Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

GIUN đũa, GIUN tóc (ký SINH TRÙNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.12 MB, 38 trang )

GIUN ĐŨA
Ascaris lumbricoides
GIUN TÓC
Trichuris trichiura








MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Mơ tả được hình dạng đại thể giun trưởng
2.
3.
4.
5.
6.

thành và trứng của giun đũa và giun tóc.
So sánh được chu trình phát triển của giun
đũa và giun tóc.
Nêu được tác hại chủ yếu của giun đũa và
giun tóc đối với ký chủ.
Đề nghị được các phương pháp chẩn đốn
xác định nhiễm giun đũa và giun tóc.
Nêu được ngun tắc điều trị giun đũa và
giun tóc.
Trình bày được các phương thức lây nhiễm từ
đó có biện pháp dự phịng bệnh thích hợp.




GIUN ĐŨA
Ascaris lumbricoides
1. Hình thể:
 Con trưởng thành
 Trứng
• Trứng thụ tinh (trứng chắc)
• Trứng thụ tinh khơng điển hình (trứng
mất vỏ)
• Trứng khơng thụ tinh (trứng lép)


1. HÌNH THỂ


Giun trường thành, màu
trắng ngà hay hồng nhạt,
kích thước 10-40cm x 2-6mm


Trứng thụ tinh (trứng
chắc), KT 50-70µm x
35-50µm



Trứng thụ tinh khơng điển
hình



Trứng khơng thụ tinh
(trứng lép), KT 90 µm x 40
µm


2. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN


3. DỊCH TỄ
 Khắp nơi, phổ biến ở các xứ nhiệt đới

- Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp
- Thiếu vệ sinh cá nhân
- Sử dụng phân người trong nông nghiệp
 Việt Nam:70-80% ở miền Bắc, 18-35% ở

miền Nam

 Phương thức lây nhiễm:

- Ăn rau sống nhiễm trứng có ấu trùng
- Uống nước khơng nấu chín


4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
‾ Thường khơng có triệu chứng
‾ Khi có triệu chứng gồm 2 giai đoạn:

Giai đoạn ấu trùng di chuyển đến phổi

HC Loeffler:
 Sốt không liên tục
 Ho khan hay có đàm máu
 X quang : hình ảnh thâm nhiễm phổi
giống giả lao
 Có tính chất nhất thời và biến mất sau
1,2 tuần


4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Giai đoạn giun trưởng thành trong ruột
 Rối loạn tiêu hóa: đau bụng, ăn khơng
ngon, tiêu chảy…
 Suy dinh dưỡng
 Biến chứng ở ruột
-Tắc ruột, xoắn ruột, lồng ruột, thốt vị
bẹn
 Biến chứng ngồi ruột
Sự di chuyển lạc chỗ của giun trưởng
thành
- Giun chui ống dẫn mật: viêm túi mật,
sạn đường mật



4. CHẨN ĐOÁN
Giai đoạn ấu trùng di chuyển đến phổi:
- Lâm sàng
- Công thức máu: BCTT tăng
- Xn đàm

Giai đoạn giun trưởng thành ở ruột:
- Đôi khi BN đi tiêu hay ói ra giun
- XN phân tìm trứng


4. ĐIỀU TRỊ
Giai đoạn ấu trùng di chuyển đến phổi
Thường tự khỏi
Giai đoạn giun trưởng thành ở ruột
Nguyên tắc điều trị
- Xổ giun (Mebendazole, albendazole)
- Điều trợ hỗ trợ: dinh dưỡng,giảm đau…
- Can thiệp ngoại khoa khi có biến chứng


4. DỰ PHÒNG
1. Quản lý và xử lý tốt nguồn phân:
- Xây dựng và sử dụng hố xí hợp vệ sinh:
hố xí tự hoại, bán tự hoại, hố xí hai
ngăn.
- Giáo dục, vận động loại bỏ những tập
quán đi cầu bừa bãi, thiếu vệ sinh: cầu
tiêu ao cá, đi ngoài quanh nhà, đồng
ruộng.
- Không sử dụng phân tươi, phải ủ phân
kỹ trước khi bón cho hoa màu.


4. DỰ PHÒNG
2. Bảo đảm vệ sinh nguồn nước, thực phẩm

và vệ sinh cá nhân:
- Rửa rau thật kỹ dưới vịi nước chảy mạnh,
và tốt hơn là nấu chín các loại rau.
- Thanh trùng nước uống, uống nước đun
sôi.
- Thức ăn phải được che đậy kỹ, tránh ruồi,
gián.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh


4. DỰ PHÒNG
3.Giải quyết nguồn bệnh:
- Phát hiện và điều trị những người
mang mầm bệnh.
- Tẩy giun hàng loạt cho cộng đồng, đặc
biệt là đối tượng học sinh ở các trường
học trong vùng nội dịch
- Lồng ghép chương trình phịng chống
giun sán vào những chương trình sức
khỏe khác.


×