Tải bản đầy đủ (.pdf) (211 trang)

Nghiên cứu phương pháp định lượng chloramphenicol, furazolidone bằng kỹ thuật stripping sóng vuông quét nhanh trên cực giọt chậm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.7 MB, 211 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------

NGUYỄN PHƯỚC MINH

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
CHLORAMPHENICOL, FURAZOLIDONE
BẰNG KỸ THUẬT STRIPPING SĨNG VNG
QT NHANH TRÊN CỰC GIỌT CHẬM
CHUN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG K2006
MÃ NGÀNH: 60 54 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2008


2

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trần Bích Lam
Cán bộ chấm nhận xét 1:...............................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2:...............................................................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại
HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày…… tháng…… năm……



3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
---oOo--Tp. HCM, ngày . . . . . tháng . . . . . năm . . . . . .

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên:

Nguyễn Phước Minh

Ngày, tháng, năm sinh: 24/09/1981

Giới tính: Nam 5/ Nữ …
Nơi sinh: Sóc Trăng

Chun ngành: Cơng Nghệ Thực Phẩm và Đồ Uống
Khóa (Năm trúng tuyển): 2006
1- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu phương pháp định lượng chloramphenicol (CAP),
furazolidone (FZD) bằng kỹ thuật stripping sóng vng qt nhanh trên cực
giọt chậm
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:
- Tổng quan về CAP, FZD và hiện trạng dư lượng kháng sinh trong thủy sản Việt
Nam.
- Tối ưu hóa điều kiện phân tích CAP, FZD và xây dựng đường chuẩn để đưa ra

giới hạn phát hiện của phương pháp.
- Phân tích trên mẫu tơm, thức ăn ni tơm có đối chứng với phương pháp HPLC.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/01/2008
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2008
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:

TS Trần Bích Lam

Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)

TS Trần Bích Lam

PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn


4

LỜI CÁM ƠN
Sự kính trọng và niềm yêu thương xin gửi đến Ba, Mẹ và gia đình đã ni nấng
quan tâm, dạy bảo em từ lúc tấm bé đến những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường.
Những người đã đem lại niềm tin và nghị lực rất lớn giúp em theo đuổi chương
trình cao học.
Lịng biết ơn chân thành và sâu sắc của em xin gửi đến Cô TS. Trần Bích Lam,
Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM; Thầy TS. Nguyễn Trọng Giao, Thầy Th.S.

Ngô Chỉnh Quân cùng các anh chị cán bộ của Phịng Phân Tích Mơi Trường_Trung
Tâm Nhiệt Đới Việt Nga_chi nhánh phía Nam đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo
điều kiện cho em thực hiện đề tài.
Xin chân thành cám ơn các anh, chị phụ trách phịng thí nghiệm Bộ Mơn Cơng
Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM đã tạo điều kiện thuận lợi
cho em thực hiện đề tài.
Cuối cùng, em cũng hết lòng biết ơn Ban Giám Đốc Cty Cổ Phần Thủy Sản Sóc
Trăng (STAPIMEX), trong đó có vai trị rất lớn của TGĐ Trần Văn Phẩm – người
đã hỗ trợ, định hướng, động viên em thực hiện đề tài này.


5

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chloramphenicol (CAP) và Furazolidone (FZD), 2 trong số các kháng sinh,
hiện đang là rào cản kỹ thuật mà các nước như Mỹ, Nhật Bản, EU đặt ra hết sức
nghiêm ngặt cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam khi muốn xuất hàng
sang các thị trường này. Hiện đã có nhiều phương pháp pháp xác định dư lượng
kháng sinh này trong các sản phẩm thủy sản như HPLC, LC-MS/MS, GC-MS,
ELISA…Tuy nhiên các phương pháp này đòi hỏi trang thiết bị đắt tiền, thời gian
phân tích kéo dài, hóa chất phải tinh khiết…Phương pháp stripping sóng vng qt
nhanh trên cực giọt chậm (PSA-F) bước đầu được nghiên cứu và đã có những thành
cơng trong việc xác định dư lượng kháng sinh này với thời gian phân tích ngắn và
đơn giản, hóa chất khơng địi hỏi q tinh khiết, thiết bị phân tích khơng q đắt
tiền…hứa hẹn sẽ mang lại những ứng dụng thực tiễn to lớn.
Chloramphenicol:
Mẫu

Hiệu suất


Hệ số tương

LoD

RSD

thu hồi (%)

quan R2

(ppb)

(%)

-

1.0

2.10

0.1÷0.5

Thức ăn

91.9

0.99999

3.71


0.1÷0.5

Tơm sú

93.5

0.99999

4.74

0÷0.2

Hiệu suất

Hệ số tương

LoD

RSD

Chuẩn

Furazolidone:
Mẫu

2

thu hồi (%)

quan R


(ppb)

(%)

-

1.0

6.33

0.2÷0.9

Thức ăn

92.2

1.0

2.94

0÷1.0

Tơm sú

93.1

1.0

5.11


0.1÷1.4

Chuẩn


6

SUMMARY
Chloramphenicol (CAP) and Furazolidone (AOZ) are now some of
antibiotics strictly prohibited in seafood products while exporting to the US, EU and
Japan. There are many methods used for analysing these antibiotics in the seafoods
such as HPLC, LC-MS/MS, GC-MS, ELISA etc. However, these methods require
costly equipments, long time analysis, pure analytical chemicals etc. A stripping
square wave fast scanning polarography method (PSA-F) was primarily developed
and validated to quantify these antibiotics with simple and short time analysis, lowcost reagents, equipments made in Vietnam. It can bring a lot of useful and actual
applications.
Chloramphenicol:
Sample

Recovery rate

Correlation

Detection limit

Relative standard

(%)


coefficient R2

LoD (ppb)

deviation RSD (%)

-

1.0

2.10

0.1÷0.5

Shrimp feed

91.9

0.99999

3.71

0.1÷0.5

Shrimp

93.5

0.99999


4.74

0÷0.2

Recovery rate

Correlation

Detection limit

Relative standard

(%)

coefficient R2

LoD (ppb)

deviation RSD (%)

-

1.0

6.33

0.2÷0.9

Shrimp feed


92.2

1.0

2.94

0÷1.0

Shrimp

93.1

1.0

5.11

0.1÷1.4

Supporting
electrolyte

Furazolidone:
Sample
Supporting
electrolyte


7

MỤC LỤC

Trang
Tóm tắt tiếng Việt .......................................................................................................5
Tóm tắt tiếng Anh .......................................................................................................6
Danh mục các hình....................................................................................................10
Danh mục các bảng ...................................................................................................14
Danh mục các chữ viết tắt .........................................................................................15
Danh sách các phụ lục bảng ......................................................................................16
Danh sách các phụ lục hình.......................................................................................19
Lời mở đầu...............................................................................................................21
Chương I.Tổng quan lý thuyết...............................................................................22
I. Vị trí của ngành thủy sản trong nền kinh tế...........................................................22
II. Hiện trạng sử dụng hóa chất, phụ gia, kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản ở
Việt Nam ...................................................................................................................28
2.1 Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng trong ni trồng thủy sản ở Việt
Nam...........................................................................................................................28
2.2 Danh mục các hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong nuôi trồng thủy sản ở
Việt Nam...................................................................................................................29
2.3 Danh mục các hóa chất được dùng trong nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam .......31
2.4 Danh mục các thuốc được dùng trong nuôi trồng thủy sản trên thế giới ...........33
2.5 Sự kháng thuốc trong nuôi trồng thủy sản ..........................................................36
2.6 Biện pháp thay thế kháng sinh chloramphenicol và nitrofuran dùng trong nuôi
trồng thủy sản ............................................................................................................39
III.Tổng quan về Chloramphenicol và Furazolidone ................................................41
3.1 Tổng quan về Chloramphenicol ..........................................................................41
3.2 Tổng quan về Furazolidone.................................................................................45
3.3 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước .............................................................48


8


IV.Tổng quan về phương pháp phân tích cực phổ và ứng dụng của phương pháp
phân tích cực phổ ......................................................................................................49
4.1 Lịch sử về phương pháp cực phổ .......................................................................49
4.2 Phương pháp cực phổ cổ điển .............................................................................50
4.3 Phương pháp cực phổ xung vi phân....................................................................51
4.4 Phương pháp cực phổ sóng vng ......................................................................53
4.5 Phương pháp Volt-Ampe hịa tan........................................................................54
4.6 Ứng dụng phương pháp phân tích cực phổ trong phân tích................................55
V.Nguyên lý hoạt động của phương pháp stripping sóng vng trên cực giọt chậm ....56
Chương II. Ngun vật liệu & phương pháp nghiên cứu....................................59
I. Nguyên liệu, thiết bị dụng cụ, hóa chất .................................................................59
1.1 Nguyên liệu .........................................................................................................59
1.2 Thiết bị, dụng cụ .................................................................................................59
1.3 Hóa chất ..............................................................................................................59
II. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................60
2.1 Nghiên cứu định lượng chloramphenicol............................................................60
2.2 Nghiên cứu định lượng furazolidone ..................................................................60
III. Sơ đồ nghiên cứu.................................................................................................61
3.1 Sơ đồ nghiên cứu phân tích chloramphenicol (CAP) .........................................61
3.2 Sơ đồ nghiên cứu phân tích furazolidone (FZD) ................................................62
3.3 Phân tích Chloramphenicol (CAP) bằng phương pháp stripping sóng vng
qt63 nhanh trên cực giọt rất chậm (PSA-F) ..............................................................
3.4 Phân tích Furazolidone (FZD) bằng phương pháp stripping sóng vng qt
nhanh trên cực giọt chậm (PSA-F)............................................................................72
IV. Xử lý & đánh giá kết quả....................................................................................81
Chương III. Kết quả & bàn luận ...........................................................................84
I. Phân tích CAP bằng phương pháp stripping sóng vng trên cực giọt chậm .......84


9


1.1 Điều kiện tối ưu cho việc xác định CAP trên máy Analyzer SQF-505 ..............84
1.2 Ảnh hưởng của các ion đến quá trình định lượng CAP ......................................95
1.3 Dựng đường chuẩn trên dung dịch nền.............................................................101
1.4 Phân tích CAP trên mẫu thật thức ăn nuôi tôm và mẫu tôm sú. .......................103
II. Phân tích FZD bằng phương pháp stripping sóng vng trên cực giọt chậm....110
2.1 Điều kiện tối ưu cho việc xác định FZD (AOZ) trên máy Analyzer SQF-505
theo chế độ PSA-F ..................................................................................................110
2.2 Ảnh hưởng của các ion đến quá trình định lượng FZD ....................................120
2.3 Dựng đường chuẩn FZD trên dung dịch nền ...................................................127
2.4 Phân tích FZD trên mẫu thật thức ăn ni tôm và mẫu tôm sú. .......................128
Chương IV. Kết luận & kiến nghị .......................................................................136
I. Điều kiện tối ưu cho phân tích CAP. ...................................................................136
II. Điều kiện tối ưu cho phân tích FZD...................................................................137
III. Kiến nghị ...........................................................................................................138
Phụ lục....................................................................................................................139
Tài liệu tham khảo ................................................................................................189


10

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Xuất khẩu tơm 12 tháng, 2003-2007.........................................................24
Hình 1.2: Xuất khẩu tơm 12 tháng năm 2007 (giá trị)..............................................24
Hình 1.3: Giá xuất khẩu tơm trung bình tháng 12/2004-12/2007.............................24
Hình 1.4: Xuất khẩu cá tra, basa 12 tháng, 2003-2007.............................................25
Hình 1.5: Xuất khẩu cá tra, basa 12 tháng năm 2007 (giá trị) ..................................25
Hình 1.6: Giá xuất khẩu cá da trơn trung bình hàng tháng, 12/2004-12/2007 .........25
Hình 1.7: Cơng thức cấu tạo của CAP ......................................................................41
Hình 1.8: Cấu trúc phân tử furazolidone...................................................................45

Hình 1.9: Hiệu suất thu hồi CAP trong tôm thẻ chân trắng sau khi giữ nhiệt 100oC ở
các khoảng thời gian khác nhau ................................................................................47
Hình 1.10: Hiệu suất thu hồi CAP trong tơm thẻ chân trắng sau khi giữ nhiệt 121oC
ở các khoảng thời gian khác nhau .............................................................................47
Hình 1.11: Hệ thống thiết bị ANALYZER SQF-505 ...............................................57
Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu phân tích chloramphenicol (CAP) ...............................61
Hình 2.2: Sơ đồ nghiên cứu phân tích furazolidone(FZD) .......................................62
Hình 2.3: Quy trình phân tích CAP trên mẫu thức ăn ni tơm ...............................67
Hình 2.4: Quy trình phân tích CAP trên mẫu thức tơm sú.......................................69
Hình 2.5: Quy trình phân tích FZD trên mẫu thức ăn ni tơm ...............................76
Hình 2.6: Quy trình phân tích FZD trên mẫu tơm sú................................................79
Hình 3.1: Đồ thị cường độ dòng CAP trên nền Ammonium acetate 0.2M ở các pH
khác nhau...................................................................................................................84
Hình 3.2: Đồ thị cường độ dòng CAP trên nền Natri acetate 0.2M ở các pH khác
nhau ...........................................................................................................................85
Hình 3.3: Đồ thị cường độ dịng CAP trên nền borax 0.005M ở các pH khác nhau 86
Hình 3.4: Đồ thị cường độ dòng CAP trên các dung dịch nền khác nhau ở các pH
khác nhau...................................................................................................................86
Hình 3.5: Đồ thị cường độ dòng CAP ảnh hưởng bởi nồng độ Ammonium acetate
pH 9.5 ........................................................................................................................87


11

Hình 3.6: Đồ thị ảnh hưởng của dung mơi hịa tan CAP đến cường độ dịng CAP .88
Hình 3.7: Sóng phổ CAP ảnh hưởng bởi chiều quét.................................................89
Hình 3.8: Đồ thị ảnh hưởng của Vstart đến cường độ dịng CAP...............................89
Hình 3.9: Đồ thị ảnh hưởng của Vstop đến cường độ dòng CAP...............................90
Hình 3.10: Đồ thị ảnh hưởng của Vstep đến cường độ dịng CAP .............................91
Hình 3.11: Đồ thị ảnh hưởng của Vpulse đến cường độ dịng CAP............................92

Hình 3.12: Đồ thị ảnh hưởng của Tdrop đến cường độ dịng CAP.............................93
Hình 3.13: Đồ thị ảnh hưởng của Telectrolise đến cường độ dòng CAP .......................94
Hình 3.14: Đồ thị ảnh hưởng của Velectrolise đến cường độ dịng CAP.......................95
Hình 3.15: Đồ thị ảnh hưởng của K+ đến cường độ dịng CAP ...............................96
Hình 3.16: Đồ thị ảnh hưởng của Na+ đến cường độ dịng CAP .............................96
Hình 3.17: Đồ thị ảnh hưởng của Ca2+ đến cường độ dòng CAP.............................97
Hình 3.18: Đồ thị ảnh hưởng của Mg2+ đến cường độ dịng CAP ...........................97
Hình 3.19: Đồ thị ảnh hưởng của Mn2+ đến cường độ dịng CAP ...........................98
Hình 3.20: Đồ thị ảnh hưởng của Fe3+ đến cường độ dịng CAP ............................98
Hình 3.21: Đồ thị ảnh hưởng của Cu2+ đến cường độ dịng CAP ............................99
Hình 3.22: Đồ thị ảnh hưởng của Cl- đến cường độ dịng CAP ...............................99
Hình 3.23: Đồ thị ảnh hưởng của I- đến cường độ dịng CAP ...............................100
Hình 3.24: Đồ thị ảnh hưởng của SO42- đến cường độ dòng CAP .........................100
Hình 3.25: Đồ thị ảnh hưởng của HPO42- đến cường độ dịng CAP.......................101
Hình 3.26: Đường chuẩn CAP ................................................................................102
Hình 3.27: Độ lệch chuẩn tương đối RSD của đường chuẩn CAP .........................103
Hình 3.28: Đường chuẩn CAP (mẫu thức ăn ni tơm) .........................................105
Hình 3.29: Độ lệch chuẩn tương đối RSD của đường chuẩn CAP trên mẫu thức ăn105
Hình 3.30: Nồng độ CAP trong mẫu thức ăn nuôi tôm được xác định bằng phương
pháp thêm chuẩn .....................................................................................................106
Hình 3.31: Đường chuẩn CAP (mẫu tơm sú)..........................................................108
Hình 3.32: Độ lệch chuẩn tương đối RSD của đường chuẩn CAP trên mẫu tôm sú108


12

Hình 3.33: Nồng độ CAP trong mẫu tơm sú được xác định bằng phương pháp thêm
chuẩn .......................................................................................................................109
Hình 3.34: Đồ thị cường độ dòng FZD trên nền Ammonium acetate 0.2M ở các pH
khác nhau.................................................................................................................111

Hình 3.35: Đồ thị cường độ dịng FZD trên nền CH3COONa 0.2M ở các pH khác
nhau .........................................................................................................................112
Hình 3.36: Đồ thị cường độ dòng FZD trên nền Natri Borax 0.005M ở các pH khác
nhau .........................................................................................................................112
Hình 3.37: Đồ thị cường độ dòng FZD trên nền Natri Borax 0.005M ở các pH khác
nhau .........................................................................................................................113
Hình 3.38: Đồ thị cường độ dịng FZD trên các dung dịch nền khác nhau ở các pH
khác nhau.................................................................................................................113
Hình 3.39: Cường độ dịng FZD ảnh hưởng bởi nồng độ Ammonium acetate 0.2M
pH 8.0 ......................................................................................................................114
Hình 3.40: Đồ thị ảnh hưởng của dung mơi hịa tan FZD đến cường độ FZD.......115
Hình 3.41: Sóng phổ FZD ảnh hưởng bởi chiều qt.............................................115
Hình 3.42: Đồ thị ảnh hưởng của Vstart đến cường độ dịng FZD ...........................116
Hình 3.43: Đồ thị ảnh hưởng của Vstop đến cường độ dịng FZD ...........................117
Hình 3.44: Đồ thị ảnh hưởng của Vstep đến cường độ dịng FZD ...........................117
Hình 3.45: Đồ thị ảnh hưởng của Vpulse đến cường độ dòng FZD ..........................118
Hình 3.46: Đồ thị ảnh hưởng của Tdrop đến cường độ dịng FZD ...........................118
Hình 3.47: Đồ thị ảnh hưởng của Velectrolise đến cường độ dịng FZD.....................119
Hình 3.48: Đồ thị ảnh hưởng của Telectrolise đến cường độ dịng FZD .....................120
Hình 3.49: Đồ thị ảnh hưởng của K+ đến cường độ dịng FZD .............................120
Hình 3.50: Đồ thị ảnh hưởng của Na+ đến cường độ dịng FZD ............................121
Hình 3.51: Đồ thị ảnh hưởng của Ca2+ đến cường độ dịng FZD ..........................121
Hình 3.52: Đồ thị ảnh hưởng của Mg2+ đến cường độ dòng FZD .........................122
Hình 3.53: Đồ thị ảnh hưởng của Mn2+ đến cường độ dịng FZD .........................122
Hình 3.54: Đồ thị ảnh hưởng của Fe2+ đến cường độ dòng FZD ...........................123


13
Hình 3.55: Đồ thị ảnh hưởng của Cu2+ đến cường độ dịng FZD ..........................123
Hình 3.56: Đồ thị ảnh hưởng của Cl- đến cường độ dịng FZD .............................124

Hình 3.57: Đồ thị ảnh hưởng của I- đến cường độ dịng FZD ...............................124
Hình 3.58: Đồ thị ảnh hưởng của SO42- đến cường độ dịng FZD .........................125
Hình 3.59: Đồ thị ảnh hưởng của HPO42- đến cường độ dịng FZD.......................125
Hình 3.60: Cơ chế kết hợp giữa FZD và ion kim loại ............................................126
Hình 3.61: Đường chuẩn Furazolidone...................................................................128
Hình 3.62: Độ lệch chuẩn tương đối RSD của đường chuẩn furazolidone ............128
Hình 3.63: Đường chuẩn Furazolidone (mẫu thức ăn ni tơm)............................130
Hình 3.64: Độ lệch chuẩn tương đối của đường chuẩn FZD trên mẫu thức ăn......131
Hình 3.65: Nồng độ FZD trong mẫu thức ăn nuôi tôm được xác định bằng phương
pháp thêm chuẩn .....................................................................................................131
Hình 3.66: Đường chuẩn AOZ (mẫu tơm sú) .........................................................134
Hình 3.67: Độ lệch chuẩn tương đối của đường chuẩn FZD trên mẫu tơm sú .......134
Hình 3.68: Nồng độ AOZ trong mẫu tôm sú được xác định bằng phương pháp thêm
chuẩn .......................................................................................................................135


14

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các sản phẩm thủy sản xuẩt khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2006/200723
Bảng 1.2: Thị trường xuất khấu chính của thủy sản Việt Nam 2007 .......................23
Bảng 1.3:Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản ở
Việt Nam...................................................................................................................29
Bảng 1.4: Danh mục hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong nuôi trồng thủy
sản ở Việt Nam .........................................................................................................30
Bảng 1.5:Danh mục các thuốc được dùng trong nuôi trồng thủy sản trên thế giới..33
Bảng 1.6: Một số cơng trình nghiên cứu CAP tiêu biểu trên thế giới ......................48
Bảng 1.7: Một số cơng trình nghiên cứu Furazolidone tiêu biểu trên thế giới .........49
Bảng 2.1: Bảng tra hệ số student...............................................................................83
Bảng 3.1: Hiệu suất chiết CAP trên mẫu thức ăn ...................................................104

Bảng 3.2: Hiệu suất chiết CAP trên mẫu tôm sú ....................................................107
Bảng 3.3: Hiệu suất chiết FZD trên mẫu thức ăn nuôi tôm ....................................129
Bảng 3.4: Hiệu suất chiết AOZ trên mẫu tôm sú ....................................................133
Bảng 4.1: Các thông số chạy máy tối ưu cho việc định lượng CAP.......................136
Bảng 4.2: Đường chuẩn CAP..................................................................................136
Bảng 4.3: So sánh kết quả phân tích CAP giữa phương pháp PSA-F, ELISA &
HPLC.......................................................................................................................137
Bảng 4.4: Các thông số chạy máy tối ưu cho việc định lượng FZD ......................137
Bảng 4.5: Đường chuẩn FZD..................................................................................137
Bảng 4.6: So sánh kết quả phân tích FZD giữa phương pháp PSA-F, ELISA &
HPLC.......................................................................................................................138


15

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AAS, Quang phổ hấp thụ nguyên tử
AES, Quang phổ phát xạ nguyên tử
AOZ, Furazolidone
CAP, Chloramphenicol
DMF, Dimethylformamid
DPP, Cực phổ xung vi phân (Differential Pulse Polagrography)
ELISA, Enzyme Linked Immunosorbent Assay
FZD, Furazolidone
GC/MS, Sắc ký khí ghép khối phổ
HPLC, Sắc ký lỏng hiệu năng cao (High Performance Liquid Chromatography)
KBO, Khoảng bất ổn
LC/MS-MS, Sắc ký lỏng ghép khối phổ
LoD, Giới hạn phát hiện
PSA_F, Stripping sóng vng qt nhanh trên cực giọt chậm.

RSD, Độ biến động của phép đo
SPS, Hàng rào vệ sinh (Sanitary and Phitosanitary)
TBT, Hàng rào kỹ thuật (Technical Barrie to Trade)


16

DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC BẢNG
Bảng B1: Đệm Amoni acetate 0.2M (khảo sát CAP) .............................................139
Bảng B2: Đệm Natri acetate 0.2M (khảo sát CAP) ................................................139
Bảng B3: Đệm Borat 0.005M (khảo sát CAP)........................................................139
Bảng B4: Đệm Britton Robinson 0.04M (khảo sát CAP).......................................140
Bảng B5: Ảnh hưởng của các nồng độ nền Amoni acetate pH 9.5 (khảo sát CAP)140
Bảng B6: Ảnh hưởng của dung môi hòa tan CAP ..................................................140
Bảng B7: Ảnh hưởng của Vstart (khảo sát CAP) ......................................................141
Bảng B8: Ảnh hưởng của Vstop (khảo sát CAP)......................................................141
Bảng B9: Ảnh hưởng của Vstep (khảo sát CAP) ......................................................142
Bảng B10: Ảnh hưởng của Vpulse (khảo sát CAP) ...................................................142
Bảng B11: Ảnh hưởng của Tdrop (khảo sát CAP)....................................................142
Bảng B12: Ảnh hưởng của Velectrolise (khảo sát CAP) .............................................143
Bảng B13: Ảnh hưởng của Telectrolise (khảo sát CAP) ..............................................143
Bảng B14: Ảnh hưởng của K+ đến việc định lượng CAP.......................................143
Bảng B15: Ảnh hưởng của Na+ đến việc định lượng CAP.....................................144
Bảng B16: Ảnh hưởng của Ca2+ đến việc định lượng CAP ...................................144
Bảng B17: Ảnh hưởng của Mg2+ đến việc định lượng CAP...................................145
Bảng B18: Ảnh hưởng của Mn2+ đến việc định lượng CAP...................................145
Bảng B19: Ảnh hưởng của Fe3+ đến việc định lượng CAP ....................................145
Bảng B20: Ảnh hưởng của Cu2+ đến việc định lượng CAP ...................................146
Bảng B21: Ảnh hưởng của Cl- đến việc định lượng CAP ......................................146
Bảng B22: Ảnh hưởng của I- đến việc định lượng CAP.........................................147

Bảng B23: Ảnh hưởng của SO42- đến việc định lượng CAP ..................................147
Bảng B24: Ảnh hưởng của HPO42- đến việc định lượng CAP ...............................147
Bảng B25: Khoảng nồng độ tuyến tính của đường chuẩn CAP .............................148
Bảng B26: Hiệu suất thu hồi CAP trên mẫu thức ăn nuôi tôm...............................148


17

Bảng B27: Khoảng nồng độ tuyến tính của đường chuẩn CAP (mẫu thức ăn nuôi
tôm) .........................................................................................................................149
Bảng B28: Kết quả phân tích CAP mẫu thức ăn bằng phương pháp thêm chuẩn ..149
Bảng B29: Hiệu suất thu hồi CAP trên mẫu tôm sú ...............................................149
Bảng B30: Khoảng nồng độ tuyến tính của đường chuẩn CAP (mẫu tôm sú) .......150
Bảng B31: Kết quả phân tích CAP mẫu tơm sú bằng phương pháp thêm chuẩn ...150
Bảng B32: Đệm Amoni acetate 0.2M (khảo sát AOZ)...........................................150
Bảng B33: Đệm Natri acetate 0.2M (khảo sát AOZ)..............................................151
Bảng B34: Đệm Borat 0.005M (khảo sát AOZ) .....................................................151
Bảng B35: Đệm Britton Robinson 0.04M (khảo sát AOZ) ....................................152
Bảng B36: Ảnh hưởng của các nồng độ nền Amoni acetate ở pH 8.0 (khảo sát
AOZ) .......................................................................................................................152
Bảng B37: Ảnh hưởng các loại dung mơi hịa tan AOZ.........................................152
Bảng B38: Ảnh hưởng của Vstart (khảo sát AOZ)....................................................153
Bảng B39: Ảnh hưởng của Vstop (khảo sát AOZ)....................................................153
Bảng B40: Ảnh hưởng của Vstep (khảo sát AOZ)....................................................154
Bảng B41: Ảnh hưởng của Vpulse (khảo sát AOZ)...................................................154
Bảng B42: Ảnh hưởng của Tdrop (khảo sát AOZ) ...................................................154
Bảng B43: Ảnh hưởng của Velectrolise (khảo sát AOZ) .............................................155
Bảng B44: Ảnh hưởng của Telectrolise (khảo sát AOZ) .............................................155
Bảng B45: Ảnh hưởng của K+ đến việc định lượng Furazolidone .........................156
Bảng B46: Ảnh hưởng của Na+ đến việc định lượng Furazolidone ......................156

Bảng B47: Ảnh hưởng của Ca2+ đến việc định lượng Furazolidone .....................156
Bảng B48: Ảnh hưởng của Mg2+ đến việc định lượng Furazolidone .....................157
Bảng B49: Ảnh hưởng của Mn2+ đến việc định lượng Furazolidone .....................157
Bảng B50: Ảnh hưởng của Fe3+ đến việc định lượng Furazolidone.......................158
Bảng B51: Ảnh hưởng của Cu2+ đến việc định lượng Furazolidone ......................158
Bảng B52: Ảnh hưởng của Cl- đến việc định lượng Furazolidone.........................158
Bảng B53: Ảnh hưởng của I- đến việc định lượng Furazolidone ...........................159


18
Bảng B54: Ảnh hưởng của SO42- đến việc định lượng Furazolidone .....................159
Bảng B55: Ảnh hưởng của HPO42- đến việc định lượng Furazolidone ..................160
Bảng B56: Khoảng nồng độ tuyến tính của đường chuẩn Furazolidone ................160
Bảng B57: Hiệu suất thu hồi Furazolidone trên mẫu thức ăn nuôi tôm .................160
Bảng B58: Khoảng nồng độ tuyến tính của đường chuẩn FZD (mẫu thức ăn) ......161
Bảng B59: Kết quả phân tích FZD mẫu thức ăn bằng phương pháp thêm chuẩn ..161
Bảng B60: Hiệu suất thu hồi AOZ trên mẫu tôm sú...............................................162
Bảng B61: Khoảng nồng độ tuyến tính của đường chuẩn AOZ (mẫu tơm sú).......162
Bảng B62: Kết quả phân tích AOZ mẫu tơm sú bằng phương pháp thêm chuẩn...163


19

DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC HÌNH
Hình H1: Ảnh hưởng của pH ( nền Amoni acetate 0.2M)......................................164
Hình H2: Ảnh hưởng của pH (nền Natri acetate 0.2M)..........................................164
Hình H3: Ảnh hưởng của pH (nền Borax 0.05M) ..................................................165
Hình H4: Ảnh hưởng của pH (nền Britton Robinson 0.04M) ................................165
Hình H5: Sóng phổ CAP trên các nồng độ nền Ammonium acetate pH 9.5..........166
Hình H6: Sóng phổ CAP ảnh hưởng bởi dung mơi hịa tan CAP...........................166

Hình H7: Sóng phổ CAP ảnh hưởng bởi Vstart ........................................................167
Hình H8: Sóng phổ CAP ảnh hưởng bởi Vstop ........................................................167
Hình H9: Sóng phổ CAP ảnh hưởng bởi Vstep ........................................................168
Hình H10: Sóng phổ CAP ảnh hưởng bởi Vpulse .....................................................168
Hình H11: Sóng phổ CAP ảnh hưởng bởi Tdrop ......................................................169
Hình H12: Sóng phổ CAP ảnh hưởng bởi Telectrolise ................................................169
Hình H13: Sóng phổ CAP ảnh hưởng bởi Velectrolise ................................................170
Hình H14: Sóng phổ của CAP khi có mặt ion K+ ...................................................170
Hình H15: Sóng phổ của CAP khi có mặt ion Na+ .................................................171
Hình H16: Sóng phổ của CAP khi có mặt ion Ca2+ ................................................171
Hình H17: Sóng phổ của CAP khi có mặt ion Mg2+ ...............................................172
Hình H18: Sóng phổ của CAP khi có mặt ion Mn2+ ...............................................172
Hình H19: Sóng phổ của CAP khi có mặt ion Fe3+ ................................................173
Hình H20: Sóng phổ của CAP khi có mặt ion Cu2+................................................173
Hình H21: Sóng phổ của CAP khi có mặt ion Cl- ..................................................174
Hình H22: Sóng phổ của CAP khi có mặt ion I- .....................................................174
Hình H23: Sóng phổ của CAP khi có mặt ion SO42- ..............................................175
Hình H24: Sóng phổ của CAP khi có mặt ion HPO42-............................................175
Hình H25: Ảnh hưởng của pH (nền Amoni acetate 0.2M)....................................176
Hình H26: Ảnh hưởng của pH (nền Natri acetate 0.2M)........................................176
Hình H27: Ảnh hưởng của pH (nền Borax 0.005M) ..............................................177
Hình H28: Ảnh hưởng của pH (nền Britton Robinson 0.04M) ..............................177


20

Hình H29: Sóng phổ FZD trên nền HCl 0.1N ........................................................178
Hình H30: Sóng phổ FZD trên các nồng độ nền Amoni acetate pH 8.0 ................178
Hình H31: Sóng phổ FZD ảnh hưởng bởi dung mơi hịa tan FZD .........................179
Hình H32: Sóng phổ FZD ảnh hưởng bởi Vstart ......................................................179

Hình H33: Sóng phổ FZD ảnh hưởng bởi Vstop ......................................................180
Hình H34: Sóng phổ FZD ảnh hưởng bởi Vstep ......................................................180
Hình H35: Sóng phổ FZD ảnh hưởng bởi Vpulse .....................................................181
Hình H36: Sóng phổ FZD ảnh hưởng bởi Tdrop ......................................................181
Hình H37: Sóng phổ FZD ảnh hưởng bởi Velectrolise ................................................182
Hình H38: Sóng phổ FZD ảnh hưởng bởi Telectrolise ................................................182
Hình H39: Sóng phổ của FZD khi có mặt ion K+ ...................................................183
Hình H40: Sóng phổ của FZD khi có mặt ion Na+ .................................................183
Hình H41: Sóng phổ của FZD khi có mặt ion Ca2+ ................................................184
Hình H42: Sóng phổ của FZD khi có mặt ion Mg2+ ...............................................184
Hình H43: Sóng phổ của FZD khi có mặt ion Mn2+ ...............................................185
Hình H44: Sóng phổ của FZD khi có mặt ion Fe3+.................................................185
Hình H45: Sóng phổ của FZD khi có mặt ion Cu2+ ................................................186
Hình H46: Sóng phổ của FZD khi có mặt ion Cl- ...................................................186
Hình H47: Sóng phổ của FZD khi có mặt ion I- .....................................................187
Hình H48: Sóng phổ của FZD khi có mặt ion SO42- ...............................................187
Hình H49: Sóng phổ của FZD khi có mặt ion HPO42- ............................................188


21

MỞ ĐẦU
Theo số liệu thống kê của tổng cục Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu thủy sản
Việt Nam năm 2006 đạt mức 3.3 tỷ USD, năm 2007 đạt mức 3.8 tỷ USD. Kim
ngạch của mặc hàng này chỉ dứng sau dệt may và dầu thô. Thủy sản được đánh giá
là một ngành kinh tế mũi nhọn hàng năm đem lại nguồn thu rất lớn cho ngân sách
nhà nước.
Tuy nhiên, chloramphenicol (CAP), furazolidone (FZD) hiện đang là rào cản kỹ
thuật mà các nước như Mỹ, Nhật Bản, EU đặt ra hết sức nghiêm ngặt cho các doanh
nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam khi muốn xuất hàng sang các thị trường này.

Hiện đã có nhiều phương pháp xác định dư lượng kháng sinh này trong các sản
phẩm thủy sản như HPLC, LC-MS/MS, GC-MS, ELISA…Tuy nhiên các phương
pháp này đòi hỏi trang thiết bị đắt tiền, thời gian phân tích kéo dài, hóa chất phải
tinh khiết…Vấn đề đặt ra là phải tìm được phương pháp phân tích dư lượng kháng
sinh trong sản phẩm thủy sản với chi phí thấp nhất; nhanh nhất; độ tin cậy, chính
xác cao nhất; được đối tác cơng nhận. Từ yêu cầu đó, em chọn đề tài “Nghiên cứu
phương pháp định lượng chloramphenicol, furazolidone (AOZ) bằng kỹ thuật
stripping sóng vng qt nhanh trên cực giọt chậm” nhằm tìm 1 hướng đi mới
trong phân tích dư lượng kháng sinh. Đây là kỹ thuật phân tích hiện đại có thể thực
hiện phép đo trong vài giây, thao tác đơn giản, có thể phát hiện dư lượng kháng sinh
ở nồng độ ppb.


22

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
I. VỊ TRÍ CỦA NGÀNH THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ
Theo Bộ Nông Nhiệp và Phát Triển Nơng Thơn, diện tích ni thuỷ sản của
Việt Nam khá lớn, chỉ tính riêng diện tích ni tơm của 23 tỉnh, thành ven biển hiện
nay là gần 660.000 ha... Thủ tướng Chính phủ cũng đã phê duyệt Chương trình phát
triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
Theo đó, đến năm 2010, tổng trị giá xuất khẩu thủy sản đạt 4-4,5 tỷ USD, với
mức tăng trưởng bình quân 9%/năm. Đến năm 2020, trình độ công nghệ chế biến
thủy sản Việt Nam tương đương với các nước phát triển và là một trong những
ngành hàng xuất khẩu chủ lực của cả nước.
Để hoàn thành được mục tiêu trên, ngành thủy sản sẽ tiếp tục chuyển dịch cơ
cấu xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có giá trị gia tăng
cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất khẩu thô. Năm 2010, Bộ Thủy sản đưa ra mục tiêu
đạt 420.000 tấn tôm nuôi, trong đó có 360.000 tấn tơm nước lợ và 60.000 tấn tôm
nước ngọt.

Để đạt được mục tiêu này, từ năm 2007, ngành thủy sản đã tiếp tục đẩy mạnh
quy hoạch vùng nuôi, quản lý mùa vụ, chất lượng con giống, cải tiến quy trình kỹ
thuật ni, sản xuất, chế biến và nâng cao ý thức cộng đồng trong việc phát triển
nuôi tôm bền vững, bảo vệ môi trường.
Theo thống kê, Việt Nam đứng hàng thứ 3 về diện tích ni trồng và hàng thứ 6
về kim ngạch thủy sản xuất khẩu lớn nhất thế giới, Việt Nam hiện có 335 nhà máy
chế biến thủy sản, trong đó phía Nam chiếm 70%, miền Trung 24% và phía Bắc
6%. Khoảng 85% các nhà máy chế biến thủy sản trên cả nước có sản phẩm chế biến
xuất khẩu là chủ yếu, trong đó có 171 nhà máy đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thủy sản
vào thị trường khó tính nhất là EU.


23

Bảng 1.1: Các sản phẩm thủy sản xuẩt khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2006/2007

Sản phẩm
Tơm

Cá tra, basa
Trai sị
Động vật thân mềm
Các sản phẩm khô
Các sản phẩm khác
Tổng

2006

2007


Sản lượng
(tấn)
158,443
173,814
286,600
18,754
69,763
44,886
69,428

Giá trị
(USD)
1,460,166,061
409,062,608
736,872,503
55,315,952
222,189,688
174,879,170
299,473,595

Sản lượng
(tấn)
160,994
189,892
382,189
15,652
81,881
44,729
67,066


Giá trị
(USD)
1,506,556,885
490,044,810
968,294,359
37,905,902
281,495,981
183,637,498
294,729,950

%Tăng
trưởng về
khối lượng
1.6
9.2
33.4
-16.5
17.4
-0.3
-3.4

821,680

3,357,959,577

942,405

3,762,665,385

14.7


Bảng 1.2: Thị trường xuất khấu chính của thủy sản Việt Nam 2007

Thị trường
EU
Nhật
Mỹ
Hàn Quốc
Trung Quốc - Hongkong
Nga
ASEAN
Đài Loan
Úc

Sản lượng (tấn)
279,000
119,000
100,000
92,000
45,800
57,000
61,000
31,216
23,994

Giá trị (triệu USD)
908.0
746.0
720.5
273.0

152.7
119.0
163.0
108.3
121.0

% Tăng
trưởng về giá
trị
3.2
19.8
31.4
-31.5
26.7
5
-1.6
12.1


24

XUẤT KHẨU TÔM NĂM 2007
Nguồn: VASEP (Dựa trên số liệu Hải quan Việt Nam)

Hình 1.1: Xuất khẩu tơm 12 tháng, 2003-2007

Hình 1.2: Xuất khẩu tơm 12 tháng năm 2007 (giá trị)

Hình 1.3: Giá xuất khẩu tơm trung bình tháng 12/2004-12/2007



25

XUẤT KHẨU CÁ TRA, BASA NĂM 2007
Nguồn: VASEP (Dựa trên số liệu Hải quan Việt Nam)

Hình 1.4: Xuất khẩu cá tra, basa 12 tháng, 2003-2007

Hình 1.5: Xuất khẩu cá tra, basa 12 tháng năm 2007 (giá trị)

Hình 1.6: Giá xuất khẩu cá da trơn trung bình hàng tháng, 12/2004-12/2007


×