Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT (TRIỆU CHỨNG học NGOẠI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 29 trang )

HỘI CHỨNG XUẤT
HUYẾT


ĐẠI CƯƠNG:
Xuất huyết hay mất máu nặng sẽ gây sốc mất máu.
Sốc mất máu: cơ chế
o GIẢM THỂ TÍCH TUẦN HOÀN
o GIẢM KHẢ NĂNG VẬN CHUYỂN OXY.


Nguyên nhân:
Thường gặp nhất trên lâm sàng là:
o Chấn thương hoặc vết thương
o Xuất huyết tiêu hóa
o Xuất huyết do nguyên nhân sản phụ
khoa
Cơ thể có khả năng bù trừ cho một
lượng máu mất đáng kể thông qua
các cơ chế về thần kinh và hormon.


SINH LÝ BỆNH:
Máu được tập trung về các cơ quan quan
trọng. Chảy máu cấp gây ra giảm cung
lượng tim và giảm huyết áp.
Cường giao cảm đối với tim và các cơ quan
khác  tăng nhịp tim, co mạch và giảm
tưới máu ở các cơ quan ít quan trọng.
Đáp ứng về hormon: Corticotropin–
releasing hormon được phóng thích 


glucocorticoid và beta–endorphin phóng
thích.


SINH LÝ BỆNH:
Vasopressin từ hậu yên phóng thích 
giữ nước ở ống thận xa.
Renin  tăng aldosterone và làm giữ
muối và nước.
Đáp ứng đặc hiệu của cơ quan: Não bộ,
Thận, Ruột non.
Tuổi: Trẻ con và người già  mất bù
sớm sau khi mất máu


LÂM SÀNG:
 Bệnh

sử:

 Ghi nhận nhóm máu, lượng máu mất và

thời gian chảy máu.
 Chảy máu do chấn thương máu trong 
Khoang màng phổi, khoang màng bụng,
trung thất, và khoang sau phúc mạc.
 Chảy máu chấn thương ra ngoài: rách da
đầu, gãy hở nhiều xương.



LÂM SÀNG:
 Khám

thực thể:

 Khám thực thể cần theo TRÌNH TỰ. Chẩn

đoán cần phải tiến hành cùng lúc với việc
điều trị.
 Mục đích: định vị nơi chảy máu & đánh
giá độ trầm trọng của sự mất máu. Cần
phân biệt bệnh nhân nội khoa # bệnh nhân
chấn thương.


Bệnh nhân nội khoa







tìm nguồn gớc và khoảng thời gian mất
máu.
Vẻ mặt:da niêm xanh, tái nhợt, vã mồ hôi.
Tri giác có thể lú lẫn, kích xúc hoặc hôn
mê.
Mạch lúc đầu nhanh, nhẹ. Huyết áp giảm.
Khám mũi, họng tìm dấu chảy máu.

Khám lồng ngực bằng nghe và gõ để tìm
tràn máu màng phổi.


Bệnh nhân nội khoa


Khám bụng tìm dấu hiệu
xuất huyết ổ bụng:
chướng, đau khi ấn, gõ
đục vùng thấp. Chú ý
dấu bầm tụ máu bên
hông  máu tụ sau phúc
mạc. Vỡ túi phình ĐM
chủ  sờ thấy mợt khới u
đập ở vùng bụng.


Bệnh nhân nội khoa



Khám trực tràng: chú ý tìm trĩ nội, trĩ
ngoại (tăng áp TM cửa)
Ra huyết âm đạo  khám kỹ vùng
chậu. Xét nghiệm thai GEU.


Các bệnh nhân chấn thương







Nguyên tắc THĂM KHÁM BAN ĐẦU VÀ
THĂM KHÁM KỸ SAU ĐÓ
Khám ban đầu gồm những thủ tḥt nhanh
chóng để tìm các vấn đề dọa tính mạng:
Đánh giá đường thở: hỏi tên bệnh nhân 
rõ ràng: đường thở tớt.
Khám hầu họng tìm dấu chảy máu hay dị
vật.
Khám cổ tìm dấu máu tụ hoặc dấu lệch khí
quản.


Các bệnh nhân chấn thương





Khám ngực: nghe và gõ tìm tràn khí,
tràn máu màng phổi.
Bắt mạch quay và mạch đùi xác định
tần số và độ nảy mạch.
Quan sát nhanh để loại các nguyên
nhân chảy máu bên ngoài.
Khám thần kinh phân ra: bệnh nhân

tỉnh, bệnh có đáp ứng với lời nói, bệnh
có đáp ứng với đau và bệnh nhân
không đáp ứng.










Khám lại sau đó: là khám cẩn thận từ đầu
tới chân, mục đích để tìm tất cả tổn
thương.
Tìm dấu chảy máu da đầu.
Khám họng và hầu tìm máu.
Nhìn và sờ bụng: chảy máu trong ở bụng.
Khám khung chậu: dấu hiệu gãy xương
chậu  đe doạ tính mạng.
Khám các xương dài: Gãy xương đùi cần
đặc biệt chú ý do lượng máu mất lớn và
nên được bất động ngay với nẹp.


XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG:


Í́t giá trị trong xuất huyết

cấp vì các trị sớ khơng thay
đổi cho đến khi có sự tái
phân phối dịch kẽ vào trong
huyết tương sau mất máu
khoảng 8 – 12 giờ. Điều trị
cũng ảnh hưởng đến xét
nghiệm.
 Hemoglobin và hematocrit: nên

truyền máu khi Hb < 7mg/dL.
 Khí máu động mạch rất quan
trọng trên bệnh nhân sốc
nặng.




Toan chuyển hóa là một dấu hiệu của
thiếu cung cấp hoặc tiêu thụ oxy và nên
được điều trị hồi sức tích cực.
Các xét nghiệm đơng máu thường có kết

quả bình thường.
Xét nghiệm điện giải thường không hữu ích
trong giai đoạn cấp.
Creatinin và ure nitrogen: thường trong giới
hạn bình thường.
Nhóm máu và phản ứng chéo: cần làm ngay
khi BN nhập viện .



XÉT NGHIỆM HÌNH ẢNH:


Mục đích  tìm ra
NG̀N GỚC CHẢY
MÁU. Trong nhiều
trường hợp xuất huyết
nặng, có thể cần mở
bụng thám sát.
 X quang ngực.




Chẩn đoán tràn máu
màng phổi.
X quang bụng:
thường khơng giúp
ích gì nhiều.




Chụp cắt lớp vi tính
(CT scan):
Nhạy và đặc hiệu trong
chẩn đoán chảy máu
sau phúc mạc, trong
ổ bụng và trong lồng

ngực  là xét nghiệm
được lựa chọn.






Siêu âm chẩn đoán
xuất huyết trong các
khoang lớn của cơ
thể, nhưng bị giới hạn
trong đánh giá khoang
sau phúc mạc (thuộc
phạm vi của CT scan).
 giúp thay thế chẩn
đoán bằng chọc dò
màng bụng nhằm xác
định chảy máu ổ
bụng.


Focused Assessment with Sonography in Trauma (FAST)




Nội soi TQ– dạ dày–
tá tràng:
Chẩn đoán xuất huyết

tiêu hoá cấp: cung
cấp chẩn đoán xác
định và có điều trị tạm
thời  chích cầm máu
bằng adrenalin hoặc
đốt bằng đầu lưỡng
cực.


 Nội soi đại tràng:

Dùng chẩn đoán xuất
huyết tiêu hoá dưới,
khó thực hiện trong
giai đoạn cấp và có
thể không xác định
được chính xác chỗ
chảy máu trong các
trường hợp chảy máu
nhanh.




Chụp động mạch: giúp chẩn
đoán chảy máu cấp do: Xuất
huyết tiêu hoá dưới, chảy
máu do gãy xương chậu, tổn
thương gan nặng,ho ra máu
chưa rõ nguyên nhân.



Các thủ thuật:


Chọc rửa khoang
phúc mạc để chẩn
đoán tại giường, dùng
một đường mở bụng
nhỏ đường giữa và
cho một catheter vào
khoang phúc mạc. Kỹ
thuật chọc kim qua da
cũng có thể dùng, tuy
nhiên nguy cơ gây tổn
thương cho các cơ
quan bên dưới nhiều
hơn.


Điều trị:
Nội khoa: hồi sức
nên thực hiện
trước hoặc đồng
thời với các xét
nghiệm chẩn
đoán.


Dung dịch tinh thể: thì

thể tích phục hồi là
3:1
Dung dịch keo thì thể
tích phục hồi là 1:1.
Truyền máu Khi truyền
dịch, truyền máu nên
cho qua dụng cụ làm
ấm dịch truyền.


×