Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

giao an tin 6 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.31 KB, 97 trang )

Ngày soạn : 10/8/2010
Ngày dạy 17/8/2010 Tiết 1 lớp 6B
Ch ơng I : Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Bài 1: Thông tin và tin học Tiết 1.2

I . Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- H/S cần nắm đợc khái niệm về thông tin , hoạt động thông tin và nhiệm
vụ chính của tin học .
2. Kĩ năng :
- H/S nhận biết thông tin và xử lí thông tin .
3. Thái độ học tập :
- H/S cần ngiêm túc trong giờ học , phát huy tính sáng tạo , ham học hỏi .
II . Chuẩn bị :
- Giáo án điện tử , máy vi tính .
III . Phơng pháp :
- Thuyết trình , nêu và giải quyết vấn đề , hỏi đáp .
IV . Nội dung :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Nội dung giảng dạy :
G/V H/S Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu
khái niệm thông tin.
G/V đa ra vài hình ảnh
minh hoạ nh: đèn giao
thông , một tờ báo ,..
chúng đem lại cho ta cái
gì ?

G/V đa thêm ví dụ và chỉ


ra tác dụng của thông tin
H/S lắng nghe và
trả lời
H/S nghe giảng
Tiết 1
1. Thông tin là gì ?
Báo đem lại cho ta tri thức ,
còn đèn giao thông báo khi
nào ta đợc đi .
từ nguồn đó .

G/V đa ra kết luận
G/V cho học sinh lấy một
vài ví dụ về thông tin.
Hoạt động 2: những hoạt
động thông tin của con
ngời.
G/V đặt câu hỏi là làm
sao con ngời có đợc
nhiều thông tin khác
nhau
G/V đa ra khái niệm hoạt
động thông tin.
G/V chỉ ra trong hoạt
động thông tin thì xử lí
thông tin là quan trọng
nhất .
G/V giải thích mô hình
H/S nghe và ghi
chép

H/S lấy ví dụ


H/S trả lời
H/S nghe và ghi
chép
H/S vẽ lại hình
vào vở
H/S nghe và ghi
chép
Thông tin là tất cả những gì
đem laị sự hiểu biết về thế
giới xung quanh( sự vật , sự
kiện ) và về chính con ngời .
2. Hoạt động thông tin của
con ngời :
Con ngời không những tiếp
nhận thông tin mà còn cần
trao đổi thông tin với nhau.
Việc tiếp nhận , xử lí , lu trữ
và truyền ( trao dổi ) thông tin
đợc gọi chung là hoạt động
trao đổi thông tin .

Thông tin vào Thông tin ra
Thông tin trớc xử lí gọi là
thông tin vào , thông tin sau
xử lí gọi là thông tin ra
.Thông tin vào ( tiếp nhận
thông tin) chính là tạo thông

tin cho quá trình xử lí.
Tiết 2
3. Hoạt động thông tin và tin
học:
Đó là các giác quan khứu
giác,thị giác, thính giác
Xử lí
Hoạt động 1: hoạt động
thông tin và tin học
G/V hỏi : hoạt động xử lí
thông tin ở con ngời thực
hiện ở bộ não, vậy những
giác quan nào tiếp nhận
thông tin từ bên ngoài ?
G/V chỉ ra khả năng của
giác quan và bộ não con
ngời có hạn trong hoạt
động thông tin .Ví dụ :
G/V trình bày nhiệm vụ
tin học khi máy tính ra
đời .
H/S trả lời
H/S lắng nghe
H/S nghe và ghi
chép
VD : em không thể nhìn quá
xa hoặc những vật quá bé . Vì
vậy con ngời không ngừng
sáng tạo ra các công cụ để vợt
qua giới hạn ấy .

Một trong những nhiệm vụ
chính của tin học là nghiên
cứu việc thực hiện các hoạt
động thông tin một cách từ
động nhờ sự hỗ trợ giúp đỡ
của máy tính điện tử
3. Củng cố kiến thức :
- Nhắc lại các em cần nắm đợc khái niệm thông tin, hoạt động thông tin,
nhiệm vụ của tin học.
V. Đánh giá và rút kinh nghiệm :


Ngày soạn: 22/8/200
Ngày dạy 6A: 26/8/200 6B: 25/8/200
Bài 2 : Thông tin và biểu diễn thông tin Tiết 3,4
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- H/S nắm đợc các dạng thông tin cơ bản, cách biểu diễn thông tin và cách
biểu diễn thông tin trong máy tính .
2. Kĩ năng :
- H/S biết cách biểu diễn thông tin dới một dạng cụ thể nào đó .
3. Thái độ học tập :
- H/S cần ngiêm túc trong giờ học , phát huy tính sáng tạo , ham học hỏi .
II . Chuẩn bị :
- Giáo án điện tử , máy vi tính .
III . Phơng pháp :
- Thuyết trình , nêu và giải quyết vấn đề , hỏi đáp .
IV . Nội dung :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 1 đến 2 em : Thông tin là gì ? cho ví dụ . Nêu mô hình xử lí thông

tin .
2. Nội dung giảng dạy :
G/V H/S Nội dung
Hoạt động 1: một số
dạng thông tin cơ bản
G/V giới thiệu cho H/S
biết thông tin dạng văn
bản.
G/V lấy ví dụ thông tin
Nghe và ghi chép
H/S lắng nghe
Tiết 3
1. Các dạng thông tin cơ
bản :
a. dạng văn bản :
Bao gồm các con số , chữ
viết , kí hiệu ở dạng văn
bản .
dạng văn bản nh: sách ,
báo, bản báo cáo cuối
năm,
G/V cho H/S xem một số
tranh ảnh và hỏi học sinh
xem em biết gì về nội
dung trong tranh ?
G/V lấy một số ví dụ
thông tin dạng âm thanh
cho H/S nh : tiếng chim
hót , tiếng còi xe , tiếng
tivi,

Hoạt động 2: biểu diễn
thông tin
G/V chỉ cho H/S ngoài
những cách biểu diễn
thông tin trên còn có
nhiều kiểu khác : cách ra
hiệu của ngời câm , cách
đánh dấu đờng của ngời
đi rừng ,
G/V lấy ví dụ việc
thông báo tìm ngời thân
và chỉ ra cho H/S thấy tác
dụng của việc tả đúng ng-
ời cần tìm và rút ra kết
luận .
G/V chỉ ra tác dụng quan
trọng của việc biểu diễn
thông tin và việc con ngời
không ngừng cải tiến
công cụ và phơng tiện
H/S nghe và trả lời
H/S lắng nghe
H/S nghe và ghi
chép
H/S nghe và ghi
chép
H/S nghe và ghi
chép
b. dạng hình ảnh :
Nội dung trong tranh mang

lại chính là thông tin cần
truyền.
c. Dạng âm thanh :
2. Biểu diễn thông tin :
* Biểu diễn thông tin :
Biểu diễn thông tin là cách
thể hiện thông tin dới dạng
cụ thể nào đó
* Vai trò biểu diễn thông tin:

Biểu diễn thông tin có vai
trò quan trọng đối với việc
truyền và tiếp nhận thông tin
.
Biểu diễn thông tin dới dạng
phù hợp cho phép lu giữ và
chuyển giao thông tin không
chỉ cho những ngời đơng
thời mà còn cho thế hệ tơng
lai.Vì vậy con ngời không
biểu diễn thông tin.
Hoạt động 1: biểu diễn
thông tin trong máy tính.
G/V: thông tin đợc biểu
diễn bằng nhiều cách vì
vậy tuỳ vào mục đích và
đối tợng mà ta chọn dạng
thông tin cho phù hợp.
G/V đặt ra vấn đề là máy
tính là vật vô tri vô giác

vậy làm sao máy tính có
thể hiểu con ngơì muốn
truyền tải thông tin gì ?
G/V rút ra kết luận.
G/V:Thông tin đợc lu giữ
trong máy tính thì đợc
gọi là gì, có còn đợc gọi
là thông tin nữa không?
G/V chỉ ra cách chuyển
đổi thông tin thành dữ
liệu máy tính .

H/S nghe giảng
H/S trả lời và ghi
chép
H/S trả lời
H/S nghe và ghi
chép
ngừng cải tiến , tìm kiếm
công cụ và phơng tiện biểu
diễn thông tin mới .
Tiết 4
3. Biểu diễn thông tin trong
máy tính :
VD: với ngời khiểm thính thì
ta phải dùng âm thanh, còn
với ngời câm thì ta dùng
hình ảnh hoặc cử chỉ.

Thông tin của máy tính đợc

biểu diễn bằng dãy bit hay
gọi là dãy nhị phân , đợc kí
hiệu bằng hai kí hiệu 0 và 1.
Thông tin lu giữ trong máy
tính đợc gọi là dữ liệu .
+ Để chuyển đổi thông tin
thành dữ liệu cho máy tính
cần có 2 bộ phận đảm nhiệm
sau :
- Biến đổi thông tin đa vào
máy tính thành dạng bit .
- Biến đổi thông tin lu trữ
dạng bit thành các dạng dữ
liệu nh : văn bản , hình ảnh,
âm thanh
3. Củng cố kiến thức :
- Nhắc lại 3 dạng thông tin cơ bản và cách biểu diễn thông tin trong máy tính .
V. Đánh giá và rút kinh nghiệm :




Ngày soạn : 24 /8/2009
Ngày dạy 6A: / 9 /2009 6B : /9/2009
Bài 3: Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính ? Tiết 5

I . Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- H/S cần nắm đợc khả năng của máy tính và công dụng của máy tính .
2 .Thái độ học tập :

- H/S cần ngiêm túc trong giờ học , phát huy tính sáng tạo , ham học hỏi.
II . Chuẩn bị :
- Giáo án điện tử , máy vi tính .
III. Phơng pháp :
- Thuyết trình , nêu và giải quyết vấn đề , hỏi đáp .
IV . Nội dung :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra một em : Em hãy nêu có mấy dạng thông tin cơ bản, lấy ví dụ ?
2. Nội dung giảng dạy :
G/V H/S Nội dung
Hoạt động 1: một số khả
năng của máy tính.
G/V lấy ví dụ : nhân hai số
có 10 chữ số và so sánh
khả năng tính toán bằng
tay và bằng máy tính .

G/V lấy ví dụ nh số
G/V đa ví dụ : một triệu
trang sách chúng ta có thể
lu dữ bằng máy tính cá
nhân , nhng nếu bằng sách
thì phải 100000 cuốn khác
nhau.
H/S nghe và ghi
chép
H/S lắng nghe
H/S lắng nghe
1. Một số khả năng của
máy tính :

* Khả năng tính toán
nhanh :
- Máy tính ngày nay có
thể thực hiện tính toán
với nhiều chữ số thực
hiện hàng tỉ phép tính
trên giây .
* Tính toán với độ chính
xác cao :
- Máy tính cho ta kết quả
tímh toán với độ chính
xác cao
* Khả năng lu trữ lớn :
- máy tính là một kho lu
trữ lớn .

Chúng ta hay công cụ lao
động khác đều cần nghỉ
sau một thời gian lao động
ngắn , nhng máy tính thì
khác .
Hoạt động 2: có thể dùng
máu tính vào việc gì?
G/V chỉ ra tác dụng của
máy tính trong các công
việc hàng ngày của con
ngời .
G/V hỏi : qua những gì ở
trên em có nhận xét gì về
máy tính ?

Máy tính có thể làm tất cả
các công việc thay con ng-
ời không ?
H/S nghe và ghi
chép
H/S nghe và ghi
chép
H/S trả lời
H/S trả lời và ghi
chép
* Khả năng làm việc
không mệt mỏi :
- Máy tính là công cụ lao
động đặc biệt có thể làm
việc trong thời gian dài
mà không cần nghỉ .

2. Có thể dùng máy tính điện
tử vào những việc gì ?
* Thực hiện các tính
toán .
* Tự động hoá công việc
văn phòng .
* Hỗ trợ công tác quản
lí .
* Công cụ học tập và giải
trí .
* Điều khiển tự động và
robot .
* Liên lạc , tra cứu , mua

bán trên mạng .
3. Máy tính và điều cha
thể biết :
- Máy tính là một công cụ
đa dụng và có những khả
năng to lớn .
- Sức mạnh của máy tính
phụ thuộc vào con ngời
và tầm hiểu biết của con
ngời quyết định .
3 Củng cố kiến thức :
- Các em cần nắm đợc những khả năng của máy tính và ứng dụng của máy
tính vào cuộc sống con ngời .
V. Đánh giá và rút kinh nghiệm :




Ngày soạn : 28/8/2009
Ngày dạy 6A: /9/2009 6B : /9/2009
Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính Tiết 6,7

I . Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh cần nắm đợc cấu trúc chung của máy tính , biết phần mềm máy
tính là gì .
2. Kĩ năng :
- Học sinh biết cấu tạo máy tính và cơ chế hoạt động .
3 .Thái độ học tập :
- H/S cần ngiêm túc trong giờ học , phát huy tính sáng tạo , ham học hỏi .

II . Chuẩn bị :
- Giáo án điện tử , máy vi tính , tranh minh hoạ .
III . Phơng pháp :
- Thuyết trình , hỏi đáp , nêu và đặt vấn đề .
IV . Nội dung :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra một em : những khả năng to lớn nào làm cho máy tính trở thành
công cụ xử lí thông tin hữu hiệu ?
2. Nội dung giảng dạy :
G/V H/S Nội dung

Hoạt động 1: giới thiệu
mô hình 3 bớc.
G/V:Em hãy nhắc lại quá
trình xử lí thông tin .
G/V : bất cứa một quá
trình xử lí thông tin nào
cũng qua ba bớc sau.
G/V lấy ví dụ : giặt quần
áo , pha trà , nấu cơm ,
giải toán ,
Hoạt động 2: cấu trúc
máy tính điện tử.
Máy tính có nhiều
chủng loại kích cỡ nhng
đều có cấu trúc chung .
Các khối chức năng này
có cần điều khiển
không ? và điều khiển
bằng gì ?

H/S trả lời
H/S ghi chép
Nghe và ghi
chép
H/S nghe và ghi
chép
H/S trả lời và
ghi chép
Tiết 6
1. Mô hình quá trình 3
bớc :
InputXử líoutput
-INPUT : quần áo bẩn ,
nớc , xà phòng .
- Xử lí : vò quần áo bản
bằng xà phòng và giũ
bằng nớc .
- OUTPUT : quần áo
sạch .
2. Cấu trúc chung máy
tính điện tử :
- Gồm : bộ vi xử lí
trung tâm, thiết bị vào
ra , bộ nhớ .
- Các khối chức năng
hoạt động dới sự hớng
dẫn của chơng trình
máy tính . Chơng trình
là tập hợp các câu lệnh ,
mỗi câu lệnh hớng dẫn

một thao tác cụ thể cần
thực hiện .
* Bộ vi xử lí trung tâm :
G/V giới thiệu cho H/S
qua hính ảnh và nêu tác
dụng bộ vi xử lí trung
tâm
Theo các em bộ nhớ đợc
chia làm mấy loại ?
Giới thiệu đơn vị đo dự
liệu máy tính .
Ngoài đơn vị byte còn
đơn vị nào khác không ?
Em hiểu thế nào là thiết
bị vào thiết bị ra ? G/V
giới thiệu những bộ phận
chính .
Hoạt động 1: máy tính là
công cụ xử lí thông tin
G/V máy tính xử lí thông
tin đợc là nhờ các khối
chức năng chính trên kết
H/S nghe và ghi
chép
H/S trả lời và
ghi chép
Nghe và ghi
chép
H/S trả lời
H/S trả lời và

ghi chép
H/S nghe giảng
- Thực hiện các tính
toán , điều khiển và
phối hợp mọi hoạt động
của máy tính theo chỉ
dẫn chơng trình .
* Bộ nhớ :
- Bộ nhớ trong và bộ
nhớ ngoài . Bộ nhớ
trong ( Ram, Rom ), bộ
nhớ ngoài ( đĩa cứng,
đĩa mềm , USB ,) .
- Đơn vị chính đo dung
lợng nhớ là byte .
1 byte = 8 bit
- Còn có KB,MB, GB.
1 KB = 2
10
byte
1Mb = 2
10
KB
1GB = 2
10
MB
* Thiết bị vào thiết bị
ra:
- Thiết bị vào, thiết bị ra
hay còn gọi là thiết bị

ngoại vi giúp máy tính
trao đổi thông tin với
bên ngoài gồm : bàn
phím , chuột, màn
hình , máy in ,
Tiết 7
3.Máy tính là một công
cụ xử lí thông tin :
hợp với nhau.
G/V đa ra hình ảnh các
thành phần máy tính
trong quá trình xử lí
thông tin của các khối
chức năng .
G/V nhận xét quá trình
xử lí thông tin trong máy
tính.
Hoạt động 2: Phân loại
phần mềm
Giới thiệu cho H/S thế
nào là phần cứng , phần
mềm .
G/V nêu tác dụng phần
mềm
G/V giúp H/S phân loại
phần mềm và nêu một số
phần mềm .
H/S quan sát
H/S nghe và ghi
chép

Nghe giảng và
ghi chép
Ghi chép
InputXử líoutput
- Quá trình xử lí thông
tin của máy tính đợc
tiến hành một cách từ
động theo chỉ dẫn ch-
ơng trình.

4. Phần mềm và phân
loại phần mềm :
* Phần mềm :
- Phần cứng chính là
máy tính cùng tất cả
thiết bị vật lí đi kèm ,
ngời ta gọi các chơng
trình máy tính là phần
mềm máy tính hay ngắn
gọn là phần mềm .
- Có phần mềm phần
cứng mới hoạt động đợc
.
* Phân loại :
- Phần mềm hệ thống là
các chơng trình quản lí ,
điều phối sao cho các
bộ phận máy tính hoạt
động .
- Phần mềm ứng dụng

là chơng trình đáp ứng
nh cầu ứng dụng cụ thể
3. Củng cố kiến thức :
- Cần nắm đợc máy tính gồm 3 khối chức năng bộ vi xử lí trung tâm, thiết bị
vào ra , bộ nhớ .
- Phân biệt đợc phầm mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng .
V. Đánh giá và rút kinh nghiệm :



Ngày soạn : 4/9/2009
Ngày dạy 8 /9/2009 tiết 1, lớp 6B

Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính
Tiết 8
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh biết bật , tắt máy ; làm quen với bàn phím , chuột ; nhận biết
một số bộ phận cấu thành máy tính cá nhân .
2. Kĩ năng :
- Học sinh biết cấu tạo máy tính và cơ chế hoạt động .
3 .Thái độ học tập :
- H/S cần ngiêm túc trong giờ học , phát huy tính sáng tạo , ham học hỏi .
II . Chuẩn bị :
- Giáo án điện tử , máy vi tính , tranh minh hoạ .
III . Phơng pháp :
- Thuyết trình , hỏi đáp .
IV . Nội dung :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Nội dung giảng dạy :

G/V H/S Nội dung
Hoạt động 1: H/S phân
biệt các bộ phận máy
tính.
1.Phân biệt các bộ phận
máy tính cá nhân :
a. các thiết bị nhập dữ
G/V đa hình ảnh chuột và
bàn phím cho H/S xem và
hỏi những thiết bị nhập
dữ liệu này tên là gì ?
G/V giới thiệu qua về
thân máy tính .
G/V giảng giải cho H/S
về thiết bị xuất dữ liệu
nh : màn hình , náy in ,
loa , ổ CD/DVD .
G/V hỏi : các em đã từng
nghe nói đĩa cứng đĩa
mềm vậy các em có biết
đĩa cứng và đĩa mềm nh
thế nào không ?
G/V cho H/S xem tranh
H/S trả lời và
ghi chép
H/S lắng nghe
H/S nghe và ghi
chép
H/S trả lời,
nghe giảng và

ghi chép
liệu cơ bản :
- Chuột : là thiết bị điều
khiển nhập dữ liệu.
- Bàn phím : là thiết bị
nhập dữ liệu .
b. Thân máy tính :
- Chứa nhiều thiết bị
quan trọng nh CPU,
RAM , đợc gắn trên
một bảng mạch chính .
c. Các thiết bị xuất dữ
liệu :
- Màn hình : hiển thị kết
quả hoạt động của máy
tính .
- Máy in : thiết bị để đa
dữ liệu ra giấy .
- Loa : thiết bị để đa âm
thanh ra.
- ổ CD / DVD : đọc và
ghi dữ liệu ra đĩa dạng
CD/DVD .
d. Các thiết bị lu trữ dự
liệu :
- Đĩa cứng : là thiết bị l-
u trữ dữ liệu chủ yếu
của máy tính có dung l-
ợng lớn .
- Đĩa mềm : có dung l-

ợng nhỏ .
- Ngoài ra còn có USB,
CD/DVD ,
e. Các bộ phận cấu
thành một máy tính
hoàn chỉnh :
- gồm : thân máy tính ,
màn hình , chuột , bàn
một bộ máy tính hoàn
chỉnh .
Hoạt động 2: tìm hiểu
cách mở máy
G/V giới thiệu cách mở
máy cho các em .
Hoạt động 3: Tìm hiểu
với phím, chuột.
G/V giới thiệu cho H/S
mở máy và sử dụng chuột
và bàn phím .
G/V thực hiện cho H/S
quan sát theo .
H/S quan sát và
nghe giảng
H/S lắng nghe
và quan sát
H/S thực hiện
trên máy và
phần mềm
Notepad
H/S nhìn và làm

theo
phím , ngoài ra còn có
máy in , lu điện nếu cần
.
2. bật máy tính :
- Bật công tắc màn hình
và công tắc trên thân
máy tính , chờ máy khởi
động xong và ở trạng
thái sẵn sàng .
3. Làm quen với bàn
phím , chuột :
- Di chuyển chuột và
quan sát sự thay đổi vị
trí con trỏ chuột .
- Dùng phần mềm
Notepad gõ một vài
phím.
4. Tắt máy tính :
- Nháy chuột vào Start /
Turn off Computer /
Turn off .
3. Củng cố kiến thức :
- Nhắc lại cách mở và tắt máy , các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn
chỉnh .
V. Đánh giá và rút kinh nghiệm :





Ngày soạn 11/9/2009
Ngày dạy 15/9/2009 Lớp 6B, tiết 1
..
Ch ơng 2 : phần mềm học tập
Bài 5: Luyện tập chuột Tiết 9,10
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh biết cách thao tác với chuột , biết sử dụng phần mềm Mouse
Skills .
2. Kĩ năng :
- Học sinh thực hiện thành thạo các thao tác bằng chuột .
3 .Thái độ học tập :
- H/S cần ngiêm túc trong giờ học , phát huy tính sáng tạo , ham học hỏi
II . Chuẩn bị :
- Giáo án điện tử , máy vi tính , phần mềm Mouse Skills .
III . Phơng pháp :
- Thuyết trình , hỏi đáp .
IV . Nội dung :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Nội dung giảng dạy :
G/V H/S Nội dung
Hoạt động 1 : Các thao tác
cơ bản khi dùng chuột.
G/V giới thiệu chuột là
công cụ quan trọng gắn
liền với máy tính .Hỏi H/S
chuột có tác dụng gì ?
G/V cho ảnh minh hoạ và
chỉ cho H/S cách thao tác
chuột .

H/S nghe và trả lời
H/S nghe vàghi
chép .
Tiết 9
1. Các thao tác chính với
chuột :
- Chuột dùng để điều
khiển và nhập liệu vào
máy tính .
* Di chuyển chuột : Giữ
và di chuyển chuột trên
mặt phẳng .
* Nháy chuột : Nhấn
nhanh nút trái chuột và
thả .
Hoạt động 2: dùng phần
mềm Mouse Skills để
luyện tập chuột.
G/V chỉ cho H/S cách
luyện tập chuột theo các
mức .
Hoạt động 1: luyện tập
chuột trên máy tính
G/V giới thiệu cách khởi
động phần mềm và sử dụng
.
H/S nghe và theo
dõi trên màn hình
H/S nghe và tiến
hành thực hiện trên

máy .
* Nháy nút chuột phải :
nhấn nhanh nút phải
chuột .
* Nháy đúp chuột : Nhấn
nhanh hai lần liên tiếp
chuột trái .
* Kéo thả chuột : Nhấn
và giữ nút trái chuột , di
chuyển chuột đến vị trí
đích và thả để kết thúc
thao tác .
2. Luyện tập sử dụng
chuột bằng phần mềm
Mouse Skills :
- Mức 1: luyện thao tác di
chuyển chuột
- Mức 2 : luyện thao tác
nháy chuột
- Mức 3 : luyện thao tác
nháy đúp chuột
- Mức 4: luyện thao tác
nháy chuột phải .
- mức 5 : luyện thao tác
kéo thả chuột .
Tiết 10
3. Luyện tập :
- Khởi động phần mềm
bằng cách nhấy chuột vào
biểu tợng .

- Nhấn chuột vào một
phím bất kì để vào cửa sổ
luyện tập .
- Luyện tập các thao tác
sử dụng chuột qua từng b-
ớc .
3. Củng cố kiến thức :
- Nhắc lại cách thao tác với chuột và sử dụng phần mềm Mouse Skills

V. Đánh giá và rút kinh nghiệm :




Ngày soạn : 17/9/2009
Ngày dạy 22/9/2009 tiết 1 lớp 6B

Bài 6: Học gõ mời ngón Tiết 11,12
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh biết đợc lợi ích việc gõ mời ngón và có thể thực hiện đợc từ lí
thuyết đã học .
2. Kĩ năng :
- Học sinh có thể luyện tập gõ mời ngón một cách căn bản nhất .
3 .Thái độ học tập :
- H/S cần ngiêm túc trong giờ học , phát huy tính sáng tạo , ham học hỏi .
II . Chuẩn bị :
- Giáo án điện tử , máy vi tính , máy chiếu .
III . Phơng pháp :
- Thuyết trình , hỏi đáp .

IV . Nội dung :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Nội dung giảng dạy :
G/V H/S Nội dung

Hoạt động 1: giới thiệu
cấu trúc bàn phím
Các em hãy quan sát
bàn phím và cho biết có
bao nhiêu hàng phím và
tên các hàng phím .
Bàn phím có chức năng
nhập dữ liệu nên ta có thể
chia phím làm 2 loại
Trên bàn phím chúng ta
quan tâm đến hàng phím
cơ sở và phím khác .
Hoạt động 2: trình bày
lợi ích của gõ muời ngón
G/V so sánh cách gõ bàn
phím bằng một vài ngón
và gõ bằng mời ngón và
rút ra kết luận .
H/S trả lời và
ghi chép
H/S nghe và ghi
chép
H/S nghe và ghi
chép
H/S nghe và ghi

chép
Tiết 11
1. Bàn phím máy tính :
- Bàn phím có 5 hàng
phím : hàng phím số ,
hàng phím trên , hàng
phím cơ sở , hàng phím
dới , hàng phím chứa
phím cách .
- Phím dùng nhập dữ
liệu số và kí tự , phím
chức năng .
- Hàng phím cơ sở có
hai phím gai là F và J,
đây là hai phím đặt hai
ngón trỏ. Các phím
A,S,D,F,J,K,L,đợc gọi
là các phím xuất phát .
- Các phím khác là
phím điều khiển và đặc
biệt : Spacebar , Cltr ,
Alt, Shift , Caps Lock ,
Tab, Enter và
Backspace .
2. ích lợi của gõ bàn
phím bằng mời ngón :
- Tốc độ gõ nhanh hơn
- Gõ chính xác hơn .
- Có tác phong làm việc
và lao động chuyên

nghiệp với máy tính .
3. T thế ngồi :
Cũng nh t thế ngồi học ,
đánh máy cũng vậy

Hoạt động 1: hớng dẫn
H/S các thao tác gõ
Giới thiệu cách đặt tay
và gõ phím cho H/S
G/V cho H/S quan sát
hình để nhận biết ngón
tay phụ trách các phím .
Và thực hiện gõ theo mẫu
sau .
G/V cho H/S quan sát
hình để nhận biết ngón
tay phụ trách các phím .
Và thực hiện gõ theo mẫu
sau .
H/S nghe và ghi
chép
H/S nghe và ghi
chép
H/S quan sát và
thực hành
H/S quan sát và
thực hành
- Ngồi thẳng lng , đầu
không ngửa ra sau cung
không cúi xuống trớc .

Mắt nhìn thẳng màn
hình có thể nhìn chếch
xuống , bàn phím ở vị
trí trung tâm , hai tay
thả lỏng trên bàn phím
Tiết 12
4. Luyện tập :
a. Cách đặt tay và gõ
phím :
* Đặt ngón tay lên hàng
phím cơ sở .
* Nhìn thẳng vào màn
hình và không nhìn
xuống bàn phím .
* Gõ phím nhẹ nhng dứt
khoát .
* Mỗi ngón tay chỉ gõ
một số phím nhất định .
b. Luyện gõ các phím
hàng cơ sở :
fj fj jf jf fj jf fj fj jf
dk dk kd kd dk kd
is si is si si is is si
g; g; g; ;g ;g g; g;
ha ha ha ah ah ha ha
c. Luyện gõ các phím
hàng trên :
qw qw wq wq qw qw
ur ur ur ru ru ur ru ur
ei ie ie ei ie ei ie ie ei

tp pt pt tp pt pt tp pt
oy oy yo yo oy yo oy
G/V cho H/S quan sát
hình để nhận biết ngón
tay phụ trách các phím .
Và thực hiện gõ theo mẫu
sau .
G/V cho H/S quan sát
hình để nhận biết ngón
tay phụ trách các phím .
Và thực hiện gõ theo mẫu
sau .
G/V cho H/S quan sát
hình để nhận biết ngón
tay phụ trách các phím .
Và thực hiện gõ theo mẫu
sau .
H/S gõ theo mẫu sau :
H/S quan sát và
thực hành
H/S quan sát và
thực hành
H/S quan sát và
thực hành
H/S và thực
hành
d. Luyện gõ các phím
hàng dới :
xm xm mx mx xm mx
c, ,c ,c ,c c, c, ,c

b. .b b. .b b. b. .b
bv bv vb bv bv vb
xm xm mx mx xm xm
vn vn nv nv vn nv nv
e. Luyện gõ kết hợp các
phím hàng trên với hàng
cơ sở :
ehuh kdji jejd jeud
lopw hdsy ekrh pupr
lpde ieoa dyek rrjio
* Luyện gõ kết hợp
hàng cơ sở với hàng dới
:
klnh hdjf kncn skcm
cbs kdm xhn mls bxm
nalx zmjd nhck sjhx
g. Luyện gõ phím hàng
số :
10 10 10 10 10 01 01
22 22 23 33 33
49 49 94 99 49 49
23 32 32 32 32 32
86 86 86 86 88 68
12 12 12 12 12 21
h. Luyện gõ kết hợp các
phím kí tự trên toàn bàn
phím :
cnei dbnd heoq djei
dhee dneo dndh dood
djsu bdjk nsdk enbe

dhei dnks sbdi enkd
Sử dụng ngón út tay trái
hoặc phỉa nhấn phím
Shift gõ ch hoa theo mẫu
sau :
H/S quan sát và
thực hành
i. Luyện gõ kết hợp với
phím Shift :
Mot lan than Dot mo
tiec tiec khoan dai cac
loai vat .Chi co Rua la
khong co mat. Than Dot
khong ro li do . ngay
hom sau , than Dot hoi
Rua , vi sao khong den
cung loai vat khac .
Khong o dau bang o
nha, rua dap . Cau tra
loi lam than Dot gian
den muc buoc rua did
au cung phai mang theo
nha tren minh.

3. Củng cố kiến thức :
- Nhắc lại cách đặt tay lên bàn phím và cách dùng kết hợp các phím.
V. Đánh giá và rút kinh nghiệm :





Ngày soạn : 13/10/2008
Ngày dạy 6A : 15/10/2008 6B : 14/10/2008
Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím
Tiết 13,14

I . Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh biết sử dụng phần mềm vào học tập .
2. Kĩ năng :
- Học sinh sử dụng phần mềm để luyện gõ phím sao cho thành thạo .
3 .Thái độ học tập :
- H/S cần ngiêm túc trong giờ học , phát huy tính sáng tạo , ham học hỏi .
II . Chuẩn bị :
- Giáo án điện tử , máy vi tính , máy chiếu .
III . Phơng pháp :
- Thuyết trình giảng giải .
IV . Nội dung :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Nội dung giảng dạy :
G/V H/S Nội dung

G/V giới thiệu phần
mềm Mario .
G/V cho học sinh xem
hình ảnh và giới thiệu
cho H/S .
Vào bảng chọn bấm vào
Lessons sẽ có các nhiều
bài luyện tập sau :

H/S lắng nghe
H/S nghe và ghi
chép
H/S nghe giảng
và ghi chép
Tiết 13
1. Giới thiệu phần mềm
Mario :
- Mario là phần mềm
dùng để luyện gõ bàn
phím bằng 10 ngón.
Màn hình phần mềm
sau khởi động có các
phần sau :
- Bảng chọn File : các
lệnh hệ thống .
- Bảng chọn Studennt :
cài đặt thông tin học
sinh .
- Bảng chọn lessons :
lựa chọn các bài học để
luyện gõ phím gồm 4
mức .
- Home row only : chỉ
luyện tập với phím ở
hàng cơ sở.
- Add top row :bài
luyện thêm các phím ở
hàng trên .
- Add bottom row : bài

Nếu là lần đầu tiên chạy
chơng trình em nên đăng
kí để theo dõi kết quả ,
trình tự đăng kí nh sau :
Nếu nh đã đăng kí và
luyện tập mỗi lần em chỉ
cần chọn tên và tiếp tục
sử dụng , các bớc tiến
hành nh sau :
H/S nghe và ghi
chép
H/S nghe và ghi
chép
luyện thêm các phím ở
hàng dới .
- Add numbers : bài
luyện thêm cac phím ở
hàng số
- Add symbols : bài
luyện thêm các phím kí
hiệu .
- All keyboard : bài
luyện tập kết hợp toàn
bộ bàn phím .
2. Luyện tập :
a. Đăng kí ngời luyện
tập :
- Khởi động chơng trình
Mario bằng cách nháy
đúp chuột vào biểu tợng

.
- Gõ W hoặc nháy đúp
chuột vào mục Student
sau đó chọn New .
- Nhập tên em vào dòng
trắng giữa màn hình rồi
bấm Enter .
- Nháy chuột vào vị trí
DONE .
Tiết 14
b. Nạp tên ngời luyện
tập :
- Gõ phím L hoặc nháy
chuột vào mục Student
sau đó chọn Load .
- Nháy chuột để chọn
tên .
- Nháy DONE để xác
nhận việc nạp tên và
đóng cử sổ .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×