Tải bản đầy đủ (.pdf) (200 trang)

Nghiên cứu ứng dụng phương pháp mô hình đánh giá chất lượng nước sông vàm cỏ phục vụ công tác quản lý môi trường huyện cần đước tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.6 MB, 200 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

TRỊNH NGỌC QUỲNH

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG VÀM CỎ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG HUYỆN CẦN ĐƯỚC - TỈNH LONG AN
Chuyên ngành : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Mã ngành: 60.85.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2008


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TSKH BÙI TÁ LONG.......................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 1 : ...................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 2 : ...................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC


SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
Độa lập – Tự do – Hạnh phúc
---oOo--Tp. HCM, ngày . . 18 . . tháng . . 03. . . năm .2008

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên
:TRỊNH NGỌC QUỲNH. . . . Giới tính : Nữ
Ngày, tháng, năm sinh : 05 – 06 – 1982 . . . . . . . . . . Nơi sinh: Đà Lạt – Lâm Đồng
Chuyên ngành
: Quảnh lý Môi trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Khoá (Năm trúng tuyển) : 2006. . . . . . . . . . .
1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG VÀM CỎ PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG HUYỆN CẦN ĐƯỚC – TỈNH LONG AN
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:

− Khái quát một số đặc trưng, tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
Huyện Cần Đước – Tỉnh Long An.
− Thu thập, đo đạc, phân tích số liệu liên quan đến chất lượng nước sông Vàm
Cỏ. Làm rõ các nguồn xả thải từ các khu công nghiệp và cơ sở sản xuất, sinh
hoạt vào khúc sông.
− Xây dựng mơ hình cơ sở dữ liệu quản lý ơ nhiễm nguồn nước mặt sơng Vàm
Cỏ.

− Tính tốn dự báo nhu cầu phát thải dựa trên qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội
huyện Cần Đước đến năm 2015. Ứng dụng các mơ hình chất lượng nước
QUAL2K, MIKE 11 tính tốn, dự báo ô nhiễm nước mặt Sông Vàm Cỏ.
− Đề xuất chương trình quan trắc, giám sát, dự báo phục vụ công tác quản lý
chất lượng môi trường.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 31 – 01 – 2008
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30 – 06 – 2008
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TSKH. BÙI TÁ LONG
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

Nội dung và đề cương Luận văn Thạc sĩ đã được Hội Đồng Chun Ngành thơng qua.
TRƯỞNG PHỊNG ĐT-SĐH

TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH


LỜI CÁM ƠN
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Bách Khoa
Thành Phố Hồ Chí Minh đã hết lịng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức hữu ích
trong suốt khóa học vừa qua.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn Tiến sĩ khoa học
Bùi Tá Long đã tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi và
đóng góp nhiều ý kiến thiết thực trong suốt quá trình thực hiện Luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, đồng nghiệp Trung tâm Khoa học và Cơng
nghệ Mơi trường (CESAT) đã hết lịng hỗ trợ, động viên trong suốt q trình làm
việc cũng như hồn tất nội dung Luận văn.
Đồng thời, em xin cám ơn cán bộ Phịng Tin học Mơi trường - Viện Tài

ngun và Mơi trường, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phịng Mơi
trường - Sở Tài ngun và Mơi trường Tỉnh Long An, Trung tâm Quan trắc môi
trường Tỉnh Long An, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, Phân viện khí tượng
thủy văn miền Nam, Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM đã tạo điều kiện thuận
lợi cung cấp số liệu, hình ảnh, quan tâm, giúp đỡ em hồn thành tốt Luận văn này.
Cuối cùng, xin gởi lời tri ân đến gia đình cùng tất cả bạn bè, những người đã
động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian tác giả học tập cũng như trong quá trình
thực hiện Luận văn tốt nghiệp.

TP. HCM, ngày tháng năm 2008

Học viên: Trịnh Ngọc Quỳnh


LÝ LỊCH TRÍCH NGANG
Họ và tên

: Trịnh Ngọc Quỳnh

Ngày, tháng, năm sinh : 05 – 06 – 1982

Nơi sinh: Đà Lạt – Lâm Đồng

Địa chỉ liên lạc : 1151 Phan Văn Trị, Phường 10, Quận Gị Vấp, TP. Hồ Chí Minh
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Năm 2000 đến năm 2004: Học chuyên ngành Môi trường tại trường Đại học
Dân lập Kỹ thuật Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 2005 đến nay (6/2008): Học Cao học ngành Quản lý Môi trường tại
trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.


Q TRÌNH CƠNG TÁC
Năm 2005 – 2006: Cơng tác tại Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Cơng nghệ
Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 2006 đến nay : Công tác tại Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi
trường (1151 Phan Văn Trị, Phường 10, Quận Gị Vấp, TP. Hồ Chí Minh).


i

TÓM TẮT
Cần Đước là một huyện thuộc địa phận tỉnh Long An nằm ở phía hạ lưu của
lưu vực sơng Vàm Cỏ hiện đang hứng chịu ô nhiễm từ các hoạt động công nghiệp
và sinh hoạt đô thị của địa bàn phía thượng lưu. Những năm gần đây, chất lượng
nước có xu hướng xấu đi, ảnh hưởng đến đời sống và đe dọa trực tiếp đến nhu cầu
cấp nước của người dân sống dọc lưu vực sơng.
Đứng trước tình hình trên, việc thực hiện một chương trình nghiên cứu bài
bản, thực sự nghiêm túc, có cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định được các
nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước là hết sức cần thiết.
Để có thể đề xuất các giải pháp tổng hợp và khả thi để bảo vệ nguồn nước
sông Vàm Cỏ phục vụ cho cấp nước sinh hoạt một cách an toàn và hiệu quả trong
công tác quản lý môi trường địa bàn Huyện Cần Đước cũng như phát triển bền vững
trên toàn lưu vực sông cần phải áp dụng nhiều phương pháp khác nhau trong đó có
phương pháp mơ hình hóa.
Đề tài đã bước đầu ứng dụng mơ hình QUAL2K và MIKE 11 để mô phỏng
chất lượng nước sông Vàm Cỏ và đề xuất một số biện pháp quản lý lưu vực sông
hợp lý hơn trong thời gian tới. Tính tốn được thực hiện dựa trên theo các kịch bản
phát triển kinh tế xã hội khác nhau cho phép làm sáng tỏ vai trị của các vị trí thải,
yếu tố thuỷ văn từ đó có thể đưa ra các biện pháp ngăn ngừa ơ nhiễm. So sánh bước
đầu kết quả tính tốn bằng mơ hình và số liệu thực cho thấy mơ hình cho độ tin cậy
khá cao. Kết quả này sẽ được áp dụng trong việc tính tốn lan truyền chất ơ nhiễm

cho sông Vàm Cỏ nhằm phục vụ giám sát và quản lý môi trường nước sông trong
tương lai.


ii

ABSTRACT
Located in the downstream of Vam Co river, Can Duoc, a district of Long
An province, is presently facing the pollution caused by industrial and urban
activities from the upstream of the river. In recent years, the water quality has been
declined, affecting and threating directly the water supply for the local residents
along the river basin.
Encountering such a situation, it is essential to carry out a properly scientific
and practical researches to determine the causes of water pollution .
To propose integrated and feasible solutions to protect Vam Co river's water
resource, supplying clean water for home use safely and efficiently for CanDuoc
District's environmental management as well as for the sustainable development
along the valley requires different methods including modelling.
This project applies QUAL2K and MIKE 11 to simulate the water quality of
Vam Co river and propose some management methods of the valley in a properly
way for the next time. The calculations that are based on some different scenes of
economic development allow to make clear the responsibility of point sources and
hydrology. This helps to promote prevention measures against pollution. It is highly
realiable to compare the result of the calculations by modelling with the real figures.
This result will be applied to calculate the spread of pollutants on Vam Co River for
monitoring and managing the water of the river in the future.


iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BOD

Biology Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh học)

BQL

Ban quản lý

CCN

Cụm cơng nghiệp

CNH

Cơng nghiệp hóa

COD

Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa học)

CSDL

Cơ sở dữ liệu

CSSX

Cơ sở sản xuất

ĐBSCL

DO
ĐTM
ENVIM

ENVIMAP

Đồng bằng Sơng Cửu Long
Dissolved Oxygen (Oxy hịa tan)
Đánh giá tác động môi trường
ENVironmental Information Management software – phần mềm
quản lý môi trường
(ENVironmental Information Management and Air Pollution
estimation)

GIS

Geographic Information System – Hệ thống thơng tin địa lý

HĐH

Hiện đại hóa

HTTTMT
KCN
KHCN

Hệ thống thông tin môi trường
Khu công nghiệp
Khoa học công nghệ



iv

KTTĐPN
MT
NLTS
SS
TCVN

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Mơi trường
Nơng – lâm – thủy sản
Suspended Solid (Chất rắn lơ lửng)
Tiêu chuẩn Việt Nam

TM&DV

Thương mại và dịch vụ

TN&MT

Tài nguyên và môi trường

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND
VCĐ
XD


Ủy Ban Nhân Dân
Vàm Cỏ Đơng
Xây dựng


v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1-1: Các phương pháp phân tích mẫu nước.......................................................7
Bảng 2-1. Các module cơ bản trong khối xử lý bản đồ số trong ENVIM ................21
Bảng 3-1. Các đơn vị hành chính của huyện Cần Đước (năm 2006). ......................30
Bảng 3-2. Lưu lượng bình quân tháng các trạm trên lưu vực sông Vàm Cỏ............37
Bảng 3-3: Mực nước max, min, trung bình nhiều năm tại hai con sơng Vàm Cỏ
Đơng và Vàm Cỏ Tây. ..............................................................................................40
Bảng 3-4. Đặc trưng mức nước triều tại một số vị trí trên sơng Vàm Cỏ.................42
Bảng 3-5. Phân bố về diện tích, dân số và mật độ dân số trung bình theo các đơn vị
hành chính của huyện Cần Đước (năm 2006)...........................................................45
Bảng 3-6. Các vị trí lấy mẫu quan trắc trên sông Vàm Cỏ Đông. ............................48
Bảng 3-7. : Các vị trí lấy mẫu quan trắc nước thải từ 10 KCN và 3 vị trí gần chợ cá
Tân An.......................................................................................................................55
Bảng 3-8. Vị trí lấy mẫu nước mặt trên địa bàn Huyện Cần Đước ..........................61
Bảng 3-9. Vị trí lấy mẫu nước thải trên địa bàn Huyện Cần Đước .........................63
Bảng 3-10. Kết quả kiểm tra và lấy mẫu quan trắc nước thải trên địa bàn huyện Cần
Đước trong mùa mưa năm 2007. ..............................................................................65
Bảng 3-11. Dự báo lưu lượng và tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt đô thị của
huyện Cần Đước........................................................................................................70
Bảng 3-12: Quy hoạch phát triển các KCN, CCN tập trung trên địa bàn Huyện Cần
Đước đến năm 2015. .................................................................................................71
Bảng 3-13 Dự báo lưu lượng và tải lượng ô nhiễm do nước thải tại các KCN,

CCN...........................................................................................................................72
Bảng 3-14. Dự báo tổng lưu lượng và tải lượng ô nhiễm do nước thải đô thị và công
nghiệp của huyện Cần Đước. ....................................................................................73
Bảng 3-15. Dự báo xu thế diễn biến chất lượng nước mặt tại huyện Cần Đước. .....74
Bảng 4-1. Danh mục các nguồn thải đổ vào Sông Vàm Cỏ và Vàm Cỏ Đông ........89
Bảng 4-2. Các khu dân sống dọc theo Sông Vàm Cỏ và Vàm Cỏ Đông..................91
Bảng 4-3. Danh sách nhà máy, khu công nghiệp xả thải xuống sông Vàm Cỏ và
Vàm Cỏ Đơng ...........................................................................................................92
Bảng 4-4. Danh mục các vị trí nhạy cảm được lựa chọn trên sông Vàm Cỏ và Vàm
Cỏ Đông ....................................................................................................................93
Bảng 4-5. Thông số chất lượng nước thượng nguồn ................................................94


vi

Bảng 4-6. Thơng số tỷ lệ thất thốt và bị phân hủy ..................................................94
Bảng 4-7. Tải trọng chất bẩn (hệ số phát thải chất ơ nhiễm) tính theo đầu người....95
Bảng 4-8. Hiệu quả xử lý các chất ô nhiễm trên bể tự hoại hoặc cơng trình tương
tự................................................................................................................................95
Bảng 4-9. Chi tiết kịch bản 1 và 2.............................................................................96
Bảng 4-10. Chi tiết kịch bản 3 và 4...........................................................................97
Bảng 4-11. Các kịch bản phát triển kinh tế xã hội lưu vực sông Vàm Cỏ và
VCĐ ..........................................................................................................................98
Bảng 4-12. Mức thải trung bình cơng nghiệp (m3/ha.ngày) .....................................98
Bảng 4-13. Nồng độ chất thải công nghiệp...............................................................99
Bảng 4-14. Lưu lượng thải kênh rạch .....................................................................103
Bảng 4-15. Số liệu nguồn thải kênh rạch ................................................................104
Bảng 4-16. Danh sách điểm nhạy cảm....................................................................123
Bảng 4-17. Các mặt cắt được lựa chọn cho ứng dụng Mike11...............................125
Bảng 4-18. Danh sách các vị trí đo đạc thủy văn phục vụ cho Mike11..................126

Bảng 4-19. Lưu lượng và nồng độ BOD5 của các nguồn thải trong phạm vi nghiên
cứu...........................................................................................................................128
Bảng 4-20: Các phương pháp áp dụng khi phân tích mẫu chất lượng nước...........138


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1-1: Sơ đồ khảo sát thu thập thơng tin ...............................................................6
Hình 1-2. Sơ đồ bố trí lấy mẫu nước dọc theo đoạn sơng Vàm Cỏ. ...........................7
Hình 2-1. Cơng nghệ tích hợp ENVIM.....................................................................17
Hình 2-2. Mơ hình lý luận của ENVIM ....................................................................18
Hình 2-3. Sơ đồ hoạt động Khối Mơi trường trong cơng nghệ ENVIM ..................20
Hình 2-4. Sơ đồ tích hợp mơ hình tốn mơi trường trong ENVIM ..........................23
Hình 2-5. Tạo lớp bờ sơng bằng phần mềm Mapinfo...............................................24
Hình 2-6. Các bước chuyển đổi dữ liệu không gian sang format của ENVIM.........25
Hình 2-7. Xây dựng kịch bản tính tốn cho QUAL2K.............................................25
Hình 2-8. Dữ liệu mơi trường kết hợp mơ hình tốn và dữ liệu khơng gian thể hiện
chất lượng nước.........................................................................................................26
Hình 3-1. Bản đồ tổng quan Huyện Cần Đước và các vùng phụ cận .......................28
Hình 3-2. Bản đồ địa giới hành chính huyện Cần Đước, Long An ..........................29
Hình 3-3. Sơ đồ các điểm lấy mẫu quan trắc trên Sơng Vàm Cỏ .............................49
Hình 3-4. Đồ thị thể hiện diễn biến độ pH trên Sơng Vàm Cỏ Đơng.......................50
Hình 3-5. Đồ thị thể hiện diễn biến hàm lượng DO trên Sơng Vàm Cỏ Đơng.........50
Hình 3-6. Đồ thị thể hiện diễn biến hàm lượng SS trên Sơng Vàm Cỏ Đơng ..........51
Hình 3-7. Đồ thị thể hiện diễn biến hàm lượng BOD trên Sông Vàm Cỏ Đông ......52
Hình 3-8. Đồ thị thể hiện diễn biến hàm lượng COD trên Sơng Vàm Cỏ Đơng ......53
Hình 3-9. Sơ đồ các vị trí lấy mẫu quan trắc KCN – Chợ trên địa bàn Tỉnh Long An
...................................................................................................................................56
Hình 3-10. Đồ thị thể hiện diễn biến độ pH khu vực KCN – chợ tỉnh Long An......57

Hình 3-11. Đồ thị thể hiện diễn biến độ pH khu vực KCN – chợ tỉnh Long An......57
Hình 3-12. Đồ thị thể hiện diễn biến độ pH khu vực KCN – chợ tỉnh Long An......58
Hình 3-13. Đồ thị thể hiện diễn biến COD khu vực KCN – chợ tỉnh Long An ......58
Hình 3-14. Đồ thị thể hiện diễn biến tổng Nitơ khu vực KCN – chợ tỉnh Long An 59
Hình 3-15. Đồ thị thể hiện diễn biến tổng Photpho khu vực KCN – chợ tỉnh Long
An ..............................................................................................................................59
Hình 3-16. Các vị trí lấy mẫu nước mặt trên địa bàn huyện Cần Đước năm 2007...62
Hình 3-17. Vị trí lấy mẫu nước thải Huyện Cần Đước.............................................64


viii

Hình 3-18. Tóm tắt các bước thực hiện Luận văn ....................................................75
Hình 3-19. Giao diện của Google Earth....................................................................76
Hình 3-20. Ảnh vệ tinh khu vực sơng Vàm Cỏ Đơng..............................................77
Hình 3-21. Các bước kết nối dữ liệu khơng gian với QUAL2K...............................79
Hình 3-22. Các lớp bản đồ nền Tỉnh Long An .........................................................80
Hình 3-23. Các lớp bản đồ nền Huyện Cần Đước. ...................................................80
Hình 3-24. Trang mở đầu phần mềm kết nối dữ liệu không gian với QUAL2K......81
Hình 3-25. Dữ liệu khơng gian đã được tích hợp với QUAL2K thơng qua ENVIM
...................................................................................................................................81
Hình 3-26. Sơ đồ tự động hóa tính tốn lưu lượng và nồng độ chất ô nhiễm do sinh
hoạt ............................................................................................................................82
Hình 3-27. Sơ đồ tự động hóa tính tốn lưu lượng và nồng độ chất ơ nhiễm do
nguồn cơng nghiệp. ...................................................................................................82
Hình 3-28. Sơ đồ tự động hóa tính tốn lưu lượng và nồng độ chất ơ nhiễm do
nguồn phân tán ..........................................................................................................83
Hình 3-29. Sơ đồ tự động hóa tính tốn lưu lượng và nồng độ chất ơ nhiễm do kênh
rạch ............................................................................................................................83
Hình 4-1. Vị trí các nguồn thải trên sông Vàm Cỏ Đông trong phạm vi xem xét của

đề tài ..........................................................................................................................88
Hình 4-2. Giao diện vận hành mơ hình trong ENVIMQ2K ...................................109
Hình 4-3. Giao diện lựa chọn nguồn thải để tính tốn............................................109
Hình 4-4. Bảng tổng hợp kết quả tính tốn.............................................................110
Hình 4-5. Thơng tin khu cơng nghiệp tương ứng với kịch bản 1 ...........................110
Hình 4-6. Thơng tin kênh rạch tương ứng với kịch bản 1.......................................111
Hình 4-7. Thơng tin khu dân cư tương ứng với kịch bản 1 ....................................111
Hình 4-8. Kết quả xuất ra của mơ hình ENVIMQ2K .............................................112
Hình 4-9. Bản đồ phân bố SS (mg/l) sông Vàm Cỏ Đông (kịch bản 1) .................113
Hình 4-10. Bản đồ phân bố BOD5 (mg/l) sơng Vàm Cỏ Đơng (kịch bản 1) ..........113
Hình 4-11. Bản đồ phân bố DO (mg/l) sông Vàm Cỏ Đông (kịch bản 1) ..............114
Hình 4-12. Bản đồ phân bố Nitơ hữu cơ (mg/l) sơng Vàm Cỏ Đơng (kịch bản 1) 114
Hình 4-13.Bản đồ phân bố SS (mg/l) sông Vàm Cỏ Đông (kịch bản 2) ................115
Hình 4-14. Bản đồ phân bố BOD5 (mg/l) sơng Vàm Cỏ Đơng (kịch bản 2) ..........115
Hình 4-15. Bản đồ phân bố DO (mg/l) sông Vàm Cỏ Đông (kịch bản 2) ..............116


ix

Hình 4-16. Bản đồ phân bố Nitơ hữu cơ (mg/l) sơng Vàm Cỏ Đơng (kịch bản 2) 116
Hình 4-17.Bản đồ phân bố SS (mg/l) sông Vàm Cỏ Đông (kịch bản 3) ................117
Hình 4-18. Bản đồ phân bố BOD5 (mg/l) sơng Vàm Cỏ Đơng (kịch bản 3) ..........117
Hình 4-19. Bản đồ phân bố DO (mg/l) sông Vàm Cỏ Đông (kịch bản 3) ..............118
Hình 4-20. Bản đồ phân bố Nitơ hữu cơ (mg/l) sơng Vàm Cỏ Đơng (kịch bản 3) 118
Hình 4-21. Bản đồ phân bố SS (mg/l) sông Vàm Cỏ Đông (kịch bản 4) ...............119
Hình 4-22. Bản đồ phân bố BOD5 (mg/l) sơng Vàm Cỏ Đơng (kịch bản 4) ..........119
Hình 4-23. Bản đồ phân bố DO (mg/l) sông Vàm Cỏ Đông (kịch bản 4) ..............120
Hình 4-24. Bản đồ phân bố Nitơ hữu cơ (mg/l) sông Vàm Cỏ Đông (kịch bản 4) 120
Hình 4-25. Bản đồ phân bố SS (mg/l) sơng Vàm Cỏ Đơng với DO = 5 mg/l ........121
Hình 4-26. Bản đồ phân bố BOD5 (mg/l) sông Vàm Cỏ Đông với DO = 5 mg/l..121

Hình 4-27. Bản đồ phân bố DO (mg/l) sơng Vàm Cỏ Đơng với DO = 5 mg/l.......122
Hình 4-28. Bản đồ phân bố Nitơ hữu cơ (mg/l) sông Vàm Cỏ Đơng với DO = 5
mg/l..........................................................................................................................122
Hình 4-29. Nồng độ BOD tại điểm nhạy cảm vào mùa khô theo kịch bản ...........123
Hình 4-30. Nồng độ BOD tại điểm nhạy cảm vào mùa mưa theo kịch bản ...........123
Hình 4-31. Nồng độ SS tại điểm nhạy cảm vào mùa khô theo kịch bản ...............123
Hình 4-32. Nồng độ SS tại điểm nhạy cảm vào mùa mưa theo kịch bản ...............123
Hình 4-33. Nồng độ DO tại điểm nhạy cảm vào mùa khô theo kịch bản..............124
Hình 4-34. Nồng độ DO tại điểm nhạy cảm vào mùa mưa theo kịch bản..............124
Hình 4-35. Các nhóm dữ liệu được nhập vào Mike11............................................124
Hình 4-36. Sơ đồ mạng sơng Vàm Cỏ Đơng được nhập vào Mike11 ....................126
Hình 4-37. Các biên được lựa chọn cho bài tốn dịng chảy và lan truyền chất.....127
Hình 4-38. Vị trí các nguồn thải điểm được nhập vào Mike11 ..............................128
Hình 4-39. Kết quả mơ phỏng BOD cho lúc 11 giờ ngày 1/4/2007 .......................130
Hình 4-40. Kết quả mơ phỏng BOD cho lúc 19 giờ ngày 2/4/2007 .......................131
Hình 4-41. Kết quả mô phỏng BOD cho lúc 24 giờ ngày 2/4/2007 .......................131
Hình 4-42. Kết quả mơ phỏng BOD lúc 1 giờ sáng ngày 3/4/2007........................132


x

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1................................................................................................................1
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .....................................................................1
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI..............................................................................3
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...............................................4
1.4. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................5
1.5. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................10
1.6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ..............................................................................10

CHƯƠNG 2..............................................................................................................11
TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................................11
2.1. CÁC MƠ HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC....................................................11
2.2. CƠNG NGHỆ LIÊN KẾT MƠ HÌNH MƠI TRƯỜNG VỚI GIS ...............16
2.3. TÍCH HỢP DỮ LIỆU KHƠNG GIAN VỚI MƠ HÌNH QUAL2K.............24
CHƯƠNG 3..............................................................................................................27
TỔNG QUAN, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
HUYỆN CẦN ĐƯỚC..............................................................................................27
3.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ...............................................27
3.2. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI ...................................43
3.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG VÀM CỎ HUYỆN CẦN ĐƯỚC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ..............................47
3.4. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT
SÔNG VÀM CỎ - HUYỆN CẦN ĐƯỚC............................................................66
3.5. DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC HUYỆN CẦN ĐƯỚC ĐẾN
NĂM 2015 ............................................................................................................70
3.6. ỨNG DỤNG QUAL2K ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT
LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÀM CỎ .......................................................................75


xi

3.7. BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG MIKE 11 MÔ PHỎNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC
SÔNG VÀM CỎ ...................................................................................................83
CHƯƠNG 4..............................................................................................................88
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .....................................................88
4.1. MÔ TẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUAL2K ...........................................88
4.2. KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH QUAL2K...................................................113
4.3. MƠ TẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MIKE 11 ..........................................124
4.4. THẢO LUẬN .............................................................................................132
CHƯƠNG 5............................................................................................................142

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................142
5.1. KẾT LUẬN ................................................................................................142
5.2. KIẾN NGHỊ................................................................................................144


1

CHƯƠNG 1

1.

MỞ ĐẦU

1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Huyện Cần Đước cách Tp. Hồ Chí Minh 30 km về phía Nam, cách Thị xã
Tân An 45 km về phía Đơng, nằm kẹp giữa sông Vàm Cỏ và sông Rạch Cát tiếp
giáp với cửa Sồi Rạp thơng ra biển Đơng và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam của tỉnh, liền kề với những KCN lớn của Tp. Hồ Chí Minh và Long An
như : KCN Bến Lức, KCN Soài Rạp, KCN Hiệp Phước,… Ở một vị trí như vậy,
huyện Cần Đước có những lợi thế như sau :
Huyện Cần Đước là cửa ngõ giao thơng giữa Tp. Hồ Chí Minh với các tỉnh
miền Đông Nam Bộ và miền Tây Nam Bộ, với sự giao lưu thuận tiện bằng các
tuyến giao thông quan trọng như quốc lộ 50, tỉnh lộ 826, 835 chạy qua, cộng với hệ
thống giao thông đường thủy qua kênh Nước Mặn, sơng Vàm Cỏ, cửa Sồi Rạp và
sông Nhà Bè. Trong tương lai sẽ xây dựng tuyến đường tắt quốc lộ 50 Cần Đước
(Long An) – Chợ Gạo (Tiền Giang) là trục giao thông quan trọng cho phát triển
kinh tế của huyện.
Hệ thống Sông Vàm Cỏ đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế
xã hội, lưu thơng vận chuyển hàng hóa trên địa bàn Huyện Cần Đước. Người dân
sống trên lưu vực chủ yếu dựa vào các nghề truyền thống như nông nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản, dệt nhuộm và phát
triển công nghiệp. Vì vậy việc khai thác và sử dụng nguồn nước trên địa bàn đều
ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khu vực.
Hiện nay sông Vàm Cỏ đang được quan tâm đặc biệt bởi những diễn biến có
xu hướng xấu đi về chất lượng nước của dịng sơng đe dọa nghiêm trọng đến đời
sống xã hội và trước hết đe dọa trực tiếp về nhu cầu cấp nước cho cụm dân cư thuộc
tỉnh Long An, giáp giới với thành phố Hồ Chí Minh.
Đã có nhiều đề tài khoa học các cấp, luận văn đại học, cao học nghiên cứu về
con sông này. Kết quả của các nghiên cứu trên cho thấy đã đến lúc cần phải thực


2
hiện một chương trình nghiên cứu bài bản và thực sự nghiêm túc, có cơ sở khoa học
và thực tiễn xác định chính xác được các ngun nhân gây ơ nhiễm và mục tiêu cuối
cùng cần phải đạt được là xây dựng kịch bản phát triển bền vững cho lưu vực sơng
Vàm Cỏ.
Để có thể đề xuất các giải pháp tổng hợp và khả thi để bảo vệ nguồn nước
sông Vàm Cỏ phục vụ an toàn cho cấp nước đồng thời phục vụ cho các mục đích
phát triển bền vững trên tồn lưu vực sơng cần phải áp dụng nhiều phương pháp
khác nhau như mơ hình hóa, GIS, kết hợp với đo đạc thực địa để lấy số liệu. Tính
phức tạp của bài tốn là ở chỗ sơng Vàm Cỏ trải rất dài và đi qua nhiều cụm dân cư,
các khu cơng nghiệp cũng như có nhiều nguồn kênh rạch đổ vào, do vậy từng
phương pháp riêng rẽ ở trên dù có mạnh tới đâu cũng khơng thể cho một bức tranh
tổng thể. Chính vì vậy nghiên cứu kết hợp GIS, mơ hình tốn và các dữ liệu thu
thập được thành một cơng nghệ tích hợp giúp các nhà quản lý có thể ra được các
quyết định có cơ sở vẫn cịn là một bài tốn cần nghiên cứu trong khuôn khổ bảo vệ
môi trường và phát triển bền vững đối với sơng Vàm Cỏ.
Trước tình hình đó đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp mơ hình
đánh giá chất lượng nước sông Vàm Cỏ phục vụ công tác quản lý môi trường
Huyện Cần Đước – tỉnh Long An” được đưa ra nhằm ứng dụng phương pháp tích

hợp mơ hình, GIS vào cơ sở dữ liệu (CSDL) môi trường phục vụ công tác quản lý
môi trường trong việc đánh giá và dự báo ô nhiễm nước sông trong thời gian sắp
tới.
Các vấn đề thể hiện tính cấp thiết của đề tài bao gồm:
a. Đáp ứng trước nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
-

Tốc độ phát triển vượt bậc của các tỉnh thuộc khu vực giáp ranh với Tp. Hồ
Chí Minh như Long An.

-

Mức độ cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa tại các tỉnh trong lưu vực Sơng Vàm Cỏ
ngày càng nhanh chóng.

-

Trang bị, nâng cấp hạ tầng cơ sở lưu trữ thông tin trước nhu cầu phát triển
vượt bậc của thế giới.


3
-

Đảm bảo mức độ tin cậy của thông tin, dữ liệu trong việc hỗ trợ cơng tác xây
dựng chính sách, quyết định liên quan đến môi trường.

b. Để phát triển bền vững cần phải lưu ý giải quyết các bài tốn sau đối với sơng
Vàm Cỏ
1. Xác định chính xác về các nguyên nhân gây ô nhiễm đặc thù nguồn nước sơng

Vàm Cỏ ảnh hưởng trực tiếp đến mục đích cấp nước. Việc ô nhiễm này rõ ràng
liên quan chặt chẽ đến việc xả thải nước thải sinh hoạt từ khu dân cư và từ
nước thải của hoạt động công nghiệp dọc sông Vàm Cỏ, từ nuôi trồng thủy sản
trên sông… Do vậy, việc xử lý nước thải từ nguồn đạt tiêu chuẩn quy định có
ý nghĩa quyết định đến việc bảo vệ chất lượng của nguồn tiếp nhận - sông
Vàm Cỏ.
2. Về lâu dài cần đánh giá được hiện trạng và dự báo diễn biến ô nhiễm nước
sông Vàm Cỏ trong những năm tới đến 2015 và định hướng đến 2020 - để làm
việc này cần thiết điều tra, khảo sát đồng bộ về nguồn xả thải, tải lượng nước
thải vào sơng Vàm Cỏ.
3. Đánh giá q trình phát triển kinh tế - xã hội trên lưu vực sông Sài Gòn tác
động và ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Vàm Cỏ, điều chỉnh hợp lý kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới.
4. Ứng dụng mơ hình tốn quản lý chất lượng nước sơng Vàm Cỏ với các mơ
hình tốn lựa chọn thích hợp trong điều kiện cụ thể của sông Vàm Cỏ (như
QUAL2K, MIKE...)
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu chính:
Nghiên cứu ứng dụng mơ hình trong việc đánh giá, dự báo diễn biến chất
lượng môi trường nước đoạn Sông Vàm Cỏ thuộc Huyện Cần Đước – Tỉnh Long
An.
Mục tiêu cụ thể:
1. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước đoạn sông Vàm Cỏ thuộc Huyện Cần
Đước – Tỉnh Long An.;


4
2. Ứng dụng mơ hình tốn dự báo diễn biến chất lượng nước sông Vàm Cỏ từ
năm 2007 đến năm 2015 dưới những áp lực kinh tế - xã hội và môi trường.
3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ chất lượng nước

sông phục vụ công tác quản lý môi trường Huyện Cần Đước.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu

Để thực hiện được việc đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước sông
Vàm Cỏ tác giả đã tập trung nghiên cứu các đối tượng sau:
Đối tượng cụ thể:
− Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư, nước thải từ kênh rạch và nước thải công
nghiệp từ khu công nghiệp, nhà máy dọc theo lưu vực đổ vào sông Vàm Cỏ
Đơng từ phía thượng lưu và hạ lưu sơng Vàm Cỏ.
Đối tượng phỏng vấn:
− Cán bộ tại phịng mơi trường Sở Tài ngun và Mơi trường Tỉnh Long An và
phịng môi trường Huyện Cần Đước – Tỉnh Long An.
− Các nhà máy, xí nghiệp nằm trong khu cơng nghiệp, khu vực sản xuất dọc theo
lưu vực Sông Vàm Cỏ.
Khu vực nghiên cứu:
− Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, địa hình, điều kiện khí tượng, thủy văn.
− Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực Huyện Cần Đước.
− Hiện trạng môi trường khu vực Sông Vàm Cỏ và cơng tác bảo vệ mơi trường
hiện nay.
Mơ hình ứng dụng:
− Cơ sở lý thuyết của mơ hình QUAL2K, MIKE 11.
− Số liệu đầu vào (điều kiện biên): Lưu lượng dòng chảy, độ dốc, hệ số nhám,…
− Nồng độ của các chất ơ nhiễm.
− Kết quả chạy mơ hình: Bản đồ phân bố ô nhiễm của các nguồn thải đổ vào
đoạn Sông Vàm Cỏ.



5
1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu

Về địa lý: Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Campuchia qua địa phận Tây
Nình và tỉnh Long An đổ ra cửa Soài Rạp. Là một trong những huyện nằm trung
vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, Cần Đước là khu vực nhạy cảm, nằm phía hạ
lưu sông Vàm Cỏ (hợp lưu của sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây) tiếp nhận
nguồn thải từ phía thượng lưu nên khi nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các chất ô
nhiễm vào môi trường nước. Đề tài chỉ tập trung vào vùng dân cư, nhà máy, khu
công nghiệp nằm dọc theo lưu vực sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Long An để đánh giá
được diễn biến mức độ ảnh hưởng của các chất ô nhiễm đến khu vực nghiên cứu.
Về số liệu: Các số liệu trong đề tài được sử dụng dựa trên kết quả quan trắc
chất lượng nước mặt, nước thải hệ thống sông Vàm Cỏ Đông của Sở Tài nguyên và
Môi trường Tỉnh Long An, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Viện Quy hoạch
Thủy lợi Miền Nam từ năm 2005 – 2007 và nội dung của Kế hoạch bảo vệ môi
trường Huyện Cần Đước giai đoạn 2007 – 2015 và định hướng đến năm 2020.
Về thời gian: Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên tác giả chỉ khảo sát,
đánh giá hiện trạng được mức độ ảnh hưởng của các chất ô nhiễm từ thượng lưu
nhánh sông Vàm Cỏ Đông thuộc địa phận tỉnh Long An và Sông Vàm Cỏ thuộc địa
bàn Huyện Cần Đước dựa theo kịch bản năm 2007 và 2015.
Do hạn chế về mặt thời gian cũng như số liệu nên tác giả chỉ phân tích tải
lượng ơ nhiễm từ các nguồn thải đổ vào đoạn sông theo đơn vị hành chánh là tỉnh
Long An.
Số liệu tải lượng ô nhiễm được tác giả xác định trên các nguồn thải điểm.
Trong hướng nghiên cứu tiếp theo, tác giả sẽ tiếp tục thực hiện nghiên cứu trên
nguồn rộng (nguồn vùng cho toàn bộ lưu vực sông Vàm Cỏ).
1.4. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1.


Nội dung nghiên cứu

− Khái quát một số đặc trưng, tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
Huyện Cần Đước – Tỉnh Long An.
− Thu thập, đo đạc, phân tích số liệu liên quan đến chất lượng nước sông Vàm
Cỏ. Làm rõ các nguồn xả thải từ các khu công nghiệp và cơ sở sản xuất, sinh
hoạt vào khúc sông được xem xét.


6
− Xây dựng mơ hình cơ sở dữ liệu quản lý ơ nhiễm nguồn nước mặt sơng Vàm
Cỏ.
− Tính tốn dự báo nhu cầu phát thải dựa trên quy hoạch phát triển kinh tế-xã
hội huyện Cần Đước đến năm 2015.
− Ứng dụng các mơ hình chất lượng nước (Qual2K) tính tốn, dự báo ơ nhiễm
nước mặt Sơng Vàm Cỏ.
− Biểu diễn kết quả chạy mơ hình với kỹ thuật Geoinformatics.
− Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ chất lượng nước
sông phục vụ công tác quản lý môi trường Huyện Cần Đước.
1.4.2.

Phương pháp nghiên cứu

1.4.2.1. Phương pháp khảo sát thực địa
1. Khảo sát, thu thập thông tin về điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế – xã
hội Huyện Cần Đước.
Các vùng lưu vực Sông Vàm Cỏ Đông (thuộc địa phận tỉnh Long An) và trên lưu vực
(thuộc địa phận Huyện Cần Đước) : XN, dân cư, các cơ sở sản xuất nhỏ


Sông Vàm Cỏ
Các vùng lưu vực Sông Vàm Cỏ Đông (thuộc địa phận tỉnh Long An) và trên lưu
vực (thuộc địa phận Huyện Cần Đước) : XN, dân cư, các cơ sở sản xuất nhỏ
Hình 1-1: Sơ đồ khảo sát thu thập thông tin

2. Điều tra về hiện trạng các cơ sở sản xuất, chế biến, khu công nghiệp, cụm công
nghiệp.... dọc theo lưu vực Sơng Vàm Cỏ.
Trong q trình thực hiện đề tài, tác giả đã kết hợp với cơ quan công tác (Trung tâm
Khoa học và Công nghệ môi trường – CESAT) thực hiện đề tài cấp tỉnh: “Báo cáo
nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường Huyện Cần Đước – Tỉnh Long An
giai đoạn 2007 – 2015, định hướng đến năm 2020”. Tác giả đã thực hiện nội dung
sau:
− Điều tra về sản lượng, công suất sản xuất của các nhà máy.


7
− Điều tra về tình hình sử dụng nguồn nước, quản lý các chất thải và vấn đề xử
lý các chất thải.
(Mẫu phiếu điều tra các cơ sở sản xuất, chế biến, KCN thể hiện ở phụ lục)
Lấy mẫu phân tích và so sánh các chỉ tiêu về chất lượng nước trên sông Vàm
Cỏ. Tiến hành thu thập các mẫu nước mặt (nước thải sinh hoạt, nước thải công
nghiệp). Tổng số mẫu đưa vào mơ hình là 35 mẫu, sơ đồ lấy mẫu và các chỉ tiêu cần
phân tích cho từng loại mẫu như sau:
Cửa
xả

Cửa
xả

Cửa

xả

Cửa
xả

Cửa
xả

Bố trí dọc lưu vực sơng tại các miệng xả (bố trí ngẫu nhiên)
Cửa
xả

Cửa
xả

Cửa
xả

Cửa
xả

Cửa
xả

Hình 1-2. Sơ đồ bố trí lấy mẫu nước dọc theo đoạn sơng Vàm Cỏ.
− Các điểm lấy mẫu có thể sẽ phân bố :
+

Các điểm trên lưu vực


+

Các điểm thuộc thượng, trung, hạ lưu vực

− Các chỉ tiêu hóa lý nước mặt: pH, nhiệt độ, BOD5, COD, SS, N – NO3, N –
NO2, N – NH3, Tổng Fe, Tổng N, Tổng P, Coliform.
− Các phương pháp phân tích chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước thực hiện theo
hướng dẫn tiêu chuẩn Standard Method. Các phương pháp phân tích nước thể
hiện trong Bảng 1-1.
Bảng 1-1: Các phương pháp phân tích mẫu nước
STT

Chỉ tiêu

Phương pháp

1

,pH

,pH kế

2

Nhiệt độ

Nhiệt kế

3


BOD5 (mg/l)

Điện cực Oxitop

4

COD (mg/l)

ABS

5

SS (mg/l)

Khối lượng


8



6

N-NO3

So màu

7

N-NO2


So màu

8

N-NH3

So màu

9

Tổng Fe

So màu

10

Tổng P (mg/l)

Amino acid (8175)

11

Tổng N (mg/l)

Kenjdal

12

Coliform (MPN/100ml)


MPN

Kết quả phân tích nước mặt được so sánh với TCVN 5942 – 1995.
1.4.2.2. Phương pháp tổng hợp tài liệu
Tổng hợp các tài liệu, số liệu đã có từ những đề tài nghiên cứu thiết lập quy

hoạch, khảo sát đánh giá hiện trạng, các báo cáo tổng hợp v.v… đúc kết các thông
tin tin cậy để tổng hợp ra những diễn biến của việc thay đổi chất lượng môi trường
do các tác động của nguồn thải gây ra.
1.4.2.3. Phương pháp mơ hình hóa
− Ứng dụng mơ hình QUAL2K để tính tốn lan truyền ơ nhiễm tại một số cửa
xả chính trên lưu vực Sơng Vàm Cỏ và Vàm Cỏ Đơng. Mơ hình này đã được
nghiên cứu cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn và được áp dụng ở Việt Nam.
/nguồn [8][33][34]/.
− Phương pháp ứng dụng phần mềm tin học: Ứng dụng Mapinfo xử lý bản đồ.
Ứng dụng ENVIMQ2K để chuyển đổi dữ liệu từ Mapinfo sang ENVIMQ2K.
Kết quả này được thể hiện trong chương 3, 4.
1.4.2.4. Phương pháp GIS
Ứng dụng GIS để nghiên cứu diễn biến nước sông Vàm Cỏ Đông nhằm tăng
hiệu quả việc trong việc quản lý cơ sở dữ liệu, thông tin môi trường có liên quan
đến chất lượng nước, hiện trạng các điểm phát thải dọc theo lưu vực sông.
Việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào nghiên cứu diễn biến
nước sông Vàm Cỏ Đông cho phép chúng ta thực hiện công việc thu thập và tổng
hợp dữ liệu một cách nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn, góp phần trong việc đề ra


9
chiến lược phát triển kinh tế trong vùng đi đôi với việc giữ gìn và phát triển bền
vững mơi trường.

Sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để quản lý cơ sở dữ liệu thơng tin
mơi trường rất có hiệu quả và có thể cập nhật lại số liệu mới khi cần. Tất cả dữ liệu
đầu vào được xử lý bằng máy tính để đưa ra kết quả trực quan phục vụ cho việc
phân tích đánh giá những vấn đề môi trường liên quan chất lượng nước cũng như
phục vụ quy hoạch phân vùng chất lượng môi trường nước. Trong khuôn khổ
nghiên cứu luận văn tác giả xây dựng cơ sở dữ liệu và bản đồ ô nhiễm trên lưu vực
nhằm phục vụ công tác quản lý môi trường cho Huyện Cần Đước.
1.4.2.5. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
Tác giả đặt ra các vấn đề quan tâm, tổ chức seminar nhằm thu thập các ý kiến
của chuyên gia am hiểu về lĩnh vực đang xem xét để giải quyết những vấn đề có
tính chun mơn sâu. Trong thời gian làm Luận văn tại Phịng Tin học Mơi trường,
Viện Môi trường và Tài nguyên tác giả đã nhiều lần báo cáo, trình bày kết quả bước
đầu tại Phịng Tin học Môi trường.
1.4.2.6. Phương pháp xử lý số liệu, thống kê, so sánh, đánh giá nhanh
− Phương pháp xử lý số liệu: Nhập, xử lý các số liệu điều tra, các số liệu phân
tích bằng EXCEL, WORD. Nhập các kết quả thống kê điều tra được thực hiện
trên các kết quả phân tích mẫu và xử lý để đưa ra nhận định.
− Phương pháp thống kê: sử dụng trong phân tích, xử lý số liệu, truy vấn dữ liệu
trong đánh giá công tác quản lý môi trường.
− Phương pháp so sánh: Thu thập những thông tin liên quan và những qui định,
tiêu chuẩn hiện có của Nhà nước về quản lý môi trường để so sánh và phát
hiện những vấn đề không phù hợp.
− Phương pháp đánh giá nhanh: sử dụng những hệ số phát thải môi trường để
đánh giá nhanh tải lượng ô nhiễm môi trường từ các nguồn thải.
1.4.2.7. Phương pháp phân tích và tổng hợp
− Phương pháp phân tích là chia các tổng thể hay các vấn đề phức tạp thành
những phần đơn giản để thuận lợi cho nghiên cứu và giải quyết.



×