Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

VIÊM kết mạc, VIÊM LOÉT GIÁC mạc (NHÃN KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 27 trang )

MẮT ĐỎ
VIÊM KẾT MẠC –
VIÊM LOÉT GIÁC MẠC


Hội chứng mắt đỏ - Tổng quan
→ lý do đến khám rất thường gặp
Có thể là biểu hiện của một bệnh không đe dọa

thị lực / một cấp cứu nhãn khoa
Vị trí đỏ mắt: khu trú / lan tỏa tồn bộ KM
Triệu chứng kèm theo: chú ý đau và mờ mắt


Các vị trí cương tụ kết mạc

Cương tụ kết mạc mi
và cùng đồ
Cương tụ chủ yếu ở
vùng rìa giác củng mạc


Một số các bệnh thường gặp gây đỏ mắt
 Đỏ mắt không đau và mờ: viêm kết mạc, xuất

huyết dưới kết mạc
 Đỏ mắt + đau và mờ
o Do chấn thương
o Không do chấn thương: viêm loét giác mạc, viêm

màng bồ đào cấp, tăng nhãn áp cấp




Đỏ mắt không đau và không mờ mắt
 Viêm kết mạc
 Xuất huyết dưới kết mạc
o Tự phát, sau ho, rặn, dụi mắt, bệnh lý nội khoa (vd:

tăng huyết áp)
o Thường đỏ khu trú
o Tự khỏi


VIÊM KẾT MẠC


Nhắc lại GPH Kết mạc
Lớp màng nhầy trong suốt
Phủ lên bề mặt nhãn cầu, mi mắt
Có tác dụng bảo vệ

1 KM nhãn cầu
2 KM cùng đồ
3 KM mạc mi


Viêm kết mạc
Bệnh lý phổ biến nhất của mắt
KM dễ bị bệnh vì
Là lớp bảo vệ ngồi cùng tiếp xúc với mơi trường
Việt Nam: khí hậu nóng ẩm → vi trùng dễ phát


triển, vệ sinh kém, đông người…


Nguyên nhân
 Do nhiễm trùng
o Vi trùng
o Siêu vi
o Nấm

 Khơng do nhiễm trùng
o Dị ứng
o Hóa chất


Triệu chứng cơ năng
Cảm giác cộm xốn, rát, cay, nóng, như có dị vật

trong mắt
Chảy nước mắt
Chất tiết
Khơng mờ mắt, khơng nhức mắt  nếu có, giác

mạc bị ảnh hưởng


Triệu chứng thực thể




TIẾN TRIỂN
 Diễn biến cấp tính hoặc mạn tính (lưu ý tác nhân

mơi trường, độc tính).
 Thường tự khỏi, mức độ nhanh tùy tác nhân.
 Biến chứng:
o Viêm loét GM;
o Các di chứng điển hình của bệnh mắt hột (sẹo KM,

quặm, lông xiêu);
o Viêm màng bồ đào trước (hiếm);
o Viêm toàn nhãn (hiếm).



LƯU Ý


Cách nhỏ thuốc vào mắt

Không để chai thuốc chạm giác mạc, lông mi
Tay kéo mi dưới
Tay tựa trên mặt bệnh nhân, Nhỏ thuốc vào cùng đồ dưới


Cách chăm sóc mắt
Tuyệt đối khơng đắp bất cứ thứ gì lên mắt
Dùng bơng gịn thay cho khăn, và chỉ dùng một

lần rồi bỏ

Chườm lạnh nếu mi sưng nhiều
Rửa tay thường xuyên, nhất là sau khi chạm vào

mắt, trước và sau khi nhỏ thuốc


Cách phòng ngừa bệnh lây lan
 Tránh dùng chung khăn, đồ dùng vệ sinh cá nhân
 Tránh tiếp xúc người khác khi đang viêm KM
 Người bị đau mắt đỏ tốt nhất nên hạn chế đến những

nơi công cộng: công ty, trường học, hồ bơi
 Nhân viên y tế :
o Rửa tay
o Khử trùng các dụng cụ tiếp xúc trực tiếp


VIÊM LOÉT GIÁC MẠC


Nhắc lại GPH GIÁC MẠC


Viêm loét giác mạc
Nguyên nhân: virus, VK, nấm, KST, miễn dịch
Ɵ khỏi vẫn có thể để lại di chứng (sẹo GM) → ả/h thị lực
Yếu tố nguy cơ:
Contact lens
Tổn thương bề mặt nhãn cầu
Suy giảm miễn dịch



Triệu chứng
CƠ NĂNG:
 Đau nhức mắt
 Mờ mắt
 Sợ ánh sáng, chảy nước mắt, mi mắt nhắm chặt

THỰC THỂ:
 Mắt đỏ kiểu cương tụ rìa
 Ổ viêm +/- loét trên giác mạc; test Fluorescein (+)
 +/- Mủ tiền phòng
 +/- triệu chứng gợi ý bệnh nguyên (vd: Herpes, Zona)

CLS: Soi tươi, nhuộm Gram, cấy, KS đồ




Biến chứng
Sẹo giác mạc (nếu tổn

thương qua khỏi lớp
biểu mô)
Thủng GM →nguy cơ

bỏ mắt
VMBĐ
Viêm tồn nhãn
Teo nhãn, dãn phình


GM


×