Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

HINH8 THEO CHUAN KIEN THUC 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.16 KB, 11 trang )

Tuần 15 Ngày soạn: 29/12/10
Tiết 29 Ngày dạy: 01/12/10
DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác, biết chứng minh định lí
về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp, vận dụng để giải bài tập.
- Kỹ năng: Hs biết tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác
- Tư duy: Phát triển tư duy logic
- Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo, keo dán, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo, keo dán, đọc trước bài mới.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: (9’)
? Phát biểu 3 tính chất diện tích đa giác? Tính S
ABC
?
1cm
3cm
3cm
B
C
A
H
2. Bài mới :
ĐVĐ: Ta đã biết công thức tính S

=
.
2


a h
. Vậy công thức này được chứng minh ntn?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Chứng minh định lí về diện tích tam giác (15’)
? Phát biểu định lí về diện tích
tam giác?
? HS ghi GT, Kl của định lí?
? Có thể xảy ra những trường
HS: Nêu định lí.
HS: HS ghi GT, Kl của
định lí.
HS: Có 3 trường hợp: Tam
* Định lí: (SGK - 120)
hợp nào với

ABC bất kì?
GV: Chúng ta sẽ chứng minh
công thức này trong cả ba
trường hợp: Tam giác vuông,
tam giác nhọn, tam giác tù.
GV: Đưa hình vẽ ba tam giác
sau lên bảng phụ (chưa vẽ
đường cao AH )
? HS vẽ đường cao của tam giác
trong 3 trường hợp:
ˆ
B
vuông,
ˆ
B

nhọn,
ˆ
B
tù.
? HS nêu hướng chứng minh?
? HS chứng minh trường hợp a?
? HS hoạt động nhóm chứng
minh 2 trường hợp b, c?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? Để chứng minh định lí trên, ta
áp dụng những kiến thức nào?
GV Chốt lại: Trong mọi trường
hợp diện tích tam giác luôn
bằng nửa tích một cạnh với
chiều cao ứng với cạnh đó.
giác vuông, nhọn, tù.
HS:
ˆ
B
= 90
0

H B⇒ ≡
ˆ
B
< 90
0

H nằm giữa B,
C.

ˆ
B
> 90
0

H nằm ngoài
đường thẳng BC.
HS:
TH a:
ˆ
B
= 90
0

AH AB⇒ ≡
S
ABC
=
.
2
BC AB
S
ABC
=
.
2
BC AH
HS hoạt động nhóm:
b/ Trường hợp H nằm giữa
B, C:

S
ABC
= S
BHA
+ S
AHC
=
1
2
(BH + HC). AH
=
1
2
BC. AH
c/ H nằm ngoài đường
thẳng AB:
S
ABC
= S
ABH
– S
ACH

=
1
2
(BH + HC). AH
=
1
2

BC. AH
HS: Áp dụng tính chất diện
tích đa giác.
GT

ABC, AH

BC
KL S
ABC
=
1
2
BC. AH
A
C
B

H
A
H
B C
A
B
H C
Chứng minh:
a/ Trường hợp
H B≡
hoặc
C:

S =
1
2
BC. AH

Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách chứng minh khác về diện tích tam giác (10’)
GV: Đưa bài tập
?/SGK – 121 (bảng
phụ).
? Có nhận xét gì về
diện tích của 2 hình
tam giác, hình chữ
nhật?
? HS hoạt động
nhóm và dán vào
bảng nhóm, mỗi
nhóm có 2 tam giác
bằng nhau, cắt dán
1 tam giác, 1 tam
giác giữ nguyên.
? Giải thích tại sao
diện tích tam giác
bằng diện tích hình
chữ nhật?
? Từ đó hãy suy ra
cách chứng minh
khác về diện tích
tam giác từ công
thức tính diện tích
hình chữ nhật?

S

= S
hcn
=
.
2
a h


1 2


3
h/
2
1 3 2
h/
2
a a
S
tam giác
= S
hình chữ nhật
(= S
1
+ S
2
+ S
3

)
với S
1
, S
2
, S
3
là diện tích các đa giác đã kí
hiệu trên hình.
S
hình chữ nhật
=
2
h


ác
2
tamgi
a h
S
×
⇒ =
Hoạt động 3: Luyện tập (8’)
? HS đọc đề bài 16a/SGK – 121?
? HS làm bài?
E A D

B H a C
HS đọc đề bài 16a/SGK.

HS làm bài:
S
ABC
= S
1
+ S
3
S
BCDE
= S
1
+ S
2
+ S
3
+ S
4
Mà: S
1
= S
2
; S
3
= S
4

S
ABC
=
1

2
S
BCDE
=
1
2
a. h
3. Củng cố: (3’)
? Nêu công thức tính diện tích tam giác?
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài.
- Làm bài tập: 18, 19, 21/SGK – 21, 22; 26, 27, 29/SBT.
1 4
h
2 3
Tuần 15 Ngày soạn: 29/12/10
Tiết 30 Ngày dạy: 03/12/10
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học, các công thức tính diện tích hình
chữ nhật, diện tích tam giác.
- Kỹ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán,
chứng minh, nhận biết các hình.
- Tư duy: Phát triển tư duy logic
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, ôn tập lí thuyết và các bài tập đã ra về nhà.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra: (không)
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (15’)
? HS đọc và làm bài tập 1
(Bảng phụ)?
Bài 1: Xét xem các câu sau
đúng hay sai?
a/ Hình thang có 2 cạnh bên
song song là hình thang cân.
b/ Hình thang có 2 cạnh bên
bằng nhau là hình thang cân.
c/ Hình thang có 2 đáy bằng
nhau thì 2 cạnh bên song song.
d/ Hình thang có 1 góc vuông
là hình chữ nhật.
e/ Tam giác đều là hình có tâm
đối xứng.
f/ Tam giác đều là một đa giác
đều.
g/ Hình thoi là một đa giác
đều.
h/ Tứ giác vừa là hình chữ
nhật, vừa là hình thoi là hình
a/ Đ
b/ S
c/ Đ
d/ Đ
e/ S
f/ Đ

g/ S
h/ Đ
1/ Hình chữ nhật:
a
b
S = a. b
2/ Hình vuông:
a
S = a
2
=
2
2
d

d
vuông.
i/ Tứ giác có 2 đường chéo
vuông góc với nhau và bằng
nhau là hình thoi.
k/ Trong các hình thoi có cùng
chu vi thì hình vuông có diện
tích lớn nhất.
Bài 2: Điền công thức tính
diện tích các hình vào bảng
sau:
i/ S
k/ Đ
3/ Tam giác:
h

a
S =
1
2
a. h
Hoạt động 2: Luyện tập (27’)
Bài 1: Cho hình thang cân
ABCD (AB // CD), E là trung
điểm của AB.
a/ Chứng minh

EDC cân.
b/ Gọi I, K, M theo thứ tự là
trung điểm của BC, CD, DA.
Tứ giác EIKM là hình gì? vì
sao?
c/ Tính diện tích của các tứ
giác ABCD; EIKM biết EK =
4; IM = 6.
? HS vẽ hình? Ghi GT và KL?
? HS nêu hướng chứng minh
câu a?
? HS lên bảng trình bày câu a?
? Tứ giác EIKM là hình gì? vì
sao?
HS vẽ hình, ghi GT
và KL.
HS:

EDC cân


ED = EC


AED =

BEC
(c. g. c)

AD = BC, Â =
B
ˆ
,
AE = EB
HS lên bảng trình bày
câu a.
HS:
EIKM là hình thoi.
Bài 1
E
A B

M I
D K C
GT
h. thang ABCD cân
(AB // CD), AE = EB
BI = IC, CK = KD
AM = MD, EK = 4
IM = 6

KL
a/

EDC cân
b/ EIKM là hình gì?
vì sao?
c/ S
ABCD
, S
EIKM
= ?
Chứng minh:
a/
- Xét

AED và

BEC có:
AE = EB (gt)
AD = BC, Â =
B
ˆ
(Vì ABCD
là hình thang cân)



AED =

BEC (c. g. c)


ED = EC



EDC cân tại E.
b/
- Có EI là đường TB

BAC

EI // AC, EI =
2
1
AC
- Có MK là đường TB

h

O

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×