Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

VIRUS ARBO (VI SINH) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.42 KB, 29 trang )

VIRUS ARBO


1. ĐẠI CƯƠNG:
Arbo - Arthropod-borne
virus: gây bệnh qua
tiết túc, gặm nhấm.
Người - ký chủ tai nạn,
không q/trọng trong
tồn tại hay truyền
bệnh, trừ sốt vàng &
SXH. ĐV có xương sống
bị truyền virus qua
2


2. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH:
1. Sốt phát ban

2. Viêm não, tử vong
cao
3. SXH, diễn tiến
nặng, tử vong
3. PHÂN LOẠI:
Arbo & nhóm lây qua
trung gian gặm nhấm
Togaviridae, Flavi,
3


VIRUS DENGUE


1. ĐẠI CƯƠNG:
* SD, SXHD - shock SXH,
tử vong.
* Dịch chu kỳ 3-4
năm – ĐNÁ, Tây TBD.
Việt Nam (1960), mắc,
tử vong cao nhất TE VN)
* 2 dịch SXH –

Indonesia, Cairo 1779,

4


* Dengue đầu tiên là
DEN-1, 2. Hammon tìm ra
DEN-3, 4 - Manila 1956.
* Đến nay, phân lập
nhiều Dengue, nhưng
đều thuộc 4 type trên.
Vector truyền bệnh:
muỗi Aedes aegypti.
5


2. TÍNH CHẤT:
Virus Dengue ⊂ họ
Flaviviridae
2.1. Hình thái – cấu
trúc:

Cầu, d: 45-60nm
1. Nhân: RNA, sợi đơn,
cực dương
2. Capsid: khối, 20 mặt
3. Màng bọc: lipoprotein
6


3 protein cấu trúc:
1. Protein lõi C
2. Protein màng M:
Protein tiền màng (pr
M), Protein màng
3. Protein vỏ E: bao
phần lõi, kết hợp
thụ thể, gây NKHC,
tạo KT trung hòa
7


7 protein không cấu
trúc (NS1, NS2A, NS2B,
NS3, NS4A, NS4B và
NS5). Chức năng
ptotein không cấu
trúc chưa rõ.

8



khơng-M

C

M

prM

E

Protein cấu
trúc

ns2a

NS1

Protein khơng cấu trúc

ns2b

ns4a

NS3

ns4b

NS5

Hình 9.2. Sơ đồ bộ gen

virus Denguec

9


2.2. Đề kháng:
Bị diệt > 56oC, UV, Ether,
formalin. Bảo quản tốt
nhất ở -70oC
2.3. Kháng nguyên:
DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4.
Có phản ứng chéo
2.4. Nuôi cấy: não chuột
bạch sơ sinh, muỗi trưởng
thành, TB Vero, LLC-MK2.
2.5. Trung gian truyền bệnh
Chủ yếu là Aedes aegypti.
10


3. SINH BỆNH HỌC:
 Có ba giả thuyết chính:
1. Thúc đẩy nhiễm
trùng phụ thuộc KT
2. Độc lực của virus
Dengue
3. Cơ chế sinh bệnh học
miễn dịch
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------


1.Thúc đẩy nhiễm trùng

phụ thuộc KT - (Halstead):
11


 Đáp ứng sơ nhiễm: IgM
xuất hiện sớm, ↑ cao
trong 2 tuần, IgG thấp.
 Đáp ứng tái nhiễm:
IgG xuất hiện sớm, ↑
cao trong 2 tuần, IgM
thấp.

12


 KT ↑ cường lần sơ nhiễm

kết hợp với Dengue tái
nhiễm tạo phức hợp MD
→ BC đơn nhân ↑ thực bào
 Virus Dengue nhân lên
mạnh → nhiều TB nhiễm
→ hoạt hóa lympho gây
độc → ly giải BC đơn
nhân bị nhiễm → giải
phóng hóa chất trung
13



3.2. Độc lực của virus
Dengue:
 Biểu hiện LS SD, SXHD,
shock SXH do độc tính
virus khác nhau.
 Nồng độ virus trong
máu liên quan độ nặng
của bệnh, độc lực virus.
 Virus tăng trưởng nhanh
thúc đẩy biểu hiện
SXHD/ shock SXH
14


3.3. Cơ chế sinh bệnh học
MD
3.3.1. Sản xuất quá mức
cytokine: IL-2, IL-6, IL-8, IL10, IFNγ , TNFα trong
SXHD/ shock SXH
3.3.2. Giảm tiểu cầu và
KT kháng TC:
 Virus ƯC tủy xương →
giảm SX TC
 DEN-2 kết hợp với TC →
15


3.3.3. Rối loạn miễn dịch: ↓
BC hạt, BC đơn nhân;↑

lympho không điển hình;
ƯC tăng sinh TB T.
3.3.4. Ảnh hưởng trên TB
nội mạc:
o Đặc điểm của SXHD/
shock SXH là thoát
huyết tương
o Tổn thương TB nội mạc →
giải phóng cytokine,
16


3.3.5. Rối loạn đông máu:
 Tăng tính thấm thành
mạch
 TC giảm
 Giảm tổng hợp yếu tố
đông máu, nhưng lại
tiêu thụ nhiều vào
quá trình tăng đông
máu trong nội mạch.
RL đông máu nặng ở
17


4. BỆNH HỌC:
Không triệu chứng, SD,
SXHD, tử vong do shock
SXH.
4.1. Sốt Dengue:

 Thường gặp, ở trẻ
lớn, người lớn.
 LS: sốt, đau đầu, đau
nhức, nổi ban, ↓ BC.
Xuất huyết (±). 3-7

18


4.2. SXH Dengue:
 Trẻ nhỏ, hiếm gặp ở
người lớn.
 LS: sốt cao đột ngột 2-7
ngày. G/đoạn nguy kịch
tương ứng với lúc sốt ↓
hay hết sốt (ngày 3-5).
 Tổng trạng suy sụp đột
ngột - trụy tim mạch, lơ
mơ, chi lạnh, mạch nhanh
nhẹ, HA giảm, kẹp, xuất
19


5. CHẨN ĐOÁN PTN
5.1. Ph/lập virus:
 Lấy máu những ngày
đầu – g/đoạn nhiễm virus
huyết. Q/sát bệnh học
TB.
 Ph/lập virus xác định

type. PTN chuẩn.
20


5.2. Chẩn đoán HT học:
5.2.1. Ph/ứng ngăn NKHC:
 Nhạy cảm, dễ thực
hiện.
 KT ngăn NKHC tồn tại >
50 năm Nhược điểm:
không tin cậy để định
danh type.
21


5.2.2. Phản ứng KHBT:
 Sử dụng rộng rãi
 Nguyên tắc: BT bị tiêu
thụ trong ph/ứng KN – KT.
 KT KHBT x/hiện muộn,
tồn tại ngắn hơn KT
NKHC
 Đặc hiệu trong sơ
nhiễm, không đặc hiệu
trong tái nhiễm.
22


5.2.3. Phản ứng trung
hòa:

 Đặëc hiệu, nhạy cảm,
đắt, cần th/gian, kỹ
thuật khó
 Định danh trong sơ
nhiễm, hạn chế trong
tái nhiễm.
 KT trung hòa tồn tại >
50 năm

23


5.2.4. Phản ứng MD hấp
phụ gắn men thu bắt IgG
(MAC – ELISA):
 Ít nhạy cảm hơn TN ngăn
NKHC
 Đơn giản, rẻ tiền, dễ
thực hiện.
 MAC-ELISA (+) có ý
nghóa trên BN đang bệnh
hoặc nhiễm virus 2-3
24


5.2.5. Phản ứng MD hấp
phụ gắn men phát hiện
IgG gián tiếp (IgG-ELISA)
ELISA - sơ nhiễm, tái
nhiễm. không thể định

danh type gây nhiễm.
5.3. Phản ứng chuỗi RT
RCR:
 RT-PCR đặc hiệu cao,
kết quả sớm.
25


×