Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

bài 31 sắt hóa học 12 lưu thị hồng thắm thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.71 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SVTT: Lưu Thị Hồng Thắm Lớp: DH16HH MSSV: DHH150660


<b>Chương: 7</b> <b>Lớp dạy: 12B</b>


<b>Tiết: 52</b> <b>Ngày lên lớp: 19/2/2019</b>


<b>Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG</b>
<b>BÀI 31: SẮT</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS nắm được<i>cấu hình electron nguyên tử</i>, vị trí của sắt trong BTH.
<i>- Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử và phản ứng minh họa tính khử của sắt.</i>
- TCVL, TCHH và trạng thái tự nhiên của sắt.


- HS hiểu được: Trong phản ứng, khi nào tạo thành Fe(II), khi nào tạo thành Fe(III)?
<b>2. Kĩ năng</b>


- Từ vị trí kim loại suy ra cấu tạo và tính chất của kim loại.
- Viết được các PTHH minh họa cho TCHH của sắt.


- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm, kết luận được TCHH của sắt.
- Kĩ năng giải bài tập về kim loại sắt.


<b>3. Thái độ</b>


- Sự đa dạng của sắt làm phong phú tính chất hóa học của kim loại tạo sự hứng thú cho
HS khi nghiên cứu về sắt.


- Rèn luyện thái độ học tập có tính khoa học, u thích mơn học.



- Xây dựng thái độ đúng đắn có tinh thần trách nhiệm, nghiêm túc trong học tập.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


<i>a. Về thiết bị và đồ dùng dạy học</i>
- Giáo án, SGK.


- Bài giảng powerpoint, phịng học có máy chiếu.
- Dụng cụ và hóa chất:


+ Hóa chất: Đinh sắt, CuSO4, H2SO4 (lỗng), HNO3lỗng, bơng tẩm NaOH.


+ Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, giá đựng ống nghiệm, ống nhỏ
giọt.


<i>b. Về phương pháp dạy học</i>


- Dạy học theo hoạt động, đàm thoại và gợi mở, biểu diễn thí nghiệm.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Xem trước bài ở nhà.
<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b><i>(1 phút)</i>kiểm tra sĩ số, đồng phục của HS.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b><i>Bài đầu chương, không kiểm tra bài cũ.</i>
<b>3. Giảng bài mới:</b><i>(36 phút)</i>


a) Đặt vấn đề: <i>(1 phút)</i> Chiếu hình ảnh: các loại vật liệu ống sắt, dây sắt trong xây


dựng, cầu, tháp,… Chúng được làm từ kim loại quen thuộc  Kim loại sắt. Để biết được
kim loại sắt có đặc điểm cấu tạo, TCVL, TCHH như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu Bài 31:
SẮT.


b) Triển khai bài:<i>(35 phút)</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử</b><i>(5 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nêu vấn đề: Viết cấu hình e
của Fe (Z=26).


- Dựa vào cấu hình e của Fe,
xác định vị trí của Fe trong
BTH. (Lưu ý: Fe là nguyên tố
dthuộc nhóm B).


- Fe có mấy e lớp ngồi cùng?
- Fe có khuynh hướng nhường
2 e ở phân lớp 4s để trở thành
Fe2+<sub>. Có thể nhường thêm 1 e</sub>


ở phân lớp 3d để trở thành ion
Fe3+<sub>.</sub>


- Giải quyết vấn đề.


- Nêu vị trí của Fe trong BTH:
ơ, chu kì, nhóm.



- 2 e lớp ngồi cùng.
- HS lắng nghe và ghi bài.


<b>hồn, cấu hình electron</b>
<b>ngun tử</b>


Fe (Z=26): [Ar]3d6<sub>4s</sub>2


 Fe ở ơ số 26, chu kì 4,
nhóm VIIIB của BTH.


- Nguyên tử dễ nhường 2 e ở
phân lớp 4s trở thành ion Fe2+


và có thể nhường thêm 1 e ở
phân lớp 3d trở thành ion Fe3+<sub>.</sub>


<b>Hoạt động 2: Tính chất vật lí</b><i>(2 phút)</i>
- Cho HS xem một số hình


ảnh về kim loại sắt.


- Nêu vấn đề: Phát biểu tính
chất vật lí của sắt:


+ Màu sắc.


+ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
- Bổ sung:



+ Sắt có khối lượng riêng lớn
(D=7,9 g/cm3<sub>)</sub> <sub></sub> <sub>sắt là kim</sub>


loại nặng.


+ Sắt nóng chảy ở 1540°C.
Sắt có tính nhiễm từ.


- HS hiểu như thế nào về tính
nhiễm từ? Thí nghiệm: cho
nam chân hút đinh sắt và
mảnh nhơm.


- Nêu vấn đề: HS quan sát thí
nghiệm và rút ra nhận xét về
tính nhiễm từ giữa 2 kim loại.
- Kết luận.


- Quan sát hình ảnh.
- Giải quyết vấn đề.


- Quan sát thí nghiệm.


- Giải quyết vấn đề.
- Sắt bị nam châm hút.


<b>II. Tính chất vật lí</b>


- Sắt là kim loại màu trắng hơi


xám, dễ rèn, dẫn điện, dẫn
nhiệt tốt.


- Sắt là kim loại nặng.


- Nhiệt độ nóng chảy khá cao.


- Khác với các kim loại khác,
sắt có<i>tính nhiễm từ</i>.


<b>Hoạt động 3: Tính chất hóa học</b><i>(24 phút)</i>
- Chiếu dãy điện hóa cho HS


quan sát, nhận xét về tính khử
của Fe.


- Nêu vấn đề: Khi nào Fe bị
oxi hóa đến số oxi hóa +2, Fe
bị oxi hóa đến số oxi hóa +3?
- Chiếu phương trình nhường
e cho HS quan sát.


- Fe có tính khử trung bình.
- Giải quyết vấn đề.


- Theo dõi và ghi bài.


<b>III. Tính chất hóa học</b>


- Fe là kim loại có <i>tính khử</i>


<i>trung bình.</i>


- Tác dụng với chất oxi hóa
yếu: FeFe+2 <sub>+ 2e</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hoạt động nhóm:


+ Nêu vấn đề: Viết PTPƯ
giữa Fe với S, xác định số oxi
hóa và gọi tên sản phẩm.
+ Nêu vấn đề: Viết PTPƯ
giữa Fe với O2, xác định số


oxi hóa và gọi tên sản phẩm.
+ Nêu vấn đề: Viết PTPƯ
giữa Fe với Cl2, xác định số


oxi hóa và gọi tên sản phẩm.


<b>-</b> Giải quyết vấn đề.


<b>-</b> Giải quyết vấn đề.


<b>-</b> Giải quyết vấn đề.


<b>1. Tác dụng với phi kim</b>
<i>a. Tác dụng với lưu huỳnh</i>


2
2


0


0  







<i>S</i> <i>FeS</i>


<i>Fe</i> <i>t</i>


<i>sắt (II) sunfua</i>


<i>b. Tác dụng với oxi</i>


)
.
(
2
3
3
2
2
4
3
/
8
3


0
2
0
<i>O</i>
<i>Fe</i>
<i>FeO</i>
<i>O</i>
<i>Fe</i>
<i>O</i>


<i>Fe</i><sub></sub> <sub></sub><sub></sub><i>t</i>  


<i>oxit sắt từ</i>


<i>c. Tác dụng với clo</i>
1
3
3
0
2
0
2
3


2<i><sub>Fe</sub></i><sub></sub> <i><sub>Cl</sub></i> <sub></sub><sub></sub><i>t</i> <i><sub>Fe</sub></i> <i><sub>Cl</sub></i>


<i>sắt (III) clorua</i>


- Thí nghiệm: Cho cây đinh
sắt vào ống nghiệm. Nhỏ từ từ


dd H2SO4 lỗng vào. Đun


nóng nhẹ. u cầu HS giải
quyết các vấn đề sau:


+ Nêu hiện tượng.
+ Viết PTHH.


- GV nêu vấn đề:<i>Fe</i><i>HCl</i>


- Thí nghiệm: Fe tác dụng với
HNO3(lỗng).


- GV đặt vấn đề:
+ Nêu hiện tượng.
+ Khí thốt ra là khí gì?


(HS lưu ý khi thực hiện các
thí nghiệm có liên quan đến
khí NO2có màu nâu, mùi hắc,


rất độc)
+ Viết PTHH.


- Lưu ý: KL có tính khử trung
bình và yếu (Fe, Cu, Ag) tác
dụng với HNO3(loãng)sản


phẩm khử NO.



- GV nêu vấn đề: Viết sản


- Theo dõi thí nghiệm.


- Hiện tượng: Sủi bọt khí.
- Viết PTHH


- HS giải quyết vấn đề, hồn
thành PTHH.


- Theo dõi thí nghiệm.
- Giải quyết vấn đề.


+ Hiện tượng: khí thốt ra
khơng màu, hóa nâu trong
khơng khí.


+ Khí NO khơng màu. Trong
khơng khí NO hóa thành NO2


có màu nâu (khí độc).
+ Viết PTHH.


- Lắng nghe.


- Giải quyết vấn đề.


<b>2. Tác dụng với axit</b>


<i>a. Với dung dịch HCl, H2SO4</i>



<i>loãng</i>









<i>H</i><sub>2</sub><i>SO</i><sub>4</sub> <i>FeSO</i><sub>4</sub> <i>H</i><sub>2</sub>
<i>Fe</i>









2<i>HCl</i> <i>FeCl</i><sub>2</sub> <i>H</i><sub>2</sub>
<i>Fe</i>


<i>b. Với dung dịch HNO3</i> <i>và</i>


<i>H2SO4đặc, nóng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phẩm phản ứng

<i>HNO</i>3(<i>đ</i>,<i>n</i>)


<i>Fe</i>



- Nhắc lại: Al không tác dụng
với HNO3 (đặc, nguội) và


H2SO4 (đặc, nguội). Tương tự,


Fe cũng không tác dụng với
HNO3 (đặc, nguội) và H2SO4


(đặc, nguội).


- Lắng nghe.


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>NO</i>


<i>NO</i>
<i>Fe</i>


<i>n</i>
<i>đ</i>
<i>HNO</i>
<i>Fe</i>


2
2


3
3


3


3
3


)
(


)
,
(
6










- Fe thụ động hóa với HNO3


(đặc, nguội) và H2SO4 (đặc,


nguội)


- Thí nghiệm: Cho cây đinh
sắt vào ống nghiệm. Nhỏ từ
từ dd CuSO4 vào ngập đinh



sắt, để yên 2 phút. Yêu cầu
HS giải quyết các vấn đề sau:
+ Nêu hiện tượng.


+ Giải thích.
+ Viết PTPƯ.
+ Nhận xét.


- Sắt tác dụng với dung dịch
muối tuân theo quy tắc α


- Theo dõi thí nghiệm.
- Giải quyết vấn đề.


+ Hiện tượng: dd CuSO4 bị


nhạt màu dần, có lớp kim loại
màu đỏ bám lên đinh sắt.
+ Fe khử Cu2+ <sub>thành Cu.</sub>


+ Viết PTPƯ.
+ Rút ra nhận xét.
- Lắng nghe và ghi bài.


<b>3. Tác dụng với dung dịch</b>
<b>muối</b>










<i>Cu</i> <i>SO</i> <i>Fe</i> <i>SO</i> <i>Cu</i>


<i>Fe</i> 4


2
4


2


Fe khử được các ion kim loại
đứng sau nó trong dãy điện
hóa.


<b>Hoạt động 4: Trạng thái tự nhiên</b><i>(3 phút)</i>
- Trong tự nhiên, sắt tồn tại


chủ yếu ở dạng hợp chất.
- Chiếu cho HS xem một số
hình ảnh về quặng sắt.


- Quặng manhetit giàu sắt
nhất.


- Xem thêm SGK.


- HS theo dõi.



- HS lắng nghe và ghi bài.


<b>IV. Trạng thái tự nhiên</b>
Quặng manhetit: Fe3O4


<i>(giàu sắt nhất)</i>
Quặng hematit đỏ: Fe2O3


Quặng hematit nâu:


Fe2O3.nH2O


Quặng xiđerit: FeCO3


Quặng pirit: FeS2


<b>4. Củng cố</b><i>(7 phút)</i>


- Củng cố nội dung bài bằng sơ đồ tư duy.<i>(2 phút)</i>
- Bài tập củng cố.<i>(5 phút) Chiếu câu hỏi trắc nghiệm:</i>


<b>Câu 1.</b>Sắt ở ô thứ 26 trong BTH, cấu hình nào sau đây là của ion Fe2+<sub>?</sub>


A. [Ar]3d6<sub>.</sub> <sub>B. [Ar]3d</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <sub>C. [Ar]3d</sub>5<sub>.</sub> <sub>D. [Ar]4s</sub>1<sub>3d</sub>5<sub>.</sub>


<b>Câu 2.</b>Hai dung dịch đều tác dụng với kim loại sắt là:
A. CuSO4và ZnCl2. B. CuSO4và HCl.


C. HCl và AlCl3. D. ZnCl2và FeCl3.



<b>Câu 3.</b>Kim loại nào sau đây thụ động với HNO3(đặc, nguội) và H2SO4(đặc, nguội)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 4.</b> Để phản ứng hoàn toàn với 100ml dung dịch CuSO4 1M, cần vừa đủ m gam Fe.


Giá trị của m là


A. 2,8. B. 11,2. C. 5,6. D. 8,4.


<b>Câu 5.</b> Cho bột sắt dư vào dung dịch chứa một trong những chất sau: AgNO3, HNO3


loãng, H2SO4 (đặc, nóng), CuSO4. Số trường hợp tạo thành muối Fe (II) là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 6.</b>Hịa tan 11,2 gam bột Fe trong dung dịch HNO3lỗng, phản ứng xảy ra hồn tồn


thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 8,40. B. 5,60. C. 2,24. D. 4,48.


<b>5. Dặn dò</b><i>(1 phút)</i>


- Xem lại nội dung bài đã học.
- Chuẩn bị bài 32: Hợp chất của sắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BÀI 31: SẮT</b>



<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>



<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC</b>


<b>1. Tác dụng với phi kim</b>


<i>a. Tác dụng với lưu huỳnh</i>
Fe + S 


<i>b. Tác dụng với oxi</i>
Fe + O2 


<i>c. Tác dụng với clo</i>
Fe + Cl2 


<b>2. Tác dụng với axit</b>


<i>a. Với dung dịch HCl, H2SO4lỗng</i><i>……….. + ………</i>


TN: Cho một ít đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd HCl.
Quan sát và nêu hiện tượng.


HT:


PTHH: Fe + HCl 
VD:


Fe + H2SO4(loãng)


<i>b. Với dung dịch HNO3và H2SO4đặc, nóng</i><i>……….. + ……… + ……….</i>


TN: Cho một ít đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd HNO3(loãng).


Quan sát và nêu hiện tượng.


HT:


PTHH: Fe + HNO3 (loãng) 


VD:


Fe + HNO3 (đặc, nóng) 


Fe + H2SO4 (đặc, nóng) 


Fe + HNO3 (đặc, nguội) 


<b>3. Tác dụng với dung dịch muối</b> <i>………. + ………</i>


TN: Cho đinh sắt vào dd CuSO4,để yên vài phút. Quan sát và nêu hiện tượng.


HT:


PTHH: Fe + CuSO4 


</div>

<!--links-->

×