Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

SẢN đồ (sản PHỤ KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 30 trang )

SẢN ĐỒ
(PARTOGRAPH)


Mục Tiêu
Ghi được biểu đồ theo dõi chuyển dạ
Đánh giá biểu đồ theo dõi chuyển dạ



Định Nghĩa
 The Partograph was originally designed and used

by Prof. R.H. Philpott in 1972. Partograph was
later modified and simplified by the World Health
Organization (WHO) 1
 Biểu đồ theo dõi chuyển dạ được sử dụng như một hệ
thống hóa - báo động sớm để tiên lượng và chấm dứt
chuyển dạ hợp lý.
 Biểu đồ theo dõi chuyển dạ chỉ là một phương tiện theo
dõi chuyển dạ, nó khơng giúp phát hiện những bất
thường có trước chuyển dạ nên sử dung cho sản phụ có
thể tiên lượng sanh được ngã âm đạo.
 Các nước áp dụng: các nước Châu Phi, một số nước
Châu Mỹ La Tinh, Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, …..
 Việc sử dung partograph thi khá rẻ bởi vì nó đòi hỏi chỉ
sử dụng một tờ giấy A4.


Friedman’curve showing
phase of maximum slope




Định Nghĩa


Lý Do Sử Dụng Partograph
Có nhiều lý do khác nhau tại sao biểu đồ

chuyển dạ là 1 công cụ để dung và theo dõi
diển tiến của quá trình chuyển dạ.
Là một công cụ đánh giá dễ sử dụng.
Các nghiên cứu khác nhau đã cho biết những

thuận lợi trong việc sử dụng partograph. (giảm
cuộc chuyển dạ kéo dài, giảm tỷ lệ tử vong khi
sinh, can thiệp phẩu thuật sớm. )
Partograph có thể sử dụng bởi người chăm sóc
sức khỏe thơng thường (NHS).
Có sự giảm về tỉ lệ tử vong và theo dõi để nhận
biết sớm các cuộc sanh đẻ bị bế tắc.


Nguyên tắc cơ bản của
Partograph WHO
 8h được cho phép o pha tiềm thời
 Pha hỏat động CTC phải mở trên 3cm
 Ở pha họat động CTC phải mở trên 1cm/h
 Có một khỏang thời gian 4h để theo dõi tránh can

thiệp chưa cần thiết



Biểu Đồ Chuyển Dạ
Biểu đồ chuyển dạ bao gồm 3 phần



Ghi chép nhịp tim thai






Ghi chép tiến trình của chuyển dạ






Mở cổ tử cung
Sự xuống của thai
Cơn gị

Ghi chép tình trạng của mẹ











Tim thai
Nước ơí màng ối
Sự chồng khớp ( uốn khuôn) đầu thai nhi

Sinh hiệu
Nước tiểu
Protein niệu
Thuốc, dịch truyền
Oxytocin

Thời điểm bắt đầu ghi biểu đồ CD : là khi sản phụ
có CD thật sự


Cách ghi tình trạng SK mẹ
Mạch nửa giờ/ lần. Ghi dấu chấm ngay trị

số mạch
HA 4 giờ/lần hoặc nếu cần. Ghi bằng mũi
tên
Nước tiểu 4 giờ/lần
Thuốc và dịch truyền ghi ngay dưới cơn co



Cách ghi mở CTC
1giờ/1 lần/CDTT
30 phút/ lần/CDHĐ.
Ghi độ mở CTC bằng dấu X,nối các điểm ghi sau

đó bằng đường nối liền vạch với nhau. Lưu ý pha
tiềm thời và pha tích cực để ghi kí hiệu cho
đúng.
Xử trí :
Cuộc huyển dạ diễn tíên bình thường thì đường biểu

diễn độ mở CTC nằm bên trái đường báo động => theo
dõi tíêp
Nếu trong quá trình theo dõi thấy chuyển sang phải
đường báo động thì cuộc chuyển dạ có nguy cơ bị đình
trệ => chuyển tuyến và tìm nguyên nhân CTC mở
chậm để xử trí


Cách ghi sự xuống của thai nhi


CD tiến triển tốt nếu CTC mở kết hợp với sự
xuống của đầu thai . Có thể thăm khám
bụng hoặc ngã âm đạo ( Dùng bàn tay đặt
trên bụng SP từ bờ trên xương mu)








5: đầu cao
4:chúc
3: chặt
2:Lọt cao
1: lọt trung bình
0: lọt thấp


Cách ghi sự xuống của thai nhi
Thủ thuật Leopold thứ 4.
Khám trong dựa vào đường kính lưỡng gai

hơng.
Dấu hiệu Farabeuf.
Nếu trong quá trình chuyển dạ, tiến triển của
đầu thai nhi không phải là đường đi xuống
mà là đường nằm ngang thì phải nghĩ đến
chuyển dạ khơng tiến=> chuyển tuyến và
tìm ngun nhân để có cánh xử trí thích hợp


Cách ghi sự xuống của thai nhi


Cách ghi cơn co
Tần số: số cơn co trong 10 phút
GĐTT: 1h/1lần

GĐHĐ: 15-30p/lần
Thời gian: giây. Cơn gò dưới 20 giây biểu thị

bằng ơ trống. Cơn gị từ 20 đến 40 giây
biểu thị bằng ơ chấm. Cơn gị trên 40 giây
biểu thị bằng ô kẻ sọc.
Nếu cơn co không phù hợp (cơn co quá
thưa,hoặc quá dầy hay quá yếu) thì xem lại
và chuyển tuyến, để tìm nguyên nhân


Cách ghi tim thai
30 phút một lần,
Ghi sau mỗi cơn co
Nghe TT trong 1 phút
Bình thường: 120-160l/p
Đánh giá:
Nếu nhịp tim thai bất thường, nên đặt

monitor theo dõi
Nếu nhịp tim thai dưới 100l/p là thai suy trầm
trọng, cần lấy thai ra ngay


Cách ghi tình trạng ối
Mục đích khám ối để biết tình trạng thai

nhi. Sự quan sát được thực hiện sau mỗi lần
thăm khám âm đạo.
ối cịn: ghi “C”

Nếu ối khơng còn ghi “k”
ối vỡ
 Ối trong: ghi “T”
 Ối xanh: ghi “V”


Cách ghi chồng khớp
 Chồng khớp là dấu hiệu của bất xứng đầu

chậu.
0: sờ đựoc đường liên khớp
+: không sờ thấy đường liên khớp. 2 xương chạm

nhau
++: xương chồng ít
+++: xương chồng nhiều

Nếu CTC đã mở trọn, có dấu hiệu chồng

khớp, có thể cho sản phụ rặn thêm 30 phút
mà đầu khơng tiến triển => chuyển tuyến.
Tìm ngun nhân.


x

P h a TÝc h c ù c

P h a t iềm t à n g


9
8
(c m )

7

Đ ộ m ë C T C
(X )

6
5
4

T iÕ n tr iÓ n
c ủ a đầ u
(O )

3

x
x

2

1x
1
G iờ 0

T h ờ i g ia n


9

h

2

3

4
h

13

5

6

7

8
h

17

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

20

h



P h a T Ýc h c ù c

P h a t iềm t à n g

9
8

C h uy ển

Đ ộ m ở C T C (c m )
(X )

7

g

đ

x

ờn

Đ

x

x

6


g



nh

độ

ng

5
4

T iế n tr iể n
c ủ a đầ u
(O )
G iờ

T h ờ i g ia n

Đ

ờn

o


g
ộn


3
2x
1
0

2

1
h

2

3

4

6

h

5

6

7

8

9


10

11

6

h

12

13

14

15

10

h

16

17

18

19

20


21

22

23

24


9
8
§ é m ë C T C (c m )
(X )

7

G iê

T h ê i g ia n

§

C h uy Ón

6

T i Õ n t r iÓ n
c ñ a ®Ç u
(O )


x

P h a T Ýc h c ù c

P h a t iềm t à n g

ờn

g

o


độ

ng

Đ

5 O

x

x

4

O


O

ờn

g



nh

độ

ng

3
2
1x
0

1

h

1

2

3

4


5

h

5

6

7

8

9

10

5

h

11

12

O
13 14

8


h

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24


9
8
7
§ é m ë C T C (c m )
(X )

X


P h a T Ýc h c ù c

P h a t iềm t à n g

6

Đ

ờn

g

o


độ

ng

X
Đ

5

O
X

4
3


T iế n tr iể n
c ủ a đầ u
(O )

ờn

g



nh

độ

ng

O

2
1

G iờ 0

S ố c ¬n c o T C
T ro n g 1 0 p h ó t

T h ê i g ia n
<20
2 0 -4 0

>40

1

2

3

4

5

6

7

8

2
5
4
3
2
1

h

9

10


11

12

6

h

13

14

15

9

h

O

16

17

18

19

20


21

22

23

24





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×