Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Tối ưu hóa trong thiết kế cơ khí - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh</b>
<b>Khoa Cơng nghệ Cơ khí</b>


<b>CHƯƠNG 08: </b>



<b>QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH </b>


<b>(Linear Programming) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đặt vấn đề</b>



<b>1. Quy hoạch tuyến tính (QHTT, 1930) là các bài tốn tối ưu hóa mà </b>
<b>ở đó hàm mục tiêu và toàn bộ các ràng buộc đều là hàm bậc 1 của </b>
<b>các biến số. </b>


<b>2. Các biểu thức ràng buộc có thể ở dạng đẳng thức (phương trình) </b>
<b>hoặc bất đẳng thức (bất phương trình) tuyến tính. </b>


<b>3. Các lĩnh vực ứng dụng của Quy hoạch tuyến tính: </b>


- <b>Tối ưu hóa chế độ dinh dưỡng </b>


- <b>Tối ưu hóa danh mục đầu tư </b>


- <b>Bài tốn sản xuất và vận chuyển </b>


- <b>Bài tốn viễn thơng </b>


- <b>Bài toán nhân viên bán dịch vụ du lịch </b>


- <b>Trong kỹ thuật ngành cơ khí, thì QHTT giúp giải các bài toán thiết </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Vấn đề 1 dẫn đến bài toán QHTT</b>



<b>Trong các kết cấu khung thép, cần tính tốn để tránh xuất hiện các </b>
<b>“khớp dẻo”, là những điểm mà kết cấu có thể mất đi độ cứng và bị </b>
<b>bẻ gãy dẻo như một khớp xoay.</b>


<b>Khi mà số lượng các khớp dẻo tăng thì kết cấu sẽ có nguy cơ trở </b>


<b>thành cơ cấu bị sụp gãy (</b><i><b>a collapse mechanism</b></i><b>). Để khắc phục vấn </b>


<b>đề này, người ta cần phải làm tăng MƠMEN KHÁNG DẺO. </b>
<b>Mơmen kháng dẻo của một mặt cắt: </b>


<i>d</i> <i>d</i> <i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>cao </b><i><b>h</b></i><b>, bề rộng </b><i><b>b</b></i><b> là: </b>


2


4



<i>d</i> <i>c</i>


<i>bh</i>



<i>M</i>





<b>Như vậy để tăng mô men kháng dẻo của mặt cắt thì hoặc là thay </b>



<b>đổi vật liệu cứng hơn (làm tăng </b><i><b>σ</b><b><sub>c</sub></b></i><b> ), hoặc là tăng kích thước mặt cắt </b>


<b>(</b><i><b>b</b></i><b> hoặc </b><i><b>h</b></i><b> hoặc cả 2). Nhưng điều này sẽ làm tăng khối lượng của </b>


<b>kết cấu, tăng chi phí cho vật liệu. Chính vì vậy mà bài tốn đặt ra là </b>
<b>làm sao thiết kế được một kết cấu mà mơmen kháng dẻo của nó đủ </b>
<b>để giữ vững kết cấu không cho bị biến dạng dẻo, nhưng khối lượng </b>
<b>của nó lại nhỏ nhất có thể. </b>


<b>Kết cấu được cho là an toàn nếu khả năng hấp thụ năng lượng (thế </b>
<b>năng đàn hồi </b><i><b>U</b></i><b>) của khung lớn hơn Công của ngoại lực (</b><i><b>E</b></i><b>) </b>


<b>Thế năng biến dạng đàn hồi (</b><i><b>U</b></i><b>) sẽ được tính thơng qua mômen </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Vấn đề 1 dẫn đến bài toán QHTT</b>



<b>Cho khung phẳng cấu tạo từ 2 cột </b>
<b>và 1 dầm ngang chịu tải như hình. </b>
<b>Tìm giá trị mơmen khớp dẻo của </b>


<b>cột (</b><i><b>M</b><b><sub>c</sub></b></i><b>) và dầm (</b><i><b>M</b><b><sub>b</sub></b></i><b>) để kết cấu đủ </b>


<b>an toàn với khối lượng nhỏ nhất. </b>


<i><b>P</b></i><b><sub>1</sub>=3 kN, </b><i><b>P</b></i><b><sub>2</sub>=1 kN, </b><i><b>h</b></i><b>=8 m, </b><i><b>l</b></i><b>=10 m. </b>


<b> Có 4 khả năng khung biến dẻo </b>


1 1

24




4

<i><sub>c</sub></i>


<i>E</i>

<i>P</i>

<i>P h</i>



<i>U</i>

<i>M</i>







     



<b>Do có 4 khớp vị trí khớp </b>
<b>dẻo của cột (Column) </b>


1 <sub>2</sub>


2 2

10



4

<i><sub>b</sub></i>


<i>E</i>

<i>P</i>

<i>P l</i>



<i>U</i>

<i>M</i>








 

  



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>





1 1 2 2 1 2 34


2 <i><sub>c</sub></i> 4 <i><sub>b</sub></i>


<i>E</i> <i>P</i> <i>P</i> <i>Ph</i> <i>P l</i>


<i>U</i> <i>M</i> <i>M</i>


   




       


 



1 1 24


2 <i><sub>c</sub></i> 2 <i><sub>b</sub></i>


<i>E</i> <i>P</i> <i>P h</i>


<i>U</i> <i>M</i> <i>M</i>



  




     


 


<b>Hàm mục tiêu của bài toán: Cực tiểu hóa khối lượng khung gồm </b>
<b>khối lượng của 2 cột và dầm ngang: </b>


<i><sub>c</sub></i>, <i><sub>b</sub></i>

2 <i><sub>b</sub></i> 2 <i><sub>c</sub></i>

min


<i>f M M</i>   <i>lM</i>  <i>hM</i>  <i><b>ρ</b></i><b>chiều dài và mômen kháng dẻo – khối lượng riêng của khung theo </b>


<b>Các ràng buộc xuất phát từ điều kiện </b><i><b>U ≥ E</b></i><b> ở 4 trường hợp: </b>


6
2.5


2 17


12


<i>c</i>


<i>b</i>


<i>b</i> <i>c</i>



<i>b</i> <i>c</i>


<i>M</i>
<i>M</i>


<i>M</i> <i>M</i>


<i>M</i> <i>M</i>





 


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Gọi </b><i><b>M</b><b><sub>c</sub></b></i><b>=</b><i><b>x</b></i><b><sub>1</sub>, </b><i><b>M</b><b><sub>b</sub></b></i><b>=</b><i><b>x</b></i><b><sub>2</sub>, ta thu được mơ hình tốn: </b>


 

1 2


1 2 1


2 1 2


3 1


4 2


20 16 min


2 17



12
6


2.5


<i>f</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>g</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>g</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>g</i> <i>x</i>


<i>g</i> <i>x</i>


  


    


    


   
   


<b>x</b>

<b>Bài tốn QHTT </b>



<b>Bài tốn có 1 lời giải khi dùng phương pháp điều kiện KKT: </b>


min



0


6 16


; ; 216


6 4


0


<i>f</i>


 
 


  <sub> </sub>


 <sub> </sub>  


 
 


 
 


<b>*</b> <b>*</b>


<b>x</b> <b>λ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Vấn đề 2 dẫn đến bài tốn QHTT</b>




<b>Một xí nghiệp có thể sản xuất ra một loại sản phẩm theo 3 phương </b>


<b>pháp khác nhau, k{ hiệu là PP<sub>1</sub>, PP<sub>2</sub>, PP<sub>3</sub>. Các loại nguyên liệu để sản </b>


<b>xuất k{ hiệu là N<sub>1</sub>, N<sub>2</sub>, N<sub>3</sub>. Biết rằng số nguyên liệu hiện có, định </b>


<b>mức tiêu hao các loại nguyên liệu và số lượng sản phẩm sản xuất ra </b>
<b>trong một giờ theo các phương pháp cho ở bảng dưới: </b>


Nguyên


liệu



Số lượng


hiện có (đv)



Định mức tiêu hao trong một giờ


PP

<sub>1</sub>

PP

<sub>2</sub>

PP

<sub>3</sub>


N

<sub>1</sub>

250

4

5

3



N

2

350

2

4

1



N

<sub>3</sub>

450

3

6

4



Sản lượng (đv/giờ)

10

12

9



<b>Hãy tìm kế hoạch sản xuất tối ưu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Vấn đề 2 dẫn đến bài toán QHTT</b>




<b>Gọi </b><i><b>x</b></i><b><sub>1</sub>, </b><i><b>x</b></i><b><sub>2</sub>, </b><i><b>x</b></i><b><sub>3</sub> lần lượt là số giờ sản xuất theo PP<sub>1</sub>, PP<sub>2</sub>, PP<sub>3 </sub>tương ứng. </b>


<b>Số nguyên liệu được sử dụng để sản xuất của 3 phương pháp là: </b>


- <b>Nguyên liệu 1: </b>


- <b>Nguyên liệu 2: </b>


- <b>Nguyên liệu 3: </b>


1 2 3


4

<i>x</i>

5

<i>x</i>

3

<i>x</i>



1 2 3


2

<i>x</i>

4

<i>x</i>

<i>x</i>



1 2 3


3

<i>x</i>

6

<i>x</i>

4

<i>x</i>



<b>Không vượt quá số lượng hiện có là 250 </b>
<b>Khơng vượt q số lượng hiện có là 350 </b>
<b>Khơng vượt q số lượng hiện có là 450 </b>


<b>Tổng sản lượng do 3 phương pháp sản xuất được là: </b>

10

<i>x</i>

<sub>1</sub>

12

<i>x</i>

<sub>2</sub>

9

<i>x</i>

<sub>3</sub>


<b>Mơ hình toán: </b>





1 2 3


1 1 2 3


2 1 2 3


3 1 2 3


10

12

9

max



4

5

3

250



2

4

350



3

6

4

450



0

1, 2, 3



<i>j</i>


<i>f</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>g</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>g</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>g</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>




<i>x</i>

<i>j</i>








<b>Bài toán QHTT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Vấn đề 3 dẫn đến bài tốn QHTT</b>



<b>Một xí nghiệp may mặc cần sản xuất 2000 chiếc quần và tối thiểu </b>
<b>1000 cái áo. Về mặt l{ thuyết, mỗi 1 tấm vải có thể cắt ra được 1 số </b>
<b>lượng quần và áo theo 6 cách khác nhau, như trong bảng dưới đây: </b>


Cách cắt Quần Áo


1 90 35


2 80 55


3 70 70


4 60 90


5 120 0


6 0 100



<b>Hãy tìm kế hoạch sản xuất tối ưu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Vấn đề 3 dẫn đến bài toán QHTT</b>



<b>Gọi </b><i><b>x</b><b><sub>j</sub></b></i><b>, (</b><i><b>j</b></i><b>=1..6)</b> <b>lần lượt là số tấm vải cắt theo cách thứ </b><i><b>j</b></i><b>, khi đó ta có: </b>


<b>Do tổng số quần cần sản xuất là 2000 nên ta có phương trình: </b>


1 2 3 4 5


90

<i>x</i>

80

<i>x</i>

70

<i>x</i>

60

<i>x</i>

120

<i>x</i>

2000



<b>Do tổng số áo cần sản xuất tối thiểu là 1000 nên ta có điều kiện: </b>


1 2 3 4 6


35

<i>x</i>

55

<i>x</i>

70

<i>x</i>

90

<i>x</i>

100

<i>x</i>

1000



<b>Tổng số tấm vải cần sử dụng là: </b>


6


1


<i>j</i>
<i>j</i>


<i>x</i>








<b>Mơ hình tốn: </b>


 





6


1


1 1 2 3 4 5


2 1 2 3 4 6


min



90

80

70

60

120

2000



35

55

70

90

100

1000



0,

1..6



<i>j</i>
<i>j</i>


<i>j</i> <i>j</i>



<i>f</i>

<i>x</i>



<i>g</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>g</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>j</i>















<b>x</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Vấn đề 4 dẫn đến bài toán QHTT</b>



<b>Một nhà đầu tư có 70 tỉ đồng muốn đầu tư vào các loại hình sau: </b>


- <b>Tiết kiệm khơng kz hạn với lãi suất 6.5% </b>


- <b>Tiết kiệm có kz hạn với lãi suất 8.5% </b>



- <b>Mua trái phiếu chính phủ với lãi suất 10% </b>


- <b>Cho tư nhân vay với lãi suất 13% </b>


<b>Thời gian đáo hạn được cho là như nhau. Các loại hình đầu tư này </b>
<b>đều có rủi ro và do đó người đầu tư muốn làm theo các chỉ dẫn sau </b>
<b>của nhà tư vấn: </b>


<b>1. Không cho tư nhân vay quá 20% số vốn </b>


<b>2. Số tiền mua trái phiếu không nên vượt quá tổng số tiền đầu tư </b>
<b>vào 3 lĩnh vực kia </b>


<b>3. Ít nhất 30% số tiền đầu tư phải thuộc tiết kiệm có kz hạn và trái </b>
<b>phiếu </b>


<b>4. Tỷ lệ tiền tiết kiệm không kz hạn trên tiền tiết kiệm có kz hạn </b>
<b>khơng vượt q 1/3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1) Xác định các biến số. Gọi: </b>


- <i><b>x</b></i><b><sub>1</sub> là số tiền gửi tiết kiệm không kz hạn </b>


- <i><b>x</b></i><b><sub>2</sub> là số tiền gửi tiết kiệm có kz hạn. </b>


- <i><b>x</b></i><b><sub>3</sub> là số tiền mua trái phiếu </b>


- <i><b>x</b></i><b><sub>4</sub> là số tiền cho tư nhân vay </b>


<b>2) Xác định hàm mục tiêu: </b>



<b>Tổng lợi nhuận người đó thu được: </b>

0.065

<i>x</i>

<sub>1</sub>

0.085

<i>x</i>

<sub>2</sub>

0.1

<i>x</i>

<sub>3</sub>

0.13

<i>x</i>

<sub>4</sub>


<b>3) Xác định các ràng buộc: </b>


<b>[1]: </b>
<b>[2]: </b>
<b>[3]: </b>
<b>[4]: </b>
<b>[5]: </b>
4

14



<i>x</i>

<b>tỷ </b>


3 1 2 4


<i>x</i>

 

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



2 3

21



<i>x</i>

<i>x</i>

<b>tỷ </b>


1
2

1


3


<i>x</i>


<i>x</i>



1 2 3 4

70




<i>x</i>

<i>x</i>

 

<i>x</i>

<i>x</i>





1 2 3 4


1 1


2 1 2 3 4


3 2 3


4 1 2


5 1 2 3 4


0.065 0.085 0.1 0.13 max
14
0
21
1
0
3
70
0, 1..4
<i>j</i> <i>j</i>


<i>f</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>g</i> <i>x</i>


<i>g</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>g</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>g</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>g</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>j</i>


    
 
    
  
  
    


 <b>N</b> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Vấn đề 5 dẫn đến bài toán QHTT</b>



<b>Để ni một loại gia súc trong 24 giờ cần có khối lượng tối thiểu các </b>
<b>chất tương ứng là: </b>


- <b>90 gr Protit </b>


- <b>130 gr Gluxit </b>



- <b>10 gr chất khoáng </b>


<b>Tỷ lệ % theo khối lượng của các chất trên có trong 3 loại thức ăn </b><i><b>A</b></i><b>, </b>


<i><b>B</b></i><b>, </b><i><b>C</b></i><b> như sau: </b>


Thức ăn Chất dinh dưỡng


Protit Gluxit Khoáng


<i>A </i> 10 30 2


<i>B </i> 20 40 1


<i>C </i> 30 20 3


<b>Giá 1 kg thức ăn </b><i><b>A, B, C </b></i><b>lần lượt là 3000 đ, 4000 đ, 5000 đ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1) Xác định các biến số. Gọi </b><i><b>x</b></i><b><sub>1</sub>,</b><i><b> x</b></i><b><sub>2</sub>, </b><i><b>x</b></i><b><sub>3 </sub>lần lượt là số gram thức ăn </b><i><b>A, </b></i>


<i><b>B, C</b></i><b> cần mua </b> <i><b>x</b><b><sub>j</sub></b></i><b> ≥ 0 (</b><i><b>j</b></i><b>=1..3) </b>


<b>2) Xác định các ràng buộc:</b>


<b>Lượng chất dinh dưỡng có trong tồn bộ khẩu phần thức ăn cần mua: </b>


- <b>Proteit: 0.1</b><i><b> x</b></i><b><sub>1 </sub>+ 0.2</b><i><b> x</b></i><b><sub>2 </sub>+ 0.3</b><i><b> x</b></i><b><sub>3 </sub>tối thiểu là 90 gr</b>


- <b>Gluxit: 0.3</b><i><b> x</b></i><b><sub>1 </sub>+ 0.4</b><i><b> x</b></i><b><sub>2 </sub>+ 0.2</b><i><b> x</b></i><b><sub>3 </sub>tối thiểu là 130 gr</b>



- <b>Khoáng: 0.02</b><i><b> x</b></i><b><sub>1 </sub>+ 0.01</b><i><b> x</b></i><b><sub>2 </sub>+ 0.03</b><i><b> x</b></i><b><sub>3</sub> tối thiểu là 10 gr</b>


<b>3) Xác định hàm mục tiêu: Tổng chi phí cho khẩu phần thức ăn trong </b>
<b>ngày là: 3</b><i><b> x</b></i><b><sub>1 </sub>+ 4</b><i><b> x</b></i><b><sub>2 </sub>+ 5</b><i><b> x</b></i><b><sub>3 </sub> (đồng) </b>


 





1 2 3


1 1 2 3


2 1 2 3


3 1 2 3


3 4 5 min


0.1 0.2 0.3 90
0.3 0.4 0.2 130
0.02 0.01 0.03 10
0 1..3


<i>j</i>


<i>f</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>g</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>g</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>g</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>j</i>


   


   


   


   


 


<b>x</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Vấn đề 6 dẫn đến bài toán QHTT</b>



<b>Tại sân bay Tân Sân Nhất có nhu cầu vận chuyển </b>


<b>1200 hành khách và 120 tấn hàng bằng máy bay. Giả </b>


<b>sử có 2 loại máy bay có thể sử dụng với khả năng </b>


<b>vận chuyển của mỗi loại như sau: </b>



-

<b>Máy bay loại </b>

<i><b>A</b></i>

<b>: Mỗi máy bay có thể chở 150 hành </b>


<b>khách và 20 tấn hàng với chi phí là 240 triệu đồng </b>



-

<b>Máy bay loại </b>

<i><b>B</b></i>

<b>: Mỗi máy bay có thể chở 180 hành </b>


<b>khách và 16 tấn hàng với chi phí là 220 triệu đồng</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1) Xác định các biến số. Gọi </b><i><b>x</b><b><sub>j</sub></b></i><b>, (</b><i><b>j</b></i><b>=</b><i><b>A</b></i><b>, </b><i><b>B</b></i><b>)</b> <b>lần lượt là số lượng máy bay </b>


<b>loại </b><i><b>j</b></i><b> cần sử dụng </b> <i><b>x</b><b><sub>j</sub></b></i><b> ≥ 0 (</b><i><b>j</b></i><b>=</b><i><b>A</b></i><b>, </b><i><b>B</b></i><b>), </b><i><b>x</b><b><sub>j </sub></b></i><b>ϵ N (</b><i><b>j</b></i><b>=</b><i><b>A</b></i><b>, </b><i><b>B</b></i><b>) </b>


<b>2) Xác định hàm mục tiêu: </b>


<b>Tổng chi phí vận chuyển là: 240</b> <i><b>x</b><b><sub>A</sub></b></i><b>+ 220</b> <i><b>x</b><b><sub>B</sub></b></i><b>(triệu đồng) </b>


<b>3) Xác định các ràng buộc: </b>


- <b>Tổng cộng 1200 hành khách cần phải chở: </b><i><b>g</b><b><sub>1</sub></b></i><b> = 150</b> <i><b>x</b><b><sub>A</sub></b></i><b>+ 180</b> <i><b>x</b><b><sub>B</sub></b></i><b>= 1200 </b>


- <b>Tổng cộng 120 tấn hàng cần phải chở: </b><i><b>g</b><b><sub>2</sub></b></i><b> = 20</b> <i><b>x</b><b><sub>A</sub></b></i><b>+ 16</b> <i><b>x</b><b><sub>B</sub></b></i><b>= 120 </b>


 





1
2


240 220 min
150 180 1200


20 16 120


0, ,


<i>A</i> <i>B</i>


<i>A</i> <i>B</i>


<i>A</i> <i>B</i>
<i>j</i> <i>j</i>


<i>f</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>g</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>g</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>j</i> <i>A B</i>


  


  


  


  


<b>x</b>


<b>N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tìm</b> <b>x</b> 

<i>x x</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>, , <i>x<sub>n</sub></i>

<b><sub>sao cho:</sub></b>

 

 



1


min max 1



<i>n</i>


<i>j</i> <i>j</i>
<i>j</i>


<i>f</i> <i>c x</i>






<b>x</b>


<b>Với điều kiện:</b>


 



 



1


1 1 2 2


1.. 2


0 1.. ; 0 1 .. ; 3


<i>n</i>



<i>ij</i> <i>j</i> <i>i</i>
<i>j</i>


<i>j</i> <i>j</i>


<i>a x</i> <i>b</i> <i>i</i> <i>m</i>


<i>x</i> <i>j</i> <i>n</i> <i>x</i> <i>j</i> <i>n</i> <i>n n</i> <i>n</i>







 <sub></sub> <sub></sub>




 <sub></sub>




    <sub></sub>    <sub></sub>





<b>(1) là hàm mục tiêu </b>


<b>(2) Có </b><i><b>m</b></i><b> phương trình/bất phương trình ràng buộc </b>



<b>(3) Ràng buộc về dấu (đối với ẩn số) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Các dạng của bài tốn QHTT</b>



<b>Tìm</b> <b>x</b> 

<i>x x</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>, , <i>x<sub>n</sub></i>

<b><sub>sao cho:</sub></b>

 

 



1


min max 1


<i>n</i>


<i>j</i> <i>j</i>
<i>j</i>


<i>f</i> <i>c x</i>






<b>x</b>


<b>Với điều kiện:</b>


 



 




1


1.. 4


0 1.. 5


<i>n</i>


<i>ij</i> <i>j</i> <i>i</i>
<i>j</i>


<i>j</i>


<i>a x</i> <i>b</i> <i>i</i> <i>m</i>


<i>x</i> <i>j</i> <i>n</i>




 <sub></sub> <sub></sub>





  





</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1


1
1
1 0
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>ij</i> <i>j</i> <i>n</i> <i>i</i>
<i>j</i>


<i>ij</i> <i>j</i> <i>i</i>
<i>j</i>


<i>n</i>


<i>a x</i> <i>x</i> <i>b</i>
<i>a x</i> <i>b</i>


<i>x</i>





 

 <sub> </sub>
 <sub></sub>





• <b>Nếu ràng buộc có dạng ≥ </b>
<b>thì trừ đi 1 ẩn phụ khơng </b>
<b>âm </b>


<b> Khi đó thì hệ số của các ẩn phụ </b><i><b>x</b><b><sub>n</sub></b></i><b><sub>+1</sub> trong hàm mục tiêu sẽ = 0</b>


• <b>Nếu biến </b><i><b>x</b><b><sub>j</sub></b></i><b> ≤ 0 được thay </b>


<b>bằng: </b> 0 0


<i>j</i> <i>j</i>
<i>j</i>
<i>j</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>

 

    <sub></sub>
• <b>Nếu biến </b><i><b>x</b><b><sub>j</sub></b></i><b> khơng có ràng </b>


<b>buộc về dấu thì được thay </b>
<b>bằng hiệu của 2 biến </b>
<b>không âm </b>


0
0



<i>j</i> <i>j</i> <i>j</i>


<i>j</i>
<i>j</i>


<i>j</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 
 

 <sub> </sub>
 
 <sub> </sub>

1
1
1
1 0
<i>n</i>


<i>ij</i> <i>j</i> <i>n</i> <i>i</i>
<i>j</i>


<i>ij</i> <i>j</i> <i>i</i>
<i>j</i>



<i>n</i>


<i>a x</i> <i>x</i> <i>b</i>
<i>a x</i> <i>b</i>


<i>x</i>




 

 <sub> </sub>
 <sub></sub>




</div>

<!--links-->

×