Nghiên cứu phƣơng pháp định lƣợng một số
Phtalat trong thực phẩm
Nguyễn Thị Cúc
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS. ngành: Hóa phân tích; Mã số: 60 44 29
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Tạ Thị Thảo
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Nghiên cứu phtalat, các phƣơng pháp xác định phtalat. Nghiên cứu
phƣơng pháp định lƣợng một số Phtalat trong thực phẩm. Xây dựng đƣợc phƣơng
pháp phân tích định lƣợng đồng thời các phtalat trong một số mẫu thực phẩm bằng
phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao sử dụng cột tách pha ngƣợc (RP-HPLC),
detector PDA và ứng dụng phân tích một số mẫu đại diện.
Keywords. Hóa học; Hóa phân tích; Phƣơng pháp định lƣợng; Thực phẩm
Content
MỞ ĐẦU
Cuộc sống ngày càng trở nên hiện đại hơn, mọi thứ đều đƣợc thiết kế sao cho tiện
dụng hơn, dễ sử dụng hơn, hiệu quả hơn và giá thành rẻ. Thực phẩm hầu hết đƣợc đóng hộp,
bảo quản trong những chất liệu nhƣ nhựa PVC hoặc hộp inox. Những loại bao bì đó lại chƣa
đƣợc quản lý chất lƣợng một cách chặt chẽ nên rất dễ dẫn đến việc nhiễm một số chất ảnh
hƣởng tới sức khỏe con ngƣời. Hơn nữa, tình trạng sản xuất thực phẩm theo phƣơng thức
công nghiệp công với việc các nhà sản xuất không tuân thủ các tiêu chuẩn chất lƣợng đã có,
nên nhiều chất phụ gia đƣợc thêm vào. Chúng đƣợc thêm vào để tạo sự hấp dẫn hơn của thực
phẩm đó hoặc để thay thế một số chất trong tự nhiên vì hóa chất công nghiệp rẻ tiền và sẵn có
hơn. Vì vậy nếu không đƣợc quản lý một cách chặt chẽ, những thực phẩm mà chúng ta sử
dụng rất dễ nhiễm các chất độc hại vào thực phẩm và đi vào cơ thể con ngƣời… Các chất đó
không những ảnh hƣởng tới sức khỏe mà còn ảnh hƣởng lâu dài tới cuộc sống.
Các phtalat hiện nay đƣợc sử dụng rất phổ biến trên hầu hết các lĩnh vực của cuộc
sống. Từ trong những sản phẩm hàng ngày làm bằng nhựa PVC nhƣ thau, chậu, hộp đựng
thức ăn, bàn ghế, chai lọ Hầu hết các sản phẩm từ nhựa PVC đều có các phtalat vì nhóm
các chất này đƣợc thêm vào nhựa để làm tăng độ dẻo, đàn hồi của nhựa, thậm chí nhóm này
còn đƣợc gọi là “plasticizers” nghĩa là các chất dẻo giống nhựa. Thành phần nhựa có thể
chiếm từ 0,1-40% những chất này, thậm chí có thể lên tới 60% hay 80%[25]. Hơn nữa, những
chất này không tạo liên kết trong mạng lƣới của nhựa mà chỉ đƣợc thêm vào nhựa nhƣ một
chất phụ gia vì vậy rất dễ thôi nhiễm ra ngoài môi trƣờng (nhất là môi trƣờng nhiều chất béo
nhƣ dầu, mỡ ). Chúng còn đƣợc sử dụng trong ngành công nghiệp xây dựng nhƣ trong một
số mặt hàng sơn tƣởng, sơn gỗ lát nền nhà và thậm chí trong cả đồ chơi trẻ em và sản phẩm
chăm sóc cho trẻ[21]. Các phtalat còn đƣợc sử dụng trong mỹ phẩm nhƣ các loại sơn móng
tay, gel vuốt tóc, kem dƣỡng da, nƣớc hoa Thêm chúng vào mỹ phẩm sẽ làm cho sơn móng
tay có độ bóng và bám bề mặt tốt hơn, trong gel vuốt tóc và kem dƣỡng da làm cho bề mặt
kem trông tƣơi mịn và hấp dẫn hơn, trong nƣớc hoa chúng đƣợc dùng nhƣ chất định hƣơng
để giữ cho mùi thơm nƣớc hoa lâu phai hơn [13]. Tất cả các phtalat ở trong các sản phẩm kể
trên đều có khả năng thôi nhiễm ra ngoài môi trƣờng không khí hay thức ăn một cách dễ
dàng. Chúng có thể hấp thụ qua da do tiếp xúc, qua đƣờng hô hấp do hít phải và qua đƣờng
tiêu hóa nhƣ ăn uống. Về lâu về dài chúng gây ra những tác hại to lớn đối với cơ thể con
ngƣời và môi trƣờng. Chúng gây ung thƣ ở chuột (chƣa có thử nghiệm nào trên cơ thể
ngƣời)[24], các phtalat này có thể làm xáo trộn nội tiết trong cơ thể con ngƣời, ở bé gái có thể
gây dậy thì sớm, ở bé trai thì làm teo tinh hoàn Nếu bị tích lũy lâu trong cơ thể, chúng sẽ
lắng đọng lại ở phổi, gan và lá lách và dần dần sẽ làm suy giảm chức năng của các bộ phận
đó[26].
Trong thực phẩm, nguyên nhân sự xuất hiện các phtalat có thể là do bị thôi nhiễm từ
bao bì sản phẩm bằng nhựa dẻo hoặc túi nilon nếu thực phẩm chứa trong đó là các loại thực
phẩm giàu chất béo. Hoặc một số loại đồ uống có cồn cũng có thể nhiễm các phtalat do
nguyên nhân này. Còn một nguyên nhân khác đáng chú ý hơn vì mức nồng độ các phtalat này
cao hơn hẳn mức nồng độ do bị thôi nhiễm. Đó là do các nhà sản xuất sử dụng trực tiếp các
phtalat, chủ yếu là DEHP, DINP để làm chất tạo đục trong các sản phẩm chứa nƣớc, bởi vì
phtalat rất kém tan trong môi trƣờng này[7] hoặc trong các sản phẩm bơ, dầu ăn làm cho thực
phẩm nhìn có vẻ tự nhiên hơn[20]. Vì vây, để giúp ngƣời tiêu dùng có những lựa chọn đúng
đắn về các loại thực phẩm, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu phương pháp định
lượng một số phtalat trong thực phẩm” để biết đƣợc những thực phẩm có hại và có biện
pháp tránh sự nhiễm các phtalat vào cơ thể qua đƣờng ăn uống.
Chương I:
TỔNG QUAN
1.1Tên gọi, cấu trúc của một số phtalat
1.1.1 Công thức và tên gọi các phtalat.
Công thức cấu tạo của các phtalat nhƣ sau:
Đây là công thức cấu tạo chung của các este o-phtalats hay còn đƣợc gọi là đi-este của
axit benzenedicarboxylic. R và R' là 2 gốc của 2 rƣợu đã tác dụng với axit phtalic để thu đƣợc
este phtalat. Hai nhóm này có thể giống nhau hoặc khác nhau tùy thuộc rƣợu tham gia phản
ứng. Cấu trúc khác nhau của 2 nhánh này sẽ tạo ra những tính chất hóa học và vật lý rất riêng
của phân tử và làm thay đổi hoạt tính sinh học của chúng[22,25]. Bảng 1.1 chỉ ra một số
phalat thông dụng, tên gọi vả cấu tạo của một số phtalat thông dụng.
Bảng 1.1: Tên gọi, cấu tạo, KLPT của một số phtalat điển hình [6]
STT
Tên gọi
Kí hiệu
CTCT
M
(g/mol
)
1
Dimethyl phtalat
DMP
C
6
H
4
(COOCH
3
)
2
194
2
Diethyl phtalat
DEP
C
6
H
4
(COOC
2
H
5
)
2
222
3
Diallyl phtalat
DAP
C
6
H
4
(COOCH
2
CH=CH
2
)
2
246
4
Di-n-propyl phtalat
DPP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
2
CH
3
]
2
250
5
Di-n-butyl phtalat
DBP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
3
CH
3
]
2
278
6
Diisobutyl phtalat
DIBP
C
6
H
4
[COOCH
2
CH(CH
3
)
2
]
2
278
7
Butyl cyclohexyl
phtalat
BCP
CH
3
(CH
2
)
3
OOCC
6
H
4
COOC
6
H
11
304
8
Di-n-pentyl phtalat
DNPP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
4
CH
3
]
2
306
9
Dicyclohexyl phtalat
DCHP
C
6
H
4
[COOC
6
H
11
]
2
330
10
Butyl benzyl phtalat
BBP
CH
3
(CH
2
)
3
OOCC
6
H
4
COOCH
2
C
6
H
5
312
11
Di-n-hexyl phtalat
DNHP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
5
CH
3
]
2
334
12
Diisohexyl phtalat
DIHxP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
3
CH(CH
3
)
2
]
2
334
13
Diisoheptyl phtalat
DIHpP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
4
CH(CH
3
)
2
]
2
362
14
Butyl decyl phtalat
BDP
CH
3
(CH
2
)
3
OOCC
6
H
4
COO(CH
2
)
9
C
H
3
362
15
Di(2-ethylhexyl)
phtalat
DEHP
C
6
H
4
[COOCH
2
CH(C
2
H
5
)(CH
2
)
3
CH
3
]
2
390
16
Di(n-octyl) phtalat
DNOP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
7
CH
3
]
2
390
17
Diisooctyl phtalat
DIOP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
5
CH(CH
3
)
2
]
2
390
18
n-Octyl n-decyl phtalat
ODP
CH
3
(CH
2
)
7
OOCC
6
H
4
COO(CH
2
)
9
C
H
3
418
19
Diisononyl phtalat
DINP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
6
CH(CH
3
)
2
]
2
418
20
Diisodecyl phtalat
DIDP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
7
CH(CH
3
)
2
]
2
446
21
Diundecyl phtalat
DUP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
10
CH
3
]
2
474
22
Diisoundecyl phtalat
DIUP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
8
CH(CH
3
)
2
]
2
474
23
Ditridecyl phtalat
DTDP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
12
CH
3
]
2
530
24
Diisotridecyl phtalat
DIUP
C
6
H
4
[COO(CH
2
)
10
CH(CH
3
)
2
]
2
530
1.1.2 Tính chất lý hóa của các este phtalat.
- Nhóm các este phtalat là những chất lỏng dạng dầu, dễ bay hơi, có mùi nhẹ, không
tan trong nƣớc và cacbon tetraclorua, nhƣng lại tan tốt trong các dung môi hữu cơ nhƣ
metanol, acetonitril, hexan, các dung dịch dầu ăn, chất béo. Chúng có thể tan đƣợc trong máu
và những chất dịch cơ thể có chứa lipoprotein.
- Khi bị phân hủy bởi nhiệt các phtalat này cho khí mùi hơi chát
- Phtalat không có tƣơng tác với những muối nitrat, kiềm, axit hay những chất oxy
hóa mạnh.
1.1.3 Ứng dụng của các este phtalat và nguồn gốc phát tán vào thực phẩm.
1.1.3.1.Ứng dụng của các este phtalat.
- Hơn 87% đƣợc sử dụng trong nhựa, làm cho nhựa dẻo, linh hoạt hơn, đàn hồi tốt hơn.
- Trong mỹ phẩm các phtalat cũng đƣợc thêm vào để làm tăng độ mịn, hấp dẫn cho các loại
kem dƣỡng da, làm chất định hƣơng cho nƣớc hoa, dầu gội, sữa tắm, sử dụng trong sơn móng
tay để làm cho sơn bền màu và bám móng hơn
- Trong ngành công nghiệp xây dựng, các phtalat đƣợc sử dụng trong sơn tƣờng, sơn sàn gỗ
- Trong ngành công nghiệp thực phẩm các phtalat có thể bị thôi nhiễm từ vỏ hộp vào thực
phẩm hoặc đƣợc thêm trực tiếp vào thực phẩm làm tăng vẻ tự nhiên hấp dẫn của loại thực
phẩm đó
1.1.3.2 Nguồn gốc phát tán các phtalat vào thực phẩm.
Phtalat trong thực phẩm chủ yếu là do bị nhiễm trong quá trình sản xuất và do thôi
nhiễm[14].
Trên thực tế các phtalat này có trong thực phẩm không chỉ do nguyên nhân thôi nhiễm
từ các vật chứa hoặc tiếp xúc mà đôi lúc còn có mặt trong thực phẩm do đƣợc cố tình thêm
vào. Những sản phẩm giàu chất béo nhƣ bơ, phomai, mayonaise đều đƣợc thêm một lƣợng
nhỏ các phtalat vào để làm chúng trông tƣơi ngon và mịn hơn. Các phtalat thƣờng đƣợc thêm
vào nƣớc hoa quả hoặc đồ uống có cồn để làm tăng độ đục và tạo cảm giác tự nhiên hơn cho
các loại thực phẩm đó.
1.1.4 Độc tính của các phtalat.
1.1.4.1 Con đường lây nhiễm phtalat.
- Nhựa PVC chứa rất nhiều phtalat, khi nhựa cũ, bị vỡ, các phtalat sẽ bị thôi ra ngoài
môi trƣờng không khí, nƣớc uống, và thực phẩm chứa trong đồ nhựa
- Đối với nhựa chứa đồ ăn, nhất là đồ nhiều dầu mỡ, các phtalat sẽ thôi nhiễm và tan
vào môi trƣờng thực phẩm
- Phtalat trong mỹ phẩm cũng sẽ thôi nhiễm vào con ngƣời khi bôi kem dƣỡng da, gel
xịt tóc, nƣớc hoa, sơn móng
- Các đồ xây dựng chứa phtalat cũng dễ gây nhiễm phtalat trong không khí.
1.1.4.2 Độc tính.
- Gây ung thƣ
- Xáo trộn nội tiết, có tác dụng nhƣ hormon nữ hóa
- Tác động chủ yếu đến hệ sinh sản chƣa phát triển hoàn toàn của cả nam và nữ.
1.2 Các phương pháp xác định phtalat trong mẫu thực phẩm.
1.2.1 Các phương pháp HPLC xác định phtalat.
Các phtalat là những este của axit phtalic với hai hoặc một rƣợu nào đó, do đó tính
chất cũng nhƣ cấu tạo của chúng có tính tƣơng đồng cao. Phƣơng pháp phân tích các hợp
chất này phải đủ mạnh để không bị ảnh hƣởng lẫn nhau của các phtalat khi xác định đồng
thời. Và sắc ký đáp ứng tốt đƣợc điều đó. Vì là các este nên có thể sử dụng cả sắc ký khí và
sắc ký lỏng để phân tích. Tuy nhiên khi dùng sắc ký khí phải đƣợc ghép nối với detector khối
phổ mới cho hiệu quả cao, còn các detector khác đều kém nhậy (nhƣ FID, ECD). Sắc ký lỏng
thì có thuận lợi hơn là có thể sử dụng detector UV cũng có thể định lƣợng cũng nhƣ định tính
đƣợc các phtalat. Tuy cũng có nhiều ƣu nhƣợc điểm khác nhau, khi dùng HPLC-UV thì khi
phân tích mẫu thực, kết quả phải đƣợc kiểm chứng lại bằng một phƣơng pháp mạnh hơn nhƣ
ghép nối với MS. Bởi vì dạng phổ hấp thụ của các phtalat rất giống với nhiều chất khác có
một vòng benzen, bƣớc sóng hấp thụ cũng không đặc trƣng nên khả năng định tính thấp. Tuy
nhiên trên một số đối tƣợng nhất định, nền mẫu kém phức tạp hơn thì HPLC-UV lại ƣu việt
hơn nhờ giá thành rẻ hơn và khá chính xác, phƣơng pháp xử lý mẫu đơn giản.
Thêm một nghiên cứu nữa về phƣơng pháp tách và định lƣợng các phtalat, theo tài
liệu [13], tác giả Hyun Jung Koo và cộng sự đã nghiên cứu và ứng dụng phƣơng pháp HPLC-
UV để xác định 04 phtalat (DEP, DBP, BBP, DEHP) trong các mẫu mỹ phẩm. Sử dụng hệ
máy HPLC của Hitachi (model L-700, Tokyo), bộ phận bơm mẫu tự động, cột Supecol LC-
18 5µm (250mm×4,6mm), nhiệt độ cột 20
0
C±2
0
C. Pha động tỷ lệ 88:12 (88% ACN và 12%
dung dịch đệm trietylamine 0,08% pH 2,8 đƣợc điều chỉnh pH bằng axit photphoric 1mol/L).
Tốc độ dòng 0,7 mL/phút, tổng thời gian chạy là 50 phút. Đƣờng chuẩn dựng từ 10-400ppm,
sử dụng chất nội chuẩn DnHP. Kết quả thu đƣợc, phát hiện 19/21 mẫu sơn móng tay và 11/42
mẫu nƣớc hoa chứa DBP, 24/42 mẫu nƣớc hoa chứa DEP với hàm lƣợng khá cao. Trong
nghiên cứu này còn chỉ ra mức con ngƣời nhiễm phải các phtalat khi sử dụng mỹ phẩm hàng
ngày. Ƣớc tính dựa trên lƣợng các phtalat phát hiện đƣợc trên các đối tƣợng mẫu.
Ngoài sắc ký lỏng hiệu năng cao, detector UV còn có một số phƣơng pháp khác để
định lƣợng cũng nhƣ định tính các phtalat. Các phƣơng pháp này đƣợc trình bày ở phần 1.2.2.
1.2.2 Các phương pháp khác xác định các phtalat.
Ngoài phƣơng pháp HPLC, một phƣơng pháp phổ biến để xác định các phtalat là GC-
MS. Có thể sử dụng sắc kí khí ghép nối với các detector khác để xác định các phtalat nhƣ
detector bắt điện tử (ECD), hay ion hóa ngọn lửa (FID).
Theo tiêu chuẩn CPSC-CH-C1001-09.3[21] của tổ chức CPSC Mỹ (United States
Consumer Product Safety Commissions), các phtalat đƣợc xác định trên đối tƣợng là đồ chơi
trẻ em, sử dụng hệ thiết bị GC-MS. Các phtalat đƣợc chiết ra khỏi đối tƣợng bằng dung môi
THF và n-hexan. Khoảng 50 mg mẫu đƣợc cân chính xác, sau đó thêm 5ml THF, tiếp đó
thêm 10ml n-hexan (tổng thể tích dung môi là 15 ml). Phần dung dịch lọc, lấy 0,1 ml sau đó
thêm vào 80µl dung dịch chất nội chuẩn benzyl benzoat 250µg/ml, sau đó cho đến thể tích
20ml bằng n-hexan. Đƣờng chuẩn 06 phtalat (DBP, BBP, DEHP, DNOP, DIDP, DINP) đƣợc
dựng từ 0,5 – 10 µg/ml với mẫu trắng là cyclohexan. Với điều kiện chạy GC-MS trên cột
DB-5MS 30m×0,25mm ID×0,25µm, tốc độ dòng ban đầu 1ml/phút, dòng chảy liên tục, khí
mang He, van tiêm mẫu 1µl ở nhiệt độ 290
0
C, áp suất 35 psi, từ 2-5 phút giữ ở 50
0
C, sau đó
tăng 30
0
C/phút tới 280
0
C, sau đó tăng 15
0
C/phút tới 310
0
C, giữ trong 4 phút. Thu đƣợc thời
gian lƣu của các chất BB (m/z=105), DBP (m/z=223) từ 5-9,5 phút, BBP (m/z=206) và
DEHP (m/z=279) từ 9,5-10,8 phút và của DNOP (m/z=279), DINP (m/z=293) và DIDP
(m/z=307) ra sau phút 10,8. Có phân tích mẫu chuẩn CRM để xác nhận giá trị của phƣơng
pháp.
Ngoài GC ghép nối với detector MS ra thì ngƣời ta còn sử dụng các loại detector
khác nhau để phân tích các phtalat nhƣ FID, ECD. Tiến sĩ Sapna Johnson và các cộng sự [20]
đã nghiên cứu xác định 08 phtalat (DMP, DEP, DBP, BBP, DEHP, DINP, DNOP, DiDP)
trong đối tƣợng đồ chơi trẻ em sử dụng detector ECD. Mẫu đƣợc cân với khối lƣợng 5g đƣợc
chiết Soxhlet trong 100ml dung dịch diclometan 16 giờ và ở 60
0
C. 90ml dịch chiết đƣợc làm
giàu ở 30
0
C, và 1µl đƣợc bơm vào cột tách. Tất cả các mẫu phân tích đều đƣợc làm lặp lại 3
lần. Cột đƣợc sử dụng là DB-5MS 30 m x .25 mm ID x 0.25 µm, tốc độ ban đầu 1ml/phút,
khí mang He, van bơm 1µl ở nhiệt độ 290
0
C, áp suất 35 psi, 0,5 phút, 2-5 phút giữ ở 50
0
C,
tăng 30
0
C/phút tới 280
0
C, sau tăng 15
0
C/phút tới 310
0
C giữ trong 4 phút. Tổng thời gian 50
phút. Detector ECD, nhiệt độ bổ trợ 300
0
C, khí Nitơ 20ml/phút. Kết quả thu đƣợc cho thấy 4
loại phtalat phổ biến là DEHP, BBP, DBP và DINP có mặt trong tất cả 24 mẫu thí nghiệm
với hàm lƣợng từ <0,1%-16,22%. Sau khi mẫu đƣợc xác định bằng GC-ECD thì đƣợc kiểm
tra để khẳng định lại bằng GC-MS.
1.2.3 Phương pháp chiết tách các phtalat ra khỏi nền mẫu thực phẩm.
Trƣớc khi mẫu đƣợc đƣa vào hệ HPLC để phân tích cho ra hàm lƣợng phtalat có trong
mẫu thì nó phải đƣợc đồng nhất, chuyển từ các trạng thái khác nhau về dạng lỏng, các phtalat
đƣợc tan trong dung môi acetonitril hoặc metanol. Khi đƣa vào đầu cột tách có khả năng hấp
thu và rửa giải qua cột.
Theo tài liệu [22], mẫu phải đƣợc đồng nhất trƣớc khi đem xử lý hoặc chiết. Với mẫu
lỏng có thể dùng biện pháp lắc, trộn lẫn, hay khuấy. Đối với mẫu rắn thƣờng sử dụng máy
trộn để làm đều hoặc có thể cho thêm dung môi hữu cơ phân cực hoặc nƣớc cất để làm đều.
Các phtalat đƣợc chiết ra từ mẫu không chất béo dạng lỏng với dung môi hữu cơ không phân
cực và có thể đo mà không cần bất kỳ sự làm sạch nào. Áp dụng với trƣờng hợp đối với
nƣớc, các loại nƣớc giải khát và đồ uống có cồn. Hầu hết các phòng thí nghiệm đều sử dụng
chiết Lỏng-Lỏng để phân tách các phtalat ra khỏi nền mẫu. Dung môi có thể dùng clorofom,
n-hexan, n-heptan, hoặc isooctan. Cũng có thể sử dụng chiết pha rắn để tách lấy các phtalat
phân tích. Đối với các loại thực phẩm không béo dạng rắn thƣờng đƣợc chiết với ACN hoặc
hỗn hợp ACN-Nƣớc. Trƣờng hợp thực phẩm giàu chất béo dạng rắn thì các phtalat đƣợc chiết
ra khỏi nền cùng với chất béo có thể sử dụng diclometan, hỗn hợp diclometan với
cyclohexan, n-hexan, và hỗn hợp n-hexan với aceton, hoặc có thể dùng ACN để tăng độ chọn
lọc của các phtalat từ thực phẩm, dựa trên khả năng tan kém của các chất béo vào trong ACN.
Kỹ thuật chiết phổ biến nhất chỉ bằng cách lắc mẫu với hỗn hợp chiết. Tuy nhiên dùng biện
pháp rung siêu âm và lò vi sóng là 2 biện pháp đã cho hiệu quả tốt nhất.
Dựa trên điều kiện phòng thí nghiệm và các tài liệu tham khảo đã có, chúng tôi đã lựa
chọn phƣơng pháp sắc kỷ lỏng hiệu năng cao pha đảo của Shimadzu, ghép nối với detector
PDA, cột Cadenza CD-C18 250mm × 4,6mm × 3µm, hệ điều khiển SCL 10A, lò cột CTO-
10AS, bộ trộn dung môi, bơm cao áp LC-10Advp, đèn SPD-M10A (đèn D
2
và W). Vòng nạp
mẫu 50µl. Các điều kiện chạy máy và xử lý mẫu đều đƣợc khảo sát và tối ƣu hóa trƣớc khi
phân tích mẫu.
CHƢƠNG II:
THỰC NGHIỆM
2.1 Đối tượng nghiên cứu.
2.2 Các loại phtalat thường có trong thực phẩm.
Bảng 2.1: Thông tin về mẫu phân tích được chọn.
STT
Loại mẫu
Nhà sản xuất
Thông tin
1
Mẫu bơ thực vật (hộp
80g)
Công ty Cổ phần Dầu Thực vật
Tƣờng An.
NSX:16/11/12
HSD:16/5/13
2
Mẫu phomai Con bò
cƣời (hộp 250g)
Công ty TNHH Bel Việt Nam
NSX: 17/9/12
HSD: 17/5/13
2.3 Chất chuẩn, hóa chất, thiết bị.
2.3.1 Chất chuẩn.
Các chất chuẩn phtalat đƣợc mua của hãng Dr.Ehrenstorfer dạng lỏng, với độ tinh
khiết >99%. Các dung dịch chuẩn gốc đƣợc cân khối lƣợng và pha với các nồng độ trong
bảng 2.2.
Bảng 2.2: Nồng độ các dung dịch chuẩn este phtalat.
STT
Tên viết tắt
Khối lƣợng cân (g)
Nồng độ (ppm)
Cách pha
Ph1
DMGP
0,0080
8000
Định mức đến 1ml
bằng Metanol
Ph2
DPP
0,0120
12000
Ph3
DHP
0,0040
4000
Ph4
DCHP
0,0040
4000
Ph5
DNOP
0,0185
18500
Ph6
DEHP
0,0115
11500
Ph7
DBP
0,0115
11500
Ph8
BBP
0,0084
8400
Các dung dịch chuẩn gốc đƣợc bảo quản trong tủ lạnh, nhiệt độ dƣới 4
0
C. Các dung
dịch chuẩn làm việc đƣợc pha từ dung dịch gốc hàng ngày, tùy theo mức nồng độ sử dụng.
2.3.2 Hóa chất sử dụng
Các dung môi cho sắc ký lỏng hiệu năng cao: MeOH, ACN (Merck – Đức)
N-hexan
Trietylamin Merck – Đức.
Axit photphoric Merck – Đức
Nƣớc cất đƣợc sử dụng là nƣớc cất 2 lần đã đƣợc deion hóa.
2.3.3 Thiết bị, dụng cụ
Thiết bị:
- Hệ thống HPLC Shimadzu 10Avp với detector PDA Shimadzu SPD – M10Avp.
- Cột pha đảo Cadenza CD-C18 250mm × 4,6mm × 3µm.
- Cân phân tích Scientech SA 210, độ chính xác 0,0001 g.
- Máy ly tâm, tốc độ 4000 vòng/phút.
- Máy đo pH Metrohm 961 với điện cực thủy tinh và điện cực calomen bão hòa và các
dung dịch pH chuẩn để hiệu chỉnh điểm chuẩn của máy đo pH (Merck)
- Máy lắc.
- Máy rung siêu âm, có gia nhiệt.
Dụng cụ:
- Ống ly tâm 10 ml.
- Bình định mức: 5,10, 25, 50 mL, cùng hãng.
- Pipetman các loại từ 0 – 1000µL.
- Bình nón 100ml, cốc 100, 50, 25 mL, cốc cân
Tất cả các dụng cụ thủy tinh đều phải đƣợc rửa sạch, tráng bằng nƣớc cất, sau đó
tráng bằng metanol và để khô, tráng n-hexan 3 lần sau đó sấy ở 105
0
C trong vòng 1 giờ, lấy
ra để nguội trƣớc khi sử dụng.
2.4 Mục tiêu nghiên cứu.
Xây dựng đƣợc phƣơng pháp phân tích định lƣợng đồng thời các phtalat trong một số
mẫu thực phẩm bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao sử dụng cột tách pha ngƣợc
(RP-HPLC), detector PDA và ứng dụng phân tích một số mẫu đại diện.
2.5 Phương pháp phân tích.
2.5.1 Phương pháp xử lý mẫu.
Với 2 dạng mẫu rắn này chúng tôi đƣa ra phƣơng pháp xử lý mẫu:
Mẫu đƣợc cân khối lƣợng khoảng 0,2 g chính xác tới 0,0001g trên cân phân tích,
chuyển mẫu vào ống thủy tinh 10ml. Thêm 5 ml dung môi acetonitril, lắc trên máy lắc 30
phút, sau đó rung siêu âm 30 phút ở nhiệt độ 40
0
C để giúp cho chất béo trong đó bị chảy ra,
các phtalat tan dễ dàng hơn. Cuối cùng quay ly tâm 30 phút để lắng cạn và thu dịch trong
sang 1 ống khác. Dung dịch này sau khi lọc qua màng lọc 0,45µm đƣợc bơm vào cột để định
lƣợng các phtalat có trong mẫu. Mẫu thêm chuẩn cũng đƣợc thực hiện với một quá trình trên
để xác định hiệu suất thu hồi của quá trình xử lý mẫu.
2.5.2 Phương pháp phân tích.
Phép phân tích các phtalat đƣợc thực hiện trên hệ sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
của Shimadzu, kết nối với hệ bơm gồm 4 kênh, bộ điều khiển, lò cột, bộ trộn dung môi và
detector photo-diode-array (PDA) đặt ở bƣớc sóng 225 nm. Các điều kiện chạy máy đƣợc
tóm tắt nhƣ sau:
- Nhiệt độ cột 25
0
C
- Van bơm mẫu 50 µL
- Hệ dung môi gồm 2 kênh. Kênh A: pha nƣớc chứa 0,04% trietylamin đƣợc chỉnh pH
tới 2,8 bằng dung dịch axit photphoric. Kênh B là ACN.
- Chế độ gradient tốc độ dòng: thời điểm ban đầu tốc độ là 0,8 ml/phút, giữ ở tốc độ
này trong vòng 12,5 phút sau đó tăng dần lên 1,0 ml/phút ở phút thứ 14. Giữ 2 phút,
sau đó tăng lên 1,2 ml/phút trong vòng 2,5 phút. Giữ tốc độ này đến khi các chất đƣợc
rửa giải hết ra khỏi cột. Tổng thời gian chạy là 25 phút. Tỷ lệ giữa 2 kênh A:B là 5:95
(% về thể tích) đƣợc giữ suốt quá trình chạy mẫu.
2.6 Nghiên cứu điều kiện tối ưu và đánh giá phương pháp phân tích.
2.6.1 Phương pháp nghiên cứu điều kiện tối ưu.
Các điều kiện tối ƣu trên hệ máy sử dụng cũng nhƣ quá trình xử lý mẫu đã đƣợc khảo
sát.
Thứ nhất là khảo sát để chọn hệ dung môi pha động. Chúng tôi đã khảo sát 3 hệ dung
môi MeOH-Nƣớc, ACN-nƣớc và ACN-pha nƣớc chứa trietylamin 0,04%, pH 2,8 chỉnh pH
bằng axit photphoric 1 mol/L.
Sau khi chọn đƣợc hệ dung môi phù hợp chúng tôi đi khảo sát thành phần của pha
động. Tỷ lệ giữa 2 pha ACN và pha nƣớc cũng đƣợc khảo sát ở 2 tỷ lệ 88% ACN : 12 % pha
nƣớc và 95% ACN:5% pha nƣớc (% về thể tích).
Khảo sát thành phần % của trietylamin trong pha nƣớc. Nồng độ của trietylamin cũng
đƣợc khảo sát ở 3 mức: 0,01%; 0,04%; và 0,08%.
Giá trị pH pha động cũng đƣợc khảo sát, ở 3 giá trị pH: 3,31; 2,82 và 2,20.
Chế độ chạy đẳng dòng và gradient đã đƣợc khảo sát. Chế độ đẳng dòng khảo sát ở 2
tỷ lệ pha động 88:12 (% thể tích của ACN : pha nƣớc) và 95:5 (% thể tích của ACN:pha
nƣớc). 6 chƣơng trình gradient cũng đƣợc khảo sát để chọn đƣợc một chế độ chạy phù hợp
nhất, hiệu quả tách tốt nhất. Với tốc độ dòng thay đổi theo thời gian từ 0,6 ml/phút tới 1,2
ml/phút từ thời điểm ban đầu đến khi kết thúc quá trình chạy khoảng 60 phút.
2.6.2 Đánh giá phương pháp phân tích.
- Độ lặp lại: độ lặp máy và độ lặp xử lý mẫu dựa trên %RSD
- Đánh giá sai số hệ thống của đƣờng chuẩn
- Đánh giá hiệu suất thu hồi của quá trình xử lý mẫu
- Đối chiếu kết quả phân tích với kết quả phân tích trên hệ GC-MS.
- So sánh sự khác nhau giữa 2 kết quả.
2.6.3 Phương pháp đối chiếu.
Mẫu thực sau khi đƣợc phân tích trên hệ HPLC, detector PDA thu đƣợc các giá trị
hàm lƣợng của các phtalat, sau đó các kết quả này đƣợc so sánh với kết quả thu đƣợc khi
phân tích trên hệ GC-MS theo tiêu chuẩn CPSC-CH-C1001-09.3.
Bảng 2.3: Điều kiện chạy GC – MS phân tích phtalat.
Điều kiện cho GC
Cột: DB-5MS; 30m x 0.25mm x 1,0 µm
Nhiệt độ cổng bơm mẫu: 250
0
C
Khí mang: khí He 1,0 ml/phút
Dạng bơm mẫu: splitless
Thể tích bơm mẫu: 1µl
Chƣơng trình nhiệt độ:
Chế độ Scan
Chế độ SIM
Tốc độ
(
o
C/phút)
Nhiệt độ
Thời gian
duy trì nhiệt
(phút)
Tốc độ
(
o
C/phút)
Nhiệt độ
Thời gian
duy trì nhiệt
(phút)
50
0.5
100
0.5
30
270
2
30
270
2
15
295
1
15
295
1
15
300
5
15
300
5
10
305
1
10
305
1
10
310
6
10
310
4
Điều kiện cho MS
Trì hoãn dung môi: 6 phút
Nhiệt độ MS: 220
O
C
Nhiệt độ Transfer line: 310
0
C
MS: EI- SIM/Scan
Dạng Scan: dải khối lƣợng (50-550 amu)
Cài đặt SIM:
Các Ion tương ứng (m/z)
BB (nội chuẩn)
91.1, 105*, 194, 212
DBP
149, 167, 205, 223*
BBP
91.1, 149, 206*
DEHP
149, 167, 279*
DNOP
149, 167, 261, 279*
DPP
149*, 191, 209
*: Ion nhận diện
Phƣơng pháp xử lý mẫu nhƣ sau: mẫu đƣợc cân với khối lƣợng chính xác khoảng 0,2gam
mẫu vào ống thủy tinh, sau đó thêm 5mL n-hexan vào đó, lắc đều, rung siêu âm 30 phút. Ly
tâm ở tốc độ 4000 vòng/phút, thu dịch lọc sang một ống sạch khác. Trƣớc khi bơm vào cột
dung dịch đƣợc chảy qua màng lọc 0,45 µm.
Kết quả thu đƣợc, đƣợc so sánh với kết quả thu đƣợc khi phân tích trên hệ HPLC. Sử
dụng chuẩn Student để đánh giá sự khác nhau có ý nghĩa giữa hai kết quả thu đƣợc.
CHƢƠNG III:
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Tối ưu hóa các điều kiện chạy sắc ký.
3.1.1 Van bơm mẫu.
Ngày nay, van bơm mẫu 6 chiều rất phổ biến, do đó, chúng tôi lựa chọn loại van này
và thể tích mẫu bơm là 50L.
3.1.2 Cột tách.
Lựa chọn cột tách Cadenza CD-C 18 (250 mm × 4,6 mm × 3 μm) để tách các phtalat
và định lƣợng chúng. Nhiệt độ cột 25
0
C.
3.1.3 Detector.
Dựa vào điều kiện phòng thí nghiệm và mục tiêu của nghiên cứu, chúng tôi quyết
định chọn detector PDA để phát hiện các chất phân tích.
3.1.4 Chọn bước sóng hấp thụ cực đại của các este phtalat.
200.0 225.0 250.0 275.0 nm
0
250
500
mAU
3.91/ 1.00
216
262
225
275
Hình 3.1: Phổ UV của các phtalat.
3.1.5 Khảo sát và chọn thành phần pha động phù hợp.
Chúng tôi đã nghiên cứu, thử nghiệm các hệ dung môi sau:
Hệ dung môi 1: MeOH-H
2
O
Hệ dung môi 2: ACN-H
2
O
Hệ dung môi 3: ACN-dung dịch đệm trietylamin 0,04% đƣợc chỉnh pH 2,8 bằng
dung dịch H
3
PO
4
1M.
3.1.5.1 Dung môi pha động là MeOH-H
2
O.
Đối với hệ dung môi này có rất nhiều chất bị trùng pic, gần nhƣ bị chập hoàn toàn và
đƣờng nền xấu. Chúng tôi đã thử một số chế độ gradient thành phần pha động để thay đổi khả
năng tách, tuy nhiên sự tách vẫn chƣa đƣợc cải thiện.
Bảng 3.2: Thời gian lưu của các cấu tử:
Các phtalat
Thời gian lƣu (phút)
Nhận xét
DMGP
6,4
BBP
18,3
Trùng với DEHP
DBP
13,3
DPP
14,5
Trùng chân, rõ đỉnh với DCHP
DCHP
14,7
DHP
15,7
DEHP
18,3
DNOP
19,4
3.1.5.2 Dung môi pha động là ACN-H
2
O.
Thứ tự ra khỏi cột của 08 phtalat khảo sát là:
DMGP – BBP – DBP – DPP – DCHP – DHP – DEHP – DNOP.
Bảng 3.4: Chế độ chạy với pha động ACN- nước.
Gradient 1
PI
(đ.vị)
Gradient 2
PI
(đ.vị)
Gradient 3
PI
(đ.vị)
T
(phút)
%
ACN
T
(phút)
%
ACN
T
(phút)
%
ACN
0,01
65
7,34
0,01
65
7,34
0,01
65
7,34
3
85
6,48
5
85
6,48
5
85
6,48
6,5
100
5,80
10
95
6,02
10
100
5,80
19,5
100
5,80
20
95
6,02
20
100
5,80
23
85
6,48
25
85
6,48
28
85
6,48
35
Stop
30
65
7,34
40
Stop
40
Stop
Bảng 3.5: Độ phân giải, thời gian lưu ứng với các gradient.
Độ phân giải R
Gradient 1
Gradient 2
Gradient 3
R
T(phút)
R
T(phút)
R
T(phút)
DMGP
0,806
7,84
1,343
7,94
1,919
7,91
BBP
0,140
12,88
0,220
14,61
0,123
14,44
DBP
1,428
13,53
1,528
15,35
1,482
15,26
DPP
0.963
15,40
0,260
18,32
0,690
17,66
DCHP
1,581
16,08
1,608
19,27
1,553
18,33
DHP
3,531
17,83
5,008
22,34
1,162
20,33
DEHP
10,120
23,89
3,415
26,33
DNOP
2,489
25,85
2,620
28,42
Sắc ký đồ tách 08 phtalat với hệ dung môi ACN-nƣớc ứng với gradient 1-3 đƣợc thể
hiện trên hình 3.2.
Nhận thấy khi sử dụng dung môi ACN-nƣớc, đƣờng nền rất xấu, pic của DBP,
DNOP, BBP có xu hƣớng bị kéo đuôi pic, khả năng tách kém. Tác giả Hyun Jung Koo [17]
đã thêm trietylamin vào trong pha động và điều chỉnh pH pha động bằng dung dịch axit
photphoric 1 mol/l tới pH 2,8. Các amin thƣờng đƣợc thêm vào dung dịch pha động trong các
trƣờng hợp pic bị kéo đuôi. Nguyên nhân của hiện tƣợng này là do trên bề mặt cột vẫn còn
nhiều nhóm silanol –OH chƣa bị silan hóa. Khi có mặt các tạp chất kim loại, nhất là các kim
loại nặng, chúng sẽ liên kết và tạo những phức phối trí trên bề mặt cột, làm hoạt hóa các
nhóm silanol trên bề mặt cột. Do đó khi có chất phân tích đi qua cột, các nhóm hoạt hóa này
làm cho các chất không đƣợc rửa giải một cách dễ dàng và gây ra hiện tƣợng kéo đuôi pic[9].
Vì vậy, chúng tôi cũng thêm một lƣợng trietylamin vào pha động, điều chỉnh pH của pha
động tới giá trị 2,8 bằng axit photphoric 1M. Nồng độ của trietylamin và pH pha động cũng
đƣợc khảo sát.
3.1.5.3 Dung môi pha động là ACN-trietylamin.
Bảng 3.6: Thời gian lưu của các cấu tử ứng với hệ dung môi 3:
Các
phtalat
DMGP
BBP
DBP
DPP
DCHP
DHP
DEHP
DNOP
Thời
gian
(phút)
4,07
7,50
8,48
12,62
14,31
20,76
53,25
66,11
Thứ tự
DMGP – BBP – DBP – DPP – DCHP – DHP – DEHP – DNOP
3.1.5.4 Khảo sát tỷ lệ thành phần ACN-trietylamin.
Chế độ chạy isocratic:
Hai tỷ lệ đẳng dòng đƣợc chọn là 88:12 và 95:5 %ACN:%pha nƣớc chứa trieylamin
(%v/v). Tốc độ dòng 1,0 ml/phút, nhiệt độ cột 25
0
C. Kết quả nhƣ trong bảng 3.7:
Bảng 3.7: Kết quả phân tích của 2 tỷ lệ ACN: pha nước chứa trietylamin.
Các phtalat
%ACN:%đệm = 88/12
%ACN:%đệm = 95/5
Thời gian lƣu
(phút)
Độ phân giải
R
Thời gian lƣu
(phút)
Độ phân giải
R
DMGP
3,88
7,63
3,76
3,51
BBP
7,35
17,67
5,54
2,07
DBP
8,34
27,59
6,14
2,08
DPP
12,64
21,38
8,12
6,31
DCHP
14,21
3,84
9,14
3,47
DHP
20,70
9,09
11,49
7,21
DEHP
29,11
1,14
23,49
25,37
DNOP
53,56
2,46
27,80
6,75
Ƣu điểm của chạy đẳng dòng là lƣợng dung môi đi vào cột ổn định, vì vậy đƣờng nền
ổn định trong suốt quá trình chạy. Với tỷ lệ là 88:12, thời gian lƣu của các pic dài hơn nhiều,
độ phân giải tốt hơn tỷ lệ 95:5. Tuy nhiên vì thời gian lƣu quá dài dẫn đến các pic ra sau cùng
nhƣ DEHP và DNOP bị tù, không nhọn và thời gian một mẫu quá dài, vì vậy gây tốn dung
môi và mất thời gian. Trong khi với tỷ lệ 95:5, độ phân giải cũng khá cao và thời gian lƣu lại
ngắn hơn. Nhƣng vì nếu chỉ chạy đẳng dòng 1,0 ml/phút suốt quá trình, các pic rất gần nhau
(nhất là đoạn đầu giữa các cặp DBP-BBP, DPP-DCHP), trong khi phân tích thực nghiệm nếu
có lẫn tạp chất sẽ rất khó phân tích chính xác đƣợc. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu thêm một số
quá trình chạy máy gradient để tối ƣu quá điều kiện trên.
Chế độ chạy gradient:
Pha động gồm 2 kênh, 1 kênh là ACN, 1 kênh là pha nƣớc chứa trietylamin 0,04%
đƣợc điều chỉnh pH xuống 2,8 bằng dung dịch axit photphoric 1M. Trong đó trietylamin rất
phân cực, cột sử dụng lại là cột pha đảo, bề mặt cột kém phân cực nên khả năng trietylamin
bám trên cột hơi kém. Nên khi thay đổi gradient thành phần pha động, tức là thay đổi % ACN
hay % pha nƣớc thì khả năng hấp thụ kém trên cột của trietylamin làm cho đƣờng nền bị trôi,
ảnh hƣởng nhiều tới tín hiệu của các pic phtalat. Vì vậy, chúng tôi sử dụng chế độ gradient
tốc độ pha động, tức là giữ nguyên thành phần pha động nhƣng thay đổi tốc độ dòng theo thời
gian để tăng khả năng tách các phtalat. Các gradient tốc độ đã khảo sát đƣợc trình bày ở bảng
3.8. Tỷ lệ thành phần hai pha là 88:12 của ACN và pha nƣớc chứa trietylamin 0,04%, nhiệt
độ cột đặt ở 25
0
C.
Bảng 3.8: Các gradient tốc độ dòng.
Gradient 1
Gradient 2
Gradient 3
Gradient 4
T
(phút)
ml/phút
T (phút)
ml/phút
T (phút)
ml/phút
T (phút)
ml/phút
0,01
0,8
0,01
0,8
0,01
0,5
0,01
0,6
25
0,8
15
0,8
5
0,5
10
0,6
26
1,2
18
1,0
7
0,8
12
1,0
40
1,2
25
1,0
10
0,8
15
1,0
70
Stop
30
1,2
12
1,0
17
88%
ACN
40
1,2
15
1,0
17
1,2
70
Stop
17
1,2
19
95%
40
1,2
40
1,2
60
Stop
70
Stop
Gradient 5
Gradient 6
T (phút)
ml/phút
T (phút)
ml/phút
0,01
0,6
0,01
0,8
10
0,6
12,5
0,8
12
0,8
14
1,0
15
0,8
16
1,0
17
1,0
18
1,2
20
1,0
20
1,2
22
1,2
40
Stop
40
1,2
70
Stop
Nhận thấy: Ở chế độ gradient 1, đƣờng nền xấu, có pic âm và thời gian lƣu các cấu tử
rất dài, thậm chí DNOP còn chƣa ra khỏi cột. Ở chế độ gradient 2, các chất đã đi ra khỏi cột
hết, độ phân giải tốt, tổng thời gian chạy là 52 phút. Thời gian lƣu quá dài, các pic ở khá xa
nhau. Với chƣơng trình gradient 3, thời gian lƣu cũng rất dài, nhƣng ở gradient 4,5,6 thời
gian lƣu của các cấu tử đƣợc cải thiện rất nhiều so với các gradient trƣớc, giảm khoảng 20
phút. Với tổng thời gian chạy 23 phút, đƣờng nền ổn định, độ phân giải giữa các pic tốt, pic
nhọn và đối xứng. Vì vậy, chúng tôi lƣạ chọn gradient 6 cho các khảo sát tiếp theo. Hình 3.4
thể hiện sắc ký đồ 6 chƣơng trình gradient đã khảo sát.
Bảng 3.9: Độ phân giải, thời gian lưu, hệ số đối xứng pic khi chạy gradient 6.
Các phtalat
Thời gian lưu (phút)
Độ phân giải (R)
Hệ số đối xứng pic
(10%)
DMGP
3,76
2,57
0,984
BBP
5,54
4,19
1,143
DBP
6,15
2,06
0,999
DPP
8,13
6,26
1,160
DCHP
9,16
3,44
1,128
DHP
11,53
7,16
1,075
DEHP
20,36
25,37
0,989
DNOP
22,71
6,09
0,991
3.1.5.5 Khảo sát nồng độ của trietylamin trong pha nước.
Theo một số nghiên cứu, nồng độ trietylamin trong pha nƣớc trong những trƣờng hợp
tƣơng tự có thể lên tới cỡ hàng nghìn ppm, nhƣng tuy nhiên trong nghiên cứu này, lƣợng
trietylamin là 0,04% khá ổn định nên chúng tôi chỉ khảo sát những nồng độ cách không xa
mức nồng độ đã thử nghiệm. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn khảo sát 3 mức nồng độ trietylamin:
0,01% trietylamin.
0,04% trietylamin.
0,08% trietylamin.
Các điều kiện khác: nhiệt độ cột 25
0
C, chế độ chạy đẳng dòng tỷ lệ 95/5 ACN và pha
nƣớc chứa trietylamin.
Kết quả độ phân giải, thời gian lƣu và hệ số đối xứng pic ứng với 3 nồng độ trên của
trietylamin đƣợc trình bày trong bảng 3.10.
Bảng 3.10: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ trietylamin 0,01%.
Các phtalat
Thời gian lƣu (phút)
Độ phân giải
Hệ số đối xứng pic(10%)
DMGP
3,73
1,64
1,068
BBP
5,69
5,62
1,155
DBP
6,30
2,03
1,007
DPP
8,33
6,27
1,130
DCHP
9,35
3,34
1,083
DHP
11,76
7,18
1,041
DEHP
20,52
24,86
0,957
DNOP
22,93
6,10
0,963
Bảng 3.11: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ trietylamin 0,08%.
Các phtalat
Thời gian lƣu (phút)
Độ phân giải
Hệ số đối xứng pic(10%)
DMGP
3,78
1,85
0,939
BBP
5,57
4,96
1,111
DBP
6,17
1,95
1,017
DPP
8,17
6,02
1,118
DCHP
9,20
3,29
1,081
DHP
11,6
6,86
1,043
DEHP
20,7
24,2
0,959
DNOP
24,2
6,44
0,965
Bảng 3.12: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ trietylamin 0,04%.
Các phtalat
Thời gian lƣu (phút)
Độ phân giải
Hệ số đối xứng (10%)
DMGP
3,86
2,31
0,994
BBP
5,62
5,08
1,063
DBP
6,28
2,13
1,055
DPP
8,34
6,05
1,175
DCHP
9,41
2,88
1,005
DHP
12,0
6,26
1,082
DEHP
21,2
21,7
1,026
DNOP
23,9
5,78
1,024
Nhận thấy ở cả 3 nồng độ của trietylamin, thời gian lƣu, độ phân giải và hệ số đối
xứng (10%) của các phtalat không khác nhau nhiều, các pic đều đƣợc tách khỏi nhau hoàn
toàn, và gần nhƣ đối xứng. Thấy ở nồng độ 0,04% trietylamin, hệ số đối xứng gần với giá trị
1,0 hơn nên chúng tôi quyết định lựa chọn nồng độ này của trietylamin cho các nghiên cứu
tiếp theo.
3.1.5.6 Khảo sát ảnh hưởng của pH pha động tới quá trình tách.
Chúng tôi đã khảo sát 3 giá trị pH của pha động:
pH= 2,20
pH= 2,82
pH= 3,31
Kết quả khảo sát 3 giá trị pH đƣợc trình bày trong bảng 3.13.
Bảng 3.13: Thời gian lưu, độ phân giải và hệ số đối xứng pic.
Tên
pH = 2,20
pH = 2,82
pH = 3,31
T(phút)
R
h/s đx
T(phút)
R
h/s
đx
T(phút)
R
h/s
đx
DMGP
3,72
1,78
1,071
3,68
1,83
1,082
3,70
1,86
1,044
BBP
5,86
5,26
1,061
5,53
4,46
1,034
5,71
5,05
1,051
DBP
6,52
1,93
1,027
6,13
1,94
1,043
6,31
1,93
1,026
DPP
8,89
6,43
1,093
8,18
6,19
1,086
8,35
6,21
1,097
DCHP
9,98
3,26
1,061
9,21
3,17
1,057
9,36
3,31
1,062
DHP
12,92
7,84
1,015
11,61
7,62
1,032
11,77
7,10
1,038
DEHP
22,57
22,97
0,979
20,48
23,21
0,972
20,55
24,48
0,975
DNOP
25,67
6,46
0,976
22,95
5,66
0,984
22,97
5,97
0,987
Nhận thấy giữa 3 giá trị pH, thì giá trị pH 2,82 và 3,31 ổn định hơn, các thông số so
sánh gần giống nhau hơn mặc dù không có sự khác nhau nhiều khi thay đổi các giá trị pH ở
trên. Hệ số đối xứng pic (10%), độ phân giải và thời gian lƣu khá ổn, ngoại trừ ở pH 2,20 thời
gian lƣu dài hơn khoảng 3 phút. Tuy nhiên chúng tôi vẫn chọn giá trị pH 2,8 là giá trị pH tối
ƣu cho các khảo sát tiếp theo. Hình 3.6 thể hiện sắc đồ khi thay đổi pH pha động.
3.1.6 Khảo sát độ lặp lại của thiết bị.
Bảng 3.14: Độ lặp lại thời gian lưu của các phtalat.
Các phtalat
Bơm lần 1
(phút)
Lần 2 (phút)
Lần 3 (phút)
Trung bình
% RSD
DMGP
3,867
3,867
3,887
3,873
0,30
BBP
5,619
5,615
5,630
5,621
0,14
DBP
6,283
6,275
6,291
6,283
0,13
DPP
8,344
8,328
8,346
8,339
0,12
DCHP
9,405
9,383
9,401
9,396
0,12
DHP
11,95
11,92
11,94
11,94
0,14
DEHP
21,12
21,10
21,58
21,27
1,29
DNOP
23,86
23,84
23,85
23,85
0,04
Bảng 3.15: Độ lặp lại diện tích pic các phtalat.
Các phtalat
Bơm lần 1
Lần 2
Lần 3
Trung bình
% RSD
DMGP
632964
629290
629626
630627
0,32
BBP
303349
308047
310641
307346
1,20
DBP
639656
651491
650346
647164
1,01
DPP
999418
1013907
1008514
1007280
0,73
DCHP
407766
412693
413668
411376
0,77
DHP
130801
133454
134033
132763
1,30
DEHP
355198
340800
374086
256695
4,68
DNOP
511389
531070
520967
521142
1,89
Nhận thấy % RSD của các diện tích pic trung bình và thời gian lƣu trung bình của các
lần lặp lại đều dƣới 5%. Vì vậy, kết luận đƣợc hệ sắc ký đã chọn có độ lặp lại tốt, phù hợp
phép phân tích. Hình 3.7 thể hiện sắc đồ khảo sát độ lặp lại của hệ máy.
3.1.7 Điều kiện tối ưu hóa cho quá trình tách các phtalat.
Cột tách: cột Cadenza CD-C18 250mm × 4,6mm × 3µm.
Detector :PDA
Bƣớc sóng hấp thụ cực đại: 225 nm.
Nhiệt độ cột 25
0
C.
Tỷ lệ 2 pha dung môi ACN:pha nƣớc chứa trietylamin = 95:5
Gradient pha động : gradient tốc độ dòng 6.
T(phút)
0,01
12,5
14,0
16,0
18
20
40
U(mL/phút)
0,8
0,8
1,0
1,0
1,2
1,2
Stop
Nồng độ trietylamin : 0,04%.
pH pha động: 2,8.
Thể tích van bơm mẫu: 50µL.
3.2 Đường chuẩn hỗn hợp xác định 08 phtalat.
3.2.1 Dựng đường chuẩn.
Bảng 3.18: Đường chuẩn các phtalat.
DMGP
0 5 10 15 20 25 30 35
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
Y = A + B * X
Parameter Value Error
A 48232.75143 17046.64476
B 67263.15959 1094.89533
R SD N P
0.99921 34728.72673 8 <0.0001
Y Axis Title
X Axis Title
DBP
0 10 20 30 40 50
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
Y = A + B * X
Parameter Value Error
A -1739.69629 7999.18249
B 54564.95474 334.3011
R SD N P
0.99991 14185.78345 7 <0.0001
AREA
DBP (ppm)
DCHP
0 5 10 15 20 25 30 35
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
1600000
Y = A + B * X
Parameter Value Error
A 2086.08991 9725.46322
B 47488.86372 601.95811
R SD N P
0.9996 17624.4689 7 <0.0001
AREA
DCHP(ppm)
DHP
0 5 10 15 20 25 30 35
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
Y = A + B * X
Parameter Value Error
A -6904.56709 5342.65924
B 16726.15254 330.68421
R SD N P
0.99902 9681.95853 7 <0.0001
AREA
DHP(ppm)
DEHP
0 10 20 30 40 50
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
Y = A + B * X
Parameter Value Error
A 20622.20736 9726.61024
B 26015.34424 408.4391
R SD N P
0.99938 17267.63991 7 <0.0001
AREA
DEHP(ppm)
DNOP
0 10 20 30 40 50 60 70 80
0
500000
1000000
1500000
2000000
Y = A + B * X
Parameter Value Error
A -4553.82965 11552.6516
B 26365.25268 320.56644
R SD N P
0.99956 23491.24376 8 <0.0001
AREA
DNOP (ppm)
DPP
0 10 20 30 40 50
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
3500000
Y = A + B * X
Parameter Value Error
A 19740.74796 18722.12378
B 71710.11392 749.89692
R SD N P
0.99973 33231.08436 7 <0.0001
AREA
DPP (ppm)
BBP
0 10 20 30 40 50
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
1600000
1800000
Y = A + B * X
Parameter Value Error
A 7926.1872 6109.86112
B 32432.06807 254.22816
R SD N P
0.99985 11716.9044 7 <0.0001
AREA
BBP(ppm)
Các phƣơng trình đƣờng chuẩn thu đƣợc trong bảng 3.19.
Bảng 3.19: Phương trình đường chuẩn các phtalat.
Các phtalat
Phƣơng trình đƣờng chuẩn
Hệ số R
DMGP
Y=(48232±17046)+(67263±1094)X
0,9994
BBP
Y=(7296±6109)+(32432±254)X
0,9999
DBP
Y=(-1739±7999)+(54564±334)X
0,9999
DPP
Y=(19740±18722)+(71710±749)X
0,9994
DCHP
Y=(2086±9725)+(47488±601)X
0,9996
DHP
Y=(-6904±5342)+(16726±330)X
0,9990
DEHP
Y=(20622±9726)+(26015±408)X
0,9994
DNOP
Y=(-4553±11552)+(26365±320)X
0,9996
3.2.2 Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng.
Bảng 3.20: Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của các phtalat.
Các phtalat
LOD (ppm)
LOQ (ppm)
DMGP
0,044
0,15
BBP
0,019
0,063
DBP
0,018
0,061
DPP
0,045
0,15
DCHP
0,037
0,13
DHP
0,059
0,20
DEHP
0,047
0,16
DNOP
0,049
0,16
Với các giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng tính đƣợc ở trên, khi xử lý mẫu
thực cần pha loãng cho phù hợp để thu đƣợc kết quả đúng đắn nhất.
3.2.3 Kiểm tra sự khác nhau có nghĩa giữa hệ số a và giá trị 0.
Bảng 3.21: Kết quả so sánh giữa giá trị a của phương trình đường chuẩn DCHP với giá trị 0.
DCH
P
0,8
1,6
4
8
16
24
32
SS×10
1
0
S
2
×10
9
Y
37728
67477
19610
8
41138
2
54892
8
114640
1
151966
1
B’
47160
42173
49027
51423
34308
47767
47489
1,48
2,96
B
44553
40869
48506
51162
34178
47680
47424
1,43
2,86
Phƣơng sai của 2 phƣơng trình đƣợc tính nhƣ sau:
2
)(
2
)
ˆ
(
2
2
2
n
bxay
n
yy
S
ii
ii
y
=2,96
3
)(
3
)
ˆ
(
2'2'
2
'
n
xby
n
yy
S
ii
i
i
y
=2,86
Tính đƣợc chuẩn F:
2
2
'
y
y
tinh
S
S
F
=1,03
So sánh F-tính với giá trị F tra bảng F
(P,f1, f2)
với P=0,95 và f1 = n-3, f2 = n-2.
Có F
(P,f1, f2)
= 5,19
Ta thấy F-tính<F-tra bảng. Vì vậy có thể kết luận đƣợc giá trị a và 0 khác nhau không
có ý nghĩa thống kê, hay phƣơng pháp xác định DCHP không mắc sai số hệ thống.
Tƣơng tự cũng tính toán đƣợc chuẩn F với các phtalat khác. Kết quả tính toán với các
phtalat còn lại đƣợc chỉ ra ở bảng 3.22.
Bảng 3.22: Chuẩn F-tính của các phtalat.
Phtalat
SS.E+10
SS’. E+10
S
2
. E+10
S’
2
. E+10
F
tính
F
tra bảng
DMGP
5,15
2,86
0,74
0,72
1,03
5,19
BBP
1,07
0,82
0,21
0,21
1,00
5,19
DBP
2,00
2,03
0,40
0,51
1,28
5,19
DPP
3,45
2,79
0,69
0,69
1,00
5,19
DHP
0,16
0,21
0,032
0,052
1,63
5,19
DEHP
0,61
0,42
0,12
0,105
1,14
5,19
DNOP
0,46
0,40
0,092
0,10
1,09
5,19
Nhận thấy tất cả các giá trị F-tính đều nhỏ hơn F-tra bảng, vì vậy có thể kết luận
phƣơng pháp xác định các phtalat này không mắc sai số hệ thống.
3.2.4 Kiểm tra sự sai khác giữa b và b’.
Bảng 3.23: Kết quả so sánh giữa b và b’ trong phương trình hồi quy của DCHP.
N = 7
Trung bình
Độ lệch chuẩn
Độ sai chuẩn
b
44910
5739
2169
b’
45621
5710
2158
Sự sai khác = mu(b) – mu(b’)
Ƣớc đoán sự sai khác:
Sự sai khác với độ tin cậy 95%: (-161, 1583)
T-Test = 0 ; T-Value = 2,00 ; P-Value = 0,093 ;
Nhận thấy P – value = 0,093 > 0,05 nên kết luận đƣợc rằng 2 phƣơng sai của b và b’ là khác
nhau không có nghĩa hay chúng giống nhau. Sử dụng chuẩn t để xem xét tiếp. Tính độ lệch
hợp nhất của 2 phƣơng sai trên S
pooled
của 2 giá trị trên.
1
22
22
1 ¹ 1
( ) ( )
( 1) ( 1)
22
AB
AB
nn
Ai A Bi B
i
A A B B
pooled
xx
A B A B
x x x x
n S n S
SS
n n n n
= 75,7
Với số thí nghiệm nhỏ hơn 30 dùng chuẩn t 2 phía để so sánh.
.
AB
AB
thucnghiem
pooled A B
xx
nn
t
S n n
= 0,72
So sánh giá trị t tính đƣợc từ thực nghiệm và t tra bảng
t(P,f = n1+n2-2) = t (0,95;12) = 2,189
Suy ra t
thực nghiệm
< t
bảng
=> kết luận đƣợc rằng 2 giá trị trung bình của hệ số b, b’ của đƣờng
chuẩn của phtalat khác nhau không có nghĩa. Hay phƣơng pháp xác định DCHP không mắc
sai số hệ thống (cả sai số hệ thống biến đổi và không đổi). Tƣơng tự cũng so sánh đƣợc giá trị
b và b’ của các đƣờng chuẩn các phtalat khác. Kết quả cho thấy chúng đều khác nhau không
có nghĩa, vì vậy có thể kết luận phƣơng pháp HPLC xác định các phtalat không mắc sai số hệ
thống.
3.3 Đánh giá phương pháp phân tích.
3.3.1 Đánh giá độ lặp lại của phương pháp xử lý mẫu.
Bảng 3.24: Độ lặp xử lý mẫu.
Các
phtalat
Lần 1(ppm)
m = 0,1912g
Lần 2(ppm)
m = 0,2214g
Lần 3(ppm)
m = 0,1819g
Trung bình
(mg/kg)
%RSD
DMGP
KPH
KPH
KPH
BBP
KPH
KPH
KPH
DBP
KPH
KPH
KPH
DPP
1,30
1,28
1,22
30,1
3,52
DCHP
KPH
KPH
KPH
DHP
KPH
KPH
KPH
DEHP
1,60
1,72
1,58
41,0
4,66
DNOP
KPH
KPH
KPH
Nhận thấy % RSD giữa các hàm lƣợng các phtalat trong các lần xử lý mẫu khá tốt,
đều nhỏ hơn 5%, do đó kết luận phƣơng pháp xử lý mẫu có độ lặp lại tin cậy đƣợc.
3.3.2 Đánh giá hiệu suất thu hồi của phương pháp.
Để đánh giá hiệu suất thu hồi của phƣơng pháp, chúng tôi đã lựa chọn một loại mẫu
không phát hiện các phtalat, thêm chuẩn vào mẫu đó và xử lý. Mẫu đƣợc chọn là mẫu phomai
Con bò cƣời của công ty TNHH Bel Việt Nam.
Mẫu đƣợc cân khối lƣợng khoảng 0,2-0,3g trên cân phân tích, chuyển vào bình 10 ml.
Nồng độ đƣợc thêm vào tính theo sau khi định mức.
Bình 0: mẫu trắng, chỉ chứa 5 ml acetonitril.
Bình 1 và 2: chỉ chứa lƣợng mẫu đã cân.
Bình 3 và 4: mẫu đƣợc thêm chuẩn mức 1.
Bình 5 và 6: mẫu và lƣợng phtalat thêm chuẩn mức 2
Bình 7 và 8: mẫu và lƣợng phtalat thêm chuẩn mức 3.
Tất cả các bình sau đó đƣợc thêm ACN đến 5ml.
Các mức thêm chuẩn đƣợc trình bày ở bảng 3.25.
Bảng 3.25: Nồng độ các phtalat ở các mức thêm chuẩn.
Các phtalat
Mức 1 (ppm)
Mức 2
Mức 3
DMGP
0,8
3,2
6,4
BBP
0,8
3,2
6,7
DBP
1,2
4,8
9,2
DPP
1,2
4,8
9,6
DCHP
0,8
3,2
6,4
DHP
0,8
3,2
6,4
DEHP
1,1
4,6
9,2
DNOP
1,9
7,6
14,8
Các mẫu đều đƣợc lắc, rung siêu âm và xử lý cùng nhau. Sau đó đƣợc bơm vào cột,
trƣớc khi bơm lọc qua màng lọc 0,45µm. Kết quả thu đƣợc trong bảng 3.26.
Bảng 3.26: Kết quả đánh giá hiệu suất thu hồi.
Các phtalat
Diện tích pic trung bình (mAu)
Mẫu
Mẫu thêm 1
Mẫu thêm 2
Mẫu thêm 3
DMGP
KPH
62096
203264
407569
BBP
KPH
30505
102747
250679
DBP
KPH
62670
230260
507522
DPP
KPH
83542
340156
587758
DCHP
KPH
40127
129393
290221
DHP
KPH
11503
52399
103371
DEHP
KPH
30906
130271
235876
DNOP
KPH
45659
165694
311990
KPH: không phát hiện.
Diện tích pic trên đƣợc áp vào đƣờng chuẩn cho ra nồng độ các phtalat thu hồi lại
đƣợc sau quá trinh xử lý mẫu. Kết quả đƣợc chỉ ra trong bảng 3.27.
Bảng 3.27: Kết quả hiệu suất thu hồi.
Các
phtalat
Nồng độ phtalat thu hồi đƣợc (ppm)
Hiệu suất thu hồi (%)
Mẫu thêm 1
Mẫu thêm 2
Mẫu thêm 3
DMGP
0,93
3,05
6,12
102,4 ± 6,93
BBP
0,93
3,14
6,74
105,0 ± 5,67
DBP
1,15
4,22
9,30
94,9 ± 3,83
DPP
1,27
5,04
8,96
101,4 ± 4,03
DCHP
0,84
2,76
6,11
95,6 ± 5,41
DHP
0,69
3,13
6,18
93,5 ± 3,66
DEHP
1,08
5,00
9,07
101,8 ± 3,44
DNOP
1,96
7,10
13,38
95,7 ± 3,85
Kết quả đô thu hồi của các phtalat khá cao, từ 93% - 105%. Vì vậy có thể kết luận
phƣơng pháp xử lý mẫu này đáng tin cậy.
3.3 Phân tích mẫu thực tế.
Áp dụng các điều kiện tối ƣu đã đƣợc khảo sát, chúng tôi tiến hành phân tích một vài
mẫu thực. Mẫu phomai con bò cƣời không phát hiện thấy các phtalat.
Bảng 3.28: Kết quả phân tích mẫu Bơ thực vật.
Các phtalat
Lần 1(ppm)
Lần 2(ppm)
Lần 3(ppm)
Hàm lƣợng
m = 0,1912g
m = 0,2214g
m = 0,1819g
(mg/kg)
DMGP
KPH
KPH
KPH
BBP
KPH
KPH
KPH
DBP
KPH
KPH
KPH
DPP
1,30
1,28
1,22
30,1 ± 1,08
DCHP
KPH
KPH
KPH
DHP
KPH
KPH
KPH
DEHP
1,60
1,72
1,58
41,0 ± 1,34
DNOP
KPH
KPH
KPH
3.3.3 Đối chiếu kết quả phân tích
3.3.3.1 Kết quả phân tích hàm lượng phtalat trên hệ GC-MS.
Các mẫu thực đƣợc phân tích kiểm tra trên thiết bị GC-MS của hãng Thermo với mã
hiệu DSQ, các thông số hệ thống và quá trình tách đƣợc áp dụng tiêu chuẩn CPSC-CH-
C1001-09.3 [20] của tổ chức CPSC (Consumer Product Safety Commissions), mẫu đƣợc xử
lý theo quy trình nêu ở chƣơng II. Thu đƣợc kết quả hàm lƣợng các phtalat trong các mẫu
thực phẩm nhƣ sau:
Mẫu 1: Mẫu phô mai - Không phát hiện các phtalat.
Mẫu 2: Mẫu Bơ thực vật. Kết quả đƣợc thể hiện trên bảng 3.29.
Bảng 3.29: Kết quả mẫu Bơ thực vật đối chiếu.
Các phtalat
Lần 1(ppm)
Lần 2(ppm)
Lần 3(ppm)
Hàm lƣợng
m = 0,1976g
m = 0,2606g
m = 0,2310g
(mg/kg)
DMGP
KPH
KPH
KPH
BBP
KPH
KPH
KPH
DBP
KPH
KPH
KPH
DPP
1,23
1,45
1,36
29,4±0,954
DCHP
KPH
KPH
KPH
DHP
KPH
KPH
KPH
DEHP
1,60
1,92
1,77
37,9±0,536
DNOP
KPH
KPH
KPH
Với phƣơng pháp GC-MS, phƣơng pháp đƣợc thực hiện theo tiêu chuẩn của CPSC
09.3, phƣơng pháp đã đƣợc khảo sát và đánh giá lại cho phù hợp điều kiện phòng thí nghiệm.
Vì vậy, coi kết quả phân tích mẫu thực phẩm bằng phƣơng pháp này là kết quả sát với giá trị
thực, để kiểm tra kết quả phân tích trên hệ HPLC.
3.3.3.2 So sánh hai kết quả thu được.
Bảng 3.30: Kết quả so sánh hàm lượng mẫu Bơ thực vật bằng chuẩn Student.
Các phtalat
Giá trị t
tính
Giá tri t
tra bảng
DMGP
BBP
DBP
DPP
1,16
4,303
DCHP
DHP
DEHP
2,02
4,303
DNOP
Các giá trị t
tính
từ thí nghiệm trên đều nhỏ hơn t
tra bảng
(P=0,95; f = 2) = 4,303. Hay nói
cách khác kết quả đo hàm lƣợng các phtalat bằng phƣơng pháp HPLC là đồng nhất với lƣợng
phtalat thu đƣợc khi phân tích trên thiết bị GC-MS.
3.3.3.3 Hàm lượng cho phép của các phtalat trong thực phẩm.
Theo Quyết định số 2204/QÐ-BYT [1] của bộ Y tế quy định về mức tối đa của DEHP
trong thực phẩm, thì mức tối đa cho phép DEHP có trong thực phẩm không bao gồm nƣớc
đóng chai trong và ngoài nƣớc là 1,5 mg/kg. So sánh mức DEHP phát hiện đƣợc trên hai hệ
máy HPLC và GC-MS và Quyết định đƣa ra là khác nhau. Có thể dự đoán lƣợng phtalat này
có trong mẫu thực phẩm phân tích là do thôi nhiễm từ hộp chứa bằng nhựa, vì mẫu phô mai
không có bao bì nhựa thì không phát hiện phtalat, trong khi mẫu Bơ đƣợc chứa trong hộp
nhựa thì lại phát hiện có phtalat. Tuy nhiên nguyên nhân cụ thể chúng tôi xin đƣợc nghiên
cứu và trình bày trong những công trình tiếp sau.
KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu và khảo sát các điều kiện tối ƣu và quy trình phân tích một số
phtalat trong thực phẩm chúng tôi thu đƣợc nhƣ sau:
1. Đã tối ƣu hóa đƣợc các điều kiện tách 08 phtalat bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng
cao, có sử dụng detector PDA. Các điều kiện tối ƣu bao gồm:
- Chọn đƣợc hệ dung môi phù hợp nhất và cho hiệu quả tách tốt nhất 08 phtalat đã lựa
chọn trên hệ sắc ký lỏng hiệu năng cao, detector phôt-diot-array. Khảo sát ba hệ là
Metanol – Nƣớc, Acetonitril – Nƣớc, và hệ acetonitril – pha nƣớc chứa trietylamin
0,04%. Chọn đƣợc hệ hệ acetonitril – pha nƣớc chứa trietylamin 0,04% cho khả năng
tách tốt nhât.
- Khảo sát và tối ƣu đƣợc nồng độ trietylamin trong pha nƣớc, tỷ lệ thành phần giữa hai
pha, và pH dung dịch pha nƣớc.
- Khảo sát các chế độ chạy máy là chạy gradient và chạy đẳng dòng. Kết quả thu đƣợc
chế độ gradient tốc độ dòng 6 là chế dộ chạy phù hợp nhất.
- Đánh giá đƣợc độ lặp lại của thiết bị phân tích và kết luận hệ máy đã chọn có độ lặp
lại tốt, dƣới 5%.
2. Dựa trên những điều kiện tối ƣu đã khảo sát, lựa chọn đƣợc một chế độ chạy phù hợp
nhất để tách các phtalat. Sau đó áp dụng điều kiện đó để dựng đƣờng chuẩn 08 phtalat đã
chọn. Và ứng dụng đƣờng chuẩn này để phân tích các phtalat đó trong một số mẫu thực
phẩm.
3. Phân tích đƣợc một số mẫu thực phẩm nhƣ mẫu phomai, mẫu thạch rau câu và mẫu bơ
thực vật. Kết quả cho thấy mẫu mayonaise không phát hiện các phtalat, còn mẫu bơ phát hiện
đƣợc 03 trên tổng số 08 phtalat đã khảo sát. Chúng tôi cũng đã đánh giá đƣợc độ đúng của
phƣơng pháp phân tích:
- Đánh giá độ lặp lại của phƣơng pháp xử lý mẫu: dƣới 5%
- Đánh giá độ thu hồi của phƣơng pháp: từ 93-105%
- So sánh kết quả thu đƣợc với kết quả phân tích của cùng hai mẫu đó trên hệ sắc kí khí
khối phổ và cho kết luận hai kết quả đó khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
- Ứng dụng phƣơng pháp trên để phân tích một số mẫu thực phẩm khác nhƣ phô mai
con bò cƣời,
4. Kết quả thu đƣợc đƣợc so sánh với hàm lƣợng cho phép theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế, thấy
rằng hàm lƣợng các phtalat đã vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép. Do đó, cần có những biện pháp
đánh giá phát tán cụ thể, xác định nguyên nhân phát hiện các phtalat trong thực phẩm.
References
Tiếng Việt.
1. Bộ Y Tế (ngày 29 tháng 6 năm 2011), Quyết định: “Về việc ban hành quy định tạm thời
mức giới hạn nhiễm chéo Bis-(2-ethylhexyl) phthalate trong thực phẩm”, số 2204/QÐ-BYT.
2. Phạm Luận(2000). Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu năng cao, NXB ĐH QGHN.
3. Nguyễn Văn Ri(2006).Chuyên đề các phương pháp tách chất, NXB ĐH QGHN.
4. Tạ Thị Thảo (2006). Bài giảng Thống kê trong Hóa phân tích, Trƣờng ĐH Khoa học Tự
nhiên.
Tiếng Anh.
5. Bart Tienpont, Prof. Dr. Pat Sandra (2004), “Determination of Phthalates in
Environmental, Food, and Biomatrices – An Analytical Challenge”, Department of Organic
Chemistry, Ghent University.
6. Cameron Goerge, Harry Prest (March 2011), “A new approach to the analysis of
phthalate este by GC/MS”, Agilent Application.
7.Centre of Food Safety(2010). “Phthalates in food”, The goverment of the Hong Kong
special Administrative Region.
8. “Chemicals families Phthalates”, Environmental working Group, the Power of
Information.
9. D. De Orsi, L. Gagliardi, R. Porrà, S. Berri, P. Chimenti, A. Granese, I. Carpani and D.
Tonelli (2005), “A environmentally friendly reversed-phase liquid chromatography method
for phthalates determination in nail cosmetics”, Dipartimento del Farmaco, Istituto Superiore
di Sanità, Rome, Italy.
10. Elena Katz, Roy Eksteen, Peter Choen makters và Neil Miller (1998). “Handbook of
HPLC.” Taylor and Fracis CRC Ebook Account.
11. Fall Semester (2003), “PubH 5103: Exposure to Environmental Hazards”, Phthalates.
12. Hao-Yu-Shen, Hai-Liang-Jiang, Hong-Li Mao (2007), “Simultanious determination of
seven phthalates and four parabens in cosmetic products using HPLC-DAD and GC-MS
methods”, Analysis and testing centre; Ningbo institute of Technology. J. Sci.,30,48-54
pages.
13. Hyun Jung Koo and Byung Mu Lee, “Estimated exposure to phthalates in cosmetics and
risk assestment”, Journal of Toxicology and Environmental Health, Part A, 67:1901–1914,
2004.
14. Karen Chou PhD., “Phthalates in food and medical devices”, American College of
Medical Toxicology, www.acmt.net
15. Knauer (2011), “Determination of Phthalates”, Applications Journal, page 32.
16. Murov’s Orgsoltab (1988), “Organic Solvents Table of Properties”.
17. Opinion of the Panel on Food Additives, Flavourings, Processing Aids,
Materials in contact with Food and Cosmetics of the Norwegian Scientific Committee for
Food Safety (20 December 2005), Risk assessment of diethyl phthalate (DEP) in cosmetics.
18. Opinion of The Scientific Committee on Cosmetic Products and Non-Food Products
Intended for Consumers (4 June 2002), “Diethyl phthalate”, SCCNFP/0411/01.
19. Public health statement Di(2-ethylhexyl)phthalate (DEHP) CAS#:117-81-7
20. Dr. Sapna Johnson, etc. (January 2010), “Phthalates in Toys.
21. Test Method: CPSC-CH-C1001-09.3 (April 1
st
, 2010), “Standard Operating Produce for
Determination of Phthalates”, Consumer Product Safety Commission Directorate For
Laboratory Sciences Division of Chemistry 10901 Darnestowm RD Gaithersburg, MD
20878.
22. Thomas Wenzl (2009), “Methods for the determination of phthalates in food”, Outcome
of a survey conducted among European food control laboratories.
23. Ting Wu, Chao Wang, Xing Wang, Haiqing Xiao, Qiang Ma, Qing Zhang (2008),
“Comparison of UPLC and HPLC for Analysis of 12 phthalates”, Institute of industrial
Product Inspection, Chinese Academy of Inspection and Quarantine, 100123 Beijing, China,
68, pp. 806-809.
24. Twelfth Edition (2011), “Report on Carcinogens”, U.S. Department of Health and
Human Services, Public Health Service, National Toxicology Program,
25. Ursel Heudorf, Volker Mersch-Sundermann, Jürgen Angerer (2007), “Phthalates:
Toxicology and exposure”, International Journal of Hygiene and Environmental Health,
Volume 210, Issue 5, Pages 623-634.
26. U.S. EPA, Toxicity and Exposure Assessment for Children’s Health. “Phthalates”
TEACH Chemical Summary.
27. V. Zitko(1972), “Determine, toxicity, and environmental levels of phthalate plasticizers”,
Fisheries Research Board of Canada, Technical Repor,t No. 344, page 5-6.