ðại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA
-----
-----
NGUYỄN VĂN NAM
NGHIÊN CỨU ỔN ðỊNH VÀ BIẾN DẠNG
BỜ KÈ RỌ ðÁ TRÊN ðẤT YẾU
Chuyên ngành : ðỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Mã số ngành : 60.58.60
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2008
CƠNG TRÌNH ðƯỢC THỰC HIỆN TẠI
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA
ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
------
------
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN XUÂN THỌ
Cán bộ chấm nhận xét 1 : TS. CAO VĂN TRIỆU
Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. LÊ BÁ KHÁNH
Luận văn thạc sĩ ñược bảo vệ tại
HỘI ðỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 08 tháng 01 năm 2009
ðẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA
ðộc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------
-----------------------------------------TpHCM, ngày ……… tháng …..... năm 2008
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYỄN VĂN NAM
Ngày tháng năm sinh: 12–10–1966
Chuyên ngành: ðỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Phái: Nam
Nơi sinh: TIỀN GIANG
MSHV: 03405642
1. TÊN ðỀ TÀI:
“NGHIÊN CỨU ỔN ðỊNH VÀ BIẾN DẠNG BỜ KÈ RỌ ðÁ
TRÊN ðẤT YẾU’’
2. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
2.1. Nhiệm vụ:
Nghiên cứu ổn ñịnh và biến dạng bờ kè rọ ñá cốt lưới trên đất yếu có gia cố
vải địa kỹ thuật trong ñất ñắp sau lưng tường kè khu vực tỉnh Tiền Giang.
2.2. Nội dung:
Giới thiệu
Chương 1: Tổng quan về ñất yếu khu vực Tiền Giang.
Chương 2: Tổng quan về công trình bờ kè rọ đá trên đất yếu.
Chương 3: Phương pháp tính tốn ổn định và biến dạng bờ kè rọ đá trên đất yếu.
Chương 4: Ứng dụng tính tốn ổn định và biến dạng cơng trình bờ kè ở tỉnh Tiền
Giang.
Kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.
3. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
4. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
11–2008
5. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ TRẦN XUÂN THỌ
Nội dung và ñề cương Luận văn thạc sĩ ñã ñược Hội đồng chun ngành thơng qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
TS. TRẦN XUÂN THỌ
TS. VÕ PHÁN
Ngày………tháng………năm 2008
PHÒNG ðÀO TẠO SðH
KHOA QUẢN LÝ NGÀNH
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn sự giúp ñở tận tình của Thầy TS. Trần Xn Thọ đã
hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi từ hình thành đề tài đến q trình
thực hiện, hồn thành luận văn này.
Xin cảm ơn Quý thầy cô chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng, bộ mơn ðịa cơ
Nền móng và Phịng ðào tạo sau ñại học của trường ðại học Bách khoa đã hết lịng
giảng dạy, truyền đạt những kiến thức q báu trong suốt khóa học; đã quan tâm
giúp đở, tạo mọi ñiều kiện tốt nhất trong thời gian thực hiện luận văn.
Chân thành cám ơn Ban Giám ñốc và tồn thể cán bộ nhân viên ở Sở Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn Tiền Giang đã tạo điều kiện, hỗ trợ tơi trong suốt
q trình theo đuổi chương trình học cao học.
Cuối cùng xin bày tỏ lòng ghi ơn và tri ân sâu sắc nhất đến gia đình tơi ñã
luôn quan tâm, ñộng viên và giúp ñỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian thực hiện
luận văn.
Học viên Cao học
Nguyễn văn Nam
TÓM TẮT LUẬN VĂN
TÊN ðỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỔN ðỊNH VÀ BIẾN DẠNG
BỜ KÈ RỌ ðÁ TRÊN ðẤT YẾU
Giải pháp sử dụng kết cấu cơng trình bờ kè rọ đá cốt lưới thép có gia cường
vải địa kỹ thuật bảo vệ cơng trình ven sơng phù hợp với những nơi có điều kiện thi
cơng phức tạp, khả thi ở những nơi mà biện pháp thi cơng tường cọc bản có chi phí
cao. Ứng dụng giải pháp này để xử lý cơng trình ven sơng Kênh Ngang ở khu phố
1, phường 6, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn và cân bằng giới hạn thơng qua phần
mềm Plaxis và Slope/W để phân tích nghiên cứu vấn ñề. Giải pháp gia cường vải
ñịa kỹ thuật làm việc ñồng thời với cốt lưới thép trong ñất ñắp sau tường bờ kè,
chiều dài neo cần thiết sẽ giảm. Sự chênh lệch ñộ lún bờ kè giữa hai trường hợp
khơng cốt và có cốt lưới là khơng lớn, nhưng khi có cốt lưới thép kết hợp vải địa kỹ
thuật thì hệ số ổn định Fs tăng gấp 4,2 lần và biến dạng ngang giảm 6,38%.
Những kết quả nghiên cứu này có thể dùng tham khảo và áp dụng cho cơng
trình có chiều sâu lịng sơng tương tự ở khu vực đất yếu tỉnh Tiền Giang nói riêng
và đồng bằng sơng Cửu Long nói chung.
ABSTRACT
Using the gabion reinforced with geotextile fabric as the retaining wall
structure is to protect the constructions in the riverside. It is especially suited for the
constructions in places where the working condition is difficult and the sheet pile
wall is expensive. The revetment of Kenh Ngang, Ward 6, My Tho City, Tien
Giang Province is applied for the analysis.
The Finite Element and Limit Equilibrium methods through the Plaxis and
Slope/W softwares are used to analyse the problem. When the geotextile fabric is
used together with the reinforced geogrid the in embankment behind the retaining
wall, the necessary length of the reinforced geogrid will be shortened. The
difference of the retaining wall’s settlement is small between two methods, with or
without the reinforced geogrid. However, when using the geotextile fabric with the
reinforced geogrid, the stability factor of Fs will increase by 4.2 times and the lateral
displacement will decrease by 6.38%.
The research’s results can be able to reference for projects that have the same
conditions in the soft soil areas in the Tien Giang Province and the Mekong Delta.
MỤC LỤC
GIỚI THIỆU
1. ðặt vấn ñề ……………………………………………………………………………….... 1
2. Giới thiệu ñề tài cần nghiên cứu ………………………………………………........... 2
3. Ý nghĩa khoa học của luận văn ………………………………………………………. 3
4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu …………………………………....………… 3
5. Hạn chế của ñề tài ……………………………………………………….………………. 3
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ðẤT YẾU KHU VỰC TIỀN GIANG …………… 4
1.1 Vài nét về sự phân bổ và tính chất các vùng đất yếu ở Việt Nam …….……... 4
1.2 Vài nét tổng quan về tỉnh Tiền Giang …….………………………………………. 5
1.3 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tỉnh Tiền Giang ……………………………... 6
1.3.1 Vị trí địa lý ……………………..……………………………..………………… 6
1.3.2 ðịa hình ………….…………...……………………………………………..…… 6
1.3.3 Khí hậu ……………….……...……………………………………………….….. 7
1.3.4 ðặc ñiểm thuỷ văn …………………..…………………………………..…….. 7
1.4 ðặc ñiểm ñịa tầng ñịa chất tỉnh Tiền Giang ……………………………………… 8
1.4.1 Khái quát về cấu tạo ñịa chất ………………………………………………... 8
1.4.2 ðịa tầng ………………………………………………………………………….. 8
1.4.3 ðịa chất cơng trình …………………………………………………………….. 9
1.5 Nhận xét ……………………………………………………………………………….. 10
Chương 2 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH BỜ KÈ RỌ ðÁ TRÊN ðẤT
YẾU ……………………………………………………………………………... 12
2.1 Khái niệm kết cấu cơng trình bờ kè rọ đá ………………….…………….……… 12
2.1.1 Kết cấu cơng trình kè bờ thảm đá …………………………………………. 12
2.1.2 Kết cấu cơng trình bờ kè rọ đá ……………………………………………. 13
2.1.3 Kết cấu cơng trình bờ kè rọ ñá - cốt lưới ………………………………… 15
2.2 Các dạng kết cấu tường chắn bảo vệ bờ …………………………….…………… 16
2.3 Tường vải ñịa kỹ thuật ……………………………………………………………… 19
2.4 Một số loại hình cơng trình bờ kè bằng rọ đá bảo vệ bờ sông ………………. 21
2.4.1 Loại bờ kè sử dụng tường trọng lực ……………………………………… 21
2.4.2 Loại bờ kè gia cố bề mặt mái dốc bờ sông ………………………………. 22
2.4.3 Bờ kè trung tâm Thương mại thị xã Hà Tiên …………………………… 22
2.5 Nhận xét ……………………………………………………………………………….. 26
Chương 3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN ỔN ðỊNH VÀ BIẾN DẠNG
BỜ KÈ RỌ ðÁ TRÊN ðẤT YẾU ………………………………………. 27
3.1 Lý thuyết tính tốn áp lực đất lên kết cấu tường chắn (dạng tường trọng lực:
bờ kè …………………………………………………….……………………………… 27
3.1.1 Phân loại áp lực ngang của ñất …………………………………………….. 27
3.1.2 Lý thuyết Mohr – Rankine …………………………………………………. 27
3.1.2.1 Áp lực chủ ñộng ……………………………………………………….. 28
3.1.2.2 Áp lực bị động …………………………………………………………. 29
3.2 Phương pháp tính tốn ổn ñịnh bờ kè rọ ñá …………………………………….. 31
3.2.1 Áp lực ñất chủ động lên tường chắn ……………………………………… 31
3.2.2 Tính kiểm tra ổn ñịnh trượt của tường chắn rọ ñá ……………………… 33
3.2.3 Tính kiểm tra ổn định lật của tường chắn rọ đá ………………………… 34
3.3 Phương pháp tính tốn ổn định bờ kè rọ đá có cốt ……………………………. 36
3.3.1 Áp lực đất chủ động lên tường chắn có cốt ……………………………… 36
3.3.2 Tính kiểm tra ổn định trượt trên đáy móng và trên cốt …………………38
3.3.3 Tính kiểm tra ổn định chống nghiêng lật ………………………………... 38
3.3.4 Tính tốn lựa chọn đường kính, chiều dài cốt lưới thép và vải địa
kỹ thuật ………………………………………………………………………… 38
3.3.5 Tính kiểm tra ổn ñịnh trượt sâu …………………………….……………… 43
3.4 Phương pháp tính biến dạng bờ kè rọ đá có cốt ……………….……………..… 47
3.4.1 Tính kiểm tra độ lún của bờ kè rọ đá có cốt …………………………….. 47
3.4.2 Tính kiểm tra chuyển vị ngang bờ kè …………………………………….. 53
3.5 Phương pháp phần tử hữu hạn …………………………………………………….. 53
3.6 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phương án thiết kế xây dựng bờ kè …….……….. 54
3.6.1 ðịa chất cơng trình ………………………………………………………….... 54
3.6.2 Chiều cao từ mặt nạo vét đến mặt bờ kè …………………………………. 54
3.6.3 Mục đích xây dựng của cơng trình xây dựng …………………………… 55
3.6.4 ðộ chênh cao của mực nước trước và sau bờ kè ……………………….. 55
3.6.5 Khoảng cách giữa bờ kè và cơng trình xây dựng ………………………. 55
3.7 Nhận xét và chọn giải pháp để tính tốn về ổn định và biến dạng …………. 55
Chương 4 ỨNG DỤNG TÍNH TỐN ỔN ðỊNH VÀ BIẾN DẠNG
CƠNG TRÌNH BỜ KÈ Ở TỈNH TIỀN GIANG …………………… 57
4.1 ðiều kiện địa chất cơng trình ……………………………………………………… 57
4.2 Cơ sở tính tốn …………………………………………………………………..…… 59
4.2.1 ðiều kiện tải trọng cơng trình ……………………………………………… 59
4.2.2 ðộ chênh cao của mực nước trước và sau bờ kè ……………………….. 59
4.2.3 Xác ñịnh chiều cao tính tốn bờ kè ……………………………………….. 61
4.3 Mơ tả kết cấu cơng trình ……………………………………………………………. 61
4.4 Mơ phỏng bài tốn phân tích bằng phương pháp phần tử hữu hạn ………… 62
4.5 Mơ phỏng bài tốn phân tích bằng phương pháp cân bằng giới hạn ………. 65
4.6 Phân tích kết quả tính tốn …………………………………………………………. 66
4.6.1 Tính tốn sơ bộ ổn định bờ kè rọ đá (khơng có cốt) bằng phương
pháp giải tích …………………………………………………………………. 66
4.6.2 Phân tích ổn định bờ kè rọ đá cốt lưới thép có gia cường vải địa thuật
bằng phương pháp giải tích ………………………………………………… 69
4.6.2.1 Phân tích tính tốn chiều dài lớp vải ñịa kỹ thuật gia cường
lớp ñất ñắp …………………………..……………………….…………... 69
4.6.2.2 Phân tích kiểm tra ổn định trượt của bờ kè cốt lưới thép có
gia cường vải địa kỹ thuật ………………………………………..…… 71
4.6.2.3 Phân tích kiểm tra ổn định lật của bờ kè cốt lưới thép có gia
cường vải địa kỹ thuật ………………………………………...……..… 73
4.6.3 Phân tích ổn định bờ kè rọ ñá cốt lưới bằng phương pháp cân bằng
giới hạn ………………………………………………………………………… 75
4.6.4 Phân tích ổn định bờ kè rọ đá cốt lưới bằng phương pháp phần tử
hữu hạn …………………………………………………………………………. 77
4.6.5 Phân tích biến dạng bờ kè rọ đá cốt lưới bằng phương pháp giải tích.. 78
4.6.6 Phân tích biến dạng bờ kè rọ ñá bằng phương pháp phần tử hữu hạn.. 80
4.6.6.1 Phân tích chuyển vị ngang ………………………..………….……….. 81
4.6.6.2 Phân tích chuyển vị đứng …………………………..…………………. 83
4.6.6.3 Phân tích lực dọc trong vải địa kỹ thuật …………..…………...…… 85
4.6.6.4 Phân tích lực dọc trong cốt thép ……………………..……….……… 86
4.7 Nhận xét ……………………………………………………………………………….. 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………. 88
1. Kết luận …………..……………………………………………………………………… 88
2. Kiến nghị ……………………………………………………………………………….. 89
3. Hướng nghiên cứu tiếp theo …………………………………………………………. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………… 90
-1-
GIỚI THIỆU
1. ðặt vấn đề
Cơng trình kè bờ, nói chung là một trong những loại cơng trình thủy khó nhất
và phức tạp nhất cả về phương tiện thiết kế và phương diện thi cơng xây dựng.
Một cơng trình thuỷ bao giờ cũng bao gồm kết cấu ñất nền và ñất ñắp cùng
làm việc trong môi trường nước. Diện tiếp xúc nơng với đất càng lớn thì về một mặt
nào đó, càng khó thiết kế và xây dựng. Cơng trình kè bờ là một loại như thế, nhìn bề
ngồi thì giản đơn nhưng hàm chứa nhiều rủi ro hơn cả.
Cơng trình bờ kè thường phải xây dựng ở vùng bờ ñã bị hoặc có nguy cơ sạt
lở nhưng lịch sử và q trình sạt lở thường chưa được nghiên cứu và lưu giữ đầy đủ.
Ngồi ra, cơng trình bờ kè thường ñược xây dựng tại vùng bờ có nền ñất yếu, tính
ổn định kém và ln chịu tác động của mơi trường nước mà sự tương tác giữa nước
với bờ không phải lúc nào và khơng phải ở đâu cũng dễ ñịnh lượng và rõ ràng.
Thêm vào ñó, các số liệu của ñất nền, thủy văn dùng ñể thiết kế xây dựng được xác
định trong điều kiện chưa có cơng trình, thậm chí cịn có thể khơng phù hợp với
điều kiện làm việc thực của cơng trình bờ kè. Do vậy việc xét đốn để đưa ra giải
pháp cơng trình hợp lý là một việc làm khó, khơng thể xem thường.
ðã có rất nhiều dạng bờ kè đã được xây dựng để chống xói lở bờ và bảo vệ
các cơng trình xây dựng ven sơng. Hiện chưa có tài liệu nào thống kê đầy đủ khối
lượng cơng trình bờ kè được xây dựng hàng năm và những bài học kinh nghiệm lý
thuyết được rút ra từ đó. Tuy nhiên có thể nói rằng cơng trình bờ kè là rất phổ biến,
nơi thì nó giữ vai trị cơng trình chính, nơi thì nó đóng vai trị phụ nhưng khơng thể
thiếu được.
Mặc dù rọ ñá ñược sử dụng từ lâu nhưng chỉ mấy chục năm gần ñây mới
ñược áp dụng rộng rãi và trở thành một loại vật liệu thông dụng trong xây dựng các
cơng trình thủy lợi, giao thơng và xây dựng. Quy trình cơng nghệ hiện đại ngày nay
cho phép sản xuất công nghiệp lưới dây thép bền chắc, dây thép được bện theo hình
sáu cạnh có liên kết xoắn, làm cho lưới thép khơng bị tung ra nếu có dây nào bị ñứt
gẫy. Rọ ñá ngày nay ñược bọc lớp nhựa bền dày 1mm, ñược sử dụng rộng rãi ở Mỹ,
-2-
Pháp, Hà Lan, Ý … vì tính biến dạng cao, ñộ bền cao, tính thấm nước, tính bền
vững, giá thành rẻ và bảo vệ sinh thái.
Ở nước ta việc ứng dụng rọ đá trong các cơng trình thủy lợi, giao thơng, xây
dựng … cịn rất hạn chế. Người ta vẫn quan niệm rằng rọ đá có độ bền vững khơng
cao nên chỉ áp dụng các cơng trình tạm và khơng phổ biến. Các tiêu chuẩn thiết kế
và thi công cũng chưa có nên khơng khuyến khích được các ngành sử dụng rộng rãi
loại vật liệu này.
Trong xây dựng thủy lợi, rọ ñá ñược sử dụng từ lâu dưới dạng rọ ñá, rồng ñá
ñể hàn khẩu ñê, ngăn sông, xây dựng bờ kè, lát mái bờ sơng để chống sạt lở, chống
xói. Trong ngành cơng trình biển, rọ đá mới được sử dụng với số lượng rất hạn chế
khi xây dựng ñê chắn cát bồi miền trung, lát mái bờ…Trong ngành cầu ñường rọ ñá
ñược dùng ñể kè mái ñường, mố cầu…
Vì những lý do trên, với mong muốn nghiên cứu ổn ñịnh và biến dạng bờ
kè rọ ñá - cốt lưới thép có gia cường vải địa kỹ thuật trong ñất ñắp sau tường bờ
kè, hy vọng những năm tới dạng kết cấu cơng trình kè bờ sơng khả thi bằng rọ ñá sẽ
ñược xem xét và ứng dụng rộng rãi.
2. Giới thiệu đề tài cần nghiên cứu
Phân tích ổn định và biến dạng cơng trình bờ kè rọ đá cốt lưới thép có vải địa
kỹ thuật gia cố sau tường bờ kè trên các sơng, kênh có lịng sơng khơng sâu, dịng
chảy tương đối ổn định, khơng xói ngầm, phù hợp ở những nơi mà biện pháp thi
công tường cọc bản (tường bê tông cốt thép, tường cọc bản thép) khơng thể thi cơng
được. Việc tính tốn, phân tích được áp dụng cho cơng trình thực tế ven sơng kênh
Ngang, khu phố 1, phường 6, Thành phố Mỹ Tho.
Việc nghiên cứu, phân tích căn cứ vào các giải pháp tính tốn ổn định và
biến dạng bờ kè rọ đá. Trên cơ sở lý thuyết và các phương pháp tính hiện có, nhiệm
vụ của luận văn là tính tốn áp dụng cho cơng trình bờ kè ven sơng Kênh Ngang,
phường 6, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Các vấn ñề ñược ñề cập nghiên cứu
ở ñây chủ yếu là việc tính tốn ổn định và biến dạng bờ kè cốt lưới thép có gia
cường vải địa kỹ thuật; ảnh hưởng của ñộ lún do cố kết của nền ñất yếu lên sự làm
việc của cơng trình bảo vệ bờ sông.
-3-
3. Ý nghĩa khoa học của luận văn
ðề tài nghiên cứu một dạng kết cấu cơng trình bờ kè bằng rọ đá cốt lưới thép
có gia cường vải địa kỹ thuật trong điều kiện thi cơng khơng phức tạp, khả thi ở
những nơi mà biện pháp thi công tường cọc bản (tường bê tông ứng lực trước,
tường cọc bản thép, cọc bản bêtơng cốt thép) chi phí cao, phù hợp ở vùng nơng thơn
với hệ thống sơng, kênh rạch có dịng chảy tương đối ổn định, khơng xói ngầm.
4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về cơng trình bờ kè rọ đá trên đất yếu.
- Nghiên cứu phương pháp tính tốn ổn định và biến dạng bờ kè rọ ñá trên
ñất yếu. Phương pháp cân bằng giới hạn và phương pháp phần tử hữu hạn được sử
dụng để phân tích bài tốn ổn định trượt và biến dạng của bờ kè rọ ñá cốt lưới.
- Phân tích thay đổi ứng xử của đất nền trong khu vực bờ kè.
- Ứng dụng kết quả để tính tốn ổn định và biến dạng bờ kè rọ đá ven sông
Kênh Ngang, khu phố 1, phường 6, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Cấu trúc nội dung luận văn gồm:
- Giới thiệu
- Chương 1: Tổng quan về ñất yếu khu vực Tiền Giang.
- Chương 2: Tổng quan về công trình bờ kè rọ đá trên đất yếu.
- Chương 3: Phương pháp tính tốn ổn định và biến dạng bờ kè rọ đá trên đất
yếu.
- Chương 4: Ứng dụng tính tốn ổn định và biến dạng cơng trình bờ kè ở tỉnh
Tiền Giang.
- Kết luận và kiến nghị.
5. Hạn chế của đề tài
- Khơng nghiên cứu ảnh hưởng của tải trọng ñộng ñối với kết cấu bờ kè rọ
ñá cốt lưới thép có gia cường vải địa kỹ thuật trong q trình làm việc.
- Luận văn chưa xét đến biến dạng và ứng suất do từ biến.
-4-
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ ðẤT YẾU KHU VỰC TIỀN GIANG
1.1 Vài nét về sự phân bổ và tính chất các vùng ñất yếu ở Việt Nam
Các vùng ñất yếu ở Việt Nam chủ yếu là những tầng trầm tích mới ñược
thành tạo trong kỷ thứ tư. Theo kết quả nghiên cứu về địa chất và địa lý, tầng trầm
tích này chủ yếu là trầm tích tam giác châu, thường gặp ở các miền đồng bằng,
trong đó hai đồng bằng lớn nhất là ñồng bằng Bắc bộ và ñồng bằng Nam bộ.
Căn cứ vào nguồn gốc và điều kiện hình thành các đồng bằng, đồng thời dựa
vào tài liệu thăm dị địa chất cơng trình, sơ bộ có thể nhận xét về ñặc ñiểm chung
các tầng ñất mềm yếu ở Việt Nam như sau: [5]
- Nguồn gốc của các tầng ñất yếu đều là các loại trầm tích châu thổ (song,
bãi bồi, tam giác châu), trầm tích bờ, vũng vịnh và ñều thuộc trầm tích kỷ thứ tư.
Các dạng trầm tích thường gặp là các loại bùn, đất dính có trạng thái từ dẻo mềm
đến chảy và cát nhỏ bảo hịa. Ngồi ra cịn gặp các loại đất lầy, đất mặn sú vẹt ở ven
biển, than bùn ở miền rừng ngập mặn. . .
- Về đặc điểm cấu tạo thì các vỉa ñất yếu thường gồm nhiều lớp ñất tạo thành
và khơng đồng nhất. Ở miền đồng bằng, cấu tạo của vỉa ñất yếu khá phức tạp. Các
lớp ñất yếu thường nằm xen kẻ nhau, hoặc xen kẻ giữa các lớp có khả năng chịu lực
tốt hơn. Số lượng các lớp ñất yếu trong vỉa ñất ít nhất là ba lớp, chiều dày vỉa ñất rất
lớn tới 40 m hoặc lớn hơn. Ở các vùng ñồng bằng ven biển và các vùng đồng bằng
có nhiều đồi núi sót thì cấu tạo vỉa rất yếu ñơn giản hơn, số lượng các lớp đất yếu
thuờng khơng q 3 lớp.
Tỉnh Tiền Giang có những ñặc ñiểm chung của ðồng bằng sông Cửu Long
về nguồn gốc thành tạo, ñịa mạo, cấu trúc và những nét đặc trưng chung của đồng
bằng Nam bộ.
Do khơng có điều kiện và khơng có thời gian, tác giả tìm hiểu ñặc ñiểm ñất
yếu ở tỉnh Tiền Giang, làm cơ sở giải quyết mục tiêu nghiên cứu của ñề tài.
-5-
1.2 Vài nét tổng quan về tỉnh Tiền Giang
Tiền Giang là tỉnh vừa thuộc vùng ðồng bằng sông Cửu Long vừa nằm trong
vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam; nằm trải dài trên bờ Bắc sông Tiền với chiều
dài trên 120 km; diện tích tự nhiên 2.481,77 km2, chiếm khoảng 6% diện tích ðồng
bằng sơng Cửu Long, 8,1% diện tích vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, 0,7% diện
tích cả nước; dân số năm 2004 là 1,682 triệu người, chiếm khoảng 10% dân số vùng
đồng bằng sơng Cửu Long, 11,5% dân số vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam và 2%
dân số cả nước.
Hình 1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Tiền Giang
Tiền Giang có vị trí địa lý kinh tế - chính trị khá thuận lợi, nằm liền kề với
thành phố Hồ Chí Minh và vùng ðơng Nam Bộ, có 4 tuyến quốc lộ chính (1, 30, 50
và 60) chạy ngang qua với tổng chiều dài trên 150 km nối thành phố Hồ Chí Minh
và ðơng Nam Bộ với các tỉnh ðồng bằng sông Cửu Long, tạo cho Tiền Giang vị thế
của một cửa ngõ của các tỉnh Miền Tây Nam Bộ về thành phố Hồ Chí Minh và
vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam. Ngồi ra, Tiền Giang cịn có 32 km bờ biển và
hệ thống các sơng Tiền, sơng Vàm Cỏ Tây, sơng Sồi Rạp, kênh Chợ Gạo … nối
liền các tỉnh ðồng bằng sông Cửu Long với thành phố Hồ Chí Minh và là cửa ngõ
ra biển của các tỉnh ven sông Tiền và Campuchia.[20]
-6-
1.3 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tỉnh Tiền Giang
1.3.1 Vị trí địa lý
Tọa độ địa lý: Tọa ñộ ñịa lý tỉnh Tiền Giang giới hạn bởi 105o49’07” đến
106o48’06” kinh độ ðơng và 10o12’20” đến 10o35’26” vĩ độ Bắc.
Ranh giới hành chính: phía ðơng giáp biển ðơng; phía Tây giáp tỉnh ðồng
Tháp; phía Nam giáp tỉnh Bến Tre, tỉnh Vĩnh Long; phía Bắc và ðơng Bắc giáp
tỉnh Long An, thành phố Hồ Chí Minh.
1.3.2 ðịa hình
Tỉnh Tiền Giang có địa hình bằng phẳng, với độ dốc <1% và cao trình biến
thiên từ 0 m đến 1,6m so với mực nước biển, phổ biến từ 0,8m ñến 1,1m. Tồn
vùng khơng có hướng dốc rõ ràng, tuy nhiên có những khu vực có địa hình thấp
trũng hay gị cao hơn so với địa hình chung như sau:
- Khu vực ñất cao ven sông Tiền (ñê sông tự nhiên) phân bố dọc theo sông
Tiền và kéo dài từ xã Tân Hưng (huyện Cái Bè) đến xã Xn ðơng (huyện Chợ
Gạo). Cao trình phổ biến từ 0,9 ÷ 1,3 m, đặc biệt trên dãy đất cao ven sơng ở phía
nam Quốc lộ 1 từ xã Hịa Hưng đến thị trấn Cái Bè do hầu hết đã lên vườn nên có
cao trình lên đến 1,6 ÷ 1,8 m.
- Khu vực thuộc địa bàn huyện Cai Lậy, Cái Bè, giới hạn giữa kênh Nguyễn
Văn Tiếp và dãy đất cao ven sơng Tiền có cao trình phổ biến từ 0,7 ÷ 1,0 m và có
khuynh hướng thấp dần về kênh Nguyễn Văn Tiếp. Trên ñịa bàn có hai khu vực
giồng cát và vùng lân cận giồng cát có cao trình lớn hơn 1,0 m là giồng Cai Lậy
(bao gồm Bình Phú, Thanh Hịa, Long Khánh, thị trấn Cai Lậy, Tân Bình, Nhị Mỹ)
và giồng Nhị Quý (kéo dài từ Nhị Quý ñến gần Long ðịnh). Do đó, khu vực nằm
giữa hai giồng này (bao gồm khu vực Long Tiên, Mỹ Long, Bàn Long, Bình Trưng)
có cao trình thấp hơn nên khó tiêu thốt nước.
- Khu vực trũng phía Bắc ðồng Tháp Mười (bao gồm hầu hết huyện Tân
Phước) có cao trình phổ biến từ 0,6 ÷ 0,75 m, cá biệt tại xã Tân Lập có cao trình
thấp đến 0,4 ÷ 0,5 m. do lũ hàng năm từ sông Cửu Long tràn về ðồng Tháp Mười
cộng với cao trình mặt đất thấp nên đây là khu bị ngập nặng nhất của tỉnh.
- Khu vực giữa Quốc lộ 1A và kênh Chợ Gạo có cao trình từ 0,7 ÷ 1,0 m bao
-7-
gồm vùng ñồng bằng bằng phẳng nằm kẹp giữa giồng Phú Mỹ, Tân Hương, Tân
Hiệp (huyện Châu Thành) ở phía Tây và giồng Bình Phục Nhứt, Bình Phan (huyện
Chợ Gạo) ở phía ðơng.
- Khu vực Gị Cơng giới hạn từ phía ðơng kênh Chợ Gạo đến biển ðơng, có
cao trình phổ biến từ 0,8 m thấp dần theo hướng ðông Nam, ra đến biển ðơng chỉ
cịn 0,4 ÷ 0,6 m. Có hai vùng trũng cục bộ tại xã Thạnh Trị, n Lng, Bình Tân
(huyện Gị Cơng Tây) và Tân ðiền, Tân Thành (huyện Gị Cơng ðơng). Do tác
động của phù sa từ cửa Sồi Rạp đưa ra, khu vực ven biển phía Bắc (Tân Trung,
Tân Phước, Gia Thuận, Vàm Láng) có cao trình hơn hẳn khu vực phía Nam.
Trên địa bàn cịn có nhiều giồng cát biển hình cánh cung có cao trình phổ
biến từ 0,9 ÷ 1,1 m nổi hẳn lên trên các đồng bằng chung quanh.
1.3.3 Khí hậu
Tỉnh Tiền Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chung của ðồng
bằng sơng Cửu Long với đặc điểm: Nền nhiệt cao và ổn định quanh năm; khí hậu
phân hóa thành 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 11 trùng với mùa gió
Tây Nam, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau trùng với mùa gió ðơng Bắc.
Nhiệt độ trung bình trong năm là 28oC. ðộ ẩm khơng khí bình qn năm là 78,4%
và thay ñổi theo mùa. Tiền Giang chịu ảnh hưởng hai mùa gió chính. Gió mùa Tây
Nam mang theo nhiều hơi nước, thổi vào mùa mưa. Gió mùa ðơng Bắc mang
khơng khí khơ hơn, thổi vào mùa khơ. Lượng bốc hơi bình quân năm là 1.183mm,
trung bình là 3,3mm/ngày. Tỉnh Tiền Giang nằm vào khu vực có lượng mưa thấp ở
ðồng bằng sơng Cửu Long với lượng mưa trung bình năm ở Mỹ Tho là 1.437 mm
và Gị Cơng là 1.191 mm, thấp dần theo hướng từ Tây sang ðông.
1.3.4 ðặc điểm thủy văn
Tiền Giang có hai sơng lớn chảy qua là sơng Tiền và sơng Vàm Cỏ Tây.
Ngồi ra cịn có các tuyến kênh chính là: kênh Chợ Gạo, kênh Nguyễn Văn Tiếp,
kênh Cổ Cò, kênh 28, kênh 7, kênh 9, kênh 10, kênh 12, kênh Nguyễn Tấn Thành,
kênh Năng, kênh Lộ Ngang … Hầu hết sông rạch trên ñịa bàn tỉnh chịu ảnh hưởng
chế ñộ bán nhật triều khơng đều. ðặc biệt vùng cửa sơng có hoạt động thủy triều rất
mạnh, biên độ triều tại các cửa sơng từ 3,5 ÷ 3,6m, tốc độ truyền triều 30 km/h, tốc
-8-
độ chảy ngược trung bình 0,8÷0,9 m/s và tốc độ chảy xi đến 1,5÷1,8 m/s.
1.4 ðặc điểm địa tầng địa chất tỉnh Tiền Giang
1.4.1 Khái quát về cấu tạo ñịa chất
Tỉnh Tiền Giang có những đặc điểm chung của ðồng bằng sơng Cửu Long về
nguồn gốc thành tạo, địa mạo, cấu trúc. Cấu tạo địa chất được hình thành từ q
trình bồi tụ và lắng đọng trong điều kiện biển nơng cùng dịng chảy của các sơng ra
biển (sơng Tiền, sơng Vàm Cỏ Tây). Các trầm tích sơng biển có tuổi ở kỳ thứ 4.
Thành phần khống sét có nguồn gốc lục địa với điều kiện hóa lý mới bị biến đổi và
hình thành những khống vật mới. Ngồi ra, cịn có chất hữu cơ là thành phần xuất
hiện khá phổ biến, ảnh hưởng lớn đến tính chất của đất. Các trầm tích gồm 3 nhóm
đất: bời rời, mềm dính, các đất có thành phần và trạng thái đặc biệt. Do ảnh hưởng
lún sụt của vận ñộng kiến tạo ñịa hình đá gốc nghiêng dần ra phía biển nên địa tầng
các trầm tích cũng có độ nghiêng về phía biển.
ðặc ñiểm chung của các tầng trầm tích là ñộ bền yếu và có tính biến dạng lớn.
Các trầm tích này chịu tác động cố kết thốt nước nén chặt do áp lực của trọng
lượng bản thân và ảnh hưởng của các q trình hóa lý. Mức độ cố kết của các trầm
tích đồng bằng thay đổi theo cả 2 phương thẳng ñứng và phương nằm ngang. Ở
cùng một nơi ñộ cố kết các tầng trầm tích tăng theo chiều sâu và cùng ở một ñộ sâu
ñộ cố kết tăng theo chiều ngang từ biển về phía đơng bắc.[19]
1.4.2 ðịa tầng
Dựa theo tài liệu nghiên cứu đã cơng bố của GS.TS. Nguyễn Thanh, địa tầng
của đồng bằng Sơng Cửu Long chia ra 2 phạm vi ñịa tầng khá rõ rệt:
- Tầng bồi tích cổ có tuổi Pleistoxen (QI.III).
- Tầng bồi tích trẻ có tuổi Holoxen (QIV).
Trụ cột địa tầng tổng hợp vùng ðồng bằng sông Cửu Long như sau [19][21]:
a. Tầng bồi tích trẻ hay trầm tích Holoxen được phân chia thành 3 bậc:
- Bậc Holoxen dưới - giữa (QIV 1-2) gồm cát màu vàng và xám tro, chứa sỏi nhỏ
cùng kết von sắt, phủ lên tầng ñất sét loang lổ Pleistoxen, chiều dày ñạt tới 12m.
- Bậc Holoxen giữa (QIV-2) gồm bùn sét màu xám, sét xám xanh và xám vàng,
chiều dày từ 10 ÷ 70m.
-9-
- Bậc Holoxen trên (QIV-3) gồm tầng trầm tích khác nhau về ñiều kiện tạo
thành, thành phần vật chất, tuổi và diện phân bố, có chiều dày từ 9 ÷ 20m.
+Tầng trầm tích biển, sơng biển hỗn hợp và sinh vật mQIV-3, maQIV-3 gồm cát
hạt mịn, bùn sét hữu cơ;
+Trầm tích sinh vật đầm lầy ven biển bamQIV-3 gồm bùn sét hữu cơ, than bùn;
+Tầng trầm tích sơng hồ hỗn hợp và sinh vật ambQIV-3 gồm bùn sét hữu cơ;
+Tầng bồi tích aQIV-3 gồm sét, á sét chảy, bùn á sét hoặc bùn sét hữu cơ.
Toàn bộ chiều dày trầm tích Holoxen đạt tới 100m.
b. Tầng bồi tích cổ hay trầm tích Pleistoxen
Gồm 3÷5 tập hạt mịn xen kẹp với 3÷5 tập hạt thơ, mỗi tập tương ứng với
Pleistoxen trên, giữa và dưới. Tập hạt mịn có chiều dày từ 1÷2m đến 40÷45m, tập
hạt thơ bề dày thay đổi từ 4÷85m.
1.4.3 ðịa chất cơng trình
Theo các tài liệu nghiên cứu về sự phân bố ñất yếu khu vực ðồng bằng sơng
Cửu Long đã cơng bố, Tiền Giang nằm trong khu II - phân khu II.d có các đặc điểm
sau: [19]
- Trầm tích a, ambQIV: Bùn sét, bùn á sét phân bố khơng đều hoặc xen kẹp
gối lên nền sét chặt QII-III chiều dày không quá 30m.
- ðồng bằng thấp với cao độ từ 1 ÷ 1,5m;
- Mực nước ngầm cách mặt đất 0,5 ÷ 1 m; có khả năng ăn mịn;
- Lầy hóa, cát chảy, xói lở bờ, đào lịng sơng, lún ướt;
- ðộng đất cấp 6 ÷ 7;
- Sức chịu tải R < 50 kN/m2, cơng trình đặt lên cần phải xử lý nền.
Chỉ tiêu cơ lý các lớp ñất chủ yếu cho trong bảng 1.1.
Bảng 1.1: Chỉ tiêu cơ lý của các lớp ñất chủ yếu ở Tiền Giang
Loại ñất
Ký hiệu
Bùn sét
ambQIV3
2-4
Bùn á sét
ambQVI3
2-4
Sét
amQIV2
Cát bụi
3
Sét loang lổ Sét pha cát
amQIV1-2
amQI-III
amQI-III
ðộ sâu (m)
0 ÷ 2,5
1,5 ÷ 5
0 ÷ 2,5
2,5 ÷ 16,15
8,15 ÷ 22
3,75 ÷ 28,9
Số mẫu
10
7
46
6
5
37
69,4
45,1
35,1
-
23,11
21,38
ðộ ẩm tự nhiên
W(%)
- 10 -
Dung trọng tự nhiên
γw (kN/m3)
Góc ma sát trong
ϕ (độ)
Lực dính
c (kN/m2)
Hệ số nén lún
a1-2 (m2/kN)
Mơ đun biến dạng
Eo (kN/m2)
15,9
17,7
18,6
-
19,8
20,1
5
9
14
29
20
22
7
4
39
-
58
36
-
0,019.10-2
0,015 .10-2
0,136 .10-2 0,097 .10-2 0,052.10-2
1300
1800
4400
-
7500
8300
-
-
-
-
400
260
Sức chịu tải
Rtc (kN/m2)
Ghi chú: Trị số ñược ghi trong bảng là giá trị trung bình.
1.5 Nhận xét
1. Với vị trí địa lý kinh tế - chính trị khá thuận lợi, Tiền Giang đã và ñang có
cơ hội phát triển về nhiều mặt, trong ñó có lĩnh vực xây dựng bởi vì sản phẩm xây
dựng vừa là kết quả thể hiện sự phồn vinh về kinh tế vừa là cơ sở vật chất phục vụ
cho việc phát triển sản xuất kinh doanh và các mặt ñời sống xã hội (xây nhà ñể ở và
kinh doanh, nhà xưởng phục vụ sản xuất, cầu ñường ñáp ứng nhu cầu giao thương,
ñi lại …). Xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp –
dịch vụ đã có tác động thúc đẩy việc phát triển đơ thị, sự hình thành các khu cụm
cơng nghiệp, khu dân cư mới…trên ñịa bàn tỉnh trong thời gian qua cũng như trong
tương lai sắp tới.
2. Tiền Giang có hệ thống sơng ngịi chằng chịch (đặc thù của vùng sơng
nước miền Tây Nam Bộ), do đó cần phải xây dựng các loại bờ kè bảo vệ bờ sông và
các cơng trình ven sơng.
3. Mang đặc điểm chung của ðồng bằng sơng Cửu Long về nguồn gốc và
cấu tạo địa chất, đất nền để xây dựng cơng trình ở Tiền Giang chủ yếu là ñất yếu
với chiều dày lớp bùn sét khá lớn nằm ở độ sâu rất nơng so với mặt đất tự nhiên. Do
đó, trước khi xây dựng cơng trình bờ kè, người thiết kế cần phải nghiên cứu giải
pháp thích hợp, chẳng hạn như: các loại bờ kè bằng hệ tường cọc bản (có thể chịu
tải trọng ngang, chống xói lở trên bờ sơng, chống được xói lở dưới đáy sơng) để bảo
- 11 -
vệ những nơi xung yếu như bờ kè sông Tiền, rạch Bảo ðịnh, kênh Chợ Gạo ... cũng
như khu thương mại, khu dân cư đơng đúc hoặc các cơng trình kiến trúc quan trọng.
Phương pháp này giá thành cao, địi hỏi phương tiện phức tạp và trình độ thi công
cao không phù hợp với các hệ thống sông, kênh có lịng sơng khơng sâu, dịng chảy
tương đối ổn định, khơng xói ngầm. ðối với trường hợp này, để bảo vệ bờ sơng và
các cơng trình ven sơng, các loại bờ kè bằng tường trọng lực, bán trọng lực, tường
chắn cốt lưới hoặc gia cường vải ñịa kỹ thuật ñã ñược sử dụng.
- 12 -
Chương 2
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH BỜ KÈ RỌ ðÁ
TRÊN ðẤT YẾU
2.1 Khái niệm kết cấu cơng trình bờ kè rọ ñá
Sử dụng thảm ñá, rọ ñá chuyên dùng có thể tạo ra các dạng kết cấu cơng
trình kè bờ sau:
2.1.1 Kết cấu cơng trình kè bờ thảm đá
Thảm đá là một loại rọ đá có kích thước chiều cao kém phát triển so với các
kích thước cịn lại (như hình 2.1). Chiều cao thảm đá là 0,23–0,3m, chiều rộng từ 23m và chiều dài từ 3-6m. [8]
n¾p đậy
vắch ngăn
buộc liên kết
thảm rọ thé p
3x5x0 ,30m
đ áy
m ặt bªn
Hình 2.1: Rọ đá hình thảm (mỏng)
Cấu tạo cơng trình bờ kè bằng thảm đá
6
L2
1
1:m'2
2
1:m'1
5
3
L1
Hình 2.2: Bờ kè thảm đá
1. Thảm ñá; 2- Vải ñịa kỹ thuật; 3- Cát ñắp; 4- ðất nền;
5- Thảm ñá chân kè; 6- Thảm ñá ñỉnh kè; 7- Xói chân kè
hx
4
7
- 13 -
Cơng trình kè bờ bằng thảm đá nói chung (trình bày ở hình 2.2) gồm 3 lớp
chính từ trên xuống: Thảm ñá; Vải ñịa kỹ thuật; Cát ñắp. Nên có một bộ phận thảm
đá dài L1 nằm ở chân bờ kè, chiều dài phần thảm thân kè tùy theo mức độ xói mịn ở
chân kè và độ dốc của kè, có thể lấy L1/(1,5-2)hx.
ðỉnh kè cũng cần phủ thảm ñá dài L2 , chiều dài phần này phụ thuộc vào ñiều
kiện ñịa chất vùng bờ và dốc của kè.
ðặc điểm của kết cấu cơng trình bờ kè bằng thảm ñá.
1. Áp lực của thảm ñá tác dụng lên nền đất tự nhiên khá nhỏ, khoảng 0,5-0,6
T/m2, khơng vượt quá sức chịu tải ngang của ñất yếu. ðây là yếu tố quan trọng nhất,
quyết ñịnh sự ổn ñịnh cục bộ của kè.
2. Kết cấu bờ kè dạng liên tục, phủ lên diện rộng có khả năng phân bồ đều
hơn áp lực lên nền và có khả năng điều chỉnh độ lún cục bộ của cơng trình (vì kết
cấu mềm).
3. Ổn ñịnh trượt sâu là ñiều kiện quyết ñịnh một kết cấu cơng trình bờ kè
bằng thảm đá được thiết kế. Cần phải phân tích kỹ càng bài tốn này ñể xác ñịnh
ñược mặt trượt nguy hiểm nhất.
4. Giá thành cơng trình tương đối rẻ, nếu chỉ các vật liệu chính: thảm, đá hộc
và vải địa kỹ thuật.
2.1.2 Kết cấu cơng trình bờ kè rọ đá
Hình 2.3. Cấu tạo của Rọ ñá [8]
a) Rọ ñá hai ngăn; b) Liên kết của lưới thép định hình
Rọ đá có dạng hình hộp chữ nhật, cấu tạo từ lưới mắt cáo như hình 2.3
- 14 -
Cấu tạo cơng trình bờ kè bằng rọ ñá
Sử dụng rọ ñá kích thước chiều dài: 2,0m (xếp theo mặt cắt ngang kè), chiều
cao: 0,5m; kích thước cịn lại theo chiều dài bờ từ 2-5m (nhằm ñảm bảo yêu cầu so
le giữa các mạch rọ). [8]
Các tầng rọ ñược xếp chồng lệch nhau về phía bờ tạo nên kết cấu bờ kè (xem
hình 2.4).
0,5m
l=2m
1
1:m'2
a
1:m
3
4
1:m'1
5
D
C
hx
2
C'
L1
D'
2m
0,6m
Hình 2.4: Bờ kè rọ ñá
1- Rọ ñá; 2- Thảm ñá; 3- Vải ñịa kỹ thuật; 4- Cát ñắp; 5- ðất nền
Dưới tầng rọ dưới cùng nên có thảm đá để giảm áp lực do các khối rọ ñá
truyền lên nền và bảo vệ chân kè. ðộ dốc kè bờ bằng rọ ñá theo cách xếp này có thể
từ 1:1 đến 1:1,5. Nên chọn kè bờ càng thoải càng tốt ñể giảm ñến mức nhỏ nhất áp
lực chủ động của đất nền lên tường.
Hình 2.5: Mặt cắt ngang tường chắn
Tường chắn ñất bằng rọ ñá ñược thiết kế như các tường trọng lực khác, qui
cách của tường phải thỏa mãn ñược các yêu cầu về ổn ñịnh chống lật, chống trượt
và ổn ñịnh tổng thể của tường trong ñiều kiện bất lợi nhất.
- 15 -
Hình 2.6: Tường chằn rọ đá có vật thốt nước.
1- tường rọ đá, 2- khối đổ thượng lưu, 3- đá vật thốt nước,
4- ống thốt nước,5- lót bêtơng gầy.
ðặc điểm của kết cấu cơng trình bờ kè rọ ñá
1. Cách xếp chồng lệch tầng rọ ñá tạo ra một góc nghiêng “âm” lớn của
“tường chắn” đưa đến hai lợi thế: áp lực chủ động của đất nhỏ, có thể bỏ qua và σD
>σC ; σD ,σC >0 làm tăng độ ổn định của cơng trình.
2. Kết cấu cơng trình bờ kè bằng rọ đá xếp lệch có thể yếu là gây áp lực
không nhỏ lên nền – Nên dùng đệm thảm đá đề làm giảm áp lực nói trên.
Ở kết cấu cơng trình bờ kè này, điều quan trọng trước tiên phải bảo ñảm ñộ
bền của nền ñất yếu.
3. Vấn đề trượt sâu vẫn là bài tốn quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với
cơng trình bờ kè này.
2.1.3 Kết cấu cơng trình bờ kè bằng rọ đá – cốt lưới
Cấu tạo cơng trình bờ kè rọ ñá – cốt lưới: Thực chất là một loại tường chắn
với đất có cốt. [8]
Kết cấu của tường gồm có rọ đá chắn đất ở mặt ngồi và hệ thống lưới neo
vào đất để cố định kết cấu mặt ngồi, rọ chắn ñất và neo làm bằng lưới thép, là một
h
kết cấu liên tục và hồn chỉnh.
L
B
h
Hình 2.7: Kết cấu rọ lưới thép neo