Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

SỬ DỤNG THUỐC đối với PHỤ nữ MANG THAI (BỆNH VIỆN từ dũ) (tập HUẤN dược lâm SÀNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 40 trang )

SỬ DỤNG THUỐC ĐỐI
VỚI PHỤ NỮ MANG THAI


Sự hấp thu thuốc qua nhau thai
a. Khuếch tán thụ động :
Các chất di chuyển theo sự chênh lệch nồng độ như : Na, K, Ca, Mg, các
acid amin, acid uric, urê, amoniac, creatinin, các chất khí như oxy,
carbonic, các chất gây mê…
Một chất bình thường khơng qua nhau được nhưng nếu điều trị cho mẹ
liều cao hoặc dài ngày, thuốc vẫn vượt qua hàng rào lá nhau.
b. Vận chuyển chủ động :
Cơ chế này cần có chất chuyên chở và năng lượng.


Thuốc qua nhau thai như thế nào?
Nhau
Nhau
thai
Mạch
thai
máu
Nhungthai

mao
ng
nhau
Dây
rốn

Khoảng


Dâ cách giữa
các nhung
Mạch
y
rố mao máu
mẹ
n


Các chất có thể qua hàng rào nhau thai :
- Các thuốc tan trong lipid và khơng ion hóa : thuốc
mê, thuốc giảm đau, thuốc an thần kinh…
- Thuốc có trọng lượng phân tử < 600 daltons vượt qua
nhau thai dễ dàng.
(Thuốc có trọng lượng phân tử > 1000 daltons không
qua được hàng rào nhau thai)
Bệnh lý ở mẹ hoặc ở lá nhau có thể làm giảm khả
năng ngăn cản sự qua nhau của vài loại thuốc.


Sự phân phối và biến dưỡng thuốc từ mẹ qua thai
- Sau khi hấp thụ qua nhau, thuốc sẽ theo tĩnh mạch rốn về gan.
- Một phần được chuyển hoá ở gan tạo thành chất chuyển hóa.
- Phần khác theo ống tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn thai nhi dưới
dạng thuốc tự do.


Khi vào máu, thuốc được phân bố như sau :
- Một phần tác động trực tiếp lên các receptor và sinh tác
động dược lực.

- Một phần tích lũy ở các mơ, có hoặc khơng sinh tác
động dược lực.
- Một phần gắn kết với protein huyết tương, có tính thuận
nghịch được xem như kho dự trữ.


- Một phần được thận thai nhi đào thải ra nước ối.
- Một phần cùng với chất chuyển hoá ở gan theo động mạch
rốn về tuần hoàn mẹ và được thải ra ngoài.
Sự đáp ứng của thai nhi tùy thuộc vào liều lượng mẹ dùng,
tuần hoàn của thai nhi, tuồi thai, loại thuốc, sự biến dưỡng
và thải trừ của thuốc.


Ảnh hưởng của thuốc
trên bào thai

8


- Thuốc có thể tác động trực tiếp lên thai nhi, gây dị tật
bẩm sinh hay tử vong.
- Biến đổi chức năng nhau thai, giảm cung cấp oxygen
và chất dinh dưỡng cho bào thai, trẻ sinh ra nhẹ cân và
kém phát triển.
- Gây các cơn co thắt tử cung, làm giảm cung cấp máu
cho thai nhi; gây sinh non, thai già tháng, hay chuyển
dạ kéo dài.



Giai đoạn tiền phôi
- Từ ngày 0 đến ngày thứ 17 sau thụ thai.
- Sử dụng thuốc vào giai đoạn này có thể gây tổn
thương hoặc tồn bộ hoặc ít phơi bào.
- Lưu ý một số thuốc tích lũy, đào thải rất chậm khỏi
cơ thể, mặc dù đã ngưng dùng thuốc trước khi mang
thai nhưng đến sau khi thụ thai, thuốc vẫn còn giữ lại
trong cơ thể mẹ và gây nguy hại cho thai nhi.


Giai đoạn phôi thai
- Từ ngày thứ 18 đến ngày thứ 56 sau thụ thai.
- Các phơi bào tích cực biệt hóa với sự hình
thành các cơ quan chủ yếu.
- Sử dụng thuốc ở giai đoạn này có nguy cơ
biến đổi hình thái phơi.


Giai đoạn thai nhi
- Từ ngày thứ 56 cho đến lúc sanh
- Các cơ quan phát triển và hoạt động
(2 cơ quan tiếp tục phân hóa trong thời kỳ thai nhi :
cơ quan sinh dục ngoài và hệ thần kinh)
- Bất thường xảy ra do tiếp xúc thuốc :
• Ngăn chặn q trình tăng trưởng
• Biến đổi chức năng tạm thời hay vĩnh viễn
• Gây ung thư




Một số thuốc có ảnh hưởng gây dị tật thai nhi
đã được chứng minh
Thuốc

Tác dụng độc hại

Aminopterin, methotrexate Bất thường hệ TKTƯ, dị tật các
chi
Thuốc ức chế men chuyển
(ACE)

Suy thận ở trẻ sơ sinh, chậm cốt
hóa xương sọ, loạn sinh ống thận

Thuốc kháng cholinergic

Tắc ruột do phân su ở trẻ sơ sinh

Thuốc kháng giáp
(propylthiouracil và
methimazole)

Bướu giáp và nhược giáp ở bào
thai và trẻ sơ sinh, bất sản da

Carbamazepine

Khuyết tật ống thần kinh



Thuốc

Tác dụng độc hại

Cyclophosphamide

Dị tật hệ TKTƯ, ung thư thứ phát

Danazol và các thuốc có Nam hóa bào thai nữ
tác dụng androgen
Diethylstilbestrol

Carcinoma âm đạo và các khuyết
tật khác đường niệu sinh dục ở bé
trai và bé gái.

Thuốc hạ đường huyết

Hạ đường huyết ở trẻ sơ sinh

Thuốc kháng viêm không
steroids

Hẹp ống động mạch, viêm hoại tử
ruột non, kết tràng

Phenytoin

Chậm phát triển, khuyết tật hệ
TKTƯ



Thuốc

Tác dụng độc hại

Barbiturates, opioids và
benzodiazepines

Hội chứng cai thuốc ở trẻ sơ sinh
nếu dùng thuốc vào cuối thai kỳ

Retinoids toàn thân
(isotretinoin và etretinate)

Khuyết tật ở hệ TKTƯ, sọ mặt, tim
mạch

Tetracycline

Bất thường xương và răng

Thalidomide

Tay chân ngắn, điếc, dị dạng ống
tiêu hóa, mạch máu não, cơ quan
sinh dục

Valproic acid


Khuyết tật ống thần kinh

Warfarin

Khuyết tật bộ xương và hệ TKTƯ,
hội chứng Dandy-Walker


Hệ thống phân loại mức độ an toàn của thuốc
ở phụ nữ mang thai
Mỹ

: A, B, C, D, X

Úc

: A, B1, B2, B3, C, D, X

Thụy Điển

: A, B1, B2, B3, C, D


Phân loại mức độ an toàn của thuốc ở
phụ nữ mang thai theo FDA
Phân loại

Định nghĩa

A


Nghiên cứu trên phụ nữ mang thai sử dụng
thuốc thì khơng thấy có ảnh hưởng trên
bào thai.


Liều khuyến cáo hằng ngày (U.S. RDA) của các vitamins
ở phụ nữ mang thai

Vitamin A
Vitamin D
Vitamin C
Thiamine (B1)

5.000 IU
400-600 IU
70-80mg
1.4-1.5 mg

Niacinamide (B3)

Riboflavin (B2)

1.5-1.6 mg Vitamin E

Pyridoxine (B6)
Folic Acid
Vitamin B12

15-17 mg

2.4-2.6 mg
0.8 mg
4 µg
15 IU


Vitamin A
Phân loại : A/X
* nếu mẹ dùng liều > RDA, phân loại X
Vitamin C
Phân loại : A/C
* nếu mẹ dùng liều > RDA, phân loại C

RDA : Recommended Daily Allowance


Phân loại

Định nghĩa
Khơng có nghiên cứu trên phụ nữ mang thai.
Nhưng các cuộc nghiên cứu có kiểm sốt trên
động vật thì khơng thấy ảnh hưởng lên bào thai.

B

Hoặc nghiên cứu có kiểm sốt trên động vật cho
thấy thuốc có nguy cơ gây hại cho bào thai.
Nhưng nghiên cứu trên phụ nữ mang thai thì
khơng thấy ảnh hưởng đối với bào thai.



Phân loại

Định nghĩa
Nghiên cứu có kiểm sốt trên động vật cho thấy
thuốc gây tác động nguy hại cho bào thai.

C

Hoặc khơng có cuộc nghiên cứu đầy đủ được thực
hiện trên phụ nữ mang thai hay trên động vật.


Phân loại

Định nghĩa

D

Nghiên cứu có kiểm sốt trên người cho thấy
thuốc gây tác động nguy hại cho bào thai.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp bệnh nặng,
lợi ích của việc dùng thuốc lớn hơn nguy cơ xảy
ra cho thai nhi.


Phân loại

X


Định nghĩa
Các cuộc nghiên cứu có kiểm sốt trên người và
động vật cho thấy thuốc gây tác động nguy hại
cho bào thai hoặc có bằng chứng về nguy cơ đối
với thai nhi. Nguy cơ do sử dụng thuốc lớn hơn
lợi ích đạt được.
Chống chỉ định sử dụng thuốc này trong thai kỳ.


Ví dụ một số thuốc loại X
Androgens : danazol
Estrogens : estradiol, ethinyl estradiol
Vaccines : sởi, quai bị, rubella
Retinoids : etretinate, isotretinoin


×