Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Kiểm soát nội bộ: Chương 3 - Trần Thị Giang Tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.95 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KHN MẪU HỆ THỐNG KIỂM


SỐT NỘI BỘ THEO COSO



Chương 3


GV Trần thị Giang Tân


Hoạt
độn
g 1
Bộ
phậ
n B


Đánh giá rủi ro
Giám sát


Hoạt động kiểm soát


Bộ
phậ
n A
Hoạt
độn
g 2


Thông tin và truyền thông


Môi trường kiểm sốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phần 1. Mơi trường kiểm sốt




<i>Mơi trường kiểm soát phản ảnh sắc thái chung của</i>
<i>một tổ chức, tác động đến ý thức của mọi người</i>
<i>trong đơn vị, là</i> <i>nền tảng cho các bộ phận khác</i>
<i>trong hệ thống kiểm sốt nội bộ.</i>


Mơi trường kiểm sốt



1. Tính trung thực và các giá trị đạo đức


2. Cam kết về năng lực



3. Hội đồng quản trị và Ủy ban Kiểm toán


4. Triết lý quản lý và phong cách điều



hành của nhà quản lý


5. Cơ cấu tổ chức



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sự trung thực là một nguyên tắc của đạo đức.
Con người muốn được tôn trọng, phải có đạo đức
DN muốn có uy tín, phát triển bên vững phải tuân thủ
nguyên tắc đạo đức, trong đó, sự trung thực là quan
trọng nhất.


Cơ sở vật chất & trang thiết bị là “phần xác”, Đạo đức
là “phần hồn”, là những “giá trị tinh thần” của doanh
nghiệp


Nhà quản lý là người thiết lập, nhân viên là người thực
thi



<b>1.Sự trung thực và các giá trị đạo đức</b>


<b>Xây dựng các giá trị đạo đức </b>


 Các quy định về đạo đức cần cao hơn các quy định của


pháp luật .


 Hành động tuân thủ nguyên tắc đạo đức chính là phương


thức kinh doanh đúng đắn.


 Việc chỉ tập trung vào các mục tiêu kinh doanh như


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.Sự trung thực và các giá trị đạo đức</b>


Các nội dung cần chú ý


 <b>Áp Lực và cơ hội</b>: Cần giảm thiểu các áp lực và cơ hội
phát sinh gian lận.


Ví dụ về áp lực


 Các mục tiêu đưa ra là phi thực tế, đặc biệt là các mục


tiêu ngắn hạn


 Tiền thưởng dựa trên yêu cầu khá cao về kết quả công


việc



 Cắt giảm hoặc tăng các khoản thưởng một cách bất


thường


<b>1.Sự trung thực và các giá trị đạo đức</b>


Ví dụ về cơ hội


 Thiếu các hoạt động kiểm sốt thích hợp hay có
nhưng chúng khơng hữu hiệu.


 Phân tán quyền lực đưa đến giám sát không chặt
chẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.Sự trung thực và các giá trị đạo đức</b>
Người quản lý:


 Cần xây dựng văn bản về các chuẩn mực đạo
đức


 Cần gương mẫu để làm gương


<b>2.Yêu cầu về năng lực</b>



Năng lực phản ánh kiến thức và kỹ năng cần



thiết để hoàn thành một nhiệm vụ nhất định



Kiến thức và kỷ năng cần có đối với từng




nhiệm vụ phụ thuộc xét đốn của nhà quản lý



Cần có chính sách chính thức hay ko chính



thức mơ tả u cầu về năng lực cho một


công việc nhất định và cụ thể hóa nó thành


các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng



Cần cân nhắc giữa sự giám sát và yêu cầu về



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3.Hội đồng quản trị và Ủy ban Kiểm tốn</b>



Tính hữu hiệu KSNB phụ thuộc vào


- Sự độc lập của Hội đồng quản trị và Ủy ban
kiểm toán với Ban điều hành.


- Kinh nghiệm và vị trí của các thành viên trong


hội đồng quản trị.


- Mức độ tham gia, mức độ giám sát và các hành


động phù hợp của HĐQT


Hội đồng quản trị cần có những người nằm ngoài
ban điều hành


<b>4. Triết lý quản lý và phong cách điều hành</b>


<b>của nhà quản lý</b>


 Tác động đến cách thức doanh nghiệp được điều
hành


 Loại rủi ro kinh doanh được chấp nhận.


 Sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa người quản lý cao
cấp với người quản lý ở các bộ phận


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5.Cơ cấu tổ chức</b>



Cung cấp


 Khuôn khổ mà hoạt động của doanh nghiệp
được lập kế hoạch, thực hiện, kiểm soát và giám
sát (hoạt động mua hàng, sản xuất, bán hàng,
marketing, và các hoạt động hỗ trợ khác như
hành chánh, nhân sự hay kỹ thuật).


 Xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm chủ yếu
đối với từng hoạt động, xác định cấp bậc cần
báo cáo thích hợp.


<b>6. Phân định quyền hạn và trách nhiệm</b>



 Là việc xác định mức độ tự chủ, quyền hạn của
từng cá nhân hay từng nhóm trong việc đề xuất
và giải quyết vấn đề, trách nhiệm báo cáo đối
với các cấp có liên quan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>7. Chính sách nhân sự và việc áp dụng vào thực </b>
<b>tế</b>


 <b>Chính sách nhân sự là thơng điệp của doanh </b>


<b>nghiệp về: tính trung thực, hành vi đạo đức </b>
<b>và</b>năng lực mà doanh nghiệp mong đợi từ nhân
viên


 Biểu hiện qua: tuyển dụng, hướng nghiệp, đào
tạo, đánh giá, tư vấn, động viên, khen thưởng và
kỷ luật.


Phần 2: Đánh giá rủi ro


Định nghĩa



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Kiểm soát nội bộ



<b>M</b>

<b>ụ</b>

<b>c tiêu </b>



<b>ki</b>

<b>ể</b>

<b>m soát r</b>

<b>ủ</b>

<b>i ro </b>


<b>Xác </b>

<b>đị</b>

<b>nh r</b>

<b>ủ</b>

<b>i ro</b>



Mục tiêu



Toàn


đơn vị


Từng bộ




phận


Rõ ràng



Ngầm ý



Mục tiêu


Hoạt


động


Tuân



thủ


BCTC



Mục tiêu

Mục tiêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Mục tiêu



Mục tiêu hoạt động


Mục tiêu BCTC


Mục tiêu tuân thủ



Mục tiêu hoạt động



- Gắn liền nhiệm cụ cơ bản của đơn vị


Ví dụ: Đối phó cạnh tranh: nâng cao chất lượng
sản phẩm, giảm thời gian đưa SP ra thị trường,
thay đổi kỷ thuật


</div>


<!--links-->

×