Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo trình thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.83 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO TRÌNH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ch</b>

<b>−</b>

<b>¬ng 1 </b>



Tổng quan về thị tr

ờng chứng khoán



<b>1.1. Đại cơng về thị trờng tài chính </b>


<b>1.1.1. Khái niệm thị tr−êng tµi chÝnh </b>


Nhu cầu về vốn để tiến hành đầu t− và các nguồn tiết kiệm có thể phát
sinh từ các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế. Trong đó, th−ờng xảy ra
tình huống: những ng−ời có cơ hội đầu t− sinh lời thì thiếu vốn, trái lại
những ng−ời có vốn nhàn rỗi lại khơng có cơ hội đầu t− hoặc khơng biết đầu
t− vào đâu. Từ đó hình thành nên một cơ chế chuyển đổi từ tiết kiệm sang
đầu t−. Cơ chế đó đ−ợc thực hiện và điều chỉnh trong khn khổ một thị
tr−ờng đó là thị tr−ờng tài chính. Trên thị tr−ờng tài chính, những ng−ời
thiếu vốn huy động vốn bằng cách phát hành ra các công cụ tài chính nh−
cổ phiếu, trái phiếu.... Những ng−ời có vốn d− thừa, thay vì trực tiếp đầu t−
vào máy móc thiết bị, nhà x−ởng để sản xuất hàng hóa hay cung cấp dịch vụ,
sẽ đầu t− (mua) các cơng cụ tài chính đ−ợc phát hành bởi những ng−ời cần
huy động vốn.


Vậy, thị tr−ờng tài chính là nơi diễn ra sự chuyển vốn từ những ng−ời
d− thừa vốn tới những ng−ời thiếu vốn. Thị tr−ờng tài chính cũng có thể
đ−ợc định nghĩa là nơi phát hành, mua bán, trao đổi và chuyển nh−ợng các
cơng cụ tài chính theo các quy tắc, luật lệ đã đ−ợc ấn định.


Trong nền kinh tế thị tr−ờng, sự tồn tại và phát triển của thị tr−ờng tài
chính là tất yếu khách quan. Hoạt động trên thị tr−ờng tài chính có những
tác động, hiệu ứng trực tiếp tới hiệu quả đầu t− của các cá nhân của các


doanh nghiệp và hành vi của ng−ời tiêu dùng, và tới động thái chung của
toàn b nn kinh t.


<b>1.1.2. Chức năng của thị trờng tµi chÝnh </b>


<i>- Huy động và dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cá nhân khác lại cần vốn. Sự chuyển dịch vốn này đ−ợc thực hiện theo sơ đồ
sau:


<i><b>Sơ đồ: Chức năng dẫn chuyển vốn của thị tr</b><b>−</b><b>ờng tài chính </b></i>


<i> </i>


Qua sơ đồ trên ta thấy, sự chuyển dịch vốn đ−ợc thực hiện qua hai con
đ−ờng, tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp. <i>Trong tài trợ trực tiếp</i>, những
ng−ời cần vốn huy động trực tiếp từ những ng−ời có vốn bằng cách bán các
chứng khoán cho họ. Các chứng khốn này là các cơng cụ tài chính, nó cung
cấp quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản và các quyền khác cho chủ sở hữu
đối với ng−ời phát hành. Các chứng khoán đ−ợc mua bán rộng rãi trên thị
tr−ờng cấp một và thị tr−ờng cấp hai. Cách thức thứ hai để dẫn vốn là <i>tài tr </i>


<i>gián tiếp</i> thông qua các trung gian tài chính. Các trung gian tài chính nh


cỏc ngõn hng, cỏc t chức tín dụng, các tổ chức bảo hiểm và các trung gian
khác có vai trị cực kỳ quan trọng trong việc tích tụ, tập trung và phân phối
vốn trong nền kinh tế, đồng thời các tổ chức này cũng có vai trị quan trọng
trong việc cấp vốn và hỗ trợ cho dịng tài chính trực tiếp nh− thông qua các
hoạt động: đại lý, bảo lãnh, thanh tốn v.v..



Nh− vËy, th«ng qua viƯc dÉn chun vèn, <i>thị trờng tài chính có vai trò </i>
<i>quan trọng trong việc tích tụ, tập trung và phân phối vốn trong nỊn kinh tÕ, </i>


<i>trên cơ sở đó làm tăng năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế</i>. Th


trờng tài chính trực tiếp cải thiện mức sống cho cả những ngời có vốn và
những ngời cần vốn.


tài TRợ gián tiếp


các
trung
gian tài
chính

n

n


Ng−ời cho vay vốn
1. Hộ gia đình
2. Doanh nghiệp
3. Chính phủ
4. N−ớc ngồi


Ng−ời đi vay vốn
1. Hộ gia đình
2. Doanh nghiệp
3. Chính phủ
4. N−ớc ngồi


thị


tr−êng
tµi
chÝnh




n


vèn vèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Xác định giá cả của các tài sản tài chính. </i>


Thơng qua quan hệ giữa ng−ời mua và ng−ời bán (quan hệ cung cầu
trên thị tr−ờng) giá cả của các tài sản tài chính đ−ợc xác định, hay nói cách
khác, lợi tức yêu cầu của tài sản tài chính đ−ợc xác định. Vì vậy, thị tr−ờng
tài chính là nơi hình thành nên giá cả của các tài sản tài chính - các "hàng
hố" trên thị tr−ờng.


<i>- T¹o tính thanh khoản cho tài sản tài chính. </i>


Th trng tài chính cung cấp một một cơ chế để các nhà đầu t− có thể
trao đổi, mua bán các tài sản tài chính của mình trên thị tr−ờng thứ cấp, nh−
vậy thị tr−ờng tài chính tạo ra tính thanh khoản cho các tài sản tài chính.
Nếu thiếu tính thanh khoản, ng−ời đầu t− sẽ buộc phải nắm giữ các công cụ
nợ cho tới khi đáo hạn, hoặc nắm giữ các công cụ vốn cho tới khi công ty
phá sản hoặc giải thể phải thanh lý tài sản.


Mức độ thanh khoản của các thị truờng tài chính là khác nhau, nó phụ


thuộc vào sự phát triển của thị tr−ờng.


<i>- Gi¶m thiĨu chi phÝ cho các chủ thể tham gia trên thị trờng </i>


Để cho các giao dịch có thể diễn ra, những ng−ời mua và những ng−ời
bán cần phải bỏ ra các chi phí nh− chi phí tìm kiếm đối tác và tìm kiếm
thơng tin trong q trình tr−ớc, trong và sau khi ra các quyết định đầu t−.
Nhờ tính tập trung, các thơng tin phục vụ q trình đầu t− đ−ợc cung cấp đầy
đủ, chính xác và nhanh chóng trên thị tr−ờng tài chính, từ đó cho phép giảm
thiểu những chi phí đối với các bên tham gia giao dịch và góp phần tăng hiệu
quả đối với các chủ thể trên thị tr−ờng cũng nh− đối với toàn bộ nền kinh tế.


<i>- KhuyÕn khÝch cạnh tranh và tăng hiệu quả kinh doanh </i>


Th trng tài chính là thị tr−ờng định giá các cơng cụ tài chính, vì vậy,
sẽ khuyến khích q trình phân phối vốn một cách có hiệu quả, góp phần
tăng tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và từ đó đặt ra cho các doanh
nghiệp phải tăng hiệu quả kinh doanh để có thể tồn tại và phát triển.


<i>- ổn định và điều hồ l−u thơng tiền tệ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

điều chỉnh l−ợng cung và cầu ngoại tệ nhằm giúp Chính phủ ổn định tỷ giá
hối đối.


Nh− vậy, thị tr−ờng tài chính có chức năng hết sức quan trọng không
những đối với nền kinh tế mà cả đối với từng cá nhân, tổ chức kinh tế. Thị
tr−ờng tài chính tạo điều kiện cho phép vốn đ−ợc chuyển từ ng−ời có tiền
nhàn rỗi và khơng có cơ hội đầu t− hiệu quả sang cho ng−ời có cơ hội đầu t−,
có khả năng sản suất, giúp nâng cao năng suất và hiệu quả toàn bộ nền kinh
tế. Ngoài ra, thị tr−ờng tài chính cũng trực tiếp cải thiện mức sống của ng−ời


tiêu dùng bằng cách giúp họ chọn thời điểm cho việc mua sắm tốt hơn. Thị
tr−ờng tài chính hoạt động hiệu quả sẽ trực tiếp cải thiện đời sống kinh tế xã
hội.


<b>1.1.3. CÊu tróc cđa thị trờng tài chính </b>


Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, ngời ta phân loại thị trờng tài
chính thành các thị trờng bộ phận.


<i><b>* Thị tr</b><b></b><b>ờng nợ và thị tr</b><b></b><b>ờng vốn cổ phần. </b></i>


<i>Cn c vo phng thức huy động vốn của tổ chức phát hành</i>, thị


trờng tài chính đợc phân thành thị trờng nợ và thị trờng vốn cổ phần.


<i>Th trng n </i>l th tr−ờng mà hàng hố đ−ợc mua bán tại đó là các


công cụ nợ. Thực chất của việc phát hành các công cụ nợ này là nhà phát
hành đứng ra đi vay theo ph−ơng thức có hồn trả cả gốc và lãi. Ng−ời cho
vay không chịu bất cứ trách nhiệm nào về kết quả hoạt động sử dụng vốn
của ng−ời vay và trong mọi tr−ờng hợp, nhà phát hành phải có trách nhiệm
hồn trả theo các cam kết đã đ−ợc xác định trong hợp đồng vay. <i>Các cơng cụ </i>
<i>nợ có thời hạn xác định, có thể là ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn. Tín </i>
<i>phiếu và trái phiếu là hai ví dụ điển hình ca cỏc cụng c n. </i>


Khác với thị trờng nợ, <i>thị trờng vốn cổ phần là nơi mua bán các cỉ </i>


<i>phiếu, giấy xác nhận cổ phần đóng góp của cổ đông</i>. Cổ đông là chủ sở hữu


của công ty và phải chịu trách nhiệm trong phần đóng góp của mình. Cổ


phiếu sẽ cho phép họ có quyền yêu cầu đối với lợi nhuận sau thuế của công
ty cũng nh− đối với tài sản của công ty. Cổ phiếu là vơ thời hạn vì chúng
khơng xác định cụ thể ngày mãn hạn. Ng−ời sở hữu cổ phiếu chỉ có thể lấy
lại tiền bằng cách bán lại cổ phiếu đó trên thị tr−ờng thứ cấp hoặc khi công
ty tuyên bố phá sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tr</b><b></b><b>ờng Đại học Kinh tế Quốc dân</b></i> <b>293 </b>


- UBCK nhà nớc giám sát các tổ chức phát hành, SGDCK và các tổ
chức trung gian trên thị trờng chứng kho¸n.


- TTGDCK giám sát hàng ngày các cơng ty chứng khoán thành viên và
các giao dịch trên sở, từ đó tổng hợp, phân tích, phát hiện các sai phạm báo
cáo lên UBCKNN.


- Các tổ chức trung gian trên thị tr−ờng xây dựng hệ thống giám sát nội
bộ trên cơ sở các quy định của pháp luật.


<b>Sơ đồ bộ máy thanh tra, giám sát TTCK Việt Nam </b>


Theo Nghị định số 17-2000/NĐ-CP ngày 26/5/2000 của Chính phủ về
tổ chức và hoạt động của thanh tra chứng khoán, thanh tra chứng khoán Việt
Nam là thanh tra Nhà n−ớc chuyên ngành về chứng khoán và thị tr−ờng
chứng khoán, thuộc tổ chức bộ máy của Uỷ ban chứng khốn Nhà n−ớc, có
con dấu riêng.


Mục đích hoạt động của Thanh tra chứng khốn nhằm góp phần đảm
bảo cho hoạt động của thị tr−ờng chứng khốn đ−ợc an tồn, cơng bằng,
cơng khai, có hiệu quả, bảo vệ lợi ích của Nhà n−ớc, quyền và lợi ích hợp
pháp của nhà đầu t−.



<b>Ch¸nh thanh tra </b>


<b>C¸c phã ch¸nh</b>
<b>thanh tra </b>


<b>Phòng </b>
<b>giám sát </b>


<b>công ty </b>
<b>phát hành </b>
<b>và công bố </b>


<b>thông tin </b>
<b>Phòng </b>
<b>kiểm tra </b>
<b>kế toán </b>
<b>Phòng </b>
<b>giám sát </b>
<b>thị trờng</b>


<b>Phòng giám </b>
<b>sát công ty </b>


<b>chứng </b>
<b>khoán </b>
<b>Phòng </b>
<b>giám sát </b>
<b>công ty </b>
<b>quản lý </b>


<b>đầu t− </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tr</b><b>−</b><b>êng Đại học Kinh tế Quốc dân</b></i>
<b>294 </b>


<i><b>i t</b><b></b><b>ng thanh tra chứng khốn quy định tại Nghị định gồm: </b></i>


- C¸c tổ chức phát hành chứng khoán đa vào giao dịch tại thị trờng
giao dịch tập trung;


- Trung tâm giao dịch chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán;


- Các công ty chứng khoán, tổ chức bảo lÃnh phát hành, công ty quản lý
quỹ đầu t, tổ chức đăng ký chứng khoán, lu ký chứng khoán, thanh toán
bù trừ chứng khoán, ngân hàng giám sát;


- Ngời hành nghề kinh doanh chứng khoán;


- Cỏc t chc và các cá nhân có liên quan đến hoạt động chứng khoán
và thị tr−ờng chứng khoán;


<i><b>Phạm vi hoạt động của thanh tra chứng khốn gồm có: </b></i>


- Hoạt động phát hành chứng khoán;
- Các giao dịch chứng khoán


- Các hoạt động kinh doanh, đăng ký, thanh tốn bù trừ, l−u ký chứng
khốn;


- ViƯc c«ng bố thông tin.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Tr</b><b></b><b>ờng Đại học Kinh tế Quốc dân</b></i> <b>295 </b>


1. Sự cần thiết phải có sự quản lý và giám sát thị trờng chứng khoán.
Liªn hƯ thùc tiƠn TTCK ViƯt Nam hiƯn nay?


2. Nội dung quản lý TTCK? Bình luận của Anh (Chị) về thực trạng
quản lý TTCK Việt Nam hiện nay?


3. Nội dung thanh tra và giám sát TTCK? Liên hệ thực tiễn công tác
thanh tra và giám sát hoạt động của TTCK Việt Nam hiện nay.


</div>

<!--links-->

×