
XÁC ĐỊNH BƯỚC


NÀY


TỪ CÁC KHOẢNG CÁCH MIN CỦA CỌC + ĐỐI


TRỌNG ĐẾN MÁY ÉP ⇒ VỊ TRÍ CẦN TRỤC


THƠNG SỐ MÁY + VỊ TRÍ CỦA CẦN TRỤC ⇒ KIỂM


TRA CẨU LẮP CỌC VÀ ĐỐI TRỌNG Ở PHÍA XA


KIỂM TRA KHOẢNG CÁCH
TỪ CẦN TRỤC ĐẾN BÃI XẾP



CỌC


VẼ SƠ ĐỒ DI CHUYỂN CỦA MÁY
ÉP VÀ CẦN TRỤC + BÃI XẾP


CỌC
DÙNG AUTOCAD ĐỂ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Định vị móng cọc ở trên khơ (ép cọc trước khi đào móng ) : Định vị cọc ở trên khô bao gồm việc
chuyển trục chính và các trục phụ của bản vẽ thiết kế vào thực địa, xác định các tim cọc cần ép . Các
điểm tim trục dọc và ngang và độ thẳng đứng của cọc được xác định bằng máy kinh vĩ và thước dây


Sau khi định được tim cọc, chuyển tim cọc theo 2 phương (chuyển ra 4 điểm 1,1’ , 2, 2’) ; để sau
khi lắp cọc vào Máy ép, dùng Máy kinh vĩ điều chỉnh cọc vào đúng vị trí thiết kế


2



1'


2'



1



TIM CỌC



<i><b>b. Trình tự thi cơng </b></i>
<b>Cơng tác chuẩn bị :</b>


Kiểm tra các thông số của cần trục, kích thuỷ lực, đồng hồ đo áp lực, máy bơm dầu có đúng với
yêu cầu ghi trên văn bản được cơ quan có thẩm quyền cấp và kiểm tra.



Chạy thử máy ép để kiểm tra độ ổn định của thiết bị
Định vị các tim cọc theo 2 phương


Cẩu lắp khung đế vào dúng vị trí thiết kế


Khi cẩu đối trọng dàn phải kê thật phẳng không nghiêng lệch, lần lượt cẩu các đối trọng đặt lên
dầm khung sao cho mặt phẳng chứa trọng tâm 2 đối trọng trùng với trọng tâm ống thả cọc. Trong
trường hợp đối trọng đặt ra ngồi dầm thì phải kê chắc chắn.


Cẩu lắp khung cố định và khung ép di động


<b>Bước 1 : </b>


Cẩu dựng cọc vào khung ép


Điều chỉnh mũi cọc vào vị trí thiết kế dùng máy kinh vĩ đặt ở 2 vị trí điểm 1, 2 để điều chỉnh mũi
cọc nằm trên đường 1-1’ và 2-2’


<b>Bước 2 : </b>


Ép cọc C1 : ép đến khi cách mặt đất 0.5m thì dừng lại nối cọc C2 vào
Khi nối cọc :


Bề mặt 2 đầu cọc nối sữa chữa sao cho thật phẳng


2 cọc trùng với nhau và trùng với phương đứng mới tiến hành hàn nối lại với nhau
Trước khi hàn phải gia tải cho cọc khoảng 10-15% tải thiết kế khoảng P = 100-150kN
Tiếp tục ép và nối cọc cho đoạn cọc tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Khi ép đoạn cọc cuối cùng (đoạn thứ 3) cách mặt đất 0.5 cẩu dựng đoạn cọc lói (bằng thép) đưa


vào đầu cọc. Chiều dài cọc lói =4.0m


Tiến hành ép lói cọc để đầu cọc đến độ sâu thiết kế
Sau đó nhổ đoạn cọc lói lên, tái sử dụng


Các chú ý khi thi công ép cọc :


Thường xuyên kiểm tra độ thẳng đứng của cọc trong q trình ép
Độ nghiêng của bệ máy khơng quá 0.5%


Lắp cọc vào dàn ép phải cẩn thận, kiểm tra độ lệch tim của cọc không được lớn hơn 10mm. Sau
đó kiểm tra độ nghiêng của cọc bằng máy kinh vĩ, độ nghiêng tối đa cho phép của cọc là 1%


Khi đáy kích tiếp xúc với đỉnh cọc thì điều chỉnh van tăng dần áp lực để những phần đầu tiên của
các đoạn cọc cắm sâu dần vào đất với vận tốc xuyên

1cm/sec. Khi cọc chuyển động đều thì cho vận
tốc xuyên của cọc không quá 2cm/sec.


<b>4.2.3. Những sự cố khi thi công</b>


Khi cọc bị gãy mà khơng nhổ lên được thì phải báo cho thiết kế để có phương án xử lý cọc và
móng sau này.


Khi cọc ép chưa tới độ sâu thiết kế mà đã đạt được lực ép Pmax thì báo cho giám sát nghiệm thu
và tiến hành đập đầu cọc để công việc ép cọc không bị cản trở.


Khi lực nén bị tăng đột ngột, có thể gặp một trong các hiện tượng sau:
Mũi cọc xuyên vào lớp đất cứng hơn.


Mũi cọc gặp dị vật.



Mũi cọc bị xiên, mũi cọc tì vào gờ nối của cọc bên cạnh.


Trong các trường hợp đó cần phải tìm biện pháp xử lý thích hợp, có thể là một trong các cách sau:
Cọc nghiêng quá quy định, cọc bị vỡ phải nhổ lên ép lại hoặc ép bổ sung cọc mới (do thiết kế quy
định).


Khi gặp dị vật, vỉa cát hoặc sét cứng có thể dùng cách khoan dẫn hoặc xói nước như đóng cọc.
Đối với những cọc bị gãy, hư hỏng, không đạt tiêu chuẩn trong quá trình ép ta phải nhổ lên hoặc
bổ sung 1 cọc mới ngay bên cạnh cọc không đạt yêu cầu .


Khi ép cọc chưa đến độ sâu thiết kế mà áp lực đã đạt, khi đó phải giảm bớt tốc độ ép, tăng lực ép
lên từ từ nhưng không được > Pép max . Nếu cọc vẫn khơng xuống thì ngừng ép và báo cáo với bên
thiết kế để kiểm tra xử lý . Nếu nguyên nhân là do lớp cát hạt trung bị ép quá chặt thì dừng ép cọc này
một thời gian chờ cho độ chặt của lớp đất giảm dần rồi ép tiếp .


Khi ép cọc đến độ sâu thiết kế mà áp lực đầu cọc vẫn chưa đạt u cầu theo tính tốn . Trường
hợp này xảy ra thường là do đầu cọc vẫn chưa đến lớp cát pha hoặc gặp các thấu kính đất yếu ta ngừng
ép cọc và báo với bên thiết kế để kiểm tra xử lý. Biện pháp xử lý trong trường hợp này là ta nối thêm
cọc khi đã kiểm tra và xác định rõ lớp đất bên dưới là lớp đất yếu sau đó ép cho đến khi đạt áp lực thiết
kế .


Tuỳ vào trường hợp như thế nào ta tìm phương án hợp lí, nhưng phương án xử lý các sự cố trên
phải được sự chấp nhận của bên giám sát và bên thi công


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chiều dài cọc ép sâu trong lòng đất tới độ sâu thiết kế.


Lực ép tại thời điểm cuối cùng phải đạt trị số thiết kế quy định trên suốt chiều dài xuyên lớn hơn
3 lần cạnh cọc trong khoảng 3d vận tốc xuyên không quá 1cm/s .


Trường hợp không đạt 2 điều kiện trên đơn vị thi công phải báo cho chủ đầu tư và đơn vị tư vấn


thiết để xử lý kịp thời khi cần thiết, làm khảo sát đất bổ sung, làm thí nghiệm kiểm tra để có cơ sở
lý luận xử lý.


<b>4.2.5. Ghi chép </b>
Ghi lực ép cọc đầu tiên:


Khi mũi cọc cắm sâu vào đất từ 30 50cm thì ghi chỉ số lực đầu tiên. Sau đó cứ mỗi lần cọc đi
xuống sâu được 1m thì ghi lực ép tại thời điểm đó vào sổ nhật ký ép cọc.


Nếu thấy chỉ số trên đồng hồ đo áp lực tăng lên hoặc giảm xuống đột ngột thì phải ghi vào nhật
ký cộng độ sâu và giá trị lực ép thay đổi đột ngột nói trên. Nếu thời gian thay đổi lực ép kéo dài
thì ngừng ép và tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất phương pháp xử lý.


Sổ nhật ký được ghi một cách liên tục cho đến hết độ sâu thiết kế, khi lực ép tác dụng lên cọc có
giá trị bằng 0,8 giá trị lực ép giới hạn tối thiểu thì ghi lại ngay độ sâu và giá trị đó.


Bắt đầu từ độ sâu có áp lực P=0,8.Pép min ta ghi chép ứng với từng độ sâu xuyên 20cm vào nhật
ký, tiếp tục ghi như vậy cho đến khi ép xong 1 cọc.


Chiều
sâu(m)


Tải trọng(kN) Ghi chú


0,5
1,5
2,5
……….
25



* Ghi lực ép các đoạn cọc đầu tiên .


Xác định độ cao đáy móng ( thơng thường đo độ sâu đáy móng nếu ép cọc trước , với đài móng
nếu ép cọc sau ).


Khi mũi cọc cắm sâu vào lịng đất 3050cm thì bắt đầu ghi chỉ số lún nén đầu tiên , cứ mỗi lần
cọc đi sâu xuống 1m thì ghi giá trị lực ép đó vào nhật ký ép cọc.


Cách ghi lực ép ở giai đoạn cuối cùng hoàn thành việc ép xong một cọc.


Ghi lực ép như trên và tới độ sâu mà lực ép tác động lên đỉnh cọc có giá trị bằng 0,8 giá trị lực ép
giới hạn tối thiểu thì ghi lại giá trị lực ép tại độ sâu đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hình 4-5. Hình ảnh thi cơng ép cọc </b>


<b>4.2.6. An tồn lao động </b>


Người thi cơng ép cọc phải học an tồn lao động, cách thao tác trong công việc.


Công nhân phải trang bị bảo hộ lao động như găng tay, giầy, mũ, dây an tồn, khi hàn cơng nhân
phải đeo kính hàn.


Thường xuyên phải kiểm tra các thiết bị máy móc, dây cáp, hệ thống điện.
Cần chú ý đến các chi tiết neo thiết bị, các dàn khung ép.


Khi cẩu lắp cán bộ giám sát phải quan sát và hướng dẫn thợ, người thực hiện cẩu phải đưa cọc
vào vị trí đúng qui định.


Trước khi dựng cọc phải kiểm tra an tồn, nghiệm thu cọc về kích thước, các khuyết tật khác theo
qui định về thi công và nghiệm thu cọc.



Cần chú ý về tốc độ tăng áp lực , về đối trọng tránh trường hợp có thể gây mất cân bằng


Người khơng có nhiệm vụ phải đứng ra ngoài phạm vi dựng cọc, khoảng cách ít nhất phải bằng
chiều dài cọc.


<b>4.2.7. Các điểm chú ý khi ép cọc </b>


Ghi chép theo dõi lực ép theo chiều dài cọc.


Ghi chép lực ép cọc đầu tiên khi mũi cọc đã cắm sâu vào lịng đất từ 0,3-0,5m thì ghi chỉ số lực ép
đầu tiên sau đó cứ mỗi lần cọc xuyên được 1m thì ghi chỉ số lực ép tại thời điểm đó vào nhật ký ép cọc.


Nếu thấy đồng hồ đo áp lực tăng lên hoặc giảm xuống 1 cách đột ngột thì phải ghi vào nhật ký ép
cọc sự thay đổi đó.


Nhật ký phải đầy đủ các sự kiện ép cọc có sự chứng kiến của các bên có liên quan.


<b>Câu hỏi ơn tập: </b>


1. Nêu cách tính tốn chọn cẩu phục vụ thi công ép cọc.
2. Nêu cách tính tốn chọn cáp phục vụ thi cơng ép cọc.
3. Nêu cách tính tốn đối trọng khi thi cơng ép cọc.
4. Nêu kỹ thuật thi công ép cọc.


5. Nêu biện pháp an toàn lao động khi thi cơng ép cọc.


<b>Tài liệu tham khảo: </b>


1<b>. Đỗ Đình Đức và cán bộ bộ môn</b>, <i>Kỹ thuật thi công tập 1 và tập 2,</i> Nhà xuất bản Xây Dựng,


2004.


2<b>. Nguyễn Đình Hiện </b>, <i>Kỹ thuật thi cơng</i>, Nhà xuất bản Xây Dựng, 2001.


3. <b>Lê Văn Kiểm</b>, <i>Album thi công xây dựng, </i>Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh,
2012.


4. <b>Nguyễn Bá Kế</b>, <i>Sự cố nền móng cơng trình</i>, Nhà xuất bản Xây dựng, 2000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Chương 5 </b></i>



<b>KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN KHUNG </b>


<b>5.1. KỸ THUẬT THI CÔNG CỘT </b>


<b>5.1.1. Kỹ thuật GCLD cốt thép cột </b>


<i><b>a. Tính tốn cốt thép theo bản vẽ thiết kế </b></i>


<i><b>Yêu cầu: </b></i>


Thép trước khi sử dụng được kéo thử cho mỗi lô hàng để xác định cường độ theo thiết kế. Mẫu thí
nghiệm kiểm tra theo tiêu chuẩn TCVN 197:1985 kim loại phương pháp thử kéo và TCVN198:1985
kim loại- phương pháp thử uốn . Thép sử dụng phải đạt các yêu cầu kĩ thuật và được cán bộ kỹ thuật
đồng ý mới được sử dụng.


Cốt thép trước khi sử dụng phải được vệ sinh sạch sẽ, tránh bẩn và dính bám dầu, mỡ, đất. Khi
vận chuyển cốt thép trong cơng trường có cán bộ hướng dẫn cụ thể cho công nhân cách neo buộc, cách
bảo vệ thép khỏi hư hại hay biến dạng. Thép được bảo quản trong lán che tránh mưa nắng và được kê
cao cách mặt đất ≥45cm. Thép được xếp thành từng lô theo đường kính để dễ nhận biết và sử dụng.
Việc gia công lắp dựng được tiến hành tại công trường.



Cốt thép được nắn thẳng bằng tời, uốn và cắt nguội tuân theo TCVN 8874-91. Với thép ≤ Ø10
được nắn thẳng bằng cách dùng tời kéo, với các loại thép cịn lại thì sử dụng máy cắt uốn thép. Cốt thép
gia công xong được xếp thành từng lô. Mỗi lô lấy 5% sản phẩm để kiểm tra, trị số sai lệch không quá
quy định theo TCVN 4453-95. Khi gia công cốt thép phải che chắn bảo đảm an toàn trong suốt quá
trình.


Yêu cầu kỹ thuật của cốt thép:


Sai số cho phép: Theo kích thước chiều dài của cốt thép chịu lực mỗi mét dài ±5 và cho toàn bộ
chiều dài ±20


Sai lệch về vị trí điểm uốn ±20


Sai lệch về chiều dài cốt thép trong bê tơng khối lớn: khi l<10m thì =d, cịn >10m thì =d + 0,2a
Sai lệch về góc uốn cốt thép 3º


Sai lệch về kích thước móc uốn ±a


Nối thép được dùng nối hàn và nối buộc. Nếu nối hàn thì tuân thủ theo TCVN5724-93, nối buộc
thì theo quy định thiết kế và quy phạm cốt thép trong bê tông. Cốt thép được đặt trong ván khuôn theo
đúng vị trí thiết kế. Và được kiểm tra, giám sát chặt chẽ của cán bộ kỹ thuật công trường. Giữa ván
khn và cốt thép có kê các con kê bảo vệ bằng bê tông theo đúng chiều dày lớp bảo vệ. Hình dạng cốt
thép sau khi lắp dựng phải đảm bảo ổn định chắc chắn, không bị biến dạng trong q trình thi cơng
trong các công đoạn tiếp theo.


Cốt thép chờ liên kết với cột được giữ ổn định trong thi công bằng hệ thống giá đỡ kết hợp với hệ
thống chống đỡ thành ván khuôn .


Cốt thép khi lắp dựng phải đảm bảo :


Lắp đặt đúng vị trí của từng thanh.
Đảm bảo khoảng cách giữa các thanh .
Đảm bảo lớp bê tông bảo vệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đảm bảo độ vững chắc của cốt thép trong quá trình đổ bê tông.


Trước khi đổ bê tông các cấu kiện, công tác lắp dựng cốt thép phải được nghiệm thu giữa các bên.
<i><b>a. Tính tốn số lượng , chủng loại, hình dáng kích thước cốt thép theo bản vẽ thiết kế </b></i>


<i><b>Trước khi gia công cốt thép: </b></i>


Phải đúng với thiết kế chi tiết thép của cấu kiện và quy định chung của hồ sơ thiết kế.
Đọc kỹ bản vẽ chi tiết thép của cấu kiện trên mặt bằng, mặt cắt, bản vẽ kiến trúc…


Triển khai bản vẽ chi tiết gia cơng thép và trình giám sát phê duyệt. Bảng gia công thép phải tuân
thủ vị trí nối thép


Giám sát trong q trình gia công.


<i><b>b. Kỹ thuật gia công cốt thép cột </b></i>


Cắt và uốn cốt thép chỉ được thực hiện bằng các phương pháp cơ học như cưa cắt, dập, đột.


Cốt thép phải được cắt uốn phù hợp với hình dáng, kích thước của thiết kế sản phẩm cốt thép đã cắt và
uốn được tiến hành kiểm tra theo từng lơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hình 5-2. Máy kéo nén kiểm tra cường độ bê tông và cốt thép </b>


<i><b>c. Trình tự lắp dựng cốt thép cột </b></i>



<b>Hình 5-3. Lắp dựng cốt thép cột </b>


Lắp đặt: đúng vị trí, đúng cao độ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Lớp bảo vệ phù hợp với quy định của thiết kế cho từng cấu kiện.


Khung thép chính phải được định dạng ổn định và đúng hình dạng cấu kiện.


Thép đai thi công phải thẳng đều đúng khoảng cách bằng cách xác định đai đầu tiên và sau đó
dùng thước hoặc thanh cữ đo và đánh dấu bằng phấn lên thép chủ để công nhân buộc đai. Thép đai phải
sắp đặt điểm móc chéo trả xen kẽ nhau.


Nối thép: Nối đúng vị trí (vùng chịu nén), đúng chiều dài và phù hợp với quy định chung của thiết
kế.


Chiều dài nối theo quy định của thiết kế, nếu không có quy định riêng thì đoạn nối là 30d trong
vùng nén, 40d trong vùng kéo (hạn chế sử dụng).


Tại vị trí nối thép nếu thép chịu lực có đường kính >= 18 thì phải uốn thép tại vị trí nối sao cho 2
thanh thép sau khi nối phải đồng tâm (nhấn cổ chai).


Kê thép: Đủ cường độ (nếu dùng kê bằng bê tông hoặc vữa mác cao) và đảm bảo chiều dày lớp
bảo vệ


Kê thép phải được đúc trước để đảm bảo khi đem ra thi cơng khơng bị bể.


Tại một vị trí kê phải kê đủ >=2 cục kê để khung thép cột không bị vặn và ổn định.


Những chú ý khi lắp dựng cốt thép: Lắp dựng cốt thép cột: Đầu tiên cho nối thép dọc vào thép
chờ, sau đó thì lồng thép đai vào, dùng dây kẽm buộc thép đai vào thép chủ, dùng dây kẽm cố định tạm


khung thép cột. Khác với dầm và sàn, thép cột được lắp dựng cốt thép trước khi lắp đặt ván khuôn.


<i><b>d. Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép cột </b></i>


Công tác kiểm tra cốt thép trong bê tông bao gồm các việc sau đây:


Kiểm tra chất lượng thép vật liệu.


Kiểm tra độ sạch của thanh thép.


Kiểm tra sự gia công cho thanh thép đảm bảo kích thước như thiết kế.


Kiểm tra việc tạo thành khung cốt thép của kết cấu.


Kiểm tra sự đảm bảo cốt thép đúng vị trí trong suốt q trình đổ bê tơng.


Kiểm tra các lỗ chơn trong kết cấu dành cho việc luồn dây cáp hoặc các chi tiết của việc lắp đặt
thiết bị sau này và các chi tiết đặt sẵn bằng thép hay vật liệu khác sẽ chôn trong bê tông về số lượng , về
vị trí với độ chính xác theo tiêu chuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hình 5-4. Kiểm tra lắp dựng cốt thép cột, vách cứng </b>


<i><b>Kiểm tra vật liệu làm cốt thép: </b></i>


Cần nắm vững nguồn gốc cốt thép : nơi chế tạo , nhà bán hàng, tiêu chuẩn được dựa vào để sản
xuất thông qua catalogue bán hàng. Với thép không rõ nguồn gốc, kỹ sư tư vấn đảm bảo chất lượng yêu
cầu nhà thầu đưa vào các phịng thí nghiệm có tư cách hành nghề thí nghiệm kiểm tra các chỉ tiêu như
cường độ chịu kéo, kết quả thử uốn và uốn lại khơng hồn tồn, thử uốn và uốn lại.


Hiện nay rất nhiều thép trên thị trường nước ta do các hợp tác xã và tư nhân chế tạo không tuân


theo tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm túc nên việc thử nghiệm là hết sức cần thiết.


Thép nhập cảnh nếu khơng có catalogue cũng phải thí nghiệm để biết những tính năng cơ lý xem
có phù hợp với thiết kế hay không.


Thép dùng trong bê tông là thép chuyên dùng trong xây dựng. Nếu là thép Việt nam , theo TCVN
1651:1975, có bốn nhóm thép cán nóng là cốt trịn trơn nhóm CI, cốt có gờ nhóm C II , C III và C IV.
Nếu ký hiệu theo Nga , đó là các nhóm tương đương ứng với AI , AII, A III , AIV.


Cường độ tiêu chuẩn của các nhóm thép cán nóng để đối chiếu với các loại thép cần thí nghiệm để
xác định cường độ cho trong bảng:


<b>Bảng 5-1. Cường độ tiêu chuẩn của thép </b>


Nhóm cốt thép thanh Cường độ tiêu chuẩn R a.c


( KG/cm2)


C I


C II


2.200


</div>

<!--links-->

×