Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo trình lý thuyết kiến trúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

- 1 -
G


Giiảảnnggvviiêênn:: VVũũ TThhịị TThhuuýý HHảảii


CHƯƠNG I



MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG SÁNG TÁC KIẾN TRÚC



I. KHÁI NIỆM VỀ KIẾN TRÚC



-Trước hết kiến trúc bao gồm một không gian hữu hạn.



-Trong khơng gian kiến trúc đó chứa đựng một chức năng cụ thể; gọi là công


năng (chương trình: function).





Kiến trúc là

nghệ thuật tổ chức không gian

- một trong những hoạt động sáng



tạo quan trọng nhất - để nhằm thoả mãn những yêu cầu sinh hoạt vật chất và


văn hoá tinh thần của con người, để đáp ứng những yêu cầu kinh tế, xã hội,


chính trị. Kiến trúc cịn là biểu tượng mang tính tượng trưng.



1. Các đặc điểm của kiến trúc



1.1.Kiến trúc mang tính lịch sử



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ví dụ:

Thời kỳ nguyên thủy, kiến trúc nhà ở là những hang động trong các


vách núi, kế đến là các lều trại, và sang thời kỳ chiếm hữu nô lệ, kiến trúc nhà


ở được hồn thiện hơn nhờ việc tích lũy kinh nghiệm trong tổ chức xây dựng,



và dần dần kiến trúc ngày càng phát triển ở các thời kỳ sau…



- Kiến trúc biểu hiện khả năng tích tụ kinh nghiệm và trải qua những khó khăn


để có những biện pháp cải tạo thiên nhiên qua các thời kỳ tương ứng với các


hình thái quan hệ sản xuất của xã hội. Từ đó có những nhận định chủ yếu về


nguyên tắc thiết kế từ phương pháp xây dựng thủ công đến phương pháp xây


dựng công nghiệp và rút ra những bài học quan trọng trong sáng tác thiết kế



kiến trúc.

Do vậy mà con người đã sáng tạo ra kiến trúc bằng cả trí tuệ và



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- 3 -
G


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- 5 -
G


Giiảảnnggvviiêênn:: VVũũ TThhịị TThhuuýý HHảảii


1.2. Kiến trúc là kết quả của sự tổng hợp giữa khoa học – kỹ thuật


và nghệ thuật

.


Để có một tác phẩm kiến trúc cần phải có những biện pháp và cơ sở vật chất đề


hình thành cơng trình.



Bất cứ một cơng trình kiến trúc nào cũng phải được thiết kế đúng kỹ thuật,


nghĩa là hoàn toàn phù hợp với các quy luật của cơ, lý và hóa học.



Yếu tố khoa học – kỹ thuật bao gồm quá trình tư duy sáng tác khoa học, kỹ


thuật xây dựng, kỹ thuật vật chất; kết cấu và các loại vật liệu xây dựng là


những điều cần thiết và quan trọng để xây dựng nên cơng trình.




+ Ứng với mỗi thời kỳ lịch sử và mỗi thể loại cơng trình khác nhau có nhiều


hình thức xây dựng khác nhau; từ phương pháp xây dựng thủ công đến phương


pháp xây dựng công nghiệp.



+ Kết cấu công trình là bộ phận khung làm cho kiến trúc bền vững trước mọi


tác động của thiên nhiên và con người.



+ Kỹ thuật vật chất trong cơng trình kiến trúc cịn có trang thiết bị nội thất,


ngoại thất, ảnh hưởng đến hình thức và cơng năng của cơng trình.



+ Với sự phát triển của công nghiệp vật liệu, cho phép ra đời nhiều loại vật liệu


với các tính năng ngày càng ưu việt, đáp ứng nhu sáng tác kiến trúc ngày càng


phong phú, đa dạng.



Kiến trúc mang tính chất khoa học – kỹ thuật, kiến trúc phản ảnh trình độ khoa


học kỹ thuật của từng giai đoạn phát triển của xã hội, đồng thời cũng phản ánh


cơ sở sản xuất của xã hội. Do vậy, người làm công tác thiết kế kiến trúc phải


nắm được khoa học – kĩ thuật tiên tiến của thời đại để áp dụng vào công việc


sáng tác kiến trúc của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- 119 -
GGiiảảnngg vviiêênn:: VV ũũ TT hh ịị TT hh uu ýý HH ảả ii


CHƯƠNG V



</div>

<!--links-->

×