Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

LỒNG RUỘT (NGOẠI NHI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 41 trang )

LỒNG
RUỘT


MỤC TIÊU
• Trình bày được định nghĩa của lồng ruột
• Nắm được các yếu tố dịch tễ học
• Mơ tả các thương tổn bệnh học của lồng
• Trình bày sinh lý bệnh của lồng ruột
• Nêu được cách chẩn đốn xác định lồng
ruột cấp
• Trình bày ngun tắc điều trị lồng ruột cấp


LỊCH SỬ
• 1674: Paul Barbette mơ tả một trường hợp
lồng ruột ở trẻ cịn bú
• 1871: Jonathan Hutchinson thành cơng
trong mổ tháo lồng đầu tiên
• 1876: Hirschsprung đăng thống kê một loạt
thành cơng đầu tiên tháo lồng bằng áp lực
nước
• 1927: thụt tháo bằng chất cản quang chẩn
đoán và điều trị lồng ruột được Retan và


ĐỊNH NGHĨA
• Một đoạn ruột chui
vào lịng đoạn ruột
kế cận
• Gây tắc ruột cơ học:


bít nút + thắt nghẽn
• Chuỗi biến chứng
nguy kịch nếu khơng
được chẩn đốn và
xử trí kịp thời


DỊCH TỄ HỌC
• Một trong những cấp cứu bụng ngoại khoa
thường gặp nhất / nhũ nhi
• Tần suất: 2 - 4/1000 trẻ sinh sống
• Giới: nam: nữ = 2:1
• Tuổi:
75% ở trẻ < 2tuổi, 90% trong 3 năm đầu
40%: 3 – 9 tháng tuổi
Sơ sinh, trẻ > 2 tuổi: NN thực thể


SINH BỆNH HỌC
LỒNG RUỘT CẤP Ở TRẺ NHŨ NHI Liên quan
đến rối loạn nhu động ruột
• YT bệnh lý:
Phì đại các mảng Peyer, hạch mạc treo vùng

hồi manh tràng  cản trở nhu động ruột.
Hiện diện Adenovirus trong phân và hạch
mạc treo, dịch tễ theo mùa.
NSV làm tăng nhu động ruột.



SINH BỆNH HỌC
LỒNG RUỘT THỨ PHÁT
• Thường gặp ở trẻ > 2t
• Khởi lồng: tổn thương thực thể khu trú trên
thành ruột hoặc RL nhu động ruột:
Thương tổn ở thành ruột: túi thừa
Meckel, ruột đơi, polyp, khối u
Bệnh lý tồn thân: lymphoma, ban xuất
huyết dạng thấp, viêm quánh niêm
dịch, sau PT, đang hóa trị


GIẢI PHẪU BỆNH
KHỐI LỒNG
• Gồm 3 ống vỏ: ngồi,
giữa, trong
• Đầu lồng
• Cổ lồng
• Túi cùng niêm mạc
• Túi cùng thanh mạc


GIẢI PHẪU BỆNH
TÊN GỌI: Tên đoạn ruột bị lồng – tên đoạn
ruột trung gian – tên đoạn ruột chứa lồng
• Lồng đoạn cuối hồi tràng vào manh tràng
hay đại tràng: thường gặp nhất: lồng hồi –
manh tràng, lồng hồi – đại tràng
• Lồng hồi - manh - đại tràng khi ruột thừa đi
vào trong khối lồng

• Lồng hồi – hồi tràng, lồng đại – đại tràng là
những thể ít gặp của LR tự phát


TÊN GỌI:


TÊN GỌI:


SINH LÝ BỆNH


LÂM SÀNG
Yếu tố thuận lợi: tuổi, giới, cơ địa, mùa
Triệu chứng cơ năng: tam chứng kinh điển(7590%)
Các cơn đau kịch phát: khóc thét từng
cơn do đau bụng, đột ngột, dữ dội, 2 chân
co, ưởn người,  5 -10 phút. Trong cơn : tái
nhợt, vã mồ hôi. Sau cơn: mệt lã và thiếp đi,
bỏ bú.
Ĩi vọt: sớm. Chất nơn: sữa hoặc thức ăn
mới; muộn hơn: thức ăn đã tiêu hóa kèm


LÂM SÀNG
Triệu chứng thực thể
• Hố chậu (P) rỗng: khơng sờ được manh
tràng ở hố chậu (P)
• Khối lồng: 50 -84% các trường hợp. Khối

lồng thường ở hông (P) hoặc hố chậu (P),
hình bầu dục, chắc, di động, ấn đau.
 cơ thẳng bụng và bờ dưới gan
• Thăm trực tràng: sờ được đầu lồng, có máu
theo găng


LÂM SÀNG
Triệu chứng toàn thân
Phản ánh mức độ nặng của lồng ruột
- Sốt
- Suy hô hấp
- Rối loạn nước điện giải
- Sốc, trụy tim mạch


THỂ LÂM SÀNG
Lồng ruột cấp tính ở nhũ nhi:
• Tam chứng kinh điển: 75 – 90%
• Bệnh cảnh khơng điển hình  gây nhầm lẫn:
Tiêu chảy + sốt: nhầm lẫn với viêm ruột
Tiêu máu nổi bật: gợi ý bệnh lý túi thừa
Meckel kèm loạn sản niêm mạc dạ dày.
Thể giả HC viêm màng não: triệu chứng
thần kinh nổi bật với co giật, giảm trương
lực cơ


THỂ LÂM SÀNG
Lồng ruột thứ phát:

• Ở sơ sinh: hiếm gặp, thường có một dị dạng
ruột (ruột đơi). Bệnh cảnh lâm sàng thường
là tắc ruột kèm tiêu ra máu
• Ở trẻ sinh non: lâm sàng giống như viêm
ruột hoại tử


THỂ LÂM SÀNG
Lồng ruột thứ phát:
• Ở trẻ lớn: do nguyên nhân thực thể tại chổ
hay do rối loạn nhu động ruột vì bệnh lý
tồn thân
Ngun nhân thực thể tại chổ:
+ Túi thừa Meckel: 50% TH lồng ruột trẻ lớn
+ U lành (bướu máu, polyp, hội chứng Peutz

Jeghers),
u
ác
(lymphoma,
lymphosarcoma)


THỂ LÂM SÀNG
Nguyên nhân toàn thân:
+ Ban xuất huyết dạng thấp:
Trẻ 4-8 tuổi
Hậu quả của RL nhu động do XH thành
ruột
Biểu hiện trong đợt xuất huyết dạng

thấp với triệu chứng đau bụng
+ Viêm quánh niêm dịch: hiếm gặp, thường
xuất hiện ở trẻ > 4 tuổi.


THỂ LÂM SÀNG
Ngun nhân tồn thân:
+ Hóa trị: Methotrexate  rối loạn nhu động
ruột, dày thành ruột
+ Sau mổ: chuyên biệt ở trẻ em, 1,5 – 6%
Thay đổi liên quan GP trong ổ bụng: các
PT tầng trên mạc treo ĐT ngang, sau phúc
mạc, cắt bỏ các khối u lớn, hạ ĐT đường
bụng và tầng sinh mơn, thốt vị hồnh, PT
tim mạch, chỉnh hình.
Bệnh cảnh: liệt ruột sau mổ kéo dài hoặc


CẬN LÂM SÀNG
X quang bụng khơng sửa soạn:
Thường ít có giá trị, khơng đặc hiệu:
• Vắng hơi và phân trong đại tràng
• Khối mờ của u lồng
• Khơng thấy bóng hơi manh tràng ở HC(P)
• Ổ bụng mờ, các quai ruột dãn, mực nước hơi
phân tầng, tràn khí phúc mạc: muộn, có
biến chứng




CẬN LÂM SÀNG
X quang đại tràng cản quang:
• Là phương tiện  hình ảnh có giá trị
• Các hình ảnh đặc hiệu : hình càng cua, hình
cắt cụt
• Chống chỉ định:
Lâm sàng có dấu hiệu viêm phúc mạc,
tiêu máu ào ạt
X quang có tràn khí phúc mạc


CẬN LÂM SÀNG
X quang đại tràng cản quang:


CẬN LÂM SÀNG
X quang đại tràng cản quang:
• Là phương tiện  hình ảnh có giá trị
• Các hình ảnh đặc hiệu : hình càng cua, hình
cắt cụt
• Chống chỉ định:
Lâm sàng có dấu hiệu viêm phúc mạc,
tiêu máu ào ạt
X quang có tràn khí phúc mạc


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×