• Trận dịch hoàng đản đầu tiên vào
thời Hyppocrates
(TK.V TCN)
• TK17,18: dịch hoàng đản ở Châu Âu
(VG nhiễm khuẩn)
• TK19:
Hoàng đản xuất tiết
• TK20:
VG nhiễm khuẩn
Thập niên 70: tìm ra HAV và HBV
Hiện nay đã xác định được 6 loại virút
gây VG :
HAV
HBV
NonA-nonB bao gồm: HCV, HDV, HEV và
HGV
HEPATITIS A VIRUS
(HAV)
1.ĐẠI CƯƠNG
HAV là tác nhân gây VGNK
Thuộc giống HEPATO của PICORNA VIRUSES
2. TÍNH CHẤT CỦA HAV
2.1.Cấu trúc: ARN, capsid hình khối, MB (-)
2.2.Sức đề kháng: bị tiêu diệt bởi
Autoclave (1210C/20’), Ovens (1800C/1h),
Formaldehyde, Chlorine, UV. Sống nhiều
ngày, nhiều tuần ngoài môi trường.
2.3. Kháng nguyên chỉ có 1 serotype HAAg
2.4. Kháng thể
IgM anti-HAV : xuất hiện gđ cấp, tồn tại vài
tháng
IgG anti-HAV : xuất hiện sau IgM 1-3 tuần,
tồn tại rất lâu, bảo vệ cơ thể chống
tái nhiễm
2.5. Nuôi cấy: Tb gan, thận
3. SINH BỆNH HỌC
Cơ chế gb cho tb gan chưa biết chắc chắn
Sự hiện diện của tb diệt tự nhiên và tb T
CD8+
Cơ chế chính gây nên sự hủy hoại tb gan là
p.ứng md
4. BỆNH HỌC
Viêm gan siêu vi A
Đa số TCLS (-) chỉ phát hiện nhờ IgG
TKUB: tb 30 ngày
TKKP: Mệt mỏi, chán ăn, nôn ói (1-2 w
trước vàng da)
TKTP: Vàng mắt, vàng da-niêm
Nước tiểu sậm màu, phân bạc màu
Gan to và đau
TKHP: Vàng da-niêm giảm dần, ăn uống
dần dần bt
@ Biến chứng: VG tối cấp: hiếm gặp
Không diễn tiến sang VG mạn
tính
5. CHẨN ĐOÁN PHÒNG THÍ NGHIỆM
5.1.Phân lập virút: BP là phân bn cấy vào tb
5.2.Xét nghiệm sinh hóa: Aminotransferase ; Bbtp
ALT
AST
5.3.Xét nghiệm huyết học: N , L tạm thời, PT
5.4.Phản ứng huyết thanh học: T/n ELISA
IgM anti-HAV (+)
Biểu thị gđ cấp tính của VGSV A
IgG anti-HAV (+)
Biểu thị nhiễm HAV trong quá khứ
Tồn tại rất lâu, biểu thị có miễn
dịch giúp cơ thể chống tái nhiễm
6. DỊCH TỄ HỌC
HAV gb khắp nơi trên thế giới
Lây truyền chủ yếu qua đường
phân – miệng
HAV xuất hiện trong phân bn 2 tuần
trước khi có triệu chứng và sau
vàng da 2 tuần
Biểu hiện LS thường gặp ở người
lớn, nhưng tỉ lệ nhiễm HAV ở TE lại
cao hơn
Tỉ lệ người mang Kt tỉ lệ nghịch
với điều kiện KT-XH
7. PHÒNG BỆNH & ĐIỀU TRỊ
PB đặc hiệu: vaccin
ĐT: Chưa có thuốc điều trị đặc
hiệu.
Tăng cường dd, nhiều đường, đạm,
ít mỡ, nghỉ ngơi, hạn chế dùng
thuốc có ảnh hưởng đến gan.
B/chứng VG tối cấp: chăm sóc tích
cực, ghép gan là biện pháp tốt
nhất để hạn chế tử vong.
HEPATITIS B VIRUS
(HBV)
1. ĐẠI CƯƠNG
HBV gb VG huyết thanh
1965: Blumberg khám phá KN Úc Châu
(HBsAg)
2. TÍNH CHẤT CỦA HBV
2.1. Cấu trúc HBV thuộc họ Hepadnaviridae
Hạt tử DANE: 42 nm
Nhân: gồm 2 chuỗi ADN dạng vòng
- Sợi dài: tạo thành vòng tròn liên tục
- Sợi ngắn: mã hóa HBsAg, HBcAg và
HBeAg
Capsid hình khối, MB (+)
2.2. Sức đề kháng
HBV không bị tiêu diệt bởi Alcool,
Ether
HBV bị tiêu diệt: Autoclave (1210C/15’)
Ovens
(1600C/2h )
Formaldehyde, UV…
2.3. Kháng nguyên
HBsAg
anti-HBs
HBcAg
IgM anti-HBc & anti-HBc
total
HBeAg
anti-HBe
3. SINH BỆNH HỌC
Nhiễm HBV nhưng TCLS (-): cấu tạo mô
học và chức năng gan bt
HBV không
trực tiếp gb cho tb gan
Cơ chế gb liên quan đến phản ứng md
vì:
Cytotoxic T cell: thamgia loại bỏ tbgan
nhiễm HBV
Cytokines: tham gia loại bỏ HBV ra khỏi
tb chất
và ADN của virút ra khỏi nhân tb
gan nhiễm HBV
Đồng nhiễm (Coinfection) với HDV làm
gan bị tổn thương nặng hơn
4. BỆNH HỌC
HBV gb VGSV B - TK ủ bệnh: tb 60-90
ngày
Biến chứng: VG tối cấp
† >80%
Diễn tiến: TE
VG mạn tính (8095%)
NL
VG mạn tính (5-10%)
Xơ gan
Ung thư gan
VIÊM GAN TỐI CẤP (Fulminant hepatitis)
- Rối loạn tri giác
- Trụy tim mạch
- Gan teo nhỏ
- Suy gan nặng
- PT kéo dài - Suy hô hấp
- Xuất huyết nhiều nơi
- Suy thận
- Phù não
VIÊM GAN MẠN TÍNH (Chronic hepatitis)
+ Chán ăn, sụt cân, mệt mỏi kéo dài
+ Sinh thiết gan có hoại tử bắc cầu
+ Transaminase, Bb, Globulin trở về bình
thường 6-12m
+ HBsAg (+) >6 tháng và HBeAg(+) >3
tháng
5. CHẨN ĐOÁN PTN
Phát hiện KN / KT bằng T/n ELISA
HBsAg
Chỉ điểm siêu vi được phát hiện sớm
nhất trong h.thanh
Xuất hiện 3-6 tuần sau khi nhiễm HBV và
thường biến mất vào gđ phục hồi
HBsAg tồn tại >6 tháng
VG B mạn tính
anti-HBs
Chỉ điểm huyết thanh
Biểu thị sự phục hồi lâm sàng và sự
miễn dịch của cơ thể đối với HBV
anti-HBs là KT bảo vệ cơ thể chống lại
sự tái nhieãm
anti-HBs
Xuất hiện sau khi HBsAg biến mất và tồn tại
nhiều năm
Lưu ý: Gđ cửa sổ (Khoảng trống md) : kéo dài
vài tuần lễ sau khi HBsAg biến mất nhưng antiHBs chưa xuất hiện. Để chẩn đoán trong gđ cửa
sổ phải dựa vào anti-HBc vì anti-HBc luôn luôn
(+).
Sau khi tiêm vaccin: anti-HBs(+)
có đáp ứng md
HBcAg
KN có trong tb gan nên không phát hiện được
trong H.th
anti-HBc
Chỉ điểm huyết thanh xác nhận nhiễm HBV
Xuất hiện 1-2 tuần lễ sau khi HBsAg xuất hiện
và tồn tại nhiều năm
anti-HBc
Giúp chẩn đoán nhiễm HBV trong gđ cửa sổ
IgM anti-HBc
* chỉ điểm huyết thanh quan trọng nhất trong gđ
VG cấp
* Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt VG
B cấp với
VG B mạn tính
* Tồn tại # 6 tháng
anti-HBc total
* Chỉ điểm huyết thanh biểu thị sự hoạt động
của HBV
trong gđ cấp/mạn tính
* Nhiễm HBV trong quá khứ
* Total (IgM+IgG) trong đó IgG tồn tại nhiều năm
HBeAg
Chỉ điểm siêu vi
Xuất hiện cùng lúc với HBsAg và
thường biến mất trước khi HBsAg biến
mất
Biểu thị khả năng tăng sinh của HBV
và tính lây truyền cao
Td: Mẹ HBsAg(+) và HBeAg(+)
con bị
nhiễm >90%
HBeAg tồn tại >3 tháng
VG B mạn
tính
Trường hợp đột biến precore hoặc core
promoter dẫn đến virus không sản
xuất HBeAg nhưng HBV vẫn tăng sinh
anti-HBe
Chỉ điểm huyết thanh
Xuất hiện sau khi HBeAg biến mất
và tồn tại lâu
Biểu thị khả năng lây truyền thấp
Td: Mẹ HBsAg(+) và anti-HBe(+)
con
bị nhiễm <10%
HBV-DNA Phát hiện bằng T/n PCR
Chỉ điểm siêu vi
Xuất hiện vào gđ đầu của nhiễm
HBV
Có trong tb gan và trong huyết thanh
Biểu thị khả năng tăng sinh của
HBV (đ.tính & đ.lượng)
6. DỊCH TỄ HỌC
TG: 350 M người nhiễm HBV
+ ĐNA: 130 M; VN: 6,3M (5,7-10%); Lứa tuổi 1540t
HBV lây truyền qua đường máu, sinh dục và
mẹ con
+ Chỉ cần 1/10.000ml máu có HBV đủ gb
+ Mẹ con (<10% gđ bào thai và >90% lúc sinh)
TSS bị nhiễm HBV có 80-90% bị VG B mạn Xơ,
K.gan
Nguồn chứa HBV: máu, tinh dịch, dịch âm
đạo, DNT, dịch khớp, sữa mẹ, nước mắt,
nước bọt…
Có # 7-30% nhiễm HBV nhưng HBeAg(-) : Nhiễm
HBV dòng đột biến ảnh hưởng đến phòng
bệnh và điều trị
7. PHÒNG BỆNH
7.1. PB trước tiếp xúc
Vaccin: Khả năng md 5-10 năm
Tiêm nhắc lại khi antiHBs<10mUI/ml
NL: tiêm vaccin 3 mũi (0, 1, 6 tháng)
TE: tiêm 3 mũi (1/2 liều NL)
TSS: Mẹ HBsAg(-)
tiêm 3 mũi lúc 0,
1, 4 tháng
{mũi đầu tiên tiêm ngay
sau khi sinh}
7.2. PB sau tiếp xúc
Người chưa chủng ngừa: Vaccin + HBIG
TSS:
Mẹ HBsAg(+) và W>2000g:
- Vaccin: 0, 1, 6 tháng (mũi đầu tiên trong
vòng 12g)
- HBIG : 0,5ml chích vào cơ đùi ngay sau
sinh
Mẹ HBsAg(+) và W<2000g:
- Vaccin: 0, 1, 2, 6 tháng
{Mũi đầu tiên tiêm ngay sau sinh}
Người tiếp xúc với máu, dịch tiết,
q.hệ sinh dục:
HBIG (0,06ml/kg) + Vaccin ngay sau tiếp xúc
8. ĐIỀU TRỊ
VG B cấp : Lamivudine
VG tối cấp : ghép gan
VG mạn
: alpha-Interferon, Adefovir,
Entecavir….