Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.05 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC



BỘ MÔN KHUNG GẦM


********************



GIÁO TRÌNH



<b>CƠNG NGHỆ BẢO DƯỠNG </b>


<b>VÀ SỬA CHỮA Ơ TƠ </b>



Người biên soạn: GVC.ThS.Nguyễn Văn Toàn



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



Trang





1.1 Ma ... 1


1.2 ... 4


1.3 ... 7


1.4 ... 7


1.5 ... 7



2.1 ... 16



2.2 ... 18


2.3 ... 20



3.1 ... 26


3.2 ... 26



4.1 ... 28


4.1.1
... 28


4.1.2 ... 32


4.1.3 ... 34


4.1.4 ... 38


4.1.5 ... 40


4.2 m ô tô ... 42


4.2.1 ... 42


4.2.2 ... 45



4.2.3 ... 49


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4.3.1Ch ... 57


4.3.2 ... 60


4.3.3 ... 64



5.1 ... 65


5.1.1 ... 65


5.1.2 ... 68


5.1.3 ... 77


5.1.4 ... 88


5.1.5 ... 92


5.1.6 ... 96


5.2 ... 100


5.2.1 ... 100


5.2.2 ... 115


5.2.3 ... 117



5.2.4 ... 120


5.3
5.3.1 ... 124


5.3.2 ... 127


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1


<b>CH</b>

<b>ƯƠ</b>

<b>NG I </b>



<b>S</b>

<b>Ự</b>

<b> THAY </b>

<b>ĐỔ</b>

<b>I TR</b>

<b>Ạ</b>

<b>NG THÁI K</b>

<b>Ỹ</b>

<b> THU</b>

<b>Ậ</b>

<b>T C</b>

<b>Ủ</b>

<b>A Ô TÔ </b>



<b>TRONG Q TRÌNH S</b>

<b>Ử</b>

<b> D</b>

<b>Ụ</b>

<b>NG </b>



Trong q trình sử dụng ô tô, tính năng kỹ thuật của các bộ phận dần dần bị thay


đổi. Quá trình thay đổi ấy có thể kéo rất dài, những nguyên nhân tác động trong quá
trình làm việc diễn biến theo qui luật tự nhiên (qui luật mài mịn tự nhiên, lão hóa, q
trình ơ xy hóa…) nhưng cũng có khi thay đổi trạng thái xảy ra đột ngột không theo qui
luật (kẹt vỡ bánh răng, gãy xéc măng…) gây hư hỏng nặng.


Quá trình làm việc xảy ra ở tất cả các bộ phận: động cơ, thùng, bệ, hệ thống
truyền lực, hệ thống treo… đều liên quan và thể hiện dưới sự thay đổi của các dạng
năng lượng nhất định như: cơ năng, nhiệt năng, áp năng của các dạng chất lỏng, khí…


Q trình thay đổi tính năng kỹ thuật của các bộ phận trong ô tô thể hiện dưới
hình thức thay đổi các dạng năng lượng nói trên, trong điều kiện làm việc bình thường



đều do ngun nhân hao mịn bề mặt và giảm độ bền do q trình lý hóa gây nên.
Việc nghiên cứu ma sát và mòn rất quan trọng và cần thiết, để nắm được bản chất
và qui luật hao mịn các chi tiết trong ơ tơ giúp ta tìm các biện pháp khắc phục để nâng
cao tuổi bền sử dụng của chúng.


<b>1.1. Ma sát và mòn </b>
<b> 1.1.1. Ma sát </b>


<b> a/ Khái niệm về ma sát </b>


Sự hoạt động của nhiều cơ cấu máy có liên quan tới sự chuyển động tương đối
của bề mặt tiếp xúc của các chi tiết máy và tạo nên ma sát trên bề mặt đó. Trong đa số


các trường hợp ma sát đều gây nên những chi phí vơ ích về năng lượng đồng thời tạo
nên hao mòn chi tiết máy.


Qua các cơng trình nghiên cứu ta thấy ma sát là kết quả của nhiều dạng tương tác
phức tạp khác nhau trong đó diễn ra các q trình cơ, lý, hóa, điện… quan hệ của các
q trình đó rất phức tạp phụ thuộc vào đặc tính tải tác dụng, vật liệu, môi trường.


<b> b/ Phân loại ma sát </b>


<i>+ Theo sự chuyển động tương đối giữa hai vật thể ta có: </i>
- Ma sát trượt (hình 1.1a)


- Ma sát lăn (hình 1.1b)
- Ma sát quay (hình 1.1c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2



+ Theo trạng thái bề mặt ma sát của chi tiết và tính chất của vật liệu bơi trơn (hình
1.2).


<b>- Ma sát khơ</b> (ma sát ngồi), hệ số ma sát f = 0,1 loại ma sát này sinh ra giữa hai
bề mặt tiếp xúc chỉ có một lớp khơng khí khơ (khơng có chất bơi trơn nào khác).


Thí dụ: Ma sát giữa các đĩa của ly hợp với bánh đà và đĩa ép, giữa má phanh và
tang trống…


<b>- Ma sát giới hạn</b> (ma sát trong) hệ số ma sát f = 0,001 loại ma sát này phát sinh
giữa hai bề mặt chuyển động của chi tiết có tồn tại một lớp dầu bôi trơn rất mỏng, lớp
dầu này tồn tại được là do sức hút giữa chúng và các phần tử kim loại. So với ma sát
khơ thì ma sát giới hạn vẫn tốt hơn, nhưng ma sát giới hạn khơng có lợi nếu để các chi
tiết máy làm việc lâu dưới dạng ma sát này. Thí dụ ma sát trên các bề mặt răng của
cặp bánh răng ăn khớp hoặc khi khởi động máy hoặc tốc độ quay chậm mà phụ tải lớn.
- <b>Ma sát ướt</b> (ma sát trong) còn gọi là ma sát thủy động học, hệ số ma sát f =
0,0001. Trong trường hợp này sức cản ma sát lớn hay bé tùy theo tính chất của dầu
nhờn mà khơng liên quan gì đến tính chất và đặc tính của bề mặt tiếp xúc. Thí dụ ma
sát giữa các ổđỡ của trục khuỷu.


- <b>Ma sát nửa khô</b>: là hình thức ma sát hỗn hợp giữa ma sát giới hạn và ma sát
khô, loại ma sát này xuất hiện ở phần trên của xy lanh và xéc măng hơi ở hành trình
nổ của động cơ.


- <b>Ma sát nửa ướt</b>: là hình thức ma sát hỗn hợp giữa ma sát giới hạn và ma sát


ướt, loại ma sát này xuất hiện giữa các gối đỡ của trục khuỷu khi mới khởi động máy.


<b> </b>



<b> Hình 1.2.</b> Phân loại ma sát theo chất bôi trơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

137


<b>Hình 5.64: Ki</b>ểm tra cuộn dây cảm biến đánh lửa.
1- ôm kế; 2- cảm biến đánh lửa; 3- rôto; 4- dây nối của cuộn dây


- Đối với hệ thống đánh lửa khơng có bộ chia điện, các cảm biến đánh lửa được
thay thế bằng các cảm biến góc quay trục khuỷu và cảm biến góc quay trục cam. Việc
kiểm tra tín hiệu của các cảm biến này, cũng tương tự như kiểm tra các tín hiệu xung


đã giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tài li

u tham kh

o



1. Modern Auromotive Technology, Jame. S. Duffy. The Goodheart-Willcox
Company, Inc. Publishers.


2. Toyota Service Training, Team, giai đoạn 2
3. Bảo dưỡng sửa chữa ô tô.


</div>

<!--links-->

×