Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo trong bảo tồn đa dạng sinh học: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường chuyên ngành Môi trường trong phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 144 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


---



<b>TRẦN VĂN CHI</b>



<b>PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO </b>



<b>TRONG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



<b>TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG </b>


---



<b>TRẦN VĂN CHI </b>



<b>PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO </b>



<b>TRONG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC</b>



<b>Chuyên ngành: Mơi trường trong phát triển bền vững </b>


(Chương trình đào tạo thí điểm)




<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG </b>



<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC </b>


<b> T.S HOÀNG VĂN THẮNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5


<b>Danh mục các bảng, sơ đồ. </b>


<b>Stt </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


Sơ đồ 1.1 Cấu trúc Du lịch Sinh thái 10


Bảng 1.1 Số lƣợng khách tham quan VQG Tam Đảo 2010 - 2012 23
Bảng 3.1 Các thơng số khí hậu – khí tƣợng từ các trạm 36
Bảng 3.2 Tổng lƣợng nƣớc chảy mùa lũ và mùa kiệt 38


Bảng 3.3 Thành phần hệ thực vật VQG Tam Đảo 56


Bảng 3.4 Thành phần hệ động vật VQG Tam Đảo 57


Bảng 3.5 Số loài động vật quý hiếm ở VQG Tam Đảo 63


Bảng 3.6 Phân tích SWOT 68,69,70


<b> </b> <b>Danh mục bản đồ. </b>


STT Tên bản đồ Trang


1 Bản đồ vị trí, địa lý VQG Tam Đảo 30



2 Bản đồ địa hình VQG Tam Đảo 33


3 Bản đồ hiện trạng rừng VQG Tam Đảo 49


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

6
<b> </b>


<b>Danh mục các từ viết tắt </b>


ĐDSH Đa dạng sinh học


HST Hệ sinh thái


NN & PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn


VQG Vƣờn Quốc gia


SWOT Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Đe dọa


UBND Ủy ban nhân dân


KBTTN
DLST
GIS
ĐDSH
UBND
ASEAN
NGO



Khu bảo tồn thiên nhiên
Du lịch sinh thái


Hệ thống thông tin địa lý
Đa dạng sinh học


Uỷ ban nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

7
WWF


IUCN
GDMT
VCF
JICA


Quĩ quốc tế bảo vệ thiên nhiên


Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Giáo dục Môi trƣờng


Quỹ bảo tồn Việt nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

8
<b>Mục lục </b>


MỞ ĐẦU ... 1


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 15



3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 16


4. KẾT QUẢ MONG ĐỢI CỦA ĐỀ TÀI ... 16


5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ... 16


6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ... 16


Chƣơng 1 ... 17


TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI ... 17


1.1. Khái niệm về DLST, nguyên tắc và quan điểm phát triển DLST ở các vƣờn quốc
gia. ... 17


1.1.1. Khái niệm ... 17


1.1.2. Nguyên tắc cơ bản phát triển Du Lịch Sinh Thái... 21


1.1.3. Đặc trƣng cơ bản của du lịch sinh thái ... 22


1.1.4. Những yêu cầu cơ bản đối với du lịch sinh thái. ... 23


1.1.5. Phát triển du lịch sinh thái ở các Vƣờn Quốc gia ... 24


1.1.6. Thực trạng phát triển Du lịch sinh thái ... 25


a. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái trên thế giới ... 25


b. Các bài học kinh nghiệm đƣợc rút ra từ những mơ hình Du lịch Sinh thái ở các VQG


trên thế giới. ... 29


c. Thực trạng Du lịch sinh thái ở các VQG của Việt Nam ... 30


d. Thực trạng du lịch sinh thái ở Vƣờn Quốc gia Tam Đảo ... 33


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

9


ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG


PHÁP NGHIÊN CỨU ... 35


2.1. Địa điểm, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ... 35


2.1.1. Địa điểm, đối tƣợng nghiên cứu ... 35


2.1.2. Phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu... 35


2.2. Nội dung nghiên cứu ... 35


2.3. Quan điểm nghiên cứu. ... 36


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 36


2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 38


Chƣơng 3 ... 40


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 40



3.1. Tiềm năng hiện trạng phục vụ DLST ... 40


3.1.1. Điều kiện tự nhiên VQG Tam Đảo ... 40


a. Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích... 40


c. Địa chất và thổ nhƣỡng ... 45


3.1.2. Khí hậu thuỷ văn ... 46


3.2. Dân sinh kinh tế ... 49


3.2.1. Kinh tế hộ gia đình ... 49


3.2.2. Kinh tế trang trại ... 50


3.2.3. Kinh tế hợp tác xã ... 52


3.3. Vai trò VQG Tam Đảo đối với bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trƣờng
vùng đồng bằng Bắc Bộ và Việt Nam ... 53


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

10


3.3.3. Vai trị đối với mơi trƣờng ... 55


3.5. Hệ thực vật ... 66


3.6. Hệ động vật Vƣờn quốc gia Tam Đảo ... 68


3.6.1. Tính đa dạng lồi của hệ động vật Tam Đảo ... 69



3.6.2. Động vật đặc hữu và quý hiếm ... 71


3.7. Các di tích lịch sử: ... 75


3.7.1. Đài truyền hình: ... 75


3.7.2. Đền Bà chúa Thƣợng ngàn ... 75


3.7.3. Đền Thạch kiếm ... 76


3.7.5. Đền thờ Đức Thánh Trần ... 76


3.7.6. Khu danh thắng Tây Thiên ... 76


3.9. Sự cần thiết về việc đề xuất phát triển DLST ở VQG Tam Đảo. ... 78


Chƣơng 4 ... 83


ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DLST Ở VQG TAM ĐẢO ... 83


4.1. Nguyên tắc chung phát triển DLST ở VQG Tam Đảo ... 83


4.2. Định hƣớng phát triển DLST ở VQG Tam Đảo. ... 84


4.2.1. Định hƣớng phát triển các sản phẩm DLST ... 85


4.2.2. Định hƣớng về thị trƣờng ... 86


4.2.4. Đề xuất các hoạt động tuyên truyền GDMT, nâng cao nhận thức bảo tồn ĐDSH.


... 92


4.2.5. Định hƣớng các hoạt động khuyến khích ngƣời dân tham gia ... 95


4.3. Ảnh hƣởng qua lại giữa DLST, cộng đồng dân cƣ và bảo tồn ... 96


4.3.1. Những tác động tích cực của DLST đến cộng đồng địa phƣơng ... 96


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

11


4.3.3. Dự báo nguy cơ đối với công tác bảo tồn. ... 100


4.4. Đề xuất giải pháp thực hiện. ... 101


4.4.1. Giải pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng, đa dạng sinh học... 101


4.4.2. Giải pháp phát triển DLST ở VQG Tam Đảo ... 102


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 104


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

12
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1.</b> <b>TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Giá trị Đa dạng sinh học là không thể thay thế đƣợc đối với sự tồn tại và phát
triển của Thế giới sinh học trong đó đặc biệt là con ngƣời. Do vậy Bảo tồn đa dạng
sinh học đang ngày càng trở nên cấp thiết và có thể nói là vấn đề quan tâm của tồn xã
hội và đặc biệt đối với các Vƣờn Quốc gia và Khu Bảo tồn Thiên nhiên, vì đây là nơi
trực tiếp tham gia thực hiện công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học hiệu quả
nhất.



Việt Nam là một quốc gia đƣợc các nhà khoa học đánh giá có tính đa dạng sinh
học cao. Nhƣng hiện nay với tốc độ phát triển của mọi ngành nghề, cùng với nền kinh
tế thị trƣờng đang làm cho đất nƣớc ngày một giàu mạnh, mức sống mỗi ngƣời ngày
đƣợc nâng cao dẫn đến nhu cầu của con ngƣời ngày càng cao. Tuy nhiên, các hoạt
động phát triển này đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tính đa dạng sinh học của Việt Nam
nói chung và các vùng sinh thái trọng điểm nói riêng.


Du lịch sinh thái đƣợc coi là một trong những cách thức vừa hỗ trợ bảo tồn
đồng thời Phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững. Tại đại hội các Vƣờn Quốc gia
thế giới lần thứ V do IUCN tổ chức đã khẳng định “Du lịch Sinh thái ở trong và ngoài
khu bảo tồn là một phƣơng pháp bảo tồn: hỗ trợ, tăng cƣờng nhận thức về các giá trị
quan trọng của Khu bảo tồn nhƣ giá trị sinh thái, văn hóa, tinh thần, thẩm mỹ, giải trí
và kinh tế; đồng thời tạo thu nhập phục vụ bảo tồn và bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh
thái và di sản văn hóa. Du lịch sinh thái cũng đóng góp nâng cao chất lƣợng cuộc sống
cho cộng đồng bản địa... [6].


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

13


toàn cầu. Hơn lúc nào hết khi vấn đề phát triển kinh tế xã hội hiện nay đang đƣợc đặt ra
trên quan điểm phát triển bền vững, thì việc phát triển du lịch sinh thái đƣợc xem là
một công cụ hiệu quả đáp ứng đƣợc mục tiêu là phát triển kinh tế và bảo tồn đa dạng
sinh học, bảo vệ môi trƣờng.


Du lịch sinh thái đã mang lại nhiều lợi ích cụ thể trong lĩnh vực bảo tồn và phát
triển bền vững. Ở CốstaRica và Nê Pan, Thái Lan… một số chủ trang trại chăn nuôi đã
bảo vệ nhiều diện tích rừng nhiệt đới quan trọng, và do bảo vệ rừng mà họ đã biến
những nơi đó thành điểm du lịch sinh thái hoạt động tốt, giúp bảo vệ các hệ sinh thái tự
nhiên đồng thời tạo ra công ăn việc làm mới cho dân địa phƣơng. Ecuado sử dụng
khoản thu nhập từ du lịch sinh thái tại đảo Galapze để giúp duy trì tồn bộ mạng lƣới


Vƣờn quốc gia. Tại Nam Phi, du lịch sinh thái trở thành một biện pháp hiệu quả để
nâng cao mức sống của ngƣời da đen ở nông thôn, những ngƣời da đen này, ngày càng
tham gia nhiều vào các hoạt động du lịch sinh thái; Chính phủ Nhật Bản cũng tích cực
khuyến khích phát triển du lịch sinh thái với những chính sách rõ ràng, thành lập các
đơn vị chuyên trách và các quỹ nhằm duy trì và phát triển nghành Du lịch hƣớng tới
thiên nhiên để tăng cƣờng công tác bảo vệ thiên nhiên và phát triển du lịch quốc gia.
Theo Báo cáo về Xu hƣớng du lịch của khách du lịch Nhật Bản do Công ty Giao thông
Nhật Bản thực hiện vào năm 2004, loại hình du lịch đƣợc khách du lịch Nhật Bản ƣa
thích nhất là du lịch tắm suối nƣớc nóng (chiếm 57,9 % số ngƣời đƣợc hỏi). Xếp thứ 2
là du lịch hƣớng tới thiên nhiên (45,7%). Nhận thức về du lịch sinh thái của ngƣời dân
cũng cải thiện rõ rệt trong những năm gần đây[9].


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

14


thành ngành kinh tế quan trọng và trong tƣơng lai gần hoạt động du lịch đƣợc coi nhƣ
là con đƣờng hiệu quả nhất để thu ngoại tệ và tăng thu nhập cho đất nƣớc. Việt Nam là
đất nƣớc có nhiều tiềm năng về nguồn lực du lịch cả về tự nhiên lẫn nhân văn. Khách
nƣớc ngoài đến Việt Nam đều đánh giá cao vẻ đẹp đất nƣớc ta. Hàng loạt các địa danh
có thể sử dụng phục vụ khách du lịch, bên cạnh đó nhiều điểm vẫn cịn chƣa đƣợc khai
thác. Thật khó mà liệt kê hết tất cả những điểm có sức thu hút khách. Cùng với sự phát
triển của du lịch nói chung, trong những năm gần đây du lịch sinh thái Việt Nam cũng
phát triển nhanh chóng. Mặc dù Việt Nam có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch
sinh thái, xong cho đến nay thì chúng ta vẫn chƣa khai thác đƣợc nhiều những tiềm
năng này và du lịch sinh thái chƣa đƣợc phát triển xứng tầm với tiềm năng vốn có và
đang đứng trƣớc nhiều thách thức to lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

15


vùng đệm của VQG Tam Đảo cịn có 6 dân tộc anh em sinh sống tạo cho nơi đây
phong phú và đa dạng về bản sắc văn hoá, phong tục tập quán, cũng nhƣ về ẩm thực.


Hơn nữa Vƣờn quốc gia Tam Đảo cịn có một hệ thống quần thể đền chùa cổ kính, linh
thiêng, nhiều di tích lịch sử nổi tiếng, đã tạo cơ hội để phát triển du lịch tâm linh, về
với cội nguồn. Đây chính là những tiềm năng to lớn để phục vụ cho du lịch sinh thái
mà ít nơi có đƣợc, xong cho đến nay Vƣờn quốc gia Tam Đảo vẫn chƣa có quy hoạch
du lịch sinh thái cụ thể, mặc dù đã có trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái và giáo dục
môi trƣờng nhƣng trung tâm này vẫn chƣa khai thác đƣợc hết tiềm năng về du lịch sinh
thái của Vƣờn, do vậy du lịch sinh thái ở Vƣờn quốc gia Tam Đảo còn nhiều hạn chế,
chƣa thu hút đƣợc nhiều khách đến tham quan, nghỉ mát và đóng góp cho cơng tác bảo
tồn đa dạng sinh học của Vƣờn. Chính vì những lý do trên, Tôi đã quyết định chọn đề
tài nguyên cứu: <b>“ Phát triển du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Tam Đảo trong bảo </b>
<b>tồn đa dạng sinh học”. </b>


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>


a. Mục tiêu tổng thể: Nghiên cứu, xây dựng giải pháp phát triển du lịch sinh thái nhằm
phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
và phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cƣ thuộc các xã vùng đệm Vƣờn
quốc gia Tam Đảo.


b. Mục tiêu cụ thể:


- Tổng quan một số vấn đề về du lịch sinh thái trên thế giới và Việt Nam.
- Đánh giá tài nguyên Du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Tam Đảo.


- Xây dựng và đề xuất định hƣớng phát triển du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia
Tam Đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

16
<b>3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>



<b>- </b>Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong khu vực VQG Tam Đảo.


<b>-</b> Luận văn tập trung nghiên cứu và đánh giá các điều kiện tự nhiên (đa dạng
sinh học, cảnh quan), văn hóa lịch sử ở VQG Tam Đảo và điều kiện kinh tế, xã hội
vùng đệm. Từ đó đề xuất định hƣớng phát triển DLST hỗ trợ cho nỗ lực bảo tồn đa
dạng sinh học.


<b> 4. KẾT QUẢ MONG ĐỢI CỦA ĐỀ TÀI </b>


- Đề xuất đƣợc định hƣớng phát triển DLST nhằm hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn
đa dạng sinh học ở VQG Tam Đảo.


- Xác định đƣợc một số ảnh hƣởng qua lại giữa DLST, bảo tồn đa dạng sinh học
và cộng đồng dân cƣ vùng đệm của VQG Tam Đảo, từ đó nêu lên các vấn đề cần quan
tâm khi phát triển DLST ở VQG Tam Đảo.


<b>5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI </b>
a.Ý nghĩa khoa học:


+ Đây là nghiên cứu đầu tiên về Du lịch sinh thái ở VQG Tam Đảo.


+ Kết quả của đề tài là đƣa ra đƣợc đề xuất về phát triển du lịch sinh thái ở VQG
Tam Đảo nhằm tăng cƣờng công tác bảo tồn đa dạng sinh học.


+ Đƣa ra giải pháp, kiến nghị dung hòa đƣợc mâu thuẫn của ngƣời dân và công
tác bảo tồn.


b. Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài là một sản phẩm có giá trị thực tiễn có khả năng áp dụng
triển khai phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn đa dạng sinh học ở VQG Tam Đảo.
<b>6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

17


lịch sinh thái ở VQG Tam Đảo, tài liệu tham khảo và phụ lục. Cấu trúc chính của luận
văn đƣợc trình bày trong 4 chƣơng cụ thể nhƣ sau:


Mở đầu


Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu


Chƣơng 2: Đối tƣợng, phạm vi, cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận


Chƣơng 4: Đề xuất phát triển du lịch sinh thái ở Vƣờn quốc gia Tam Đảo
Kết luận và kiến nghị


Tài liệu tham khảo
Phụ lục


<b>Chƣơng 1 </b>


<b>TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI </b>


<b>1.1. Khái niệm về DLST, nguyên tắc và quan điểm phát triển DLST ở các vƣờn </b>
<b>quốc gia. </b>


<b>1.1.1. Khái niệm </b>


Ngày nay sự hiểu biết về du lịch sinh thái đã phần nào đƣợc cải thiện, thực sự đã
có một thời gian dài du lịch sinh thái là chủ đề nóng của các hội thảo về chiến lƣợc và


chính sách bảo tồn và phát triển các vùng sinh thái quan trọng của các quốc gia và thế
giới. Thực sự đã có nhiều nhà khoa học danh tiếng tiên phong nghiên cứu lĩnh vực này,
điển hình nhƣ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

18


cũng nhƣ những biểu thị văn hoá (cả quá khứ và hiện tại) đƣợc khám phá trong những
khu vực này" (trích trong bài giảng Du lịch sinh thái của Nguyễn Thị Sơn)[16].


Năm 1994 nƣớc Úc đã đƣa ra khái niệm “DLST là Du lịch dựa vào thiên nhiên,
có liên quan đến sự giáo dục và diễn giải về môi trƣờng thiên nhiên đƣợc quản lý bền
vững về mặt sinh thái”[10].


Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ ( 1998) “DLST là du lịch có mục đích với các khu tự
nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hóa và lịch sử tự nhiên của mơi trƣờng, khơng làm biến
đổi tình trạng của hệ sinh thái, đồng thời ta có cơ hội để phát triển kinh tế, bảo vệ
nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi ích tài chính cho cộng đồng địa phƣơng” [16].


Một định nghĩa khác của Honey (1999) “DLST là du lịch hƣớng tới những khu
vực nhạy cảm và nguyên sinh thƣờng đƣợc bảo vệ với mục đích nhằm gây ra ít tác hại
và với quy mơ nhỏ nhất. Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo vệ mơi trƣờng, nó
trực tiếp đem lại nguồn lợi kinh tế và sự tự quản lý cho ngƣời dân địa phƣơng và nó
khuyến khích tơn trọng các giá trị về văn hóa và quyền con ngƣời”[6].


Ở Việt Nam vào năm 1999 trong khuôn khổ hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc
gia về phát triển du lịch sinh thái đã đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: “Du lịch sinh thái là
hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh thái và mơi trƣờng có tác
động tích cực đến việc bảo vệ mơi trƣờng và văn hóa, đảm bảo mang lại các lợi ích về
tài chính cho cộng đồng địa phƣơng và có đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn”[6].



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

19


Luật du lịch (2005), định nghĩa “Du lịch sinh thái là hình thức du lịch dựa vào
thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phƣơng với sự tham gia của cộng đồng nhằm
phát triển bền vững”. Theo quy chế quản lý các hoạt động du lịch sinh thái tại các
Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, do bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành năm
2007, thì Du lịch Sinh thái đƣợc hiểu “ là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn
với bản sắc văn hoá địa phƣơng với sự tham gia của cộng đồng dân cƣ ở địa phƣơng
nhằm phát triển bền vững”.


Theo Hiệp hội Du lịch Sinh Thái (The Internatonal Ecotourism society) thì
“DLST là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi bảo tồn môi trƣờng và
cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phƣơng” [6]


Qua tìm hiểu các khái niệm trên ta có thể thấy rằng các khu bảo tồn và Vƣờn quốc
gia là nơi phù hợp nhất, bởi đây chính là nơi có nhiều yếu tố hấp dẫn khách du lịch sinh
thái.


Những yếu tố này có thể là một hoặc nhiều lồi động thực vật quý hiếm và đặc
hữu, cuộc sống hoang dã phong tục tập quán, tính đa dạng sinh học cao, địa hình hùng
vĩ, các khu di tích lịch sử hoặc văn hóa đƣơng đại, mang tính đặc thù trong điều kiện tự
nhiên. Những yếu tố này sẽ làm lợi cho các đơn vị tổ chức du lịch sinh thái và cộng
đồng địa phƣơng do vậy các yếu tố này sẽ đƣợc bảo vệ tốt, chính đây là mối quan hệ
giữa du lịch và các Khu bảo tồn và Vƣờn quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

20


tốt, họ cũng là những nguồn thu lợi hiệu quả góp phần vào cho việc bảo tồn và cải
thiện sinh kế cho ngƣời dân ở đây nhƣ một giải pháp trƣớc mắt, nhƣng đó khơng phải
là đối tƣợng chính của hoạt động du lịch sinh thái. Mà các hoạt động du lịch sinh thái ở


đây phải đƣợc xây dựng bám sát định nghĩa về du lịch sinh thái. Nhằm đảm bảo rằng
phát triển du lịch sinh thái không làm tổn hại đến Vƣờn quốc gia và tăng nguồn thu
nhập một cách bền vững cho cộng đồng địa phƣơng bằng các hoạt động du lịch sinh
thái.


Hiện nay DLST đang đóng một vai trị quan trọng trong nhiều dự án bảo tồn thiên
nhiên và phát triển cảnh quan, các mục tiêu của DLST có liên quan đến các khu bảo
tồn thiên nhiên là: [6]


- Sự tƣơng thích về mặt sinh thái và văn hóa của phát triển du lịch là một điều
kiện quan trọng.


- Phát triển Du lịch phải hỗ trợ tài chính cho công tác bảo tồn ở các khu BTTN và
VQG.


- Tạo thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng.


- Góp phần quan trọng nhằm thuyết phục mọi ngƣời chấp nhận bảo tồn thiên
nhiên là một kết quả gián tiếp của các tác động kinh tế.


Du lịch sinh thái là cách tốt nhất nhằm giúp cả cộng đồng địa phƣơng và các
KBTTN & VQG. Đó cũng là một hợp phần lý tƣởng của chiến lƣợc phát triển bền
vững trong đó tài nguyên thiên nhiên đƣợc sử dụng nhƣ một yếu tố thu hút khách du
lịch mà không gây tác hại tới thiên nhiên của khu vực. Là một công cụ quan trọng
trong quản lý các KBTTN & VQG. Tuy vậy phát triển DLST phải đảm bảo đƣợc phát
triển phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

21
Sơ đồ 1.1: Cấu trúc Du lịch Sinh thái [16]



Nhƣ vậy DLST là loại hình du lịch dựa vào tài nguyên thiên nhiên và văn hóa của
cộng đồng địa phƣơng, đƣợc thiết kế mang tính giáo dục mơi trƣờng cao. Nhằm mang
lại nguồn lợi kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng và cơng tác bảo tồn, trong đó phát huy
sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng.


<b>1.1.2. Nguyên tắc cơ bản phát triển Du Lịch Sinh Thái </b>


Những nguyên tắc đảm bảo trong du lịch sinh thái không chỉ cho các nhà
quy hoạch, quản lý tổ chức, điều hành du lịch mà cho cảc hƣớng dẫn vi ên, cộng
đồng dân địa phƣơng.[15]


- Phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan giải trí, khám phá tìm hiểu tự
nhiên và con ngƣời. Đây chính là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động DLST.


- Hỗ trợ công tác bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái nói riêng và tài
nguyên ở các Vƣờn Quốc gia, khu bảo tồn nói chung. Cụ thể là DLST phải


<b>DLS</b>
<b>T </b>


<b>DU LỊCH </b>


<b>DU LỊCH </b>
<b>TỰ NHIÊN </b>


<b>DU LỊCH ĐƢỢC </b>
<b>QUẢN LÝ BỀN </b>


<b>VỮNG </b>



<b>DU LỊCH HỖ TRỢ BẢO </b>
<b>TỒN VÀ PHÁT TRIỂN </b>


<b>BỀN VỮNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

22


đƣợc tổ chức có tính khoa học, có tính giáo dục mơi trƣờng cao, đồng thời đem
lại lợi nhuận tái phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học.


- Hỗ trợ kinh tế địa phƣơng, tạo thêm những lợi ích kinh tế lâu dài cho
cộng đồng dân địa phƣơng, những ngƣời có quyền làm chủ cho sự phát triển và
trong công tác hoạch định du lịch.


Xuất phát từ những khái niệm về DLST ở trên chúng ta có thể thấy để
phát triển DLST cần phải đảm bảo những nguyên tắc cơ bản trên. Nếu các hoạt
động du lịch mà không đáp ứng đƣợc các tiêu chí trên thì không thể xem là
DLST.


<b>1.1.3. Đặc trƣng cơ bản của du lịch sinh thái </b>


Các hoạt động DLST khác với các loại hình du lịch khác ở các đặc trƣng
chủ yếu sau: [16]


* Dựa trên địa bàn hấp dẫn về tự nhiên: Đối tƣợng của DLST là những khu vực
hấp dẫn với các đặc điểm phong phú về tự nhiên, đa dạng về sinh học và kể cả những
nét văn hoá bản địa đặc sắc. Đặc biệt, những khu tự nhiên cịn tƣơng đối ngun sơ, ít
bị tác động lớn bởi các hoạt động của con ngƣời. Chính vì vậy, hoạt động DLST
thƣờng diễn ra và thích hợp tại lãnh thổ các Vƣờn quốc gia và các khu Bảo tồn tự
nhiên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

23


* DLST gắn liền với giáo dục môi trƣờng: Đặc điểm GDMT trong DLST là một
yếu tố cơ bản thứ hai phân biệt nó với loại du lịch tự nhiên khác. Giải thích và GDMT
là những công cụ quan trọng trong việc tăng thêm những kinh nghiệm du lịch thú vị và
nâng cao kiến thức và sự trân trọng môi trƣờng cho du khách, dẫn đến hành động tích
cực đối với bảo tồn, góp phần tạo nên sự bền vững lâu dài của hoạt động DLST trong
những khu tự nhiên.


* Mang lại lợi ích cho địa phƣơng: DLST cải thiện đời sống, tăng thêm lợi ích
cho cộng đồng địa phƣơng và môi trƣờng của khu vực. Cộng đồng địa phƣơng chỉ có
thể tham gia vào những cơng việc vận hành DLST, trên phƣơng diện cung cấp về kiến
thức, những kinh nghiệm thực tế, các dịch vụ, các trang thiết bị và các sản phẩm phục
vụ khách. Những lợi ích này nhất thiết phải "nặng ký" hơn sự trả giá về mơi trƣờng và
văn hố-xã hội nảy sinh từ du lịch mà cộng đồng địa phƣơng phải gánh chịu.


* Thoả mãn nhu cầu về trải nghiệm du lịch cho du khách: Việc thoả mãn những
mong muốn của khách tham quan với những kinh nghiệm du lịch lý thú là cần thiết đối
với sự tồn tại sống cịn lâu dài của ngành DLST, trong đó có một phần quan trọng là sự
an toàn cho du khách và phải thoả mãn hoặc vƣợt quá sự mong đợi của du khách.
<b>1.1.4. Những yêu cầu cơ bản đối với du lịch sinh thái. </b>


Theo Drumm (2002) ( đƣợc trích trong Cẩm nang quản lý và phát triển DLST
cục kiểm lâm năm 2004), thì những yếu tố dƣới đây có vai trò quyết định đối với việc
tổ chức thành cơng hoạt động DLST: [6]


- Ít gây ảnh hƣởng tới tài nguyên thiên nhiên của KBTTN và VQG.


- Thu hút sự tham gia của các cá nhân, cộng đồng, khách DLST, các nhà điều


hành tour và các cơ quan tổ chức phi chính phủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

24


- Tạo thu nhập lâu dài và bình đẳng cho cộng đồng địa phƣơng và cho các bên
tham gia khác, bao gồm cả những nhà điều hành tour tƣ nhân.


- Tạo nguồn tài chính cho cơng tác bảo tồn của KBTTN.


- Giáo dục những ngƣời tham gia về vai trò của họ trong công tác bảo tồn.
<b>1.1.5. Phát triển du lịch sinh thái ở các Vƣờn Quốc gia </b>


<b>Khái niệm Vƣờn Quốc gia </b>


Vƣờn quốc gia là một khái niệm đã rất phổ biến trong hoạt động bảo tồn đa
dạng sinh học, hiện nay đang có nhiều khái niện khác nhau nhƣ: Tổ chức IUCN đã đƣa
ra một định nghĩa về VQG [18].


Vƣờn Quốc gia là một lãnh thổ tƣơng đối rộng trên đất liền hay trên biển mà:
- Ở đó có một hay nhiều hệ sinh thái khơng bị thay đổi lớn do sự khai khác hay
chiếm lĩnh của con ngƣời. Các loài thực vật - động vật, các đặc điểm sinh thái, địa mạo
và nơi cƣ trú của các loài, hoặc các cảnh quan thiên nhiên đẹp trong đó là mối quan
tâm cho nghiên cứu khoa học, giáo dục và giải trí.


- Ở đó ban quản lý thực hiện các biện pháp ngăn chặn hoặc loại bỏ càng nhanh
càng tốt sự khai thác hoặc chiếm lĩnh và tăng cƣờng sự tôn trọng những đặc trƣng về
sinh thái, hình thái học và cảnh quan.


- Ở đó cho phép các hoạt động khách du lịch đến thăm, dƣới những điều kiện
đặc biệt, cho các mục đích nghiên cứu, giáo dục, giải trí và lịng ngƣỡng mộ.



Vƣờn quốc gia ở việt nam đƣợc hiểu theo khoản 1 điều 13 quy chế quản lý rừng
ban hành theo quyết định 186/2006 của thủ tƣớng chính phủ. [3]


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

25


hoặc đại diện không bị tác động hay chỉ bị tác động rất ít từ bên ngồi; bảo tồn các loài
sinh vật đặc hữu hoặc đang nguy cấp.


Vƣờn quốc gia đƣợc quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn rừng và
hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trƣờng và du lịch sinh thái.


Nhƣ vậy ở các Vƣờn quốc gia chính là mảnh đất màu mở cho các hoạt động du lịch
sinh thái.


<b>1.1.6. Thực trạng phát triển Du lịch sinh thái </b>


<b>a. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái trên thế giới </b>


Du lịch sinh thái đang dấy lên trong giới lữ hành và bảo tồn ngày một tăng,
nguồn gốc của nó giống nhƣ sự tiến hóa hơn là một cuộc cách mạng. Những du khách
lũ lƣợt kéo đến Vƣờn quốc gia Yellowstone và Yasemite cách đây hàng mấy thế kỷ
chính là những khách du lịch sinh thái đầu tiên. Đến thế kỷ 20 đã chứng kiến sự thay
đổi đầy kịch tính và liên tục của lữ hành thiên nhiên; với những trò chơi gây đƣợc sự
quan tâm nhƣ: Săn Thú, Câu Cá... cho đến thời đoạn ngày nay khách du lịch sinh thái
thực sự đã có những hiểu biết hơn và phát triển ở mức cao hơn. [8] Hiện nay nhiều
quốc gia phát triển Du lịch sinh thái trở thành một nghành cơng nghiệp chính đem lại
nguồn thu quan trọng cho đất nƣớc điển hình nhƣ: Một số nƣớc châu phi; Nam Phi,
Tanzania,.. và một số quốc gia khác nhƣ; Nê Pan, Úc, Thái Lan, ...



Kinh nghiệm hoạt động DLST ở các Vƣờn Quốc gia.
<i>* DLST ở VQG Galapagos [12] </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

26


thực vật khác... Những lồi này mang những thơng tin khơng gì sánh đƣợc trên thế giới
về quá khứ và tƣơng lai.


Galapagos có lẽ là một trong những nơi thuận lợi nhất trên thế giới để nghiên
cứu về tiến hóa của hệ sinh thái. Đƣợc thƣởng thức những quang cảnh đại dƣơng, ven
biển và đất liền. Nơi động vật hoang dã đã tiến hóa và nhƣ khơng có chút sợ hãi nào
đối với con ngƣời đây chính là một cảm giác thật khó so sánh.


Khác với các VQG khác ở Equado và các nƣớc Châu Mỹ la tinh khác, nơi có
thể có ngƣời sống hợp pháp hoặc không hợp pháp trong phạm vi đƣợc bảo vệ, ngƣời
dân ở Galapagos không đƣợc phép sống trong VQG. Họ tập trung ở khoảng 4% diện
tích của quần đảo trên đất thuộc sở hữu tƣ nhân. Hầu hết khách tham quan từ đất liền đi
bằng máy bay đến các đảo, sau đó đi thăm thú bằng các tua du lịch đƣợc thiết kế sẵn.


Sau mƣời năm đầu kể từ khi đón khách, chiến lƣợc quản lý và hỗ trợ quản lý
đầu tiên của VQG đƣợc thực hiện tƣơng đối suôn sẻ với một số lƣợng nhỏ du khách và
phát triển liên tục trong những năm 1970. Từ ban đầu có 7000 khách tham quan đến
năm 1973 là 12000 khách, năm 1981 là 25000 khách và năm 1989 đã thu hút gần
42000 khách. Sau đó, sự sa sút của nền kinh tế khu vực đã dẫn đến việc giảm ngân
sách của dịch vụ DLST ở VQG Galapagos. Nhƣng với những biện pháp hữu hiệu cộng
với sự hỗ trợ nỗ lực của các tổ chức quốc tế nhƣ Ngân hàng thế giới, Quỹ mơi trƣờng
tồn cầu.. đã làm vực lại sự phát triển DLST ở đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

27



và 10 thuyên buồn... những năm gần đây nhu cầu cấp phép hoạt động thuyền du lịch ở
đây là rất lớn, đã có nhiều bất cập xảy ra trong hoạt động này song, Ban quản lý VQG
và chính phủ Equador đã có những điều chỉnh kịp thời nhằm hạn chế phù hợp số lƣợng
thuyền hoạt động. Với nguồn thu 40 $ lệ phí vào VQG và nguồn phí từ các hoạt động
của các nhà điều hành du lịch đƣợc dùng để phục vụ cho các hoạt động của Vƣờn và
hỗ trợ các hoạt động bảo tồn ở các khu bảo tồn khác ở Equador, đây là những đóng góp
đáng kể mà không phải các VQG khác trên thế giới làm đƣợc. Hiện nay thì Galapagos
đang đƣợc coi là mỏ vàng của Equador .


Một số kinh nghiệm của việc phát triển DLST ở VQG Galapagos:


- Các hoạt động dịch vụ VQG đã đƣợc tổ chức tập huấn cẩn thận và đƣợc cấp
chứng nhận cho các hƣớng dẫn viên, các hƣớng dẫn viên này sẽ đi cùng với tất cả các
đồn tham quan, vừa đóng vai trị hƣớng dẫn vừa kiểm sốt các hoạt động khơng tốt
cho môi trƣờng của khách du lịch.


- Phƣơng tiện tham quan là đa phần bằng thuyền, các dịch vụ ăn nghỉ đều ở trên
thuyền phần nào đã giảm tác động vào các khu vực tham quan của khách. Khu tham
quan thƣờng ngắn và có ranh giới rõ ràng. Các hành trình của chuyến tham quan đều
đƣợc cố định và không đƣợc vào các khu vực chƣa bị xâm nhập của các loài nhập nội.


- Các phƣơng tiện hoạt động dịch vụ ở VQG đều kiểm soát và cấp phép khá chặt
chẽ.


- Các hoạt động của VQG đều đƣợc phân vùng quản lý và chiến lƣợc quản lý
các hoạt động DLST.


<i>* DLST ở KBT Annapurna [1] </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

28



tặng cho những điều kiện tuyệt vời cho các loài động, thực vật quý hiếm phát triển
nhƣ: loài Báo tuyết, Cừu xanh, hơn 100 chủng loại phong lan và một trong các khu
rừng Đỗ quyên lớn nhất thế giới. Phần lớn dân cƣ sống ở đây là tá điền, sống dựa vào
nguồn tài nguyên thiên nhiên có sẵn trong khu vực và phát triển các hệ thống quản lý
truyền thống của riêng họ.


Trong vòng hai thập kỷ qua các hoạt động du lịch đƣợc triển khai ở vùng này và
phát triển một cách chóng mặt đã làm nguồn tài nguyên thiên nhiên ở đây bị khai thác
tới mức giới hạn và KBT đã rơi vào bờ vực của sự khủng hoảng.


Hằng năm có hơn 36.000 khách ƣu mạo hiểm đã tới Annapurna, để chiêm
ngƣỡng vẻ đẹp của phong cảnh và thƣởng thức sự độc đáo của các bản sắc văn hóa bản
địa, tạo nguồn thu nhập lớn cho nhiều ngƣời ở cộng đồng địa phƣơng, nhƣng nó cũng
đã tạo nên một số vấn đề về môi trƣờng nghiêm trọng. Rừng bị chặt hạ để làm nhiên
liệu nấu ăn, sƣởi ấm và làm nhà nghỉ, sự ô nhiễm nguồn nƣớc, hệ thống xử lý rác yếu
đã làm rác lan tràn trên các tuyến đƣờng và các khu có hoạt động du lịch, cộng thêm sự
gia tăng dân số nhanh.


Hoạt động du lịch sinh thái là một trong những nguồn thu nhập ngoại tệ chính
của Nê Pan, nhƣng lại khơng đếm xỉa đến những ngƣời dân địa phƣơng. Chính vì thế
những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch lại càng trở nên trầm trọng. Trƣớc
những nhu cầu đó mà năm 1986 đã xuất hiện dự án xây dựng khu bảo tồn Annapurna.
Dự án đề cập đồng thời 3 khía cạnh chính là: Bảo tồn thiên nhiên, phát triển nhân lực
và quản lý du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

29


Các hoạt động đã chia ra làm 8 nhóm bao gồm: Bảo tồn rừng, các nguồn năng
lƣợng thay thế, giáo dục bảo tồn, quản lý du lịch, phát triển cộng đồng, sức khỏe và vệ


sinh cộng đồng, các ủy ban quản lý cộng đồng, nghiên cứu.


Kết quả dự án sau 5 năm thực hiện, khắp nơi trên vùng Annapurna đã chứng
kiến sự thay đổi theo chiều hƣớng tốt trong việc bảo vệ môi trƣờng, văn hóa bản địa,
mức sống của ngƣời dân đƣợc nâng lên, khách du lịch có đƣợc cảm giác tốt hơn khi
các dịch vụ đƣợc nâng lên, mặt khác họ hiểu đƣợc rằng du lịch sinh thái không chỉ là
những trải nghiệm mà còn giúp cho đời sống ngƣời dân ở đây, giúp ích cho hoạt động
bảo tồn, bảo vệ môi trƣờng.


<b>b. Các bài học kinh nghiệm đƣợc rút ra từ những mơ hình Du lịch Sinh thái ở các </b>
<b>VQG trên thế giới. </b>


Qua việc tìm hiểu hoạt động DLST ở các VQG trên thế giới, chúng ta có thể rút
ra một số bài học kinh nghiệm khi tiến hành hoạt động DLST ở VQG của Việt nam nói
chung và VQG Tam Đảo nói riêng.


+ Cần thay đổi quan niệm của mọi ngƣời về bảo tồn và phát triển. Giáo dục
tuyên truyền để nâng cao nhận thức của các đối tƣợng trực tiếp hoặc gián tiếp sử dụng
tài nguyên đến các tầng lớp nhân dân.


+ Cần có cơ chế quản lý phù hợp trong đó có sự tham gia của ngƣời dân địa
phƣơng theo phƣơng châm: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" để có thể quản
lý tài nguyên và hoạt động du lịch hiệu quả. Đảm bảo tính thống nhất giữa các cơ quan
quản lý. Quản lý chặt chẽ việc cấp phép xây dựng và hoạt động của các cơ sở dịch vụ
DLST, tránh tình trạng xây dựng ồ ạt, lấn chiếm đất, phá vỡ cảnh quan tự nhiên và làm
mất cân đối cung cầu trong vùng dự án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

30


đồng địa phƣơng, tránh tình trạng thu nhập chỉ tập trung vào một nhóm nhỏ, cịn đa số


ngƣời dân địa phƣơng khơng đƣợc hƣởng lợi gì từ việc phát triển DLST.


+ Cần có phƣơng án sử dụng các nguồn năng lƣợng sạch thay thế nhƣ: điện mặt
trời, điện sản xuất bằng nguyên liệu khí bio-gas, sử dụng khí bio-gas sản xuất từ chất
thải chăn nuôi để đun nấu thay thế cho nhiên liệu gỗ, củi vừa giúp bảo vệ môi trƣờng.
+ Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng trong các trƣờng học, trong
cộng đồng địa phƣơng và khách du lịch. Xây dựng mối quan hệ tƣơng hỗ giữa khách
du lịch và cộng đồng địa phƣơng và cơ quan quản lý các đơn vị rừng đặc dụng nhằm
bảo vệ tài nguyên và phát triển du lịch bền vững.


+ Khôi phục và phát triển các nghề truyền thống của địa phƣơng phục vụ nhu
cầu của khách du lịch nhƣ: sản xuất đồ lƣu niệm, chăn nuôi, trồng trọt... Tạo ra và duy
trì thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng.


<b>c. Thực trạng Du lịch sinh thái ở các VQG của Việt Nam </b>


Ở Việt Nam hiện nay mặc dù là một đất nƣớc có tiềm năng lớn về du lịch sinh
thái song sự phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng. Mặc dù đƣợc đánh giá là có
tiềm năng song DLST ở các Khu Bảo tồn và VQG ở Việt Nam nói chung và ở Vƣờn
Quốc gia Tam Đảo nói riêng vẫn chƣa phát triển xứng với tiềm năng. [13], [20].


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

31


Các hệ sinh thái đất ngập nƣớc với nhiều loài chim nƣớc và các loài thuỷ sinh
cũng đang thu hút nhiều khách du lịch. VQG Xuân Thuỷ, với hệ sinh thái rừng ngập
mặn là nơi cƣ trú của hàng trăm lồi chim, nổi tiếng nhất là lồi Cị thìa. KBTTN Vân
Long (Ninh Bình) bao gồm cả hệ sinh thái đất ngập nƣớc và hệ sinh thái rừng trên núi
đá vôi. Tại đây du khách có thể ngắm nhìn từng bầy Voọc mơng trắng và quan sát
nhiều loài sinh vật thuỷ sinh và các loài chim nƣớc nhƣ Sâm cầm. VQG Tràm chim là
nơi bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên Đồng Tháp Mƣời với loài đặc hữu là Sếu đầu đỏ đã


thu hút hàng nghìn khách du lịch mỗi năm.


Các khu DLST biển nổi tiếng nhƣ Cát Bà, Hịn Mun, Cơn Đảo, Phú Quốc đã và
đang có kế hoạch sử dụng tài nguyên sinh vật biển để phát triển nhiều dịch vụ du lịch
hấp dẫn nhƣ xem rùa đẻ, khám phá các rạn san hô, và cỏ biển…..


Hầu nhƣ khách đi DLST đều muốn trải nghiệm thực tế bằng cách khám phá các
KBTTN, hệ sinh thái nông nghiệp, và trải nghiệm cuộc sống đời thƣờng của ngƣời dân
Việt Nam ở các vùng miền cùng với nhiều lễ hội truyền thống và nền văn hóa bản địa
đặc sắc.


Tuy có nhiều tiềm năng phát triển DLST song lƣợng khách đến các KBTTN
Việt Nam còn rất thấp. Theo báo cáo điều tra đánh giá hiện trạng bảo tồn thiên nhiên,
giáo dục môi trƣờng, DLST ở hệ thống các khu rừng đặc dụng Việt Nam năm 2006 thì
lƣợng khách du lịch đến các khu rừng đặc dụng trong một năm dƣới 2.000 khách
chiếm 44,7%; từ 2.000 - 10.000 khách chiếm 32% và trên 10.000 khách chiếm 21,4%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

32


tham quan du lịch là khách quốc tế. Năm 2006, KBTTN Vân Long đã đón đƣợc trên
40.000 lƣợt khách du lịch quốc tế.


Các công ty du lịch nhƣ Buffalow Tours, Exotissimo, Hanspand, Wild Lotus ...
đã và đang tổ chức thành công một số tour DLST đến các KBTTN và đã xây dựng
đƣợc các trang web riêng để quảng bá, xúc tiến DLST cho riêng mình. [20]


Một số mơ hình DLST cộng đồng đã hình thành, nhƣ ở Bản Khanh (VQG Cúc
Phƣơng), Bản Pác Ngòi (VQG Ba Bể), thôn Chày Lập (VQG Phong Nha Kẻ Bàng),
bản A Đon (VQG Bạch Mã),….Do khó khăn trong khâu tiếp thị nên chƣa thu hút đƣợc
nhiều khách du lịch, lợi ích mang lại cho ngƣời dân còn rất khiêm tốn.



Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ cho phát triển DLST đã đƣợc xây dựng nhƣng
chất lƣợng và số lƣợng còn rất hạn chế. Nhiều khu DLST nhƣ VQG Cúc Phƣơng, Bái
Tử Long, Bạch Mã, Cát Tiên đã xây dựng trung tâm du khách/Trung tâm thơng tin và
các đƣờng mịn thiên nhiên có các biển diễn giải. Qua các hiện vật trƣng bày là các tiêu
bản động thực vật, các mô hình mơ tả hệ sinh thái và nhiều thơng tin, tài liệu trƣng bày
trong Trung tâm làm cho du khách đã thấy đƣợc sự ĐDSH và ý nghĩa của việc thành
lập VQG. Đây còn là nơi triển khai hoạt động giáo dục môi trƣờng cho khách tham
quan du lịch.


Nhiều khóa tập huấn về DLST và giáo dục môi trƣờng đã đƣợc các dự án, các tổ
chức quốc tế (JICA, WWF, IUCN…), Cục Kiểm lâm và Hiệp hội VQG và KBTTN
Việt Nam triển khai cho các đối tƣợng liên quan.


Công tác quy hoạch phát triển DLST đã đƣợc tiến hành ở một số nơi nhƣ: VQG
Cúc Phƣơng, Ba Vì, Cơn Đảo, Phong Nha Kẻ Bàng, Yokdon, Bạch Mã…


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

33


nông thôn về Quản lý các hoạt động DLST tại các Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên. Tuy nhiên, vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập, song đã đáp ứng đƣợc phần nào nhu
cầu của các hoạt động DLST và bảo tồn thiên nhiên. Tuy đã có một số chính sách
khuyến khích các thành phần kinh tế tƣ nhân có thể tham gia đầu tƣ và quản lý hoạt
động DLST ở các VQG, nhƣng cho đến nay hoạt động DLST ở các VQG chủ yếu vẫn
do các VQG tự tổ chức, vận hành. Lợi ích từ hoạt động DLST vẫn chƣa đến đƣợc với
những cộng đồng địa phƣơng một cách đầy đủ.


<b>d. Thực trạng du lịch sinh thái ở Vƣờn Quốc gia Tam Đảo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

34



du lịch sinh thái nói riêng, nên họ rất khó khăn trong việc phát triển du lịch sinh thái,
các hoạt động chủ yếu là tự phát chƣa có kế hoạch hoạt động hệ thống, bài bản, hơn
nữa trình độ ngoại ngữ của các cán bộ của các Vƣờn quốc gia, KBTTN nói chung,
VQG Tam Đảo nói riêng cịn rất nhiều hạn chế do vậy rất khó khăn trong việc hƣớng
dẫn, giới thiệu tài nguyên của Vƣờn cho các du khách nƣớc ngoài, do vậy những
hƣớng dẫn viên ở trung tâm du lịch sinh thái mới chỉ là những ngƣời dẫn đƣờng chứ
chƣa phải là một hƣớng dẫn viên. Ngoài ra về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ cho
du lịch sinh thái còn nghèo nàn, thiếu thốn chƣa đáp ứng đƣợc các nhu cầu của du
khách khi đến đây, mặc dù một số tuyến du lịch đã đƣợc hình thành nhƣng khơng đƣợc
tu bổ, bảo dƣỡng định kỳ, trên tuyến khơng có các bảng chỉ dẫn, bảng thơng tin nên tạo
ra sự khó khăn khi thực hiện trên tuyến. Hơn nữa, cho đến nay thì Vƣờn quốc gia Tam
Đảo vẫn chƣa có bản quy hoạch đƣợc khu vực để phát triển du lịch sinh thái, điều này
gây khó khăn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, cho các doanh nghiệp thuê dịch vụ môi
trƣờng rừng để phát triển du lịch sinh thái ,…


<b>Bảng 1.1. Số lƣợng khách đến tham quan VQG Tam Đảo 2010 – 2012 </b>


<b>2010 </b> <b>2011 </b> <b>2012 </b>


Trong nƣớc Quốc tế Trong nƣớc Quốc tế Trong nƣớc Quốc tế


350 100 320 80 200 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

35
<b>Chƣơng 2 </b>


<b>ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG </b>
<b>PHÁP NGHIÊN CỨU </b>



<b>2.1. Địa điểm, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>
<b>2.1.1. Địa điểm, đối tƣợng nghiên cứu </b>


Địa điểm triển khai nghiên cứu là VQG Tam Đảo, vùng đệm của Vƣờn quốc gia
Tam Đảo trên địa bàn 3 tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc.


Để đạt đƣợc mục tiêu trên thì đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là: Các
dạng tài nguyên có thể đƣợc khai thác phục vụ cho phát triển du lịch gồm các
tài nguyên thiên nhiên (Hệ động thực vật, cảnh quan, thác, suối, hồ…) và các
dạng tài nguyên nhân văn là các di tích văn hố lịch sử, đền chùa, lễ hội phong
tục tập quán,…Các giá trị có thể khai thác phục vụ cho phát triển du lịch.


<b>2.1.2. Phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu. </b>


- Nghiên cứu mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và bảo tồn đa dạng sinh học ở
Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, và các vùng phụ cận, cùng với các thể chế chính sách của
việc phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn đa dạng sinh học.


- Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 6 năm 2012 đến tháng 12 năm 2012, các số
liệu cập nhật cố gắng thực hiện đến sát thời gian nghiên cứu, với mong muốn có những
số liệu gần nhất, mới nhất nhằm đƣa ra đƣợc định hƣớng sát thực cho việc phát triển
DLST ở VQG Tam Đảo.


<b>2.2. Nội dung nghiên cứu </b>


a. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái ở VQG và KBTTN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

36


đệm. Mối quan hệ của phát triển kinh tế với việc bảo vệ rừng bảo vệ đa dạng


sinh học của khu vực.


c. Hiện trạng hoạt động du lịch gồm cơ cấu tổ chức của Vƣờn Quốc gia Tam
Đảo, tình hình nhân sự, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái
(Nhà ở, khách sạn, nhà ăn uống, khu vui chơi giải trí, đƣờng nội bộ, các dịch
vụ khác…), Nhu cầu phát triển du lịch.


d. Định hƣớng phát triển du lịch sinh thái ở Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo gồm các
giải pháp kĩ thuật (quy hoạch cơ sở vật chất phục vụ du lịch, lôi kéo cộng đồng
địa phƣơng tham gia hoạt động du lịch), giải pháp xã hội nhƣ giáo dục môi
trƣờng.


<b>2.3. Quan điểm nghiên cứu. </b>


- Nghiên cứu đề xuất phát triển DLST hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn đa dạng
sinh học, phát triển bền vững.


- Coi con ngƣời là trung tâm của các vấn đề, mọi nỗ lực bảo tồn sẽ kém hiệu quả
khi chƣa giải quyết đƣợc mâu thuẫn giữa cộng đồng địa phƣơng và công tác bảo tồn.
<b>2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<b>2.4.1 Phƣơng pháp luận / Cách tiếp cận </b>
- Tiếp cận hệ sinh thái


- Bảo tồn dựa vào cộng đồng/ phát triển du lịch sinh thái – sinh kế của
cộng đồng – giảm áp lực lên TNTN/ rừng của VQG


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

37


“Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử di tích cách


mạng, giá trị nhân văn cơng trình lao động sáng tạo của con ngƣời có thể đƣợc
sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các
điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch” [5].


Nhƣ vậy tài nguyên du lịch đƣợc xem nhƣ tiền đề phát triển du lịch. Và
thực tế cho thấy tài nguyên du lịch càng phong phú đặc sắc bao nhiêu thì s ức
hấp dẫn và hiệu quả của du lịch mang lại càng cao bấy nhiêu.


- Quan điểm về đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái: Đây là hoạt động
đƣợc tiến hành sau điều tra tài nguyên du lịch, nhằm nhận xét và giám định giá
trị của tài nguyên du lịch theo một số tiêu chuẩn về tài nguyên đã chọn. Do đó
muốn đánh giá tài nguyên du lịch cần phải tuân theo những nguyên tắc sau:[11]


* Nguyên tắc thực tế khách quan: Tài nguyên du lịch tồn tại nhƣ những
biểu hiện giá trị của chúng đối với con ngƣời thì phụ thuộc vào bản thân tài
nguyên du lịch và trình độ mở mang khai thác của con ngƣời. Khi đánh giá phải
xuất phát từ thực tế tài nguyên, trình độ mở mang khai thác của khu vực.


* Nguyên tắc phù hợp với khoa học: Phải phù hợp với tiêu chuẩn khoa
học. Cần đem lại cho du khách những tri thức chính xác, có tính giáo dục, cần
vận dụng lí luận và kiến thức nhiều mặt để giải thích và đánh giá một cách
khoa học những nội dung cốt lõi của tài nguyên DLST.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

38


* Nguyên tắc khái quát cao độ: Khi đánh giá tài nguyên du lịch bất luận
là đánh giá định tính hay định lƣợng thì những lời bình hay lời kết đều phải rõ
ràng, cô đọng và khái quát cao độ đƣợc giá trị và công dụng, nét đặc sắc của tài
nguyên du lịch để ngƣời xem có thể hiểu đƣợc ngay.



* Nguyên tắc cố gắng định lƣợng: Khi đánh giá cần cố gắng hết sức giảm
thái độ chủ quan, cố gắng đánh giá một cách thực tế hệ thống và tồn diện. Do
đó u cầu cố gắng đánh giá định lƣợng hoặc bán định lƣợng, thông qua các
con số để đánh giá và so sánh.


<b>2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


a. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu (tiến hành trước khi bước vào giai đoạn
<i>thực địa): đó là các tài liệu, số liệu, các báo cáo liên quan đến khu vực nghiên cứu nhƣ </i>
tài liệu về Du lịch sinh thái và bảo tồn đa dạng sinh học trong nƣớc và nƣớc ngoài, các
tài liệu liên quan đến khu nghiên cứu. Các tài liệu này đƣợc thu thập trƣớc khi tiến
hành nghiên cứu trên thực địa.


Sau khi thu thập số liệu tiến hành thống kê, phân tích và xử lý các số liệu phục
vụ mục đích nghiên cứu để phục vụ cho các bƣớc tiếp theo của đề tài.


b. <i>Phương pháp nghiên cứu thực địa: là phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống có vai </i>
trị quan trọng. Q trình thực hiện phƣơng pháp nghiên cứu thực địa dựa chủ yếu là:


- Đánh giá nhanh tài nguyên Du lịch Sinh thái.
- Đánh giá hiện trạng kinh tế – xã hội của khu vực


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

39


c. Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu: một số đối tƣợng quan trọng bao gồm các cán
bộ cấp xã, huyện và kết hợp với tham vấn cán bộ của VQG Tam Đảo, và những ngƣời
dân địa phƣơng sẽ là kênh thơng tin hữu ích.


d. <i>Phương pháp tham vấn chun gia. </i>Tham vấn những ngƣời có chun mơn sâu và
hiểu biết rộng đã và đang làm trong lĩnh vực du lịch sinh thái và bảo tồn đa dạng sinh


học.


<i>e. Phương pháp bản đồ: Sử dụng bản đồ hành chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, </i>
rừng và kết hợp kết quả thực địa: Sử dụng phần mềm Mapinfo, GPS.


<i>f. Phân tích SWOT (phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức). </i>


Điểm mạnh và điểm yếu tập trung vào các yếu tố bên trong, trong khi các cơ hội và
các mối đe dọa lại phản ánh những tác động của hoàn cảnh bên ngoài ảnh hƣởng tới tổ
chức, cộng đồng hoặc hoạt động. Điều này bao gồm cả các khía cạnh về văn hóa-xã
hội, chính trị, kinh tế, mơi trƣờng, kỷ thuật và các khía cạnh khác. Phƣơng pháp phân
tích SWOT có thể bổ sung cho các cơng cụ khác bao gồm cả phƣơng pháp phân tích
những ngƣời liên quan và thể chế.


- Điểm mạnh (S): Những điểm tích cực của nhóm, hoạt động hay của khu vực.
- Điểm yếu (W): Những điểm tiêu cực của nhóm, hoạt động hay của khu vực.
- Cơ hội (O): Các yếu tố thuận lợi trong môi trƣờng


- Mối đe dọa (T): Các yếu tố không thuận lợi trong mơi trƣờng


<i><b>Mục đích: </b></i>


- Xác định các điểm mạnh, các cơ hội và cân nhắc cách làm tối ƣu các ƣu điểm đó,
xác định những điểm yếu, mối đe dọa và cách khắc phục chúng.


- Phân tích khả năng của các tổ chức dựa vào cộng đồng để thực hiện một dự án cụ
thể và tìm các lựa chọn để các dự án có hiệu quả hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

40



- Đánh giá khả năng của một tổ chức để thực hiện các hoạt động của tổ chức cộng
đồng.


- Đánh giá các vùng dự án tiềm năng cho các hoạt động.


- Đánh giá một chƣơng trình hoặc hoạt động cụ thể liên quan đến các nhu cầu của
cộng đồng.


- Một công cụ đƣợc sử dụng nhƣ là một phần của các quy trình quy hoạch có tính
chiến lƣợc.


<b>Chƣơng 3 </b>


<b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>
<b>3.1. Tiềm năng hiện trạng phục vụ DLST </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

41


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

42


Vƣờn quốc gia Tam Đảo trải dài từ 210<sub>21</sub>’<sub> đến 21</sub>0<sub>42</sub>’<sub> vĩ độ Bắc và 105</sub>0<sub>23</sub>’<sub> đến </sub>


105044’ kinh Đông, nằm trên địa phận 3 tỉnh: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Tuyên
Quang. Đây là một dãy núi lớn dài 80Km, chạy theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam, từ
huyện Sơn Dƣơng ( Tuyên Quang) đến huyện Mê Linh ( Vĩnh Phúc)


Phía Đơng Bắc khu nghỉ mát Tam Đảo giới hạn bởi quốc lộ 13A, từ ranh giới
huyện Phổ Yên – Đại Từ ( Thái Nguyên) đến Đèo Khế ( Tuyên Quang). Phía Tây Nam
là đƣờng ơ tơ mới mở kéo dài từ đƣờng 13A chỗ gần Đèo Khế, dọc chân Tam Đảo đến
thôn Mỹ Khê – xã Trung Mỹ là ranh giới giữa hai huyện Bình Xuyên và Mê Linh.



Trung tâm Vƣờn quốc gia Tam Đảo cách thủ đơ Hà Nội 75Km về phía Tây Bắc,
cách thành phố Vĩnh Yên 13Km về phía Bắc.


Diện tích Vƣờn quốc gia Tam Đảo theo qui hoạch ban đầu đƣợc phê duyệt tại
Quyết định số 136/TTg, ngày 06/03/1996 của Thủ tƣớng Chính phủ là 36.883ha. Ngày
12/11/2002 Thủ tƣớng Chính phủ có Quyết định số 155/2002/TTg về việc điều chỉnh
lại ranh giới Vƣờn quốc gia Tam Đảo và diện tích xuống cịn 34.995ha. Ranh giới
Vƣờn quốc gia Tam Đảo vẫn đƣợc xác định từ độ cao 100m ( so với mực nƣớc biển)
trở lên và đƣợc chia làm 3 phân khu chính:


<b>Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt</b>: có diện tích là 17.295ha nằm ở độ cao 400m
trở lên ( trừ Khu nghỉ mát Tam Đảo). Đây là khu vực còn rừng tự nhiên và là nơi cƣ trú
chủ yếu của các loài Chim, Thú trong khu vực.


- Chức năng: Bảo vệ nghiêm ngặt các hệ sinh thái rừng và hệ động, thực vật
rừng trong phân khu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

43


<b>Phân khu phụ hồi sinh thái: </b>có diện tích là 15.398ha, nằm bao quanh phân khu
bảo vệ nghiêm ngặt. Do trƣớc kia khu vực này nằm ngoài khu rừng cấm Tam Đảo nên
rừng tự nhiên ở đây bị khai thác nhiều lần và nhiều diện tích đã bị mất rừng. Đến nay
phân khu này đƣợc khoanh nuôi phục hồi và trồng lại rừng. Rừng đã phát triển tốt góp
phần bảo vệ mơi trƣờng và phòng hộ đầu nguồn cho khu vực Tam Đảo.


- Chức năng: Tái tạo lại rừng tự nhiên trên diện tích đã bị phá hoại để phụ hồi
lại hệ sinh thái rừng và giảm bớt tác động của con ngƣời vào phân khu bảo vệ nghiêm
ngặt, tăng cƣờng khả năng bảo vệ môi trƣờng và nguồn nƣớc.



- Phƣơng thức: Khoanh nuôi, lợi dụng tái sinh tự nhiên nơi còn cây mẹ gieo
giống và đất rừng còn tốt. Trồng lại rừng nơi khơng cịn khả năng tái sinh tự nhiên.
Bƣớc đầu có thể trồng cây nhập nội mọc nhanh nhƣ Thơng đi ngựa, Keo. Sau đó,
trồng cây gỗ lớn có nguồn gốc địa phƣơng và cây đặc sản có giá trị kinh tế cao.


<b>Phân khu nghỉ mát, du lịch: </b>có diện tích 2.302ha, nằm ở sƣờn Tây Bắc Tam
Đảo( thuộc địa phận tỉnh Vĩnh Phúc), bao quanh thị trấn Tam Đảo và hệ thuỷ của 2
suối Thác Bạc và Đồng Bùa. Trong phân khu có cả rừng tự nhiên và rừng trồng để tạo
cảnh quan đẹp và môi trƣờng sinh thái cho khu du lịch.


- Chức năng: Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, thu hút
khách du lịch trong và ngoài nƣớc đến nghỉ mát, giải trí và tìm hiểu thiên nhiên, tài
nguyên rừng Tam Đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

44


Tam Đảo là một khối núi thuộc phần cuối của dãy núi cánh cung thƣợng nguồn
sông Chảy, phần đuôi hầu nhƣ chụm lại ở Tam Đảo phía Bắc xoè ra nhƣ những nan
quạt và giảm dần độ cao, rồi chuyển dần thành các đồi gò trung du và đồng bằng Bắc
Bộ. Địa hình núi Tam Đảo có đặc điểm là đỉnh nhọn, sƣờn rất dốc, độ chia cắt sâu, dày
bởi nhiều dơng phụ gần nhƣ vng góc với dơng chính. Phía Đơng Bắc các suối chính
đều chảy về sông Công tạo nên vùng bồn địa Đại Từ. Phía Tây Nam, các lƣu vực suối
đều đổ về sơng Phó Đáy.


BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO


Núi Tam Đảo chạy dài theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam gồm trên 20 đỉnh núi
đƣợc nối với nhau bằng đƣớng dơng sắc, nhọn. Nó nhƣ một bức bình phong chắn gió
mùa Đơng Bắc cho vùng đồng bằng. Các đỉnh có độ cao trên dƣới 1000m. Đỉnh cao
nhất là Tam Đảo Bắc (ranh giới giữa 3 tỉnh) cao 1592m. Ba đỉnh núi nổi tiếng của Tam


Đảo là Thiên Thị (1375m), Thạch Bàn (1388m) và Phù Nghĩa (1300m). Chiều ngang
của khối núi rộng 10 – 15Km, sƣờn rất dốc và chia cắt mạnh. Độ dốc bình quân 160<sub>- </sub>


350, nhiều nơi dốc trên 350. Độ dốc cao của núi giảm nhanh về phía Đơng Bắc xuống
vùng lịng chảo Đại Từ tạo nên những mái dơng đứng. Hƣớng Đơng Nam có xu hƣớng
giảm dần đến giáp địa phận Hà Nội.


Địa hình Tam Đảo có thể đƣợc chia thành 4 kiểu chính là:


- Thung lũng giữa núi và đồng bằng ven sông, suối. Độ cao dƣới 100m, độ dốc
<70. Phân bố dƣới chân núi và ven sông suối.


- Đồi cao trung bình: Độ cao từ 100m đến dƣới 400m, độ dốc từ 100 – 250. Phân
bố quanh núi và tiếp giáp với đồng bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

45


- Núi trung bình: Độ cao từ 700 – 1592m, độ dốc lớn 250. Phân bố ở phần trên
của khối núi. Các đỉnh và dông núi đều sắc và nhọn, địa hình hiểm trở.


<b>c. Địa chất và thổ nhƣỡng </b>


Trong quá trình điều tra lập địa trên diện tích 52.398ha (cả vùng chính và vùng
đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo), 4 loại đất chính tại Tam Đảo đã đƣợc xác định là:


<b>* Đất Feralit mùn vàng nhạt: </b>loại đất này phát triển trên núi trung bình, diện
tích là 8.698ha, chiếm 17,1% diện tích điều tra. Đất phát triển trên đá Macma axit kết
tinh chua nhƣ Rhyolit, Daxit, Granit,…Tầng đất này ở nơi độ dốc thấp. Tại những nơi
có độ dốc lớn, đất bị xói mịn trơ phần đá gốc. Phân bố ở độ cao trên 700m.



<b>* Đất Feralit mùn, vàng đỏ:</b> Loại đất này phân bố trên núi thấp có diện tích
9.292ha chiếm 17,8% diện tích điều tra. Đất thƣờng có màu vàng ƣu thế do độ ẩm luôn
luôn cao, hàm lƣợng sắt linh động và nhơm tích luỹ tƣơng đối lớn. Tuy nhiên nếu đá
mẹ giàu hàm lƣợng sắt đất có thể có màu đỏ vàng.


Càng lên cao màu đỏ của đất càng thể hiện rõ ràng hơn. Lớp vỏ phong hố của
loại đất này có độ dày trung bình. Hàm lƣợng mùn trong đất có thể đạt 8- 10% hoặc
hơn, tỷ lệ C/N khá lớn. Do vậy hàm lƣợng chất dinh dƣỡng N,P,K ở tầng mặt cũng
tƣơng đối cao. Độ chua của đất khá lớn, lƣợng nhôm di động cao và độ ẩm khơng khí
cao, lƣợng mƣa nhìn chung lớn, lƣợng bốc hơi thấp.


Do đất phát triển trê đá Macma axit kết tinh chua: Rhyonit, Daxit, Granit…nên
tầng đất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, tầng mùn mỏng, khơng có tầng thảm mục, đá lộ
đầu hơn 75%. Loại đất này phân bố xung quanh sƣờn núi Tam Đảo ở độ cao 400 –
700m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

46


Ngồi khống Kaolinit cịn có nhiều khống hydroxit sắt, nhôm lẫn trong đất và silic bị
rửa trôi.


Hàm lƣợng chất hữu cơ tích luỹ khơng lớn. Một số loại đất phát triển trên đá
bazan, đá vơ tích luỹ lƣợng hữu cơ cao hơn. Do quá trình phân giải nhanh nên tỷ lệ
C/N thấp (8-11). Đất chua, độ bão hồ bazan thấp và sự rửa trơi các kim loại kiềm thổ
diễn ra mạnh. Đất nghèo lân dễ tiêu cho dù hàm lƣợng lân tổng số có thể cao nhƣ trong
đất nâu đỏ, đất bazan.


Ở Tam Đảo đất Feralit điển hình phát triển trên nhiều loại đá: phiến sét, phiến
mica, philit và đá cát. Tuy lớp phủ thực bì đã bị suy giảm mạnh, nhƣng do độ dốc thấp
nên tầng đất dày hơn hai loại trên. Đất it đá nổi, đá lẫn, thành phần cơ giới nhẹ, phân


bố trên các đồi cao từ 100 – 400m.


<b>*Đất phù sa và dốc tụ</b>: Loại đất này có diện tích 9.497ha, chiếm 18%, phân bố
ở ven chân núi và thung lũng hẹp giữa núi và ven sông, suối lớn. Thành phần cơ giới
của loại đất này là trung bình, tầng dày, độ ẩm cao, màu mỡ, đã đƣợc khai phá trồng
lúa và hoa màu.


<b>3.1.2. Khí hậu thuỷ văn </b>
<b>a. Khí hậu </b>


Tam Đảo nằm trong vùng khí hậu ẩm nhiệt đới mƣa mùa vùng núi. Do điều kiện
khí hậu thuỷ văn ở mỗi vùng khác nhau nên số liệu quan trắc đƣợc thu thập tại 4 trạm
là khác nhau. Có thể coi trạm khí tƣợng Tun Quang và Vĩnh Yên đặc trƣng cho khí
hậu sƣờn phía Đông. Trạm thị trấn Tam Đảo ở độ cao hơn 900m đặc trƣng cho khí hậu
vùng cao và khu nghỉ mát. Số liệu quan trắc qua nhiều năm của các trạm khí tƣợng
trong vùng đƣợc thể hiện trong bảng 3.1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

47


lớn (2600mm) vì ở đây cịn có thêm lƣợng mƣa địa hình. Mùa mƣa từ tháng 4 đến cuối
tháng 10, chiếm tới 90% lƣợng mƣa cả năm. Mƣa nhiều vào các tháng 6,7,8,9. Cao
nhất vào tháng 8 dƣơng lịch thƣờng gây xói mịn và lũ lớn. Số ngày mƣa khá nhiều,
sƣờn Tây >140ngày, sƣờn Đông và đỉnh > 190ngày/năm.


<b>Bảng 3.1. Số liệu khí tƣợng của các trạm trong khu vực Tam Đảo </b>


<b>Yếu tố </b> <b>Trạm </b>


<b>Tuyên Quang </b>



<b>Trạm </b>
<b>Đại Từ </b>


<b>Trạm </b>
<b>Vĩnh Yên </b>


<b>Trạm </b>
<b>Tam Đảo </b>


Nhiệt độ bình quân năm(0<sub>C) </sub> <sub>22,9 </sub> <sub>22,9 </sub> <sub>23,7 </sub> <sub>18,0 </sub>


Nhiệt độ tối cao tƣơng đối 41,4 41,3 41,5 33,1


Nhiệt độ tối thấp tƣơng đối 0,4 3,0 3,2 -0,2


Lƣợng mƣa bình quân năm
(mm)


1641,4 1906,2 1603,5 2603,3


Số ngày mƣa/năm 143,5 193,4 142,5 193,7


Lƣợng mƣa cực đại trong ngày
(mm)


150,0 352,9 284,0 299,5


Độ ẩm trung bình (%) 84,0 82,0 81,0 87,0


Độ ẩm cực tiểu 15,0 16,0 14,0 6,0



Lƣợng bốc hơi (mm) 760,3 985,5 1040,1 561,5


Do ảnh hƣởng của địa hình địa mạo nên nhiệt độ vùng thấp, biến động từ 22,90


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

48


Riêng vùng đỉnh có nền nhiệt độ thấp hơn cả, bình quân là 180<sub>C, lạnh nhất là </sub>


10,80C (tháng1), tháng nóng nhất 230C (tháng 7). Đáng chú ý là nhiệt độ khu nghỉ mát
Tam Đảo thấp hơn nhiệt độ ở thành phố Vĩnh Yên khoảng 60<sub>C. </sub>


Độ ẩm bình quân dƣới thấp>80%, trên cao 87%. Mùa mƣa, nhất là khi có mƣa
phùn độ ẩm lên đến > 90%, nhƣng đến mùa khơ hanh độ ẩm chỉ cịn 70 – 75%, cá biệt
có ngày chỉ cịn 60% (vùng núi cao).


<b>b. Thuỷ văn </b>


Trong khu vực có hai hệ thống sơng chính là: Sơng Phó Đáy ở phía Tây và Sơng
Cơng ở phía Đơng. Đƣờng phân thuỷ của hai hệ thống sơng trên chính là dơng núi Tam
Đảo chạy từ Đèo Khế (Sơn Dƣơng) đến Mỹ Khê ( huyện Bình Xun).


Mạng lƣới sơng suối hai sƣờn Tam Đảo dồn xuống hai sơng chính nhƣ chân rết
khá dày và ngắn, có cấu trúc dốc và hẹp lòng từ đỉnh xuống chân núi, lƣu lƣợng nƣớc
lớn. Khi xuống tới các chân núi, suối thƣờng chảy dọc theo các thung lũng dài và hẹp
trƣớc khi đổ ra vùng đồi và vùng đồng bằng. Đặc điểm này rất thích hợp cho việc xây
dựng các đập chắn nƣớc tạo hồ phục vụ cho đồng ruộng và xây dựng hồ thuỷ điện nhỏ.


Do trong vùng có lƣợng mƣa lớn, mùa mƣa kéo dài, lƣợng bốc hơi ít nên cán
cân nƣớc dƣ thừa. Đó là nguyên nhân làm cho các dòng chảy từ đỉnh xuống có nƣớc


quanh năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

49


<b>Bảng 3.2. Tổng lƣợng nƣớc chảy mùa lũ và mùa kiệt </b>
Tên sơng Tên


trạm


Diện tích
lƣu vực


(Km2)


Tốc độ
dòng chảy


TB năm
(m3/s)


Tổng lƣu
lƣợng TB


năm
(109m3)


Tổng lƣu
lƣợng mùa
lũ (109



m3)


Tổng lƣu
lƣợng mùa
cạn (109


m3)


Phó Đáy Quảng


1190 26,3 0,83 0,63 0,20


Công Tân


Cƣơng


571 14,3 0,45 0,35 0,10


(Nguồn: Vƣờn quốc gia Tam Đảo)[19]


Sông suối trong vùng khơng có khả năng vận chuyển thuỷ, chỉ có khả năng làm
thuỷ điện nhỏ. Việc đắp đập tạo hồ có thể thực hiện đƣợc ở nhiều địa điểm dƣới chân
núi để phục vụ nhu cầu tƣới tiêu, cải thiện môi trƣờng du lịch sinh thái.


Hiện nay đã có một số cơng trình lớn nhƣ Hồ núi Cốc; Vai Miếu, Phú Xuyên
(Thái Nguyên); Hồ Vĩnh Thành; Làng Hà; Xạ Hƣơng; Bản Long và Thanh Lanh (Vĩnh
Phúc). Đây là những nguồn nƣớc tƣới khá tốt, song vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu tƣới tiêu
và sinh hoạt của nhân dân trong vùng.



<b>3.2. Dân sinh kinh tế </b>
<b>3.2.1. Kinh tế hộ gia đình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

50


Cơ cấu thu nhập trong các hộ gia đình nơng nghiệp, các hoạt động mang lại
nguồn thu lớn nhất tới 76%, chủ yếu là trồng trọt và chăn ni. Phần thu nhập cịn lại
chủ yếu thu hái từ rừng Vƣờn quốc gia Tam Đảo. Có những hộ gia đình nguồn thu
nhập từ Vƣờn quốc gia Tam Đảo chiếm tới 63%.


<b>3.2.2. Kinh tế trang trại </b>
<b>a. Đối tƣợng </b>


Hộ nông dân, công nhân, viên chức Nhà nƣớc và cán bộ trong lực lƣợng vũ
trang đã về hƣu. Các hộ chuyên sản xuất nông nghiệp, hoặc sản xuất nông nghiệp là
chính, có hoạt động các dịch vụ phi nông nghiệp ở nông thôn.


<b>b. Các ngành sản xuất đƣợc xếp vào trang trại </b>


Trồng trọt, chăn ni, trồng, chăm sóc và tu bổ rừng; nuôi trồng thuỷ sản.
Nhƣng với tiêu chí sản xuất hàng hố là mục đích, quy mơ sản xuất và mức độ tập
trung hố, chun mơn hố cao hơn so với nơng hộ nhƣ: đất đai, lƣợng đầu gia súc, gia
cầm, lao động, giá trị nơng sản hàng hố.


<b>c. Chủ trang trại </b>


Chủ trang trại phải là những ngƣời có kiến thức, kinh nghiệm và trực tiếp điều
hành sản xuất nông, lâm, thuỷ sản tại các trang trại.


<b>d. Các tiêu chuẩn xác định loại hình kinh tế trang trại </b>



- Giá trị sản lƣợng hàng hố và dịch vụ: ( tính bình quân một năm của một trang
trại)


Đối với miền Nam và Tây Nguyên, mỗi trang trại phải đạt tối thiểu là 50 triệu
đồng


Đối với miền Trung và miền Bắc, mỗi trang trại phải đạt tối thiểu là 40 triệu
đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

51


Qui mô sản xuất phải tƣơng đối lớn và vƣợt trội so với kinh tế nông hộ, tƣơng
ứng với từng ngành sản xuất và từng vùng kinh tế và qui định nhƣ sau:


Đối với trang trại trồng trọt: ( lấy qui mơ sản xuất là tiêu chí để nhận dạng)


+ Trồng cây hàng năm: từ 3ha trở lên đối với Nam Bộ và Tây Nguyên, và từ 2ha
trở lên đối với các vùng khác.


+ Với cây lâu năm là 5ha đối với Nam Bộ và từ 3ha trở lên đối với các vùng
khác. Đối với các trang trại lâm nghiệp từ 10ha trở lên đối với tất cả các vùng.


Đối với các trang trại đặc thù nhƣ trồng hồ tiêu diện tích khơng cần lớn nhƣng
chi phí cao nên chỉ qui định từ 0,5ha trở lên.


Đối với hộ chăn nuôi đƣợc xem xét là trang trại khi quy mô đàn gia súc tiêu chí sau:
+ Trâu bị sinh sản và lấy sữa từ 10 con trở lên. Trâu bò lấy thịt từ 50 con trở
lên.



+ Lợn từ 20 con trở lên, nếu nuôi lợn sinh sản và từ 200 con trở lên với lợn thịt.
+ Dê cừu sinh sản từ 100 con trở lên, thịt từ 200 con trở lên.


+ Gia cầm thƣờng xuyên từ 2000 con trở lên ( khơng tính gia cầm dƣới 7 ngày
tuổi) chỉ có các mơ hình kinh tế trang trại lâm nghiệp và trồng cây công nghiệp nhƣ ở
Đại Từ ( Thái Nguyên) và Bình Xuyên ( Vĩnh Phúc).


Tuy nhiên, các mô hình này chỉ đạt tiêu chuẩn về diện tích, cịn thu nhập thì
cũng chƣa cao, hoặc chƣa đến kỳ khai thác đối với cây lâm nghiệp.


Nhìn chung: Kinh tế trong vùng vẫn cịn nặng tính tự cung tự cấp, chƣa thực sự
phát huy đƣợc tiềm năng của vùng nguyên liệu gỗ giấy, nguyên liệu chè và mía đƣờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

52
<b>3.2.3. Kinh tế hợp tác xã </b>


Năm 1958,với chủ trƣơng hợp tác hố, các hộ gia đình góp đất và tài sản của
mình vào HTX. Những lao động chính trong hộ gia đình trở thành xã viên hợp tác xã.
Năm 1960, cả 3 tỉnh về cơ bản đã hoàn thành hợp tác hoá bậc thấp.


Từ năm 1960 – 1965, HTX tiếp tục củng cố, phát triển dần chuyển sang HTX
bậc cao qui mô lớn ( liên thôn và toàn xã hoặc liên xã). Trong giai đoạn này, kinh tế hộ
gia đình mất dần vai trị tự chủ. Nhà nƣớc đầu tƣ mạnh vào cơ sở vật chất – kỹ thuật
cho các HTX. Việc quản lý HTX luôn đƣợc cải tiến. Cùng với phong trào HTX, trong
nông nghiệp nông thôn, các doanh nghiệp nhà nƣớc ( nông, lâm trƣờng, trạm, trại) ra
đời và phát triển mạnh. Chính sách hợp tác hố đã thúc đẩy phát triển thuỷ lợi giao
thông, cải tạo đồng ruộng, đƣa giống mới vào sản xuất.


Đƣờng lối đổi mới của Đại hội Đảng lần VI (1986) đã tạo tiền đề quan trọng để
đổi mới căn bản mơ hình kinh tế, chuyển sang cơ chế thị trƣờng. Nhờ đó đã có những


bƣớc chuyển biến to lớn trong nông nghiệp, nông thôn, làm cơ sở ra đời hàng loạt thể
chế, chính sách quan trọng sau đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

53


Hiện nay, hợp tác xã dựa trên nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi để giúp đỡ nhau
phát triển sản xuất thông qua việc cho vay vốn (các hợp tác xã tín dụng), phổ cập kiến
thức canh tác các loài cây trồng, kiến thức chăn nuôi (các hợp tác xã khuyến nông,
khuyến lâm),… Các hợp tác xã nông nghiệp hiện nay, chủ yếu làm nhiệm vụ dịch vụ
giống, phân bón, hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ về vốn và kỹ thuật cho cac hộ xã viên trong xã.
Hợp tác xã nông nghiệp trong cùng tổ chức Đảng trên địa bàn xã còn là cơ quan xây
dựng các chỉ tiêu kinh tế xã hội cho xã, xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế để đạt
đƣợc các chỉ tiêu đề ra.


<b>3.3. Vai trò VQG Tam Đảo đối với bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trƣờng </b>
<b>vùng đồng bằng Bắc Bộ và Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

54


<b>3.3.2. Vai trò của VQG Tam Đảo đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học. </b>


Là VQG rộng 34.995ha nằm trên độ cao từ 100 – 1590m cách li với các vùng
núi cao lân cận, có địa hình phân hố phức tạp, nhiều sinh cảnh đa dạng và đặc sắc.
Đối với bảo tồn đa dạng sinh học, Vƣờn quốc gia Tam Đảo có vai trị quan trọng xuất
phát từ những lợi thế to lớn của nó đối với đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh
học. Đó là:


- Có giá trị đa dạng sinh học cao: đã biết gần 2500 lồi động, thực vật; trong đó
có 116 lồi có giá trị bảo tồn ( 14 lồi bậc E, 30 loài bậc V, 28 loài bậc T, 44 loài bậc
R) và 84 loài đặc hữu. Một số nhóm nhƣ Thú, Lƣỡng cƣ và Bị sát tỷ lệ lồi q hiếm


(có giá trị bảo tồn và đặc hữu) rất cao (Thú 30/70 = 42,8%), Lƣỡng cƣ ( 15/60 =
25,0%), Bò sát ( 20/96 = 20,8%). Số lƣợng các loài rất nguy cấp (E) cao, tới 14 loài,
trong đó có đến 5 lồi thú lớn, 1 lồi chim (Gà lơi lơng trắng) là những lồi nhạy cảm
nhất trong cơng tác bảo tồn hiện nay.Tính cấp thiết của các hoạt động bảo tồn đối với
các nhóm này ( thú, bò sát, lƣỡng cƣ) là rất cao vì chúng đang phải đối mặt với nạn săn
bắt trái phép để phục vụ cho du lịch. Một số loài thú lớn nguy cấp đã bị coi là tuyệt
chủng trong VQG Tam Đảo trong những năm gần đây nhƣ Voọc mũi hếch, Vƣợn đen
tuyền, hổ, báo hoa mai, báo gấm, sói đỏ, cầy mực và rái các thƣờng (Nguồn: Nguyễn
Xuân Đặng, 2006).[14]


- Có nguồn gen của các lồi thân thuộc với cây trồng: Đó là chè Shan hoang dại
và tập đoàn các loài trà hao vàng. Bảo vệ các loài này trong trạng thái hoang dại cũng
là bảo vệ nguồn gen quý cho phát triển nông, lâm nghiệp trong tƣơng lai, nguyên liệu
quý cho phát triển công nghệ sinh học và cho nên nông nghiệp kỹ thuật cao sau này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

55


lƣới thức ăn) điều chỉnh số lƣợng quần thể loài của chúng và tạo cơ hội bền vững cho
chúng cùng sống sót. Tính đa dạng sinh cảnh của VQG Tam Đảo đƣợc hình thành do
yếu tố tự nhiên sau: Sự phân hố khí hậu theo đai cao: ( theo sự tƣơng đồng của nhiệt
độ) thành đai khí hậu nhiệt đới từ độ cao 700-800m trở xuống và đai khí hậu á nhiệt
đới ở độ cao từ 800-1590m. Ngay trong cung một đai thì cang lên cao nhiệt độ càng
giảm.


- Có cách li khơng gian với các vùng có điều kiện thiên nhiên tƣơng tự ở các nơi
khác nhau nhờ sự bao quanh của đồng bằng làm cho mức độ đặc hữu của VQG cao,
các lồi động vật khơng có cơ hội bỏ đi ngay cả khi môi trƣờng bị tác động. Vì vậy,
việc bảo tồn sẽ hiệu quả hơn, trừ khi không ngăn chặn đƣợc nạn săn bắt bất hợp pháp
ngay chính trong vùng lõi và thiếu sự đồng thuận, hợp tác của cộng đồng địa phƣơng.



- Diện tích rộng và liên tục của địa hình đảm bảo cho sự liên tục của các sinh
cảnh (nơi ở, nơi kiếm ăn, nơi sống của con mồi,…) và sự di chuyển an toàn cho các
loài động vật trong các hoạt động sống (kiếm mồi, giao lƣu sinh sản,…). Tính liên tục
này cũng đảm bảo cho sự gặp gỡ giữa các nhóm nhỏ trong quần thể loài sống ở các địa
điểm khác nhau của VQG, làm tăng cơ hội sinh sản và sự đa dạng di truyền, giúp cho
quần thể đông hơn và khả năng sống sót cao hơn. Hơn nữa, tính liên tục trên diện tích
lớn cũng đảm bảo cho các điều kiện sinh thái môi trƣờng ổn định hơn, khả năng điều
chỉnh các nhân tố môi trƣờng thông qua chức năng của hệ sinh thái ( các dịch vụ hệ
sinh thái) cao hơn.


- Gần thủ đô Hà Nội và điều kiện đi lại dễ dàng: Đây là điều kiện rất quan trọng
để thực hiện các nghiên cứu giám sát quần thể các đối tƣợng bảo tồn cũng nhƣ các điều
kiện môi trƣờng sống của chúng.


<b>3.3.3. Vai trị đối với mơi trƣờng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

56


Dãy núi Tam Đảo là một đơn vị lãnh thổ có cả các yếu tố hội tụ và các yếu tố
phát tán các nhân tố môi trƣờng với các vùng lân cận và toàn bộ vùng đồng bằng và
trung du Bắc Bộ, đặc biệt là các nhân tố tham gia và khép kín vịng tuần hoàn nƣớc
trong thiên nhiên. Các yếu tố hội tụ đó là sự phân hố theo độ cao ủa dãy núi Tam Đảo,
hƣớng chắn gió làm hội tụ mây, gây mƣa tạo ra lƣợng mƣa lớn trên vùng lãnh thổ này.
Yếu tố phát tán là khả năng dự trữ, phân chia lƣợng mƣa vào hai dạng nƣớc ngầm,
nƣớc bề mặt và hệ thống thuỷ văn phong phú tham gia vào việc điều tiết, vận chuyển
lƣợng nƣớc thiên nhiên đó đến các vùng lân cận phục vụ cho đời sống, sản xuất và ra
đến tận biển đông.


Khả năng dự trữ nƣớc ở vùng đỉnh núi Tam Đảo rất cao, đặc biệt ở khu vực
Rừng ma ao dứa ( Tam Đảo 2). Nhờ các lồi cây ở đây có bộ rễ rất phát triển, lan rộng


và dày đặc, xuyên sâu tạo điều kiện thuận lợi cho nƣớc mƣa chuyển sang dạng nƣớc
ngầm, thấm sâu vào tầng đất, tăng cƣờng khả năng dự trữ và điều tiết nƣớc.


<b>b. Phân hố khí hậu, tạo ra các tiểu vùng khí hậu khác nhau. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

57


sƣờn đông ( sƣờn đón gió) nhiều hơn, khi đi qua đỉnh sang sƣờn tây do lƣợng hơi nƣớc
đã giảm nên mƣa nhỏ hơn có khi khơng mƣa, cịn gió do đã nhận đƣợc nhiệt độ từ khối
núi và thảm thực vật nên ấm hơn so với lúc nó gặp sƣờn đông.


Nhƣ vậy dãy Tam Đảo nhƣ một bức bình phong chắn gió đã tạo ra hai tiểu cùng
khí hậu trong vùng đồng bằng chân núi, khác biệt khá rõ ràng: tiểu vùng phía đơng
(sƣờn đơng) rét và mƣa nhiều hơn, trong khi đó tiểu vùng phía tây thì ấm và khơ hơn
(ít mƣa hơn)


<b>3.3.4. Tai biến thiên nhiên. </b>


Đối với tai biến thiên nhiên, dãy núi Tam Đảo có vai trị hai mặt. Với một số tai
biến, nhƣ hạn hán và sa mạc hố thì điều hồ, làm giảm thiểu mức độ và các tác hại.
Với một số khác, nhƣ trƣợt lở đất đá, lũ quét, ngập lụt thì dãy núi này là kẻ thủ phạm
tiềm năng, hung dữ. Các yếu tố làm nên tính hai mặt này là cấu tạo địa chất; địa hình
núi cao sƣờn dốc; mƣa nhiều, cƣờng độ dòng chảy mạnh; và lớp phủ thực vật.


Về cấu tạo địa chất: Dãy núi Tam Đảo đƣợc cấu tạo từ đá phun trào axit tuổi
Triat thuộc hệ tầng Tam Đảo ( T2td). Hệ tầng phun trào axit Tam Đảo bao gồm chủ yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

58


gắn kết càng giảm và nguy cơ trƣợt lở càng tăng. Ngay đất hình thành từ các loại đá


gốc này cũng có thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt thơ, dễ bị xói mịn và rửa trơi, nhất là
những nơi có độ dốc cao hơn 350<sub>. Đất bị xói mịn rất mạnh để trơ lại tầng đá gốc cứng </sub>


rắn. Nếu vì một lí do nào đó làm lớp phủ rừng bị phá hoại trên lập địa này, thì dù có
đầu tƣ cao cũng khó phục hồi lại lớp phủ rừng nhƣ xƣa. ( FIPI,1992)[19].


Trong điều kiện địa hình miền núi, hƣớng và độ dốc của mặt trƣợt so với chiều
cao địa hình ảnh hƣởng đến nhiều quá trình liên quan đến sự trƣợt lở và sụt lở. Trên
các sƣờn thoải hơn, mặt trƣợt cùng hƣớng với bề mặt địa hình, tầng phun trào trên che
phủ tầng ở dƣới tạo nên cân bằng sƣờn giữ cho sƣờn dốc ổn định. Tuy nhiên khi các
tầng này bị dập vỡ mạnh, nƣớc mặt len lỏi thấm vào các bề mặt trƣợt và thấm đầy các
kẽ nứt, độ gắn kết bị giảm đi có thể dẫn đến sạt lở. Quá trình trƣợt lở nhiều khi xảy ra
theo kiểu dây chuyền, khối ở trên trƣợt và va vào khối ở dƣới, phá vỡ độ gắn kết của
mặt trƣợt làm khối này cũng trƣợt luôn, với động năng lớn hơn. Cứ nhƣ thế thì mặt
trƣợt càng lớn ( diện tích của tầng càng lớn) thì hiện tƣợng trƣợt lở càng dữ dội. Đồng
thời cũng có thể kéo theo lũ quét, lũ bùn đất. Hiện tƣợng này sẽ mạnh hơn khi độ dốc
của mặt trƣợt càng cao. Trong khi đó, sƣờn dốc hơn nằm ở phía lƣng mặt trƣợt; các
tầng phun trào nhƣ đƣợc chêm vào sƣờn dốc; đầu phía ngồi của các tầng tích tụ đƣợc
nƣớc mƣa, bị phong hoá mạnh và trở lên dễ gãy vụn, gây nên hiện tƣợng sụt lở và lũ
ống do độ dốc của sƣờn quá lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

59


Vai trò của lớp phủ thực vật trong trƣờng hợp cấu tạo địa chất yếu và địa hình sƣờn
dốc là rất quan trọng. Nó làm tăng sức gắn kết của các tầng, khối đá gốc, duy trì cân
bằng sƣờn và hạn chế nguy cơ trƣợt lở cũng nhƣ sụt lở


<b>3.4. Tiềm năng du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Tam Đảo </b>
<b>3.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Vƣờn quốc gia Tam Đảo </b>



Vƣờn quốc gia Tam Đảo là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Lâm
Nghiệp. Với cơ cấu tổ chức nhƣ sau:


<b>3.4.2. Cấu trúc các hệ sinh thái chính của Tam Đảo </b>
Vƣờn quốc gia Tam Đảo có các kiểu rừng chính sau:
- Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới


- Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi trung bình
- Kiểu rừng lùn trên đỉnh núi


- Một số kiểu rừng khác


<b>Ban Giám đốc </b>


<b>Các phòng chức năng </b> <b>Các đơn vị trực thuộc </b>


Phòng Tổ
chức –
Hành
chính


Phịng Kế
hoạch –
Tài chính


Phòng
Khoa học -
Hợp tác
quốc tế



Trung tâm
DVDLST
& GDMT


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

60
<b>a. Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

61


Do sự gia tăng dân số quá nhanh và nhu cầu về gỗ củi của nhân dân trong vùng cũng
tăng theo, nên kiểu rừng này cũng bị khai thác, lợi dụng nhiều trong những năm từ
1970 – 1995.


Diện tích kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới ngun sinh cịn lại rất
ít, đa phần đã bị tàn phá với hình thức chặt chọn làm kết cấu tổ thành lồi và tầng thứ
thay đổi nhiều. Nhìn chung quần hệ thực vật kiểu rừng này gồm nhiều tầng có chiều
cao tới 25m, tán kín rậm với những lồi cây lá rộng thƣờng xanh hợp thành.


- Tầng vƣợt tán hình thành bởi một số loại cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) nhƣ:
Chò nâu (Dipterocarpus petusus), Táu muối (Vatica fleuryana), Giổi (Michelia sp.), và
Trƣờng mật (Pavviesia anamensis)…


- Tầng ƣu thế gồm số loài cây thuộc họ Re (Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ
Sim (Myrtaceae), họ Cà phê (Rubiaceae).


- Tầng dƣơí tán gồm một số loài cây mọc rải rác dƣới tán rừng thuộc các họ
Máu chó (Myristicaceae), họ Na (Annonaceae).


- Dƣới nữa là tầng cây bụi có các lồi thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), Đơn nem
(Myrsinaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae). Cuối cùng là tầng cỏ, quyết. Ở những nơi


khe ẩm có xuất hiện lồi quyết thân gỗ.


<b>b. Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi trung bình. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

62


ngành Hạt Trần nhƣ Thông nàng (Dacrycarpusimbricatus), Pơ mu (Fokienia
<i>hodginsii), Thông tre (Podocarpus neriifoius). Ngồi ra, cịn thấy các lồi Thơng n </i>
tử (Podocarpus pilgeri), và Kim giao (Nageia fleuryi).


Ở một vài nơi trên sƣờn Đông núi Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ, mật độ cây
Hạt Trần dày hơn, chủ yếu là Pơ mu (Fokienia hodginsii) tạo nên một quần thể hỗn
hợp giữa các lồi cây lá rộng và lá kim cịn gọi là kiểu phụ hỗn hợp lá rộng, lá kim.


Dƣới tán rừng á nhiệt đới thƣờng có Vầu đắng. Lên cao hơn nữa là Sặt gai
(Arundinaria giffithiana) mọc dày đặc dọc theo các dông núi. Ven theo các sƣờn núi
thƣờng có các lồi cây bụi thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), họ Đơn nem (Myrsinaceae),
họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)…


<b>c. Rừng lùn trên đỉnh núi </b>


Rừng lùn trên đỉnh núi là một kiểu phụ đặc thù của rừng kín thƣờng xanh mƣa
ẩm á nhiệt đới núi thấp đƣợc hình thành trên các đỉnh dông dốc hay trên các đỉnh núi
cao đất xƣơng xẩu, nhiều nắng gió, mây mù thƣờng xuyên bao phủ. Cây cối ở đây
thƣờng thấp bé, phát triển chậm, thân và cành đƣợc Địa y và Rêu bao phủ. Đất dƣới
tầng rừng khá mỏng nhƣng có tầng thảm mục khá dầy (ở một số nơi nhƣ đỉnh Rùng
Rình, tầng thảm mục có thể dày hơn 1m).


Thực vật chủ yếu là các loài cây thuộc họ Đỗ quyên (Ericaceae), Giổi nhung
(Michelia faveolata), Hồi núi (Illicium griffithii). Từ các đỉnh cao của Tam Đải xuống


thấp hơn, các loài thuộc họ Đỗ quyên giảm dần, các loài thuộc họ Re (Lauraceae), họ
Hồi (Illiciaceae), họ Thích (Aceraceae) tăng lên về số lƣợng cá thể.


<b>d. Rừng tre nứa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

63
<b>e. Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy </b>


Vƣờn quốc gia Tam Đảo có 23 xã vùng đệm nằm trên địa bàn 3 tỉnh Vĩnh Phúc,
Thái Nguyên, Tuyên Quang bao quanh. Rừng ở đây trƣớc những năm 90 bị tác động
mạnh bởi hoạt động khai thác gỗ của các Lâm trƣờng đóng trên địa bàn giáp ranh với
Vƣờn và canh tác nƣơng rẫy của nhân dân vùng đệm. Sau khi thành lập Vƣờn quốc
gia Tam Đảo, việc đốt nƣơng làm rẫy giảm xuống rõ rệt. Do tác động mạnh của con
ngƣời, thành phần thực vật ở đây ít nhiều có biểu hiện cho thực vật rừng thứ sinh đƣợc
phục hồi sau khi đất đƣợc sử dụng cho canh tác nƣơng rẫy hoặc phục hồi sau khi rừng
đƣợc khai thác.


Sau khi khai thác, làm nƣơng rẫy rừng đƣợc khôi phục bởi các loài nhƣ Bục
trắng (Mallotus apelta), Bục bạc (Mallotus paniculatus), Ba soi (Macaranga
<i>denticulata), Bồ cu vẽ, Thẩu tấu, Dền, Dung, Màng tang,… Loại hình rừng này thƣờng </i>
mọc thành các chòm rải rác thuộc các xã nhƣ Quân Chu, Phú Xuyên, La Bằng thuộc
huyện Đại Từ và các xã Hợp Hoà, Kháng Nhật thuộc huyện Sơn Dƣơng.


Trên các loại đất Feralit đỏ vàng, đỏ nâu, vàng, có rừng thứ sinh với thành phần
lồi cây phong phú hơn cụ thể các loài cây tiên phong ƣa sáng mọc nhanh trong đó
đáng lƣu ý nhất là Mán đỉa (Pithecolobium clypearia), Chẹo tía, Dung, Lim xẹt,…


Rừng phục hồi ít bị tác động đƣợc thấy ở các xã thuộc huyện Sơn Dƣơng. Do
các diện tích đó đƣợc giao khốn cho ngƣời dân chăm sóc. Vì vậy, các lồi thực vật
rừng có giá trị cịn tồn tại khá phong phú, trong đó Lim xanh, Trâm, Mán đỉa, Cơm,


Trám, các loài họ Xoan, đại diện các loài Ficus spp. (họ Moraceae), Thơi chanh, Sịi
tía, Sau sau, một số loài cây bụi và thảo thuộc họ Mua hoặc Dƣơng xỉ thân gỗ Cyathea,
và các loài thuộc Dƣơng xỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

64


Rừng trồng Tam Đảo đã có từ thời kỳ Pháp thuộc. Đó là những diện tích rừng
Thơng đi ngựa (Pinus massoniana) đƣợc trồng dọc hai ven đƣờng lên thị trấn Tam
Đảo để tạo cảnh quan đẹp cho khu du lịch Tam Đảo, cải thiện môi trƣờng sinh thái và
rừng Lim xanh rất tƣơi tốt chạy dọc theo dải đồi thấp từ xóm Thơng đến gần Đồng
Giếng. Do con ngƣời chặt phá nên hiện nay rừng đó chỉ có khoảng 190ha ở Phù Mây
với mật độ 300cây/ha. Loài dứa hao đƣợc trồng dƣới tán rừng Lim xanh sinh trƣởng
phát triển rất tốt cho năng suất cao và chất lƣợng quả ngon.


Năm 1962, công tác trồng rừng mới đƣợc bắt đầu trở lại ở Tam Đảo. Loài cây
trồng chủ yếu là những lồi cây nhập nội nhƣ Thơng, Bạch đàn và gần đây là Keo lá
tràm và Keo tai tƣợng, tạo thành 3 loại rừng chính:


- <b>Rừng Thơng đi ngựa: </b>


Rừng Thông đuôi ngựa trồng ở độ cao và lập địa khác nhau. Rừng dƣới 10 tuổi
có mật độ 1.400 – 1.800 cây/ha, cao nhất 2.200cây/ha. Rừng ở độ tuổi 15 có mật độ
trung bình từ 1.300 – 1.400 cây/ha. Nhƣng ở tuổi trên 20, mật độ chỉ còn lại từ 700 –
900cây/ha. Mật độ giảm sút này là do hậu quả của việc chặt phá của dân trong vùng. Ở
tuổi 20, đƣờng kính trung bình 20cm, chiều cao biến động từ 14-17m với trữ lƣợng
200m3/ha. Nhìn chung, rừng phát triển đều, lƣợng sinh trƣởng trung bình về đƣờng
kính từ 0,6 – 1cm/năm.


- <b>Rừng Bạch đàn: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

65


chiều cao. Với mật độ trồng 2.500cây/ha và tốc độ sinh trƣởng nhanh, rừng trồng Bạch
đàn chỉ 2 năm đã khép tán.


Một số xã ven Tam Đảo thuộc huyện Sơn Dƣơng và Tam Đảo còn trồng thêm
loại Bạch đàn mà dân ở đây quen gọi là Bạch đàn “ Rau dền” (Eucalyptus urophylla).
Bạch đàn này sinh trƣởng chiều cao chậm hơn so với Bạch đàn trắng, nhƣng sinh
trƣởng đƣờng kính cũng khơng kém. Ƣu điểm của loài này là thân cây cứng chắc, mọc
thẳng và ít bị đổ nghiêng khi cịn non.


- <b>Rừng Keo </b>


Loài Keo đƣợc trồng phổ biến hiện nay là Keo lá tràm (Acasia auriculiformis)
và Keo tai tƣợng (Acacia mangium). Chúng là những loài cây thuộc họ Vang
(Caesalpiniaceae) đƣợc nhập nội và trồng ở nƣớc ta trong nhiều năm. Keo ở Tam Đảo
nhìn chung sinh trƣởng tốt. Nó đƣợc trồng thuần lồi và trồng hỗn giao với Bạch đàn.
Cây có đặc điểm: Tán lá dày chậm phân huỷ, rễ cây có nốt sần nên có tác dụng che phủ
và cải tạo đất rất tốt. Nhƣng Keo có nhƣợc điểm phân cành sớm, nhiều thân, cây nhỏ,
giá trị sử dụng kém nên hiện nay ít đƣợc phát triển.


<b>h. Trảng cây bụi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

66


(Rhodomyrtus tomentosa), Màng tang (Litsea cubeba), Sầm (Memexylon edule), Chổi
xuể (Baeckea frutescens), Lau (Sacharum), Tơ xanh (Casytha filiormis), Bòng bong
(Lygodium sp.), Kim cang (Smilax sp.), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Seo gà (Pteris
<i>multifida),…, số cá thể nhiều thƣờng tập trung vào một số họ nhƣ họ Mua </i>
(Melastomaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Hoà Thảo (Poaceae).



<b>i. Trảng cỏ </b>


Thành phần thực vật trảng cỏ đƣợc hình thành trên các kiểu rừng đã bị khai
thác, đất bị thoái hoá mạnh do đốt nƣơng hàng năm, có thể phân biệt bằng hai loại hình
sau:


- Trảng cỏ cao: Thƣờng gồm các loài cỏ cao khoảng 2m mọc thành từng bụi
nhƣ: Lách (Saccharum spontaneum), Cỏ chít (Thysanolema maxima), mọc chung với
Cỏ lào (Chromolaena odorata), rải rác trên trảng cỏ này có các cây bụi nhƣ: Thao kén
(Helicteres spp.), Chổi xuể (Baeckea frutescens), Thẩu tấu (Aporosa dioica), Bùm bụp
(Mallotus barbatus), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa)… Trảng cỏ cao phân bố rải rác ở độ
cao dƣới 400m ở các bãi trống ven đƣờng Tam Đảo 1.


- Trảng cỏ thấp: Thƣờng gồm các loài cỏ thấp hơn 1m, mọc thành thảm cỏ dày
đặc hoặc rải rác. Thành phần loài tƣơng đối nghèo nàn, Cỏ tranh (Imperata cylindrica)
chiếm ƣu thế. Ngoài ra cịn có Cỏ đắng (Paspalum scrobiculatum), Cỏ sâu róm
(Setaria viridis),…


<b>3.5. Hệ thực vật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

67


Nhìn chung, hệ thực vật ở Tam Đảo khá phong phú, đƣợc phân bố trên nhiều
sinh cảnh khác nhau nhƣ: Trảng cây bụi, trảng cỏ, các loài cây gỗ trên núi đất và núi
đá. Đến nay ở Vƣờn quốc gia Tam Đảo đã điều tra thống kê đƣợc 1436 loài thuộc 741
chi trong 219 họ của 6 ngành thực vật, cụ thể là:[19]


<b>Bảng 3.3. Thành phần hệ thực vật VQG Tam Đảo </b>



<b>Số TT </b> <b>Tên ngành </b> <b>Số loài </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


1 Hạt kín 1149 80,01


2 Hạt trần 17 1,18


3 Thông đất 13 0,91


4 Cỏ tháp bút 1 0,07


5 Dƣơng xỉ 59 4,11


6 Rêu 197 13,72


<b>Tổng số </b> <b>1436 </b> <b>100,00 </b>


( Nguồn VQG Tam Đảo 2007)[19]


Trong đó có 58 lồi mang nguồn gen q hiếm và 68 lồi đặc hữu có trong sách
đỏ của Việt Nam và sách đỏ thế giới. Những loài này đƣợc ƣu tiên, bảo tồn và phát
triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

68


Trong các họ đã điều tra, những họ có nhiều loài phân bố trong khu vực là: họ
Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Long não (Lauraceae), họ Dẻ
(Fagaceae), họ Kẹn (Lycopodiaceae), họ Dƣơng xỉ mộc (Cyatheaceae), họ Tuế
(Cycadaceae), họ Kẹn (Hippoccastanaceae), họ Thanh thất (Simaroubaceae), họ Gối
hạc (Leeaceae)…



Một số loài có phạm vi phân bố hẹp nhƣ: Dẻ tùng sọc trắng (Sam bông)
(Amentotaxusargotaenia), Thông tre lá ngắn (Nageia pilgeri), Thích lá xẻ (Acer
<i>willson), Trầu tiên (Asarummaximum), Kim giao (Podocapus fleuryi), Trà hoa vàng </i>
Tam Đảo (Camellia petelotii)…


Hệ thực vật rừng Tam Đảo còn đa dạng về các lồi q hiếm. Có rất nhiều lồi
thực vật quý hiếm đã đƣợc phát hiện,chúng phân bố ở các đai cao khác nhau. Trong đó
có những lồi chỉ cịn số lƣợng ít nhƣ Kim tuyến (Anvectochitus setaceus), Vù hƣơng
(Cinnamomumbalanceae), Kim giao (P. <i>fleuryi), Dẻ tùng sọc trắng (Sam bông) </i>
(Amentotaxus argotaenia), Trầm hƣơng (Aquilaria crassna)…


<b>3.6. Hệ động vật Vƣờn quốc gia Tam Đảo </b>


Dựa trên kết quả khảo sát và các tài liệu của các tác giả Delacour (1931),
Bourret (1943), Võ Quí (1971), Đào Văn Tiến (1984), Trƣơng Văn Lã, Nguyễn Văn
Sáng, Hồ Thu Cúc, Lê Xuân Huệ, trong khu vực Tam Đảo Đã thống kê đƣợc 1141 loài
động vật thuộc 150 họ của 39 bộ trong các lớp động vật nhƣ sau:


<i><b>Bảng 3.4. Thành phần hệ động vật Tam Đảo </b></i>


<b>STT </b> <b>Lớp </b> <b>Số loài </b> <b>Số giống </b> <b>Số họ </b> <b>Số bộ </b>


1 Chim 239 140 50 17


2 Thú 70 48 25 8


3 Bò sát 124 46 16 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

69



5 Côn trùng 651 271 57 9


<b>Tổng số </b> <b>1.141 </b> <b>516 </b> <b>156 </b> <b>39 </b>


( Nguồn: Vƣờn Quốc gia Tam Đảo 2007)[19]


<b>3.6.1. Tính đa dạng lồi của hệ động vật Tam Đảo </b>


Hệ động vật Vƣờn quốc gia Tam Đảo phong phú về thành phần loài với tổng số
loài động vật là 1141 và cụ thể của từng lớp nhƣ sau (Nguồn Vƣờn quốc gia Tam Đảo
2007).[19]


* Lớp thú có 70 lồi. Tính đa dạng cao nhất là bộ Ăn thịt (Carnivora) có 23 lồi
(chiếm 32,86% tổng số loài trong lớp thú) nằm trong 20 giống của 6 họ tiếp đến là bộ
Gặm nhấm (Rodentia) có 20 lồi (chiếm 28,57% tổng số lồi trong lớp thú). Nằm trong
12 giống của 5 họ; bộ Linh trƣởng (Primates) có 6 loài nằm trong 4 giống của 3 họ.
Hai bộ, mỗi bộ có năm loài là bộ Dơi (Chiroptera) (4 giống, 3 họ) và Guốc chẵn
(Artiodactyla) (5 giống, 4 họ). Bộ ăn sâu bọ có 2 lồi nằm trong 2 giống của 2 họ. Hai
bộ còn lại là bộ Nhiều răng (Scandenta) và bộ Tê tê (Pholidota), mỗi bộ có 1 loài nằm
trong 1 giống của 1 họ.


Về các họ trong lớp thú, đặc biệt có họ Chuột (Muridae) có tính đa dạng lồi
cao nhất lên tới 11 loài (chiếm 17,19% tổng số loài thú) thuộ 4 giống. Trong đó, giống
Rattus có tới 8 lồi. Họ cầy (Viverridae) có 8 lồi thuộc 8 giống. Họ Chồn (Mustelidae)
có 6 lồi thuộc 5 giống. Họ Sóc cây (Sciuridae) có 5 lồi thuộc 3 giống. Họ Khỉ
(Cercopothecidae) có 5 lồi thuộc 2 giống; trong đó giống Macaca có 4 lồi. Họ Mèo
(Felidae) có 4 lồi thuộc 3 giống. Các họ cịn lại chỉ có 1-2 lồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

70



(Columbiformes), 4 giống, 1 họ. Bộ Gà (Galliformes), 7 giống, 1 họ. Bộ Chim lặn
(Podiciformes) , 7 giống, 2 họ. Bộ Giẽ (Charadriiformes) có 6 lồi, 4 giống, 2 họ. Bộ
Yến (Apodiformes) có 5 lồi, 3 giống, 1 họ. Bộ Sừu (Gruiformes) có 4 lồi, 3 giống, 3
họ. Hai bộ còn lại là: Bộ Nuốc (Trogoniformes) và Bộ Cú muỗi (Caprimulgiformes),
mỗi bộ chỉ có 1 lồi, 1 giống, 1 họ.


Họ Khƣớu (Timaliidae) có tính đa dạng loài cao nhất, lên tới 26 loài (chiếm
10,88% tổng số loài chim) thuộc 11 giống. Thứ 2 họ Đớp ruồi (Musscicapidae) có 18
lồi thuộc 4 giống. Thứ 3 là họ Chim chích (Sylviidae) có 14 lồi thuộc 8 giống. Thứ tƣ
là họ Gõ kiến (Picidae) có 11 lồi thuộc 8 giống. Tiếp đến là họ Cu cu (Cuculidae) có
10 lồi thuộc 7 giống và họ Chào mào (Pynonotidae) có 10 lồi thuộc 3 giống. Họ Trĩ
(Phasianidae) có 7 lồi thuộc 7 giống và họ Bồ câu (Columbidae) có 7 lồi, 4 giống.
Bốn họ có 6 loài là: họ Diệc (Ardeidae), 6 giống, họ Ƣng (Falconidae), 3 giống; họ Cú
mèo (Strigidae), 3 giống và họ Phƣờng chèo (Campephagidae), 3 giống. Bốn họ có 5
lồi là: họ Rẽ (Scolopacidae), 3 giống; họ Yến (Apodidae), 3 giống; họ Chim xanh
(Irenidae), 3 giống và họ Hút mật (Nectariniidae), 3 giống. Tám họ có 4 lồi là: họ Bói
cá (Alcedindae), 3 giống; họ Cu rốc (Capitonidae), 1 giống; họ Chim sâu (Dicaeidae),
1 giống; họ Sáo (Sturnidae), 3 giống và họ Quạ (Corvidae), 4 giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

71


Lớp lƣỡng cƣ có 57 lồi. Tính đa dạng lồi cao nhất là bộ Khơng đi (Anura)
có 26 lồi chiếm 45,61% tổng số loài trong lớp lƣỡng cƣ. Họ Ếch nhái (Ranidae) có tới
14 lồi (chiếm 24,56% tổng số lồi trong lớp lƣỡng cƣ). Họ Cóc bùn (Pelobatidae), có
4 loài, 3 giống. Họ Ếch cây (Rhacophoridae) có 3 lồi, 2 giống và họ Nhái bầu
(Microhylidae) có 3 lồi, 1 giống. Họ Cóc (Bufonidae) có 1 lồi, 1 giống. Hai bộ có
đi (Caudata) và bộ Khơng chân (Apoda) mỗi bộ chỉ có 1 lồi, 1 giống.


Lớp Cơn trùng có 651 lồi thuộc 57 họ của 9 bộ. Tính đa dạng loài cao nhất
thuộc về Bộ Cánh cứng (Coleoptera) với 187 loài chiếm 28,73% tổng số lồi cơn


trùng. Tiếp đến là bộ Cánh vảy (Lepidoptera) với 162 lồi, chiếm 24,88% tổng số lồi
cơn trùng hiện có ở Vƣờn quốc gia Tam Đảo.


<b>3.6.2. Động vật đặc hữu và quý hiếm </b>
<b>a. Động vật đặc hữu </b>


Vƣờn Quốc gia Tam Đảo có 39 loài và phân loài đặc hữu gồm:[19]


<i><b>Những loài đặc hữu hẹp chỉ có ở Vườn Quốc gia Tam Đảo bao gồm 11 lồi: </b></i>


- Bị sát (Reptilia)


1. Rắn Sãi angen - Amphiesma angeli


2. Rắn Ráo thái dƣơng - Boiga multitempolaris
- Ếch nhái (Amphibia)


3. Cá Cóc Tam Đảo - Paramesotriton deloustali
- Côn trùng (Insecta)


4. Strangalia tonkinea
5. S. medvedevi


5. Microlenecamphis sexmaculatus
7. Arachnoparmena zaitzevi


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

72
9. Scetodonta vietnamica
10. Vilia punchra



11. Itara vietnamensis


<i><b>Những loài đặc hữu miền Bắc Việt Nam có ở Vườn Quốc gia Tam Đảo : 22 </b></i>
<i><b>loài và phân loài gồm </b></i>


- Chim (Aves)


1. Gà tiền mặt vàng - Polyplectron bicalcaratum
2. Gà so họng trắng - Arborophila brunneopectus
3. Gà so trắng gụ - Tropicoperdix chloropus
4. Sếu xám - Grus nigricollis


5. Đuôi cụt đầu xám - Pitta soror
6. Đuôi cụt gáy xanh - Pitta nipalensis
7. Cành cạch nhỏ - Hysipetes propinquus
8. Hút mật ngực đỏ - Aethopyga saturata


9. Hút mật Tam Đảo - Nectarinia jugularis tamdaoensis
- Bò sát (Reptilia)


10. Thằn lằn eme Tam Đảo - Eumeces tamdaoensis


11. Thằn lằn phê nô ba vạch - Sphenomorphus tritaeniatus
12. Rắn lụ đầu đen - Azemiops feae


13. Rùa hộp trán vàng - Cistoclemmys galbinifrons
- Ếch nhái (Amphilia)


14. Chàng mẫu sơn - Rana maosonensis
15. Chàng vạch - Rana microlineata


16. Ếch gai sần - Rana verrucospinosa
- Côn trùng (Insecta)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

73
18. Asp. moiensis


19. Cleorina costa


20. Smaragdina labois sierei
21. S. tonkinensis jacoby
22. Tonkinaris decoratus


<i><b>Những loài đặc hữu ở Việt Nam có ở Vườn Quốc gia Tam Đảo gồm 6 loài: </b></i>


- Chim (Aves)


1. Cu xanh đuôi nhọn - Treron apicauda


2. Phƣờng chèo đỏ đuôi dài - Pericrocotus ethologus
3. Bông lau tai trắng - Pycnonotus aurigaster


4. Bách thanh nhỏ - Lanius collorioides
5. Chích choè lửa - Copsychus malabaricus
- Ếch nhái (Amphlia)


6. Ếch cây dế - Philautus gryllus
<b>b. Động vật quý hiếm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

74



<b>Bảng 3.5. Số loài động vật quý hiếm ở Vƣờn Quốc gia Tam Đảo </b>


<b>STT </b> <b>Lớp </b>
<b>động vật </b>


<b>Số loài có giá trị bảo tồn Số lồi </b>
<b>đặc </b>
<b>hữu </b>


<b>Số loài </b>
<b>trong sách </b>
<b>đỏ thế giới </b>


<b>Số loài trong </b>
<b>CITES </b>
<b>Tổng </b>


<b>số </b> <b>E </b> <b>V </b> <b>T </b> <b>R </b> I II


1. Chim 8 2 2 3 1


2. Thú 23 5 11 1 6


3. Bò sát 24 1 8 9 6


4. Lƣỡng cƣ 8 1 1 3 3
5. Côn trùng 1 1


<b>Tổng số </b> <b>64 </b> <b>10 </b> <b>22 16 16 </b> <b>39 </b> <b>18 </b> <b>4 </b> <b>4 </b>
(Nguồn VQG Tam Đảo 2007)[19]



- Những loài động vật đặc hữu hẹp ở Vƣờn Quốc gia Tam Đảo gồm 11 lồi
trong đó có 2 lồi bị sát, 1 lồi lƣỡng cƣ và 8 lồi cơn trùng.


- Những loài động vật đặc hữu miền Bắc Việt Nam gặp ở Vƣờn Quốc gia Tam
Đảo gồm 15 lồi trong đó có 2 lồi chim, 4 lồi bị sát, 3 lồi lƣỡng cƣ và 6 lồi cơn
trùng.


- Những loài động vật đặc hữu của thiên nhiên Việt Nam gặp ở Vƣờn Quốc gia
Tam Đảo gồm 6 lồi trong đó có 5 lồi chim, 1 lồi lƣỡng cƣ.


- Những lồi có tên trong Danh sách Động vật rừng cấm săn bắt của Nghị định
18/HĐBT ngày 17/01/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng gặp ở Vƣờn Quốc gia
Tam Đảo gồm 20 lồi trong đó có 10 lồi thuộc phụ lục IB (thú 8 lồi, 1 lồi bị sát, 1
loài lƣỡng cƣ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

75


lƣỡng cƣ và 1 lồi cơn trùng) trong đó gồm: mức Đang nguy cấp (E - Endangered) có 5
lồi thú, 1 lồi bị sát, 1 lồi lƣỡng cƣ và 1 lồi cơn trùng; ở mức Sẽ nguy cấp (V -
Vulnerable) có 12 lồi thú, 4 bị sát và 1 lồi lƣỡng cƣ; ở mức Hiếm (R - Rare) có 4
lồi thú, 2 lồi chim, 5 lồi bị sát và 2 lồi lƣỡng cƣ; ở mức Bị đe doạ (Threatened) có
1 lồi thú, 7 lồi chim, 7 lồi bị sát và 3 loài lƣỡng cƣ.


- Những loài động vật quỹ hiếm có tên trong các Phụ lục CITES gặp ở Vƣờn
Quốc gia Tam Đảo có 8 lồi gồm 4 lồi thú (3 lồi ở phụ lục I và 1 loài ở phụ lục II) 3
lồi bị sát (1 lồi ở phụ lục I và 3 loài ở phụ lục II).


- Những loài động vật quý hiếm có tên trong Red list của IUCN gặp ở Vƣờn
Quốc gia Tam Đảo có 18 lồi gồm: 14 loài thú (EN: 1 loài, LR: 2 loài, VU: 11 lồi), 3


lồi bị sát (EN: 1 lồi, LR: 2 loài) và 1 loài lƣỡng cƣ VU.


<b>3.7. Các di tích lịch sử: </b>


Trong khu vực núi Tam Đảo và vùng đệm có nhiều thắng cảnh và di tích văn
hố lịch sử nhƣ:


<b>3.7.1. Đài truyền hình: </b>


Đây là trạm tiếp sóng cao 100m nằm trên đỉnh núi cao hơn 1.100m. Từ chân núi
đi lên đến Đài phải leo qua 1520 bậc. Từ đây có thể nhìn về Vĩnh n, Việt Trì, hồ Núi
Cốc. Đài thƣờng có mây bao phủ tạo nên một quang cảnh thơ mộng.


Đài truyền hình Tam Đảo đƣợc khởi cơng xây dựng từ năm 1973, hoàn thành
năm 1978, nay thuộc Cục Kỹ thuật phát thanh, truyền hình quản lý.


<b>3.7.2. Đền Bà chúa Thƣợng ngàn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

76
<b>3.7.3. Đền Thạch kiếm </b>


Ở độ cao trên 900m, trên dông núi Mỏ Quạ, ngang thôn 2 sang. Khi làm đƣờng
du lịch quanh khu nghỉ mát Tam Đảo, nhân dân gặp một hịn đá hình lƣỡi kiếm và lập
bàn thờ. Đền đang xuống cấp nên cần trùng tu lại.


<b>3.7.4. Đền Mẫu </b>


Trên đƣờng đi lên thị trấn Tam Đảo, gần lối rẽ vào Rùng Rình. Đền thờ Năng
Thị Tiêu. Năm 1946 bị phá làm nhà bƣu điện, nay đã đƣợc xây dựng lại.



<b>3.7.5. Đền thờ Đức Thánh Trần </b>


Ở gần thôn 2 trên độ cao 800m. Đền cao 6-7m, mái cong, xung quanh đã trồng
nhiều cây gỗ và cây cảnh. Đền này thờ vong chân hƣơng Đức Thánh Trần ở đền Kiếp
Bạc. Đền đƣợc xây dựng năm 1938, ngày kỵ vào 20 tháng 8 âm lịch.


<b>3.7.6. Khu danh thắng Tây Thiên </b>


Khu danh thắng Tây Thiên nằm trong thung lũng lòng chảo của dãy núi Tam
Đảo thuộc địa phận xã Đại Đình – huyện Tam Đảo. Độ cao từ cốt 54 – 1100m so với
mặt biển, trong phạm vi chiều dài 11Km, chiều ngang 1Km.


Trong quần thể Tây Thiên có: Đền Thỏng, đền Chân Suối, Đền Đầu, Đền Cả,
Đền Cậu, Đền Cô, Chùa Đồng Cổ và Đền Thƣợng Tây Thiên ( ở độ cao trên 600m).


Trong các đền chùa và núi rừng Tây Thiên còn lƣu giữ nhiều hiện vật văn hoá
cổ, kiến trúc cổ, mộ cổ,…đã đƣợc phát hiện và chƣa đƣợc phát hiện ra phục vụ cho
việc hành đạo, vì thế Tây Thiên cịn đƣợc coi là nơi hành hƣơng từ rất lâu đời của đạo
phật. Địa danh này linh thiêng gần nhƣ đất thánh đối với các phật tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

77


Đến Thác Bạc – thác cao 40m từ trên cao đổ xuống trắng xoá nhƣ giát bạc. Cảnh quan
nơi đây rất hùng vĩ và thơ mộng. Từ đây lên Tây Thiên sƣờn núi dốc hơn, khó đi hơn,
nhiều rừng rậm, khe sâu. Dân gian truyền miệng lên tới Tây Thiên thì mọi trở ngại
trong đời sẽ vƣợt qua. Cách Tây Thiên 500m gần Thác Bạc là Động Sách Hoa, tƣơng
truyền là nơi ở của động chủ Năng Thị Tiêu, có chịi ơng Nhất – một cơ sở bí mật của
Đảng trong thời kỳ Kháng chiến. Đi về hƣớng Tây Bắc khoảng 1Km có chùa Đồng Cổ
trong chùa có 2 pho tƣợng đúc bằng đồng.



<b>3.8. Cơ chế chính sách hiện hành phát triển du lịch sinh thái. </b>


Du lịch sinh thái trong những năm gần đây đã đƣợc các cấp ngành quan tâm, trú
trọng phát triển ở các khu bảo tồn và các Vƣờn quốc gia, đồng thời các văn bản pháp
luật để thực hiện phát triển du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn, các Vƣờn quốc gia ngày
càng đƣợc chỉnh sửa, hoàn thiện rõ ràng cụ thể hơn.


Một số văn bản pháp luật nhƣ:


- Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004.
- Luật du lịch 2006


- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ và phát triển
Rừng.


- Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành quy chế
quản lý Rừng.


- Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN của BNN và PTNT về việc ban hành quy chế
quản lý các hoạt động DLST tại các VQG, KBTTN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

78


trong rừng…”. Nhƣ vậy theo luật thì các Vƣờn quốc gia và khu bảo tồn đƣợc tổ chức
phát triển dịch vụ du lịch sinh thái và dịch vụ môi trƣờng nhƣng phải phù hợp với mục
tiêu bảo tồn, mọi hoạt động về du lịch trong Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn không đƣợc
gây ảnh hƣởng xấu đến bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng và các hệ sinh
thái. Nghị định của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ và Phát triển rừng (điều 55) và
Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc
ban hành Quy chế quản lý rừng (điều 22)[3]. Các hoạt động du lịch sinh thái không


đƣợc gây ô nhiễm môi trƣờng và các hệ sinh thái tự nhiên trong rừng đặc dụng.


Ngoài ra tại quyết định số 104/2007/QĐ-BNN, thì ban hành rõ quy chế phát
triển DLST ở các VQG và KBTTN.[2]


Trong Quyết định số 601-NN.TCCB/QĐ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn ngày 15/5/1996 về việc thành lập Vƣờn quốc gia Tam Đảo trực thuộc Bộ,
với các nhiệm vụ chính nhƣ sau:[20]


- Bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái rừng trên núi Tam Đảo.


- Bảo vệ nguồn gen các loài động, thực vật quí hiếm, đặc biệt là bảo vệ các loài
động, thực vật đặc hữu và cảnh quan thiên nhiên của Tam Đảo.


- Phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, tham quan học tập của các nhà khoa
học và sinh viên trong nƣớc và quốc tế.


- Tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục phổ cập cho nhân dân long yêu thiên
nhiên và ý thức bảo vệ rừng.


- Thực hiện vai trò điều tiết nƣớc của khu vực đầu nguồn, góp phần cải thiện mơi
sinh cho vùng đồng bằng Trung du Bắc Bộ và Thủ đô Hà Nội.


- Tham gia tổ chức việc tham quan du lịch và nghỉ mát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

79


Hiện nay con ngƣời đang sống trong thời kỳ công nghiệp hố, hiện đại hố, đơ
thị hố,…đã làm cho môi trƣờng sống của chúng ta ngày càng ô nhiễm nặng nề, những
khoảng trống ngày càng bị thu hẹp hơn, con ngƣời đang sống trong một xã hội chật


chội, ồn ào, tất bật với công việc hang ngày, đã làm cho chúng ta cảm thấy mệt mỏi,
khó chịu, do đó việc tìm đến với thiên nhiên để thƣ giãn là một hoạt động đang đƣợc
con ngƣời hƣớng tới. Thông qua việc tìm hiểu khảo sát tài nguyên thiên nhiên tại Vƣờn
quốc gia Tam Đảo, chúng ta thấy đƣợc rằng, Vƣờn quốc gia Tam Đảo là một điểm đến
tuyệt vời cho các du khách trong và ngoài nƣớc đến không những để thƣ giãn vãn cảnh,
nghỉ ngơi, mà còn là nơi nghiên cứu học tập tuyệt vời. Trên cơ sở đó chúng ta khẳng
định rằng việc phát triển du lịch sinh thái là điều cần thiết, phù hợp với nhu cầu phát
triển của xã hội, đồng thời đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ mơi trƣờng, bảo tồn đa dạng
sinh học, tạo nên một xã hội phát triển bền vững. Chúng ta có thể thấy rõ hơn vấn đề
này qua việc phân tích SWOT.


<b>Bảng 3.6. Phân tích Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức ( SWOT) </b>


<b>Điểm mạnh </b> <b>Điểm yếu </b>


 VQG Tam Đảo có nguồn tài
nguyên động vật và thực vật đa dạng
và phong phú. Trong đó có nhiều
lồi đặc hữu và quý hiếm đƣợc ghi
trong sách đỏ Việt Nam và Thế giới.
 Có nhiều cảnh quan đẹp, khí hậu


mát mẻ và nhiều di tích lịch sử tầm
quốc gia nhƣ: Tây Thiên, Thiền
Viện,....


 Có vị trí địa lý thuận lợi, gần thủ đô


Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho
DLST còn rất thiếu .



Đội ngũ cán bộ, nhân viên của VQG
Tam Đảo chƣa đƣợc đào tạo cơ bản về
du lịch sinh thái.


Trình độ ngoại ngữ của cán bộ trung tâm
du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng
cịn rất yếu nên gặp nhiều khó khăn khi
có khách nƣớc ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

80
Hà Nội và thành phố Vĩnh Yên, hệ
thống giao thông thuận lợi...


 Nhiều khu rừng tự nhiên vẫn cịn
hoang sơ, nhiều lồi cây gỗ lớn và
dây leo vẫn đƣợc giữ nguyên vẹn...
 Có 6 dân tộc anh em sinh sống


quanh dãy núi Tam Đảo nên tạo cho
nơi đây sự phong phú và đa dạng về
văn hoá cũng nhƣ ẩm thực.


 Vƣờn quốc gia Tam Đảo rất đa
dạng và phong phú về loài Chim,
cũng nhƣ côn trùng nên đây là điểm
xem Chim và khảo sát côn trùng thú
vị của du khách cũng nhƣ các nhà
khoa học.



 Đã thành lập đƣợc trung tâm dịch
vụ du lịch sinh thái và giáo dục môi
trƣờng.


 Đã xây dựng đƣợc một số tuyến
đƣờng mòn trong rừng.


sinh thái rõ ràng.


Du lịch sinh thái chƣa đƣợc quan tâm và
đầu tƣ đúng mức, nên chƣa khai thác
đƣợc nhiều tiềm năng du lịch.


Việc xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái
còn hạn chế.


Một số tuyến đƣờng mòn đi bộ trong
rừng chƣa có bảng biển chỉ dẫn, cũng
nhƣ chƣa đƣợc cải tạo. Phát rọn thƣờng
xuyên.


Hƣớng dẫn viên vẫn chƣa thực hiện hết
vai trị của mình, mới chỉ đóng vai trị là
ngƣời dẫn đƣờng là chính.


Các điểm tham quan khơng tập trung, xa
khu hành chính, dịch vụ gây khó khăn
cho việc kiểm soát, quản lý, tổ chức thực
hiện tour.



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

81
 DLST đang dần dần từng bƣớc


đƣợc sự quan tâm của lãnh đạo
Vƣờn, tổng cục Lâm nghiệp.


 Việt Nam là nƣớc rất giàu tiềm
năng về DLST và đang là điểm đến
hấp dẫn của du khách quốc tế. Họ
đặc biệt quan tâm đến các VQG và
KBTTN.


 Nhiều doanh nghiệp trong và ngoài
nƣớc đang quan tâm đầu tƣ dự án
phát triển DLST ở các VQG và
KBTTN.


 Chính phủ Việt Nam đang quan
tâm, ƣu tiên cho các Dự án đầu tƣ
cho các VQG .


 Một số chính sách, quy chế về phát
triển DLST đã đƣợc ban hành.


 Phát triển DLST đem đến cơ hội hỗ
trợ tài chính cho các hoạt động bảo
tồn, nâng cao thu nhập cho ngƣời
dân.


Việc phát triển DLST, thiếu nguyên tắc


trong quản lý, quy hoạch với tầm nhìn
chiến lƣợc về phát triển bền vững gắn
với bảo tồn các giá trị đặc biệt về cảnh
quan và đa dạng sinh học thông qua phát
triển du lịch, đặc biệt là DLST sẽ tác
động làm suy thối mơi trƣờng tự nhiên,
làm mất cảnh quan, ảnh hƣởng đến
những giá trị đa dạng sinh học và các
mục tiêu bảo tồn thiên nhiên.


Ngƣời dân vùng đệm và Du khách vẫn
xâm nhập bất hợp pháp vào VQG sẽ ảnh
hƣởng tới tài nguyên DLST.


Nếu không quản lý chặt chẽ đƣợc các
doanh nghiệp khi đầu tƣ xây dựng phát
triển du lịch sinh thái sẽ làm phá vỡ các
hệ sinh thái tự nhiên.


Văn hoá bản địa sẽ bị sáo chộn, nhiều tệ
nạn xã hội có thể diễn ra.


Cạnh tranh trong thu hút đầu tƣ và phát
triển DL và DLST ngày càng trở nên gay
gắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

82


hình hiện nay đa dạng sinh học ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng ở các VQG và
KBTTN trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế, thì việc đẩy mạnh du lịch sinh thái, kèm theo


giáo dục môi trƣờng để nâng cao nhận thức cho cộng đồng nói chung và nguời dân
vùng đệm VQG Tam Đảo nói riêng về giá trị của đa dạng sinh học, từ đó tạo ra ý thức,
hành động đúng đắn của cộng đồng đối với đa dạng sinh học, góp phần khơng nhỏ vào
chiến lƣợc phát triển bền vững của xã hội.


VQG Tam Đảo đƣợc các nhà khoa học đánh giá là nơi có sự đa dạng sinh học
cao, là kho tàng dự trữ các nguồn gen quý hiếm cho thế giới và Quốc gia, có giá trị đặc
biệt quan trọng về kinh tế, chính trị cho đất nƣớc nói chung, cho vùng trung du Bắc Bộ
nói riêng, nên cần phải bảo tồn, bảo vệ nghiêm ngặt VQG Tam Đảo, trong đó cần đẩy
mạnh du lịch sinh thái để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học VQG Tam Đảo.


Hiện nay một số nét văn hóa, nghề thủ cơng truyền thống của các dân tộc đang
sinh sống tại vùng đệm VQG Tam Đảo đã bị mai một và bào mòn dần, do đó phát triển
du lịch sinh thái sẽ kích thích ngƣời dân khơi phục lại, phát triển dần và duy trì những
nét văn hố, nghề truyền thống độc đáo từ bao đời của các bản làng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

83
<b>Chƣơng 4 </b>


<b>ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DLST Ở VQG TAM ĐẢO </b>
<b>4.1. Nguyên tắc chung phát triển DLST ở VQG Tam Đảo </b>


Nhƣ chúng ta đã biết DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa
bản địa, vì vậy hoạt động du lịch này rất nhạy cảm. Nếu nhƣ tổ chức hoạt động tốt,
khoa học thì nó mang lại lợi ích to lớn cho cả công tác bảo tồn và cộng đồng địa
phƣơng. Song để tổ chức DLST đúng nghĩa không phải là một vấn đề đơn giản, nếu tổ
chức hoạt động không tốt nhiều lúc lại có những ảnh hƣởng tiêu cực phản tác dụng.
Bởi các hoạt động của DLST diễn ra ở các vùng sinh thái rất mong manh, rất nhạy
cảm.



VQG Tam Đảo có tiềm năng, lợi thế lớn để phát triển DLST. Tuy nhiên trong
những năm qua do tình hình bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn, phức tạp nên VQG Tam
Đảo chủ yếu tập trung vào công tác bảo vệ, tuần tra rừng tận gốc mà chƣa có điều kiện
để trú trọng phát triển du lịch sinh thái, do đó những tiềm năng về du lịch sinh thái vẫn
chƣa đƣợc khai thác, phát triển xứng tầm với những gì đã có.


Đồng thời, tổ chức du lịch sinh thái, giáo dục môi trƣờng là một trong những
nhiệm vụ của VQG đƣợc Bộ NN&PTNT giao cho ngay từ khi thành lập. Chính vì vậy
cá nhân tác giả đã mạnh dạn nghiên cứu đề ra một định hƣớng phát triển DLST ở VQG
Tam Đảo, với mục tiêu khảo sát, đánh giá tiềm năng du lịch nơi đây để góp phần vào
việc thực hiện nhiệm vụ phát triển du lịch sinh thái của VQG Tam Đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

84


Trên cơ sở đó tác giả đƣa ra định hƣớng phát triển DLST nhƣ sau: Hoạt động
DLST ở VQG Tam Đảo cũng giống nhƣ các VQG khác, việc phát triển phải chú ý đến
sự cân bằng của 3 mục tiêu cơ bản là: Mục tiêu bảo tồn phải đƣợc ƣu tiên, hiệu quả
kinh tế của hoạt động du lịch và phát triển cộng đồng địa phƣơng.


- Mục tiêu bảo tồn: Đó là sự xác định rõ các khu ƣu tiên dành cho bảo tồn, giảm
sức ép của du lịch số đông lên môi trƣờng, làm phong phú các loại hình DLST, hoạt
động phải đƣợc vận hành theo hƣớng cung cấp chứ không chạy đua theo nhu cầu nhƣ
các hoạt động kinh doanh khác.


- Hoạt động đảm bảo hiệu quả kinh tế là một yêu cầu quan trọng bên cạnh mục
tiêu bảo tồn, nó hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn, về kinh phí tái đầu tƣ cho hoạt động
nghiên cứu bảo tồn, bổ sung nguồn thu nhập cho cán bộ VQG, hỗ trợ các hoạt động
của cộng đồng. Nên hoạt động cũng cần tính đến hiệu quả kinh tế.


- Mục tiêu phát triển cộng đồng: là sự khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng tham


gia trong quá trình quy hoạch, quản lý và thực hiện các hoạt động du lịch, giới thiệu và
bán các sản phẩm địa phƣơng để tăng thu nhập kinh tế, qua đó ngƣời dân sẽ có cái cách
nhìn, hành động đúng đắn hơn với thiên nhiên.


Để phát triển DLST bền vững, khi phát triển cần đảm bảo tốt mối liên hệ của ba
yếu tố; hiệu quả của hoạt động bảo tồn thiên nhiên, hiệu quả kinh tế và hiệu quả của
việc phát triển cộng đồng.


<b>4.2. Định hƣớng phát triển DLST ở VQG Tam Đảo. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

85


nơi đây. Ở một số nƣớc trên thế giới DLST đã đƣợc biết đến và phát triển lừ lâu, còn ở
Việt Nam DLST mới đƣợc biết đến nên vẫn còn mơ hồ, chƣa phát triển rộng rãi, chỉ có
một số ít ở các VQG và khu BTTN ở Việt Nam hoạt động tốt về lĩnh vực này và đã
mang lại một nguồn thu không nhỏ cho xã hội, góp phần quan trọng trong cơng tác bảo
tồn đa dạng sinh học. Riêng đối với VQG Tam Đảo mặc dù có nhiều tiềm năng, lợi thế
để phát triển DLST nhƣng cho đến nay hoạt động này vẫn cịn mang tính tự phát, chƣa
có chiến lƣợc, định hƣớng rõ ràng, song khơng vì thế mà chúng ta lại áp dụng một cách
máy móc, áp đặt các hình thức hay phƣơng pháp từ các VQG khác, mà chúng ta cần
phải chọn lọc những hình thức phù hợp với điều kiện thực tế của mình, cần phải có
định hƣớng rõ ràng, cụ thể theo đúng các nguyên tắc của DLST, nếu không các hoạt
động khơng những khơng hiệu quả mà cịn làm phá vỡ hoặc mất đi các hệ sinh thái,
cảnh quan và mơi trƣờng vốn có.


Trên cơ sở kết hợp giữa các nguyên tắc chung cho hoạt động DLST, thông qua
việc học tập rút ra bài học kinh nghiệm từ các VQG trong nƣớc và quốc tế, đồng thời
dựa vào nguồn tài nguyên DLST ở VQG Tam Đảo. Tác giả mạnh dạn đề xuất các định
hƣớng cho phát triển DLST nhƣ sau:



<b>4.2.1. Định hƣớng phát triển các sản phẩm DLST </b>


Nếu nhƣ nghiên cứu phát triển DLST theo quy luật cung cầu thì vấn đề này
không phải đƣợc đặt ra đầu tiên, tuy nhiên ở đây hoạt động DLST ở VQG Tam Đảo,
theo quan điểm đã phân tích ở mục 4.1. Nên việc đầu tiên là chúng ta cần phải xác định
và lựa chọn đƣợc loại hình du lịch nào phù hợp với điều kiện của VQG Tam Đảo, từ đó
chúng ta mới có cơ sở để định hƣớng về thị trƣờng.


Căn cứ vào đặc điểm tiềm năng tài nguyên du lịch và các điều kiện hiện có liên
quan chúng ta có thể xác định loại hình du lịch đặc trƣng của VQG Tam Đảo là DLST,
trên cơ sở phối kết hợp các sản phẩm du lịch nhƣ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

86
- Tổ chức du lịch xem chim


- Du lịch nghỉ dƣỡng


- Du lịch thể thao leo núi, mạo hiểm vui chơi, giải trí
- Du lịch tâm linh


Hiện nay ở VQG Tam Đảo các hoạt động DLST cũng mới đƣợc tổ chức thực
hiện, nhƣng bƣớc đầu vẫn chỉ mang tính bột phát, chƣa đƣợc nghiên cứu tìm hiểu kỹ
lƣỡng tiềm năng, loại hình và sản phẩm, cũng nhƣ về nguồn nhân lực cũng chƣa đáp
ứng đƣợc, nên các hoạt động này vẫn chƣa đạt đƣợc kết quả cao mặc dù lợi thế và tiềm
năng để phát triển DLST ở đây là rất lớn.


<b>4.2.2. Định hƣớng về thị trƣờng </b>


Việt Nam một quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á, giáp với Trung Quốc, Lào
và Campuchia, một mặt giáp với biển Đông. Việt Nam đang sở hữu nhiều vẻ đẹp thiên


nhiên hoang sơ, những nét độc đáo về truyền thống văn hóa, lịch sử, chính vì vậy mà
hiện nay đang là điểm đến của rất nhiều khách quốc tế, theo thống kê của Tổng cục Du
lịch thì năm 2011, có 6.014. 032 lƣợt khách quốc tế đến Việt Nam tăng 19,1% so với
cùng kỳ năm 2010, bên cạnh lƣợng khách nội địa ngày càng tăng đã đem lại cho ngành
du lịch nguồn thu khoảng 85.000 tỉ đồng. Các quốc gia có du khách đến Việt Nam
nhiều nhất là: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Campuchia, Đài Loan, Úc,
Malaisia, Pháp, Thái Lan và các thị trƣờng khác.[20]


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

87


Từ việc tìm hiểu về thị trƣờng du lịch của Việt Nam và Vĩnh Phúc chúng ta có
thể định hƣớng cho thị trƣờng khách của hoạt động DLST ở VQG Tam Đảo nhƣ sau:


- Khách quốc tế vẫn là những thị trƣờng hiện có của ngành Du lịch Việt Nam
nhƣ: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan, Úc, Malaisia, Pháp, Thái Lan
và các thị trƣờng khác.


- Khách trong nƣớc chủ yếu là các đối tƣợng là các cán bộ công chức, viên chức
nhà nƣớc, các hội, ban ngành, tổ chức, doanh nghiệp có sự quan tâm và muốn tìm hiểu
khám phá thiên nhiên, hoặc vui chơi giải trí vào những ngày nghỉ cuối tuần. Một đối
tƣợng quan trọng nữa chính là các học sinh, sinh viên các trƣờng đại học trong nƣớc và
quốc tế đến tham quan, nghiên cứu học tập, đối với đối tuợng này chúng ta cần phải tổ
chức nhiều hoạt động về giáo dục môi trƣờng, để cho các em hiểu rõ hơn giá trị của
thiên nhiên, môi trƣờng với sự tồn tại của sự sống loài ngƣời.


Một vấn đề quan trọng trong định hƣớng này là phải có kế hoạch tiếp thị cụ thể,
hƣớng tới các đối tác tiềm năng nhƣ: Tạo mối quan hệ tốt với các cơng ty lữ hành du
lịch trong và ngồi nƣớc, liên hệ với các trang web có liên quan đến du lịch sinh thái.
Xây dựng mạng lƣới gắn kết với các VQG khác. Thêm vào đó cần phải đầu tƣ sản xuất
các tờ rơi, panô để quảng bá, kết hợp với các nhà nghỉ, khách sạn gần VQG Tam Đảo,


đồng thời gắn panô quảng bá DLST VQG Tam Đảo ở vị trí dễ quan sát và đặt tờ rơi tại
khách sạn để du khách đƣợc biết.


<b>4.2.3. Đề xuất các tuyến DLST ở VQG Tam Đảo. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

88


<b>a.</b> <b>Tuyến 1: Trƣờng Rừng – Vƣờn thực vật - Trung tâm cứu hộ Gấu </b>


Tuyến này có chiều dài khoảng 1km, thời gian để thực hiện tuyến này mất khoảng 2
– 3 tiếng vừa đi bộ và tham quan Gấu, cũng nhƣ Vƣờn thực vật.


Trƣờng Rừng: là điểm dừng chân đầu tiên của du khách, tại đây du khách sẽ đƣợc
giới thiệu những thông tin cơ bản của Vƣờn, đồng thời nơi này cũng tổ chức một số trò
chơi giáo dục môi trƣờng cho du khách, học sinh khi có nhu cầu.


Vƣờn thực vật: Du khách đƣợc tham quan cách nhân giống của các loài cây quý
hiếm nhƣ: Trà Hoa Vàng, Đỗ Quyên, Hải Đƣờng. Đồng thời du khách sẽ đƣợc tham
quan một số cây thuốc nhƣ: Ba Kích, Sâm Cau, Đau Xƣơng,…Đặc biệt nếu du khách
đến vào mùa xuân ( sau tết nguyên đán) du khách sẽ đƣợc chiêm ngƣỡng một vƣờn Đỗ
Quyên với các màu sắc của hoa đỏ, tím rực rỡ cả một vùng trời.


Trung tâm cứu hộ Gấu: Đƣợc thành lập 2007, đây là nơi tiếp nhận cứu hộ 2 loài
Gấu của Việt Nam là : Gấu Chó và Gấu Ngựa đang bị con ngƣời ni nhốt, trích hút
mật và bn bán trái phép, nên 2 lồi này đang có nguy cơ tuyệt chủng rất cao. Khi đến
đây du khách sẽ đƣợc giới thiệu về tình trạng về các lồi Gấu ở Việt Nam hiện nay,
đồng thời du khách đƣợc nhìn tận mắt 2 lồi Gấu của Việt Nam mà khơng phải ở chỗ
nào chúng ta cũng có thể bắt gặp.


- Điểm mạnh của tuyến: Tuyến này nằm trong khu vực hành chính của Vƣờn nên


đƣờng xá đã đƣợc đổ bê tông, apphan, nên rất dễ đi, khu vực này đƣợc bảo vệ rất
nghiêm ngặt nên có nhiều lồi chim và thú mà du khách có thể bắt gặp, đặc biệt vào
sáng sớm. Thời gian thực hiện tuyến này ngắn, dễ đi phù hợp với các đối tƣợng du
khách và rất phù hợp với du khách có ít thời gian tham quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

89


- Vai trị trong cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học: Trên tuyến có một con suối nƣớc
chảy quanh năm, tập trung rất nhiều các loài sinh vật thuỷ sinh, bò sát, lƣỡng cƣ do vậy
đây là nơi phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu khoa học của các nhà khoa học cũng
sinh viên trong và ngồi nƣớc.


* Bố trí cơ sở hạ tầng trên tuyến:


Đây là tuyến có khơng xa nên không cần xây dựng các điểm dừng chân cũng nhƣ
chỗ chú nắng mƣa, nhƣng cần phải đặt một số thùng rác dọc tuyến để giữ gìn vệ sinh
mơi trƣờng cho khu vực.


BẢN ĐỒ TUYẾN DU LỊCH SINH THÁI


TUYẾN 1: Văn Phòng Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo – Trung Tâm Cứu Hộ Gấu
TUYẾN 2: Văn Phòng Vƣờn Quốc Giam Tam Đảo – Hồ Xạ Hƣơng


<b>b.</b> <b>Tuyến 2: Trụ sở VQG - Hồ Xạ Hƣơng</b>


Tuyến đi bộ khám phá rừng từ Trụ sở VQG đi hồ Xạ Hƣơng có chiều dài khoảng
6Km, thời gian đi mất khoảng 3-4h, trên tuyến này du khách sẽ đƣợc khám phá những
khu rừng trồng Thông, Keo và rừng Thứ sinh rất xanh tốt, đồng thời trên tuyến chúng
ta con đƣợc quan sát một số loài động vật rừng nhƣ Sóc, Lợn rừng, Chim, Gà
rừng,…Đặc biệt ở cuối tuyến này du khách sẽ đƣợc nghỉ ngơi tại một nhà dân đang


sinh sống ở cuối hồ ngay cạnh rừng và đƣợc thƣởng thức các loại hoa quả thơm ngon,
sạch sẽ nhƣ: Bƣởi, Cam, Mít, Ổi, Dứa,…và một số món ẩm thực đặc biệt mang hƣơng
vị của vùng núi Tam Đảo. Một điều đặc biệt hơn khi du khách đã đi đến cuối tuyến, du
khách lại đƣợc dạo thuyền trên mặt nƣớc hồ tự nhiên Xạ Hƣơng, nƣớc trong xanh, gió
mát mẻ, cá bơi tung tăng tự do trên mặt nƣớc tạo cho du khách một cảm giác thật bình
yên, thơ mộng và tràn đầy sức sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

90


giãn, đồng thời trên tuyến cịn có một nhà dân bên trong đây là điểm rừng chân tuyệt
vời của du khách, bên cạnh đó cịn có hồ Xạ Hƣơng rộng mênh mông, nằm giữa hai
ngọn núi tạo nên một bức tranh tự nhiên thật hoàn hảo.


- Điểm yếu:


+ Tuyến này phải vƣợt qua một ngọn núi có độ cao khoảng hơn 300m, nên chỉ phù
hợp với đối tƣợng du khách ở độ tuổi từ 15 đến 50 tuổi.


+ Tuyến đƣờng mòn này chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng nên hiện vẫn rất khó đi và rậm
rạp, chƣa xây dựng đƣợc những điểm dừng chân, thùng giác, cũng nhƣ những chòi chú
mƣa, nắng.


+ Chƣa xây dựng đƣợc bảng thông tin, cũng nhƣ biển chỉ dẫn lối đi trên tuyến nên
du khách không thể tự khám phá một mình.


- Vai trị đối với cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học:


Tuyến này khi đƣợc phát triển thu hút đƣợc nhiều du khách thì mỗi một lần dẫn
khách cũng nhƣ một lần đi tuần tra rừng, do vậy sẽ phát hiện đƣợc kịp thời những tác
động xấu của ngƣời dân vào tài nguyên rừng góp phần quan trọng trong công tác bảo


tồn đa dạng sinh học của khu vực này.


* Bố trí cơ sở hạ tầng trên tuyến:


- Trên tuyến này cần phát dọn lại đƣờng cho quang đãng, dễ đi, có thể mở thêm một
đƣờng mòn khác đi theo đƣờng đồng mức quanh chân núi để trách vƣợt qua đỉnh núi,
đồng thời trên tuyến cần phải xây dựng một số điểm dừng chân nghỉ ngơi, chỗ chú mƣa
nắng, đặt thùng rác dọc tuyến cho du khách bỏ giác trách gây ô nhiễm môi trƣờng
rừng. Cuối tuyến bố trí thêm một số thuyền thân thiện với mơi trƣờng để phục vụ du
khách có nhu cầu dạo quanh hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

91


Đây là tuyến DLST lý tƣởng cho du khách bởi rừng trên toàn tuyến này là rừng tự
nhiên trên độ cao từ 900 đến 1.200m đƣợc bảo vệ rất nghiêm ngặt, nên hệ sinh thái ở
đây rất phong phú và đa dạng về các lồi động thực vật, có nhiều loài cây cổ thụ to lớn
đứng sừng sừng trên núi tựa nhƣ những cột chống trời, thỉnh thoảng chúng ta lại bắt
gặp những cây có hình dáng hay bộ rễ thật đặc biệt, nên tạo cho du khách những bất
ngờ và ngạc nhiên lớn, trên độ cao nhƣ vậy cộng thêm độ che phủ của rừng rất lớn đã
tạo ra một tiểu vùng khí hậu thật tuyệt vời, vào mùa hè nếu chúng ta bƣớc vào rừng thì
sẽ khơng có một giọt nắng nào có thể chạm nên đầu ta, vào mùa đơng thu, mùa đông,
mùa xuân chúng ta lại đƣợc đứng trên mây, chạm vào mây, du khách sẽ có cảm giác
nhƣ đang bƣớc vào một thiên đƣờng kỳ bí, tuyệt sắc. Trên tuyến du khách có thể bắt
gặp rất nhiều loài động vật, chim và đƣợc thƣởng thức những âm thanh của núi rừng
thật đặc biệt mà khơng có nghệ sĩ nào có thể tạo ra đƣợc. Tuyến này có chiều dài
khoảng 12 đến 13 Km, thời gian để thực hiện tuyến này khoảng 8 – 9h.


- Điểm mạnh: toàn bộ hệ sinh thái rừng trên tuyến này là rừng tự nhiên, đƣợc bảo
vệ rất nghiêm ngặt nên rất phong phú và đa dạng về các lồi động thực vật, trong đó có
nhiều lồi đặc hữu và q hiếm, có nhiều cây cổ thụ, hình dáng kỳ qi. Đƣờng mịn đi


bộ rất bằng phẳng, dễ đi, khí hậu rất mát mẻ, trong lành. Thêm vào đó tuyến này lại
gần khu thị trấn Tam Đảo nên rất thuận tiện cho việc ăn nghỉ của du khách. Trong khu
vực Tam Đảo 2 địa hình rất bằng phẳng lại có nhiều thác suối, nên du khách có thể
cắm trại qua đêm và cảm nhận đƣợc khung cảnh về đêm ở trong rừng.


- Điểm yếu: Chiều dài của tuyến hơi xa nên không phù hợp với các du khách có ít
thời gian hoặc du khách là trẻ em, ngƣời cao tuổi. Trên tuyến chƣa nắp đặt các bảng
thông tin, bảng chỉ đƣờng, tuyến dài nhƣng chƣa xây dựng những điểm dừng chân,
chịi chú mƣa, cững nhƣ chƣa có thùng đựng giác dọc đƣờng đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

92


bảo tồn, đồng thời khi tuyến phát triển sẽ góp phần vào việc tăng cƣờng tuần tra bảo vệ
tài nguyên rừng trên tuyến từ đó sẽ hạn chế đƣợc những tác động xấu từ ngƣời dân vào
rừng. Đồng thời trên tuyến có nhiều loài cây quý hiếm là môi trƣờng tốt để phục vụ
cho các nhà khoa học, sinh viên trong nƣớc và quốc tế nghiên cứu, học tập.


* Bố trí cơ sở hạ tầng trên tuyến:


Đây là tuyến có quãng đƣờng dài, có nhiều đƣờng đi nên cần phải xây dựng những
biển chỉ dẫn đƣờng tại các đƣờng rẽ, nắp các biển thông tin, giám định loại cây và gắn
biển tên cây để du khách biết. Ngoài ra cần phải xây dựng một số điểm rừng chân và
chỗ để chú mƣa, đặt một số thùng rác để trách vứt rác bừa bãi làm ảnh hƣởng tới môi
trƣờng rừng. Xây dựng một số nhà nghỉ theo luật đa dạng sinh học và luật bảo vệ và
phát triển rừng để cho du khách ở qua đêm, kèm theo các dịch vụ ăn uống, vui chơi
giải trí khi khách có nhu cầu, bố trí nơi cắm trại và đốt lửa trại ở điểm cuối của tuyến.


BẢN ĐỒ TUYẾN 3: TAM ĐẢO 1 ĐI TAM ĐẢO 2


<b>4.2.4. Đề xuất các hoạt động tuyên truyền GDMT, nâng cao nhận thức bảo tồn </b>


<b>ĐDSH. </b>


Trong các nguyên tắc của DLST, thì nguyên tắc giáo dục nâng cao nhận thức
cho du khách về môi trƣờng, về các giá trị đa dạng sinh học, văn hố, lịch sử, tạo cho
du khách có ý thức thân thiện hơn với thiên nhiên, từ đó hy vọng làm thay đổi hành vi
của con ngƣời với tài nguyên thiên nhiên, đây đƣợc coi là nguyên tắc cơ bản.


Để thực hiện đƣợc nguyên tắc cơ bản này cần phải xây dựng các tuyến, điểm
tham quan hợp lý, trên tuyến cần phải nắp đặt các panô diễn giải môi trƣờng, đồng thời
cần tổ chức nhiều hoạt động giáo dục môi trƣờng cho du khách, các hoạt động này phải
thiết thực, phù hợp với từng đối tƣợng, có nhƣ vậy mới tạo đƣợc hiệu quả cao, với mục
tiêu là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

93


- Nâng cao nhận thức cho du khách về giá trị của thiên nhiên đối với cuộc sống
con ngƣời


- Nâng cao ý thức cho du khách để họ sống than thiện hơn với môi trƣờng, với
thiên nhiên


- Thay đổi các hành vi xấu của du khách làm ảnh hƣởng đến tài nguyên thiên
nhiên và môi trƣờng.


Để phục vụ các mục tiêu trên tác giả mạnh dạn đề xuất thực hiện một số nội
dung cụ thể nhƣ sau:


<i><b>a. Xây dựng Trung tâm du khách </b></i>


Trung tâm du khách là điểm rừng chân đầu tiên của du khách khi vào VQG Tam


Đảo, đây là nơi đăng ký, làm thủ tục của khách trƣớc thực hiện tuyến lựa chọn. Tại đây
du khách sẽ đƣợc giới thiệu một số thông tin cơ bản về VQG, các thơng tin và hình ảnh
của một số lồi động thực vật đặc hữu và quý hiếm của Vƣờn, các thơng tin về cơ cấu
tổ chức, phịng ban và các đơn vị trực thuộc của Vƣờn, đây cũng là nơi giới thiệu các
dân tộc đang sinh sống tại vùng đệm của VQG Tam Đảo, giới thiệu thông tin và hình
ảnh của một số điểm du lịch, các di tích lịch sử, các đền chùa trên địa bàn của VQG,
đồng thời tại đây du khách sẽ đƣợc cán bộ hƣớng dẫn một số nội quy khi vào Vƣờn.<b> </b>
<i><b>b. Xây dựng các biển báo thông tin diễn giải thiên nhiên </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

94


hiện. Biển chỉ đƣờng cần phải đƣợc thiết kế dễ hiểu, chính xác. Thông tin trên các bảng
diễn giải môi trƣờng trên tuyến phải thật xúc tích, cơ đọng nhƣng phải cung cấp đƣợc
những thơng tin chính về động vật, thực vật và một số thông tin khác trên tuyến.


<i><b>c.</b></i> <i><b>Xây dựng trung tâm cứu hộ động vật, Vườn thực vật </b></i>


Thành lập trung tâm cứu hộ động vật và xây dựng vƣờn thực vật là rất cần thiết
đối với các Vƣờn quốc gia, bởi vì hiện nay tình trạng săn bắt, bẫy, bn bán, vận
chuyển trái phép vẫn cịn diễn ra thƣờng xuyên trên thế giới, Việt Nam và ở các Vƣờn
quốc gia. Nên trung tâm này sẽ là nơi tiếp nhận, cứu hộ các loài động vật hoang dã bị
săn bắt, buôn bán trái phép, sau đó thả chúng về mơi trƣờng sống tự nhiên. Bên cạnh
đó thì việc thu hái các lồi cây thuốc, cây quý hiếm có giá trị kinh tế cao ngày càng
tăng làm cho một số lồi thực vật cũng có nguy cơ bị tuyệt chủng nên cần phải xây
dựng Vƣờn thực vật để sƣu tập bảo tồn và phát triển những lồi thực vật q hiếm, có
nguy cơ bị tuyệt chủng, đồng thời trung tâm cứu hộ động vật và Vƣờn thực vật cũng là
điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch, bởi vì khi du khách đến với Vƣờn quốc gia du
khách sẽ đƣợc quan sát tật mắt các loài động vật đáng yêu mà bình thƣờng khơng thể
nhìn thấy đƣợc cùng với một số tập tính của các lồi động vật và tại đây du khách cũng
sẽ đƣợc giới thiệu, tìm hiểu về tình trạng bn bán, săn bắt động vật ở Việt Nam cũng


nhƣ trên địa bàn của Vƣờn quốc gia ra sao. Khi vào Vƣờn thực vật du khách sẽ đƣợc
tiếp cận với một số loài cây quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng của Vƣờn, qua đó giáo
dục cho du khách yêu quý và bảo vệ các lồi cây này để chúng khơng bị tuyệt chủng
ngoài tự nhiên.


<i><b>d. Tổ chức dịch vụ hướng dẫn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

95


quan có hiệu quả, thu hút đƣợc du khách, tạo cho du khách những ấn tƣợng khi ra về
và muốn quay lại với Vƣờn thì phải nhờ vào tài năng của hƣớng dẫn viên. Ngƣời
hƣớng dẫn phải đƣợc đào tạo rất bài bản về trình độ chuyên mơn về lâm nghiệp, nghiệp
vụ hƣớng dẫn khách, trình độ ngoại ngữ giao tiếp tốt, và một số kỹ năng cơ bản khác.
Qua hƣớng dẫn viên thì du khách sẽ đƣợc cung cấp các thông tin về VQG và thông tin
trên tuyến mà du khách đang khám phá, từ đó du khách sẽ hiểu rõ hơn, thêm yêu tài
nguyên thiên nhiên hơn. Đồng thời hƣớng dẫn viên sẽ cung cấp cho du khách một số
nội quy khi đi vào rừng để làm sao trách tác động xấu đến thiên nhiên và môi trƣờng.
Ngƣời hƣớng dẫn vừa tạo cho du khách những cảm giác thoải mái, dễ chịu đồng thời
cung cấp những thơng tin bổ ích về động vật, thực vật đến du khách, hƣớng dẫn viên
cũng là một cán bộ truyền thông môi trƣờng giỏi để giáo dục cho du khách lòng yêu
thiên nhiên, sống thân thiện với môi trƣờng.


<i><b>e. Xuất bản các tài liệu phục vụ cho hoạt động DLST và GDMT </b></i>


Để tài nguyên nguyên du lịch sinh thái, các tuyến tham quan của VQG đƣợc
nhiều ngƣời biết đến thì chúng ta cần phải thiết kế xuất bản các tài liệu phục cho việc
quảng bá nhƣ xuất bản các tờ rơi, tờ bƣớm, các Panơ, apphích quảng cáo, lập trang web
giới thiệu về DLST của VQG, thông tin trong các tài liệu phải cô đọng, dễ hiểu và làm
nổi bật đƣợc những tiềm năng DLST tạo sự thu hút cho ngƣời xem. Một VQG để cho
nhiều ngƣời biết đến và thu hút đƣợc nhiều du khách đến tham quan thì khâu quảng bá


cũng góp phần quan trọng. Cần phải thiết lập một hệ thống mạng lƣới liên kết về DLST
với các công ty lữ hành lớn, các khách sạn, các VQG, các khu DLST lớn để trao đổi
thông tin và giới thiệu khách cho nhau.


<b>4.2.5. Định hƣớng các hoạt động khuyến khích ngƣời dân tham gia </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

96


chính là ngƣời gây ra nhiều tác động tiêu cực cho rừng, mục tiêu lớn nhất của phát
triển du lịch sinh thái là bảo tồn đa dạng sinh học, muốn bảo tồn đƣợc đa dạng sinh học
thì cần phải giải quyết một số vấn đề về dân sinh – kinh tế của ngƣời dân vùng đệm.
Khi ngƣời dân có việc làm, có thu nhập, đƣợc giao lƣu văn hố, trình độ với du khách
sẽ làm cho ngƣời dân nhìn nhận khác về tài nguyên thiên nhiên, họ sẽ biết đƣợc những
giá trị của rừng, từ đó họ sẽ tham gia bảo vệ rừng, khơng có những tác động xấu vào
rừng. Khi du lịch sinh thái phát triển thì các loại hình dịch vụ cũng sẽ tăng theo, ngƣời
dân có thể tạo ra một số sản phẩm đặc trƣng của vùng miền mình để bán cho du khách
làm đồ lƣu niệm, những thực phẩm sạch: nhƣ rau, củ quả, một số món ăn, đồ uống đặc
trƣng. Ngƣời dân địa phƣơng cũng có thể tham gia vào một số cơng việc nhƣ:


- Ngƣời dẫn đƣờng cho du khách khi tham quan rừng.
- Làm công việc vệ sinh môi trƣờng, nhà nghỉ, khách sạn.
- Dịch vụ trông giữ xe


- ...


<b>4.3. Ảnh hƣởng qua lại giữa DLST, cộng đồng dân cƣ và bảo tồn </b>
<b>4.3.1. Những tác động tích cực của DLST đến cộng đồng địa phƣơng </b>
<i><b>a. Hoạt động du lịch sinh thái tăng nguồn thu nhập cho người dân </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

97



Ổi, Chuối, Na, Mật Ong,...Ngồi ra cịn có một số mịn ăn đặc biệt khác của Tam Đảo.
Qua những hoạt động này sẽ làm tăng thêm nguồn thu nhập cho ngƣời dân.


<i><b>b. Cơ hội bình đẳng cho cộng đồng địa phương </b></i>


Ở các vùng nông thôn đặc biệt là ở những vùng dân tộc thiểu số, đời sống kinh
tế khó khăn, trình độ văn hố hạn chế, nên có những quan niệm vẫn cịn rất cổ hủ.ơơr
những vùng quê số lƣợng ngƣời đƣợc hành học và có nghề nghiệp ổn định là rất ít, nên
thanh niên và trung niên trong làng chủ yếu là đi làm th, những cơng việc năng nhọc
mà phụ nữ thì khơng thể làm đƣợc, cịn phụ nữ chỉ có việc đẻ con và chăm sóc đồng
áng, việc kinh tế trong gia đình chủ yếu là ngƣời đàn ơng. Chính vì vậy khi du lịch sinh
thái phát triển thì có những việc mà phụ nữ cũng có thể làm đƣợc để kiếm tiền, từ đó sẽ
tạo ra cơ hội bình đẳng cho nữ giới trong gia đình. Dần dần bỏ đi quan niệm là chỉ có
nam giới mới là ngƣời kiếm ra tiềm, là trụ cột.


<i><b>c. Cơ hội trao đổi giao lưu văn hóa </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

98
<b>4.3.2. Những nguy cơ và biện pháp giảm thiểu </b>


Bên cạnh những tác động tích cực cho ngƣời dân nhƣng khi du lịch sinh thái
phát triển cũng sẽ mang lại một số vấn đề bất cập sau:


<i><b>a. Những tác động tiềm ẩn </b></i>


Những tác động tiềm ẩn có thể xảy ra với cộng đồng địa phƣơng là tăng chi phí
sinh hoạt, bất ổn xã hội và sự tập trung quá mức vào các hoạt động du lịch, cộng đồng
tiếp xúc quá nhiều với những thay đổi do yêu cầu của du lịch. Chính những yêu cầu
của khách du lịch nhƣ các buổi văn nghệ hay các yêu cầu của sự phục vụ sẽ ảnh hƣởng


lớn đến các phong tục tập quán của cộng đồng ngƣời dân ở đây.


- Tăng chi phí cho sinh hoạt. Chi phí sinh hoạt của cộng đồng ở đây sẽ bị đẩy
lên do nhu cầu của những ngƣời khách tham quan du lịch, Ví dụ nhƣ ngƣời nƣớc ngồi
sẽ đến đây và thích sử dụng các sản vật địa phƣơng, do đó nhu cầu cao lên, dẫn đến các
sản phẩm ở đây sẽ đƣợc tăng giá, chính yếu tố này sẽ làm thay đổi chi phí cho hoạt
động sống bình thƣờng ở đây. Chính những ngƣời khách sẽ mang đến những nhu cầu
làm tăng nguy cơ cho sự phát triển kinh tế bền vững và ảnh hƣởng đến cả các hoạt
động của các nhà làm Bảo tồn đa dạng sinh học ở đây. Ví dụ nhƣ du khách có nhu cầu
sử dụng món măng ở VQG, không những chỉ để ăn mà còn mang về làm quà biếu,
trong khi đó nguồn cung trong các hộ gia đình thiếu, giá cả tăng, từ đó lợi nhuận cao
cho việc bán sản phẩm này đã đƣa ngƣời dân xâm nhập bất hợp pháp vào rừng quản lý
của VQG khai thác trộm… Chính vì vậy những lợi ích chi phí của các hoạt động du
lịch sinh thái mang lại cần có sự tính tốn cân đối cụ thể nhằm tránh những tác động
phản chiều, phản tác dụng lên các khu vực rừng đƣợc quy hoạch của Vƣờn Quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

99


ngƣời dân sống ở đây nhƣ: Trộm cƣớp, móc dật, các tệ nạn xã hội khác.... Chính vì vậy
cần có những phƣơng án chuẩn bị chặt chẽ, nhằm góp phần vào sự phát triển DLST
một cách bền vững.


- Sự lãng quên các hoạt động sản xuất và nghành nghề truyền thống, thay vào đó
là cách hoạt động dịch vụ. Đó là nguy cơ mai một bản sắc văn hóa của cộng đồng.
Ngƣời dân quá tập trung vào du lịch nên sẽ ảnh hƣởng đến các hoạt đồng


Trong các trƣờng hợp này thì việc giáo dục ý thức cho khách và cộng đồng địa
phƣơng là hết sức quan trọng, phải làm sao cho cộng đồng địa phƣơng biết đƣợc tại sao
những du khách họ phải lặn lội từ xa đến đây, và để khách cịn tiếp tục đến thì chúng ta
cần có những ứng xử với khách đúng mức.



<i><b>b. Những tác động lên văn hóa địa phương</b></i>


Sự giao lƣu văn hóa giữa Du khách và Cộng đồng địa phƣơng sẽ là cơ hội để
ngƣời dân ở đây học hỏi nhƣng bên cạnh đó cũng có những tác hại. Nguy cơ bị ảnh
hƣởng và pha tạp của nền Văn hóa Bản địa “Nguyên Sơ”.


Để hạn chế điều này các nhà quản lý phải có một chiến lƣợc rõ ràng là; Phải
hƣớng dẫn cho khách, điều đầu tiên đến với cộng đồng là thể hiện sự tôn trọng, và cung
cấp cho du khách biết những tục lệ tín ngƣỡng văn hóa của Vùng mà họ sẽ đến thăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

100
<b>4.3.3. Dự báo nguy cơ đối với công tác bảo tồn. </b>
<i><b>a. Nguy cơ về sự thâm nhập bất hợp pháp. </b></i>


DLST thu hút khách du lịch từ mọi miền trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế đến tham
quan, nghỉ mát, nghiên cứu học tập, mỗi ngƣời khách lại có nhu cầu, sở thích, nhận
thức và ý thức khác nhau. Có nhiều du khách lại có sở thích thƣởng thức các món lạ,
đặc sản hoang dã từ rừng nhƣ: các loài động cật hoang dã, các món măng, nắm rừng
hay rau rừng...Có những du khách lại có thú vui thích sƣu tầm những loài cây cảnh,
hoa đẹp có nguồn gốc từ tự nhiên nhƣ: Đỗ Quyên, Phong lan,... một số khách khi đến
đây lại muốn mua một số loài thuốc từ rừng nhƣ: Nấm, thuốc nam,...từ những nhu cầu
khác nhau đó đã gây một sức ép không nhỏ đối với hệ sinh thái của VQG. Khi khách
có nhu cầu thì ngƣời dân sẽ tìm mọi cách để đáp ứng cho họ kể cả phải vào rừng tự
nhiên để khai thác những sản phẩm đó trái pháp luật vì lợi nhuận của các sản phẩm này
là rất cao. Do vậy khi phát triển DLST chúng ta cần phải quan tâm đến vấn đề này và
đƣa ra những giải pháp hợp lý để bảo vệ tài nguyên rừng.


<b>b. </b><i><b>Vượt quá sức chứa của VQG Tam Đảo. </b></i>



Bất kỳ một hệ sinh thái nào kể cả sinh quyển cũng có sức chứa giới hạn nếu
chúng ta vƣợt qua sức chứa, sự chịu đựng đó thì hệ sinh thái đó sẽ dần dần bị phá vỡ,
việc nghiên cứu tìm hiểu và đƣa ra sức chứa của một hệ sinh thái là vô cùng quan trọng
khi tiến hành phát triển DLST ở các VQG nói chung và ở VQG Tam Đảo nói riêng, để
đƣa ra đƣợc sức chứa của một hệ sinh thái, một khu vực chúng ta cần phải có thời gian
để tính tốn thật kỹ lƣỡng và chính xác, song do thời gian thực hiện đề tài ngắn nên tác
giả chƣa thể có những đo đếm chính xác về sức chứa sinh thái của từng khu vực.
Nhƣng khi triển khai DLST chúng ta không đƣợc bỏ qua bƣớc này, nếu khơng chính
chúng ta sẽ là thủ phạm gây ra sự phá huỷ các hệ sinh thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

101


Khách du lịch đến kéo theo các hoạt động phục vụ, dịch vụ làm tăng nguy cơ ô
nhiễm nơi đến, đặc biệt là hoạt động DLST diễn ra nơi thiên nhiên hoang sơ, nên các
hoạt động của du khách càng có nguy cơ làm ơ nhiễm mơi trƣờng. Ví dụ nhƣ; việc vức
rác bừa bãi của khách, nguy cơ xâm hại của các loài sinh vật ngoại lai do du khách
mang đến....


<b>4.4. Đề xuất giải pháp thực hiện. </b>


<b>4.4.1. Giải pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng, đa dạng sinh học </b>


Hoạt động du lịch sinh thái với nhiều lợi ích mang đến cho cơng tác bảo tồn,
cộng đồng địa phƣơng ở VQG. Bên cạnh đó, cũng có những tác động rất bất lợi đến
với cơng tác bảo tồn thiên nhiên ở VQG Tam Đảo nhƣ đã xác định ở trên. Nhằm mục
đích giảm thiểu các tác động bất lợi tác giả đề xuất ra một số biện pháp nhƣ sau:


+ Để phát triển DLST đúng với mục đích và ý nghĩa của nó, VQG Tam Đảo cần
xây dựng đƣợc quy hoạch cụ thể về phát triển hoạt động DLST, trong đó cần xem xét
đến sức chứa của hệ sinh thái trƣớc khi đem các sản phẩm ra giới thiệu, phục vụ du


khách.


+ Khi thiết kế các tuyến điểm phục vụ DLST cần xem xét xây dựng các cơng
trình, nhƣ đƣờng mịn thiên nhiên các cơng trình phụ trợ khác cần tuân thủ nghiêm ngặt
các quy định với việc phát triển DLST trong rừng đặc dụng.


+ Hoạt động du lịch sinh thái triển khai, cần có các quy định cụ thể; nhƣ nội quy
của khách tham quan, những vấn đề khách cần phải quan tâm, tăng cƣờng tuyên truyền
cho du khách, và sử dụng các hƣớng dẫn viên đồng thời là ngƣời theo dõi giám sát các
hoạt động của khách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

102


<b>4.4.2. Giải pháp phát triển DLST ở VQG Tam Đảo </b>
<b>a. Cơ chế chính sách: </b>


- Mặc dù hiện nay hoạt động DLST đã có một số văn bản hiện hành, song vẫn
cịn có nhiều vƣớng mắc bất cập. Để hoạt động DLST ở các VQG nói chung và ở Tam
Đảo nói riêng phát triển đƣợc cần có những quy định rõ hơn chức năng nhiệm vụ của
các cơ quan quản lý.


- VQG Tam Đảo là một đơn vị trực thuộc Tổng cục Lâm Nghiệp - Bộ Nông
Nghiệp và phát triển Nông Thôn. Nên VQG cần phải xây dựng đề án quy hoạch và
phát triển DLST, đồng thời mở cửa tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong
và ngoài nƣớc vào đầu tƣ phát triển DLST theo đúng hƣớng.


- Do VQG Tam Đảo nằm trên địa bàn của 3 tỉnh: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và
Tuyên Quang, nên cần phải phối hợp chặt chẽ với sở Văn hoá thể thao và Du lịch của 3
tỉnh, để cùng nhau phôi hợp xây dựng phát triển du lịch chung của tồn tỉnh và DLST
nói riêng của VQG. Đồng thời VQG cần phải phối hợp chặt chẽ với công an tỉnh,


huyện của 3 tỉnh để tạo điều kiện thuận lợi cho khách nƣớc ngoài đến tham quan dài
ngày.


<b>b. Giải pháp về nguồn vốn đầu tƣ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

103
<b>c. Giải pháp về tiếp thị: </b>


Tăng cƣờng phát hành các ấn phẩm, sách hƣớng dẫn du lịch, tờ rơi giới thiệu về
VQG nhằm phổ biến rộng rãi đến nhiều đối tƣợng khác nhau cả trong nƣớc và nƣớc
ngoài; sử dụng nhiều phƣơng tiện thông tin và truyền thông nhƣ mạng Internet, truyền
hình,...để giới thiệu hình ảnh của VQG đến công chúng một cách rộng rãi; kết hợp với
nhiều điểm du lịch khác ở 3 tỉnh nhƣ: Vĩnh Phúc: Tây Thiên, Thiền Viện Trúc Lâm,
Thị trấn Tam Đảo, Hồ Đại Lải, một số di tích lịch sử khác,... ở Thái Nguyên có: Hồ
Núi Cốc,...Tuyên Quang có Tân Trào,...Trong việc quảng bá DLST VQG Tam Đảo,
cần phát phiếu thăm dò để lấy ý kiến của du khác trong một số chuyến tham quan của
VQG nhằm đánh giá những mặt mạnh, yếu, đƣợc và chƣa đƣợc để có hƣớng tiếp thị
cũng nhƣ điều chỉnh kịp thời trong quá trình vận hành du lịch.


<b>d. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

104
<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>


<b>KẾT LUẬN </b>


DLST đã và đang phát triển mạnh mẽ ở một số Quốc gia trên thế giới, đây đƣợc coi
nhƣ một loại hình du lịch bền vững, thân thiện với thiên nhiên, có trách nhiệm với mơi
trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học. Nhiều vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên đã
coi DLST là một trong những giải pháp bảo tồn có hiệu quả đồng thời cải thiện đƣợc


sinh kế của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng.


Vƣờn quốc gia Tam Đảo có tiềm năng DLST rất lớn với nhiều cảnh quan đẹp, với
nhiều loài động, thực vật đặc hữuvà quý hiếm với 58 loài thực vật mang nguồn gen quý
hiếm và 68 loài thực vật đặc hữu có tên trong sách đỏ của Việt Nam và sách đỏ thế
giới; Động vật có 39 loài đặc hữu và 18 loài quý hiếm và các tài ngun văn hố, lịch
sử có giá trị nhƣ: Danh thắng Tây Thiên, Thiền viện Trúc Lâm, ...Tuy nhiên, nguồn tài
nguyên du lịch sinh thái phong phú này vẫn chƣa đƣợc đánh giá và sử dụng một cách
khôn khéo và hiệu quả.


Để phát triển DLST ở VQG Tam Đảo cần tiến hành các giải pháp đồng bộ nhƣ:
Xây dựng các tuyến đi bộ hợp lý và các công trình trên tuyến; đào tạo nguồn nhân lực
có đủ năng lực để thực hiện DLST; xây dựng cơ chế chính sách phù hợp; mở rộng thị
trƣờng,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

105


Đây là nghiên cứu đầu tiên về DLST tại vƣờn quốc gia Tam Đảo, kết quả của đề tài
là nguồn tài liệu có giá trị để vƣờn quốc gia Tam Đảo tham khảo và có thể áp dụng để
phát triển DLST nhằm tăng cƣờng công tác bảo tồn đa dạng sinh học và cải thiện sinh
kế của cộng đồng địa phƣơng.


<b>KIẾN NGHỊ </b>


Để DLST ở VQG phát triển một cách có hiệu quả, thu hút đƣợc nhiều khách du lịch
đến tham quan, nghiên cứu và học tập thì VQG cần phải trú trọng vào việc khảo sát
tiềm năng DLST vốn có của mình, từ đó có sơ để xây dựng các tuyến và xây dựng cơ
sở cho phù hợp.


Xây dựng đề án quy hoạch phát triển DLST trên những điểm có tiềm năng, lập đề


án cho th mơi trƣờng rừng trình cấp trên phê duyệt, mở cửu thu hút nguồn vốn đầu tƣ
từ các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.


VQG Tam Đảo cần mở các lớp tập huấn cho cán bộ thực nhiệm vụ phát triển DLST
những kỹ năng cơ bản về du lịch và về DLST, cử cán bộ đi học những lớp ngoại ngữ
ngắn hạn để phục vụ tốt khách nƣớc ngoài.


Trong tƣơng lai, VQG Tam Đảo cần phải khuyến khích, tạo điều kiện cho ngƣời
dân địa phƣơng tham gia vào hoạt động DLST của vƣờn để tạo việc làm, tăng thu nhập
và nâng cao nhận thức, ý thức cho họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

106


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Báo cáo tham luận các nguyên tắc DL bền vững - Bên kia chân trời xanh. do
IUCN, WWF, NEA. Phối hợp biên dịch xuất bản năm 1998.


2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2007). Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN,
ngày 27/12/2007 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Quản lý
các hoạt động DLST tại các Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.


3. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004). Luật bảo vệ phát triển rừng. Nhà xuất
bản nơng nghiệp.


4. Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006)<b>. </b>Luật Du lịch. Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội.


5<b>. </b>Chính phủ CHXHCN Việt Nam (2006). Quy chế quản lý rừng. Ban hành kèm theo
Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.



6. Cục kiểm lâm (2004). Cẩm nang quản lý và phát triển Du lịch Sinh thái ở các khu
bảo tồn thiên nhiên phía bắc Việt Nam.


7. Lê Trọng Cúc (2009). Chuyên đề: Sinh thái học và sinh thái nhân văn, Trung tâm
nghiên cứu tài nguyên và môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội.


8. Jill Grant (1999). Xây dựng và thực hiện chiến lƣợc Quốc gia về DLST của
Australia , Tài liệu hội thảo xáy dựng chiến lƣợc quốc gia về DLST ở Việt Nam.


9. Phạm Trƣờng Hoàng (2009). Kinh nghiệm phát triển DLST tại Nhật Bản đối với
Việt Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam số 8/2009.


10. Lê Bá Huy (2005) Du lịch Sinh thái, nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí
Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

107


12. Kreg Lindberg. Du lịch Sinh thái hƣớng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý,
Dự án “Tăng cƣờng năng lực quản lý môi trƣờng ở Việt Nam” Tổng cục Môi trƣờng
xuất bản tháng 1 năm 1999.


13. Lê Văn Lanh và Bùi Xuân Trƣờng. Hiện trạng và những giải pháp cho phát triển
DLST tại Việt Nam, Báo cáo tại hội thảo hội thảo “Xây dựng cơ chế chính sách phát
triển DLST tại các VQG/KBT Việt Nam” Hà Nội – Cúc Phƣơng ngày 25-27 tháng 11
năm 2010.


14. Trần Đình Nghĩa ( 2007). Báo cáo tham luận: Vƣờn quốc gia Tam Đảo, vai trò và
tầm quan trọng đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trƣờng của đồng
bằng Bắc Bộ và Việt Nam. Hà Nội, 9 – 2007.



15. Phạm Trung Lƣơng (1999). Tiềm năng hiện trạng và định hƣớng phát triển DLST ở
Việt Nam. Tuyển tâp báo cáo hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia về phát triển
DLST ở Việt Nam. Tổng cục du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới, Ủy ban
kinh tế - Xã hội Châu Á – Thái Bình Dƣơng. Hà Nội. 7-9/9/1999.


16. Nguyễn Thị Sơn (2007). Bài giảng Du lịch Sinh thái (Tài liệu giảng dạy khóa tập
huấn về Du lịch Sinh thái cho các VQG và KBT năm 2007).


17. Hoàng Phƣơng Thảo (1999). Du lịch Sinh thái trong mối quan hệ với bảo tồn đa
dạng sinh học và bảo tồn. Tuyển tâp báo cáo hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia về
phát triển DLST ở Việt Nam. Tổng cục du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới,
Ủy ban kinh tế - Xã hội Châu Á – Thái Bình Dƣơng. Hà Nội , 7-9/9/1999.


18. Hồng Văn Thắng (2009). Bài Giảng Đa dạng Sinh học và bảo tồn; CRES, Đại học
Quốc gia Hà Nội.


19. Vƣờn quốc gia Tam Đảo, NXB Nông Nghiệp. Hà Nội- 2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

108


<b>Phụ lục 1: Phỏng vấn khách tham quan du lịch sinh thái VQG Tam Đảo (20 </b>
<b>phiếu) – (Kèm theo các phiếu phỏng vấn cụ thể)</b>


<b>PHIẾU PHỎNG VẤN </b>


<i>(Tìm hiểu tiềm năng, thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho hoạt động phát triển </i>
<i>DLST VQG Tam Đảo) </i>


(DÀNH CHO KHÁCH THAM QUAN DU LỊCH)


<b>THÔNG TIN CHUNG </b>


Ngày .….. tháng năm 2012


Địa điểm:……….
Họ tên ngƣời thực hiện phỏng vấn: ..………
Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: ………..Giới tính……...
Tuổi:………Nghề nghiệp:……….………..
<b>NỘI DUNG PHỎNG VẤN </b>


<b>1/ Tìm hiểu những hiểu biết của khách về du lịch sinh thái. </b>
- Ông/bà hiểu nhƣ thế nào là đi DLST ?


+ Đi du lịch để đƣợc hịa mình vào thiên nhiên để tìm hiểu thiên nhiên, tận hƣởng bầu
khơng khí trong lành.


+ Thám hiểm những vùng đất hoang sơ, có phong cảnh, hang động đẹp và kỳ bí để tìm
hiểu về thiên nhiên.


+ Để đƣợc ngắm nhìn những lồi động vật – thực vật hoang dã mà nơi ở của mình
khơng có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

109


+ Đi DLST là tìm hiểu thiên nhiên văn hố bản địa, đồng thời tham gia góp phần bảo
vệ mơi trƣờng bằng các hoạt động tích cực của mình đối với môi trƣờng.


<b>2/ Hoạt động du lịch sinh thái ở Vƣờn quốc gia Tam Đảo. </b>


- Tại sao Ông/bà chọn VQG Tam Đảo là địa điểm tham quan du lịch của mình?


+ Đây là Vƣờn quốc gia ?


+ Có cảnh quan thiên nhiên đẹp ?


+ Đa dạng và phong phú về các lồi động thực vật ?
+ Có nhiều di tích lịch sử, đền chùa?


<b>3/ Xây dựng và đề xuất các kế hoạch, chƣơng trình hành động, giải pháp phát </b>
<b>triển du lịch sinh thái bền vững ở Vƣờn quốc gia Cát Bà. </b>


- Theo ông/bà muốn phát triển DLST tại đây thì VQG Tam Đảo phải thực hiện nhƣ thế
nào ?


+ Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng
+ Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ


+ Đẩy mạnh hoạt động tổ chức dịch vụ du lịch
+ Khác


- Đối với khách tham quan du lịch có những thái độ nhƣ thế nào để bảo vệ môi trƣờng,
cảnh quan ở đây ?


+ Không xả rác bừa bãi
+ Không bẻ cây, hái cành
+ Không gây tiếng ồn
+ Khác


- Đối với các tổ chức, cá nhân xây dựng các hoạt động du lịch thì cần thực hiện nhƣ thế
nào ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

110
+ Tiếp đón khách chu đáo, ân cần


+ Nhà nghỉ tiện nghi, sạch sẽ
+ Cách tổ chức tour phù hợp
+ Khác


<b>4/ Cảm nhận của khách tham quan du lịch về VQG Tam Đảo ? </b>
- Xin cho biết cảm nhận của Ông/bà về VQG Tam Đảo nhƣ thế nào ?


Rất đẹp Đẹp Bình thƣờng Khác


- Theo ơng bà đánh giá thì du lịch ở đây đạt ở mức độ nhƣ thế nào?


+ Tốt + Khá + Trung bình + Kém


- Thời gian lƣu trú của Ông/bà là bao lâu?


1 – 3 ngày 4 – 6 ngày 7 – 10 ngày Nhiều hơn nữa
- Phƣơng tiện hay dịch vụ nào mà bạn cho rằng có thể nâng cao chất lƣợng trong
chuyến tham quan của bạn ?


+ Nhà hàng, khách sạn
+ Cảnh quan thiên nhiên
+ Khơng khí trong lành
+ Đƣờng mòn giã ngoại
+ Cách tổ chức tour phù hợp
+ Các phƣơng tiện khác


- Nếu chúng tôi xây dựng các phƣơng tiện và dịch vụ này bạn có sẵn sàng trả lệ phí cao


hơn cho một chất lƣợng tham quan tốt hơn khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

111


- Ơng/bà ƣa thích loại phƣơng tiện nào cho chuyến tham quan du lịch của bạn đến
VQG Tam Đảo ?


+ Chất lƣợng cao và đắt tiền
+ Cơ bản và không đắt tiền


+ Chất lƣợng và giá cả trung bình


- Ơng/bà thích q lƣu niệm gì trong chuyến đi của bạn ?
+ Đồ thủ công mỹ nghệ


+ Sản phẩm đƣợc làm từ tài nguyên thiên nhiên
+ Các vật khác


- Ơng/bà có thích ăn những món ăn đặc sản tại nơi tham quan du lịch hay khơng?


Có Khơng Nếu không, tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

112


<b>Phụ lục 2: Phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng làm du lịch và các hoạt động du lịch </b>
<b>các xã vùng đệm VQG Tam Đảo (40 phiếu) – (Kèm theo các phiếu phỏng vấn cụ </b>
<b>thể) </b>


<b>PHIẾU PHỎNG VẤN </b>



<i>(Tìm hiểu tiềm năng, thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho hoạt động phát triển </i>
<i>DLST VQG Tam Đảo) </i>


(DÀNH CHO NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG)


<b>THÔNG TIN CHUNG </b>


Ngày .….. tháng năm 2012


Địa điểm:……….
Họ tên ngƣời thực hiện phỏng vấn: ..………
Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: ………..Giới tính……
Tuổi:………Nghề nghiệp:……….………


<b>NỘI DUNG PHỎNG VẤN </b>


<b>1/ Nhận thức của ngƣời dân hiểu về DLST </b>
- Ông/bà hiểu nhƣ thế nào là đi DLST ?


+ Đi du lịch để đƣợc hịa mình vào thiên nhiên để tìm hiểu thiên nhiên, tận
hƣởng bầu khơng khí trong lành. □


+ Thám hiểm những vùng đất hoang sơ, có phong cảnh, hang động đẹp và kỳ bí
để tìm hiểu về thiên nhiên. □


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

113


+ Thăm quan, tìm hiểu những nét độc đáo về văn hóa, đời sống của con ngƣời sống
gần thiên nhiên. □



<b>2/ Tham gia của ngƣời dân đối với các hoạt động DLST </b>


- Xin cho biết VQG Tam Đảo có những hoạt động nào cho ngƣời dân địa phƣơng tham
gia khơng? Nếu có thì đó là những hoạt động gì?


+ Hoạt động th khốn bảo vệ rừng □
+ Hoạt động cho vay vốn để cải thiện đời sống □


+ Hoạt động cho vay đất để phát triển ngành nông nghiệp □
+ Tham gia các hoạt động DLST □


+ Các hoạt động khác □


- Theo ông/bà những hoạt động này có thuận lợi cho gia đình hay khơng ?


Có □ khơng □ Khác □


- Ông/bà cho biết mục tiêu thành lập VQG Tam Đảo là gì ?
+ Bảo vệ tài nguyên rừng □


+ Bảo tồn loài quý hiếm □
+ Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên □


+ Phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng □


- Các hoạt động nào mà ông/bà biết VQG đang triển khai tại địa phƣơng ?
+ Hoạt động QLBVR □


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

114



- Theo ơng/bà có những thuận lợi gì trong việc quản lý, bảo vệ VQG tại địa phƣơng ?
+ Đƣợc ngƣời dân ửng hộ □


+ Đƣợc đầu tƣ phát triển kinh tế cho dân vùng đệm □
+ Ngƣời dân có ý thức bảo vệ rừng □
+ Sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng □


+ Khác □


<b>3/ Đề xuất của ngƣời dân đối với hoạt động DLST tại đây</b>


- Ơng/bà có kiến nghị gì về phát triển du lịch sinh thái nơi đây ?
+ Quản lý, bảo vệ rừng □


+ Tuyên truyền giáo dục □
+ Phát triển các dịch vụ □
+ Cải thiện cơ sở hạ tầng □


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

115


<b>Phụ lục 3: Danh lục các lồi thực vật q hiếm cần đƣợc bảo vệ </b>


<b>STT </b> <b>Tên Việt Nam </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Mức độ</b> <b>Phân bố </b>


1 Ngũ gia bì hƣơng <i>Acanthopanax gracilistylus </i> k >1000m


2 Ngũ gia bì gai <i>Acanthopanax trifoliatus </i> t Rùng rình


3 Thích 10 nhị <i>Acer decandrum </i> k >800m



4 Thích lá xẻ <i>Acer wilsonii </i> k >1000m


5 Sum lá to <i>Adinandra megaphylla </i> t >1000m


6 Dẻ tùng sọc trắng


(Sam bông)


<i>Amentotaxus argotaenia </i> r >1000m


7 Sa nhân <i>Amomum longiligulare </i> r dƣới tán rừng


8 Chò đãi <i>Annamocarya sinensis </i> v <700m


9 Kim tuyến <i>Anoectochilus setaceus </i> e >1000m


10 Trầm hƣơng <i>Aquilaria crassna </i> e <1000m


11 Lá khôi <i>Ardisia argentea </i> v dƣới tán rừng


12 Lƣỡi cọp đỏ <i>Ardisia mamillata </i> t >1000m


13 Trúc đũa <i>Arundinaria japonica </i> t <1000m


14 Trầu tiên <i>Asarum maximum </i> e >1000m


15 Vang <i>Caesalpinia sappan </i> t <700m


16 Song mật <i>Calamus platycanthus </i> v <1200m



17 Chè hoa vàng <i>Camellia fleuryi </i> t Thác bạc, Đá tƣơn


18 Chè gilbertii <i>Camellia gilbertii </i> t <100m


19 Chè lá mỏng hoa


vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

116


<b>STT </b> <b>Tên Việt Nam </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Mức độ</b> <b>Phân bố </b>


20 Cọ bắc sơn <i>Caryota bacsonensis </i> r Thạch bàn


21 Lát hoa <i>Chukrasia tabularis </i> k Đền trần


22 Lông cu li <i>Cibotium barometz </i> k <1000m


23 Gù hƣơng <i>Cinnamomum balansae </i> r Thạch bàn, Đá bắc


24 Vàng đắng <i>Coscinium fenestratum </i> v <1000m


25 Sơn tuế <i>Cycas circinalis </i> r Tây thiên


26 Sƣa bắc bộ <i>Dalbergia tonkinensis </i> v <1000m


27 Hoàng thảo tam đảo <i>Dendrobium daoense </i> r >700m


28 Hoàng thảo sừng dài <i>Dendrobium longicornu </i> r >700m



29 Hoàng tinh hoa trắng <i>Disporopsis longifolia </i> v Dƣới tán rừng


30 Cốt toái bổ <i>Drynaria fortunei </i> t 200  1500m


31 Đỗ trọng bắc <i>Euonymus chinensis </i> e Vƣờn thuốc


32 Sơn trà răng cƣa <i>Eriobotrya serrata </i> k Ven suối


33 Lim xanh <i>Erythrophloeum fordii </i> k Đại Đình


34 Pơ mu <i>Fokienia hodginsii </i> k >1200m


35 Giác đế tam đảo <i>Goniothalamus takhtajanii </i> r <500m


36 Hồi núi <i>Illicium griffithii </i> r >1100m


37 Kháo lá to <i>Machilus grandifolia </i> r >700m


38 Sến mật <i>Madhuca pasquieri </i> k Thác bạc, Đạo Trù


39 Vàng tâm <i>Manglietia fordiana </i> r <1000m


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

117


<b>STT </b> <b>Tên Việt Nam </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Mức độ</b> <b>Phân bố </b>


41 Ngót rừng <i>Meliantha suavis </i> r Sƣờn núi, ven suối


42 Ba kích <i>Morinda officinalis </i> k Cát xăng



43 Chò chỉ <i>Shorea chinensis </i> k Đá tƣơn


44 Bảy lá một hoa <i>Paris polyphylla </i> r >700m


45 Kim giao <i>Nageia fleuryi </i> v Đá tƣơn, Trung Mỹ


46 Thông tre lá dài <i>Nageia neriifolius </i> r Tam đảo bắc


47 Thông tre lá ngắn <i>Podocarpus pilgeri </i> r Tam đảo bắc


48 Bát giác liên <i>Podophyllum tonkinense </i> e >700m


49 Nhọc trái khớp <i>Enicosanthella plagioneura </i> r >100m


50 Dẹ quả tròn <i>Potameia lotungensis </i> r Đỉnh vô tuyến


51 Cơm lênh lá nhỏ <i>Pothos kerrii </i> r


52 Thông đất <i>Psilotum nudum </i> k Ven suối


53 Ba gạc phú hộ <i>Rauvolfia vomitoria </i> e <700m


54 Dó giấy <i>Rhamnoneuron balansae </i> v >700m


55 Đỗ quyên hoa trắng <i>Rhododendron chapaensis </i> r >1100m


56 Đỗ quyên hoa vàng <i>Rhododendron hainanense </i> e Đỉnh rùng rình


57 Đỗ quyên hoa đỏ <i>Rhododendron simsii </i> r >1100m



58 Huyết đằng <i>Sargentodoxa cuneata </i> r >400m


59 Thổ phục linh <i>Smilax glabra </i> v Dƣới tán rừng


60 Bình vơi <i>Stephania cephanrantha </i> r >1000m


61 Mã tiền <i>Strychnos ignatii </i> t Dƣới tán rừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

118


<b>STT </b> <b>Tên Việt Nam </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Mức độ</b> <b>Phân bố </b>


63 Thung <i>Tetrameles nudiflora </i> k Dốc Đá tƣơn


64 Dây đau xƣơng <i>Tinospora sinensis </i> k Dƣới tán rừng


( Nguồn: Vƣờn Quốc gia Tam Đảo 2007)


<b>Chú thích: </b>


- E: Cấp đang nguy cấp (Endangered) có 7 lồi
- V: Cấp sẽ nguy cấp (Vulnerable) có 9 lồi
- R: Cấp hiếm (Rare) có 23 lồi


- T: Cấp bị đe doạ (Theatened) có 11 lồi


- K: Cấp chƣa biết rõ (insufficiently known) có 14 lồi


<b>Phụ lục 4: Danh sách các loài cây đặc hữu</b>



<b>STT </b> <b>Tên Việt Nam </b> <b>Tên khoa học </b>


1 Ráng Tam Đảo <i>Tectaria tamdaoensis </i>


2 Hoàng thảo Tam Đảo <i>Dendrobium daoense </i>


3 Mua rừng <i>Melastoma trungii </i>


4 Chân danh eberhardt <i>Euonymus eberhardtii </i>


5 Tứ thƣ eberhardt <i>Tetrastigma eberhardtii </i>


6 Dƣơng đồng bốc <i>Adinandra bockiana </i>


7 Dƣơng đồng bốc lá nhọn <i>Adiandra bockiana var. acufolia </i>


8 Trà hoa dài <i>Camellia longicaudata </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

119


10 Trà hoa gân có lơng <i>Camellia pubicosta </i>


11 Cói túi ba vì <i>Carex calcicola </i>


12 Cói lá dứa trần <i>Mapania nudispica </i>


13 Cói lá dứa tam đảo <i>Mapania sp. </i>


14 Cói dài tam đảo <i>Scirpus petelotii </i>



15 Giác đế tam đảo <i>Goniothalamus takhtajanii </i>


16 Mắc có lá đơn <i>Allophyllus petelotii </i>


17 Nam tinh petelot <i>Arisoema petelotii </i>


18 Tế hoa petelot <i>Phyllanthus petelotii </i>


19 Hoa tiên <i>Asarum petelotii </i>


20 Lá men tam đảo <i>Asarum glabrum </i>


21 Chuỳ hoa leo <i>Mosla tamdaoensis </i>


22 Chuỳ hoa tam đảo <i>Strobilanthes sarmentosus </i>


23 Hoa nhị đào <i>Antherolophus gradulosus </i>


24 Trọng lâu kim tiền <i>Paris delavayi </i>


25 Mây bắc bộ <i>Calamus tonkinensis </i>


26 Gai bắc bộ <i>Boehmeria tonkinensis </i>


27 Súm nhãn <i>Eurya tonkinensis </i>


28 Bồ đề <i>Styrax tonkinensis </i>


29 Cồng sữa <i>Eberhardtia tonkinensis </i>



30 Câu đằng <i>Uncaria tonkinensis </i>


31 Ô đƣớc bắc <i>Lindera tokinensis </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

120


33 Chò nâu <i>Dipterocarpus retusus </i>


34 Tai chuột bắc <i>Pyrrosia tokinensis </i>


35 Gò đồng bắc <i>Gordonia tonkinensis </i>


36 Chè cánh bắc <i>Hartia tokinensis </i>


37 Lãnh công bắc <i>Fissistigma tonkinensis </i>


38 Sụ bắc <i>Alseodaphne tonkinensis </i>


39 Gà lồ bắc <i>Caryodaphnopsis tonkinensis </i>


40 Giổi ngọt <i>Michelia tonkinensis </i>


41 Chè đuôi <i>Cleistanthus tonkinensis </i>


42 Chuỳ hoa bắc <i>Strobilanthes tonkinensis </i>


(Nguồn: Vƣờn Quốc gia Tam Đảo 2007)


<b>Phụ lục 5: Danh sách các lồi động vật có xƣơng sống quí hiếm ở hệ sinh thái Tam </b>
<b>Đảo </b>



<b>TT </b> <b>Tên Việt Nam </b> <b>Tên khoa học </b> <b>NĐ18 </b>
<b>HĐBT </b>


<b>Sách đỏ </b>


<b>VN </b> <b>CITES </b>


<b>IUCN </b>
<b>Red list </b>
<b>Lớp thú </b>


1 Culi lớn <i>Nycticebus coucang </i> V


2 Khỉ vàng <i>Macaca mulatta </i> IIB LR


3 Khỉ mốc <i>Macaca assamensis </i> IIB V VU


4 Khỉ mặt đỏ <i>Macaca arctoides* </i> IIB V VU


5 Khỉ đuôi lợn <i>Macaca nemestrina </i> IIB V VU


6 Voọc đen <i>Trachypithecus francoisi </i> IB V VU


7 Vƣợn đen <i>Hylobates concolor </i> IB E EN


8 Tê tê <i>Manis pentadactyla </i> V LR


9 Sói lửa <i>Coun alpennus </i> IIB E VU



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

121


<b>TT </b> <b>Tên Việt Nam </b> <b>Tên khoa học </b> <b>NĐ18 </b>
<b>HĐBT </b>


<b>Sách đỏ </b>


<b>VN </b> <b>CITES </b>


<b>IUCN </b>
<b>Red list </b>


11 Triết bụng vàng <i>Mustela kathiah* </i> R


12 Triết sọc lƣng <i>Mustela strigidorsa* </i> R VU


13 Rái cá <i>Lutra lutra* </i> IIB T


14 Cầy gấm <i>Prionodon pardicolor* </i> IB


15 Beo lửa <i>Felis temmincki* </i> IIB V I VU


16 Báo gấm <i>Neofelis nebulosa </i> IB V I VU


17 Báo hoa mai <i>Panthera pardus </i> IB E


18 Cheo cheo <i>Tragulus javanicus </i> V


19 Sơn Dƣơng <i>Capricornis sumatraensis </i> IIB V VU



20 Lửng chó <i>Nyctereutes procyonoides </i> IIB E


21 Chồn vàng <i>Martes flavigula* </i> IB


22 Cầy mực <i>Arctictis binturong </i> IB V


23 Cầy vằn bắc <i>Chrotogale owstoni* </i> IB R VU


24 Cầy tai trắng <i>Arctogalidia trivirgata </i> V


25 Sóc bay lớn <i>Petaurista petaurista </i> R


26 Mèo rừng <i>Felis bengalensis </i> IIB I


<b>Lớp chim </b>


1 Dù dì phƣơng


đơng


<i>Ketupa zeylonensis </i> T


2 Bói cá lớn <i>Megaceryle lugubris </i> T


3 Niệc nâu <i>Ptilolaemus tickelli </i> T


4 Mỏ rộng xanh <i>Psarisomus dalhousiae </i> T


5 Sả hung <i>Halcyon cromando </i> R



6 Hồng hoàng <i>Buceros bicornis </i> IIB T


7 Đuôi cụt bụng đỏ <i>Pitta nympha </i> R


8 Đuôi cụt bụng


vằn


<i>Pitta elliotii </i> T


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

122


<b>TT </b> <b>Tên Việt Nam </b> <b>Tên khoa học </b> <b>NĐ18 </b>
<b>HĐBT </b>


<b>Sách đỏ </b>


<b>VN </b> <b>CITES </b>


<b>IUCN </b>
<b>Red list </b>
<b>Lớp bò sát </b>


1 Tắc kè <i>Gekko gekko* </i> T


2 Ơ rơ vảy <i>Acanthosaura </i>


<i>lepidogaster </i>


T



3 Kỳ đà hoa <i>Varanus salvator* </i> V II


4 Trăn đất <i>Python molurus* </i> V I LR


5 Rắn se điếu nâu <i>Achalinus rufescens </i> R


6 Rắn se điếu xám <i>Achalinus spinalis </i> R


7 Rắn sọc đốm đỏ <i>Elaphe porphyracae </i> T


8 Rắn sọc xanh <i>Elaphe prasina </i> T


9 Rắn ráo thƣờng <i>Ptyas korros* </i> T


10 Rắn cạp nong <i>Bungarus fasciatus* </i> T


11 Rắn hổ mang <i>Naja naja* </i> T II


12 Rắn hổ chúa <i>Ophiophagus hannah* </i> IB E II


13 Rắn lục đầu đen <i>Azemipos feae </i> R


14 Rắn lục mũi hếch <i>Deonaglistrodon acutus </i> R


15 Rắn lục núi <i>Trimeresurus monticola </i> R


16 Rùa hộp trán


vàng



<i>Coura galbinifrons* </i> V LR


17 Rùa hộp ba vạch <i>Cuora trifasciata </i> V EN


<b>Lớp ếch nhái </b>


1 Cá cóc Tam Đảo <i>Paramesotriton </i>


<i>deloustali* </i>


IB E VU


2 Ếch giun <i>Ichthyophis glutinosus </i> V


3 Cóc mày phê <i>Megophrys feae </i> R


4 Cóc mắt chân dài <i>Megophrys longipes </i> T


5 Cóc mày gai mí <i>Leptobrachium </i>


<i>panpebralespinosa </i>


R


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

123


<b>TT </b> <b>Tên Việt Nam </b> <b>Tên khoa học </b> <b>NĐ18 </b>
<b>HĐBT </b>



<b>Sách đỏ </b>


<b>VN </b> <b>CITES </b>


<b>IUCN </b>
<b>Red list </b>


7 Ếch gai <i>Rana spinosa* </i> T


<b>Lớp côn trùng </b>


1 Cà cuống <i>Lethocerus indicus </i> E


Tổng số loài (%
so với tổng số
loài)


(Nguồn: Vƣờn Quốc gia Tam Đảo 2007)


Ghi chú: (*) lồi q hiếm đang bị săn bắt, bn bán


<b>Phụ lục 6: Danh sách các lồi thú trong khu hệ động vật Tam Đảo </b>


<b>TT </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Tên Việt Nam </b> <b>Phân bố </b>


<b>I </b> <b>Insectivora </b>
<b>1- </b>Soricidae


<i>1.</i> <i>Crocidura attenuata </i>
2- Talpidae



<i> 2. Parascaptor leucura </i>


<b>Bộ ăn sâu bọ </b>


Họ chuột chù
<i>Chuột chù đuôi đen </i>
Họ chuột chũi
<i>Chuột cù lìa </i>


1


2,4


<b>II </b> <b>Scandenta </b>


3-Tupaiidae


<i>3. Tupaia glis </i>


<b>Bộ nhiều răng </b>


Họ Đồi
<i>Đồi </i>


<b>III </b> <b>Chiroptera </b>


4- Rhinolophidae


<i>4. Hipposideros armiger </i>


<i>5. Rhinolophus luctus </i>
5- Vespertilionidae


<i>6. Pipistrellus coromandras </i>
<i>7. Pipistrellus mimus </i>
6- Pteropodidae


<i>8. Megaerops ecaudatus </i>


<b>Bộ dơi </b>


Họ dơi lá mũi
<i>Dơi mũi quạ </i>
<i>Dơi lá lớn </i>
Họ Dơi muỗi
<i>Dơi muỗi nâu </i>
<i>Dơi muỗi mắt </i>
Họ Dơi quạ
<i>Dơi quạ cụt đuôi </i>


2,3


2
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

124


<b>TT </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Tên Việt Nam </b> <b>Phân bố </b>


7- Loricidae



<i>9. Nycticebus coucang </i>
8- Cercopithecidae


<i>10.Macaca mulatta </i>
<i>11. Macaca assamensis </i>
<i>12. Macaca arctoides </i>
<i>13. Macaca nemestrima </i>
<i>14. Trachypithecus francoisi </i>
9- Hylobatide


<i>15. Hylobates concolor </i>


Họ cu li
<i>Cu li lớn </i>
Họ khỉ
<i>Khỉ vàng </i>
<i>Khỉ mốc </i>
<i>Khỉ mặt đỏ </i>
<i>Khỉ đuôi lợn </i>
<i>Voọc đen </i>
Họ Vƣợn
<i>Vượn đen </i>


1,3
1,2,3,4


<b>V </b> <b>Pholidota </b>



10- Manidae


<i>16. Manis pentadactyla </i>


<b>Bộ Tê Tê </b>


Họ Tê tê
<i>Tê tê </i>


4


<b>VI </b> <b>Canivora </b>


11-Canidae


<i>17. Cuon alpinus </i>


<i> 18. Nyctereutes procyonoides </i>
12- Ursidae


<i>19. Selennarctos thibetanus </i>
13- Mustelidae


<i>20. Mustela kathiah </i>
<i>21. Mustela strigidorsa </i>
<i>22. Melogade moschata </i>
<i>23. Martes flavigula </i>
<i>24. Arctonyx collaris </i>
<i>25. Lutra lutra</i>


14- Viverridae


<i>26. Arctictis binturong </i>
<i>27. Viverra zibetha </i>


<i>28. Viverricula malaccensis </i>


<b>Bộ ăn thịt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

125


<b>TT </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Tên Việt Nam </b> <b>Phân bố </b>


<i>29. Paguma larvata </i>


<i>30. Paradoxurus hermaphroditus </i>
<i>31. Prionodon pardicolor </i>


<i>32. Chtotogale owstoni </i>
<i>33. Arctogalidia trivirgata </i>
15- Herpestidae


<i>34. Herpestes javanicus </i>
<i>35. Herpestes urva </i>
16- Felidae


<i>36. Felis bengalensis </i>
<i>37. Felis temmincki </i>
<i>38. Neofelis nebulosa </i>
<i>39. Panthera pardus </i>




<i>Cầy vòi mốc </i>
<i>Cầy vòi đốm </i>
<i>Cầy gấm </i>
<i>Cầy vằn bắc </i>
<i>Cầy tai trắng </i>
Họ Lỏn
<i>Lỏn tranh </i>
<i>Cầy móc cua </i>
Họ Mèo
<i>Mèo rừng </i>
<i>Beo lửa </i>
<i>Báo gấm </i>
<i>Báo hoa mai </i>


1,2,3,4
1,3
2
1,2,3
2,4
1,3
1,3


VII Artiodactyla


17- Suidae


<i>40. Sus scrofa </i>
18- Cervidae



<i> 41. Muntiacus muntjak </i>
<i> 42. Cevus unicolor </i>
19- Tragulidae


<i>43. Tragulus javanicus </i>
20- Bovidae


<i> 44. Capricomis sumatraensis </i>


Bộ Guốc Chắn
Họ Lợn


<i>Lợn rừng </i>
Họ Hƣơu nai
<i>Hoẵng vó đen </i>
<i>Nai </i>


Họ Cheo Cheo
<i>Cheo cheo </i>
Họ Trâu bò
<i>Sơn Dương </i>
1,2,3,4
2,3
1
3
1


VIII Rodendia



21- Sciuridae


<i>45. Callosciurus erythaeus </i>
<i> 46. Callosciurus inomatus </i>
<i> 47. Tamiops maritimus </i>
<i> 48. Dremomys rufigensis </i>


Bộ Gặm nhấm
Họ Sóc cây


<i>Sóc bụng đỏ đi trắng </i>
<i>Sóc bụng xám </i>


<i>Sóc chuột </i>
<i>Sóc má đào </i>


1,2,3,4
1,2,3,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

126


<b>TT </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Tên Việt Nam </b> <b>Phân bố </b>


<i> 49. Ratufa bicolor </i>
22- Pteromyidae


<i> 50. Petaurista petaurista </i>
23- Hystricidae


<i>51. Atherurus macrouru </i>


<i>52. Hystrix subcrista </i>


24- Rhizomydae


<i>53. Rhizomis pruinosus</i>
25- Muridae


<i>54. Bandicota indica </i>
<i> 55. Bandicota bengalensis </i>
<i> 56. Mus musculus </i>


<i> 57. Rattus edwardsi </i>
<i> 58. Rattus bowersi </i>
<i> 59. Rattus niviventer </i>
<i> 60. Rattus losea </i>
<i> 61. Rattus koratensis </i>
<i> 62. Rattus sabanus </i>
<i> 63. Rattus flavipectus </i>
<i> 64. Rattus molliculus</i>


<i>Sóc đang</i>
Họ Sóc bay
<i>Sóc bay lớn </i>
Họ nhím
<i>Đon </i>
<i>Nhím bờm </i>
Họ Dúi
<i>Dúi nâu </i>
Họ chuột
<i>Chuột dúi lớn </i>


<i>Chuột dúi nhỏ </i>
<i>Chuột nhắt nhà </i>
<i>Chuột hơn lớn </i>
<i>Chuột dang </i>
<i>Chuột bụng trắng </i>
<i>Chuột đồng nhỏ </i>
<i>Chuột khuy </i>
<i>Chuột núi </i>
<i>Chuột nhà </i>
<i>Chuột đàn</i>
1,3,4
1,3
2,3
2,4
2,4
1
2
1,3
2
2
1
1,2,3,4
2


( Nguồn: Vƣờn Quốc gia Tam Đảo 2007).


<b>Phụ lục 7: Danh sách các loài chim ở hệ sinh thái Tam Đảo </b>


<b>TT </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Tên Việt Nam </b>



I <b>Podicipediformes </b>


1- Podicipedae


<b>Bộ chim lặn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

127


<b>TT </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Tên Việt Nam </b>


<i>1.</i> <i>Tachybaptus ruficollis </i>
2- Ardeidae


<i> 2. Egretta garzetta </i>
<i> 3. Bubulcus ibis </i>
<i> 4. Ardeola bacchus </i>
<i> 5. Butorides striatus </i>
<i> 6. Nycticorax nycticorax </i>
<i> 7. Ixobrychus cinnamomeus</i>


<b>Falconiformes </b>


3- Accipitridae


<i>8. Accipiter gularis </i>
<i> 9. A. trivirgatus </i>
<i> 10. A.badius </i>
<i> 11. A.virgatus </i>
<i> 12. Spilomis cheela </i>
<i> 13. Permis ptilorhynchus</i>


4- Falconidae


<i>14. Falco severus </i>


<i> 15. Microhierax melanoleucos </i>


<b>Galliformes </b>


5- Phasianidae


<i>16. Arborophila brunneopectus </i>
<i> 17. Tropicoperdix chloropus </i>
<i> 18. Gallus gallus </i>


<i> 19. Lophura nycthemera </i>
<i> 20. Polyplectron bicalcaratum </i>
<i> 21. Francolinus pintadeanus </i>
<i> 22. Coturnix chinensis </i>


<b>Gruiformes </b>


6- Turnicidae


<i>23. Turnix tanki </i>
<i> 24. T. suscitator </i>
7- Gruidae


<i>Le hơi </i>
Họ Diệc
<i>Cị trắng </i>


<i>Cị duồi </i>
<i>Cị bợ </i>
<i>Cò xanh </i>
<i>Vạc </i>
<i>Cò lửa </i>
<b>Bộ Cắt </b>
Họ Ƣng
<i>Ưng nhật bản </i>
<i>Ưng ấn độ </i>
<i>Ưng xám </i>
<i>Ưng bụng hung </i>
<i>Diều hoa miến điện </i>
<i>Diều ăn ong </i>


Họ Cắt


<i>Cắt bụng hung </i>
<i>Cắt nhỏ bụng xám </i>


<b>Bộ Gà </b>


Họ Trĩ


<i>Gà so họng vàng </i>
<i>Gà tiền ngực gụ </i>
<i>Gà rừng jabui </i>
<i>Trĩ bạc </i>


<i>Gà tiền mặt vàng </i>
<i>Đa đa </i>



<i>Cay Trung Quốc </i>


<b>Bộ Sếu </b>


Họ cun cút


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

128


<b>TT </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Tên Việt Nam </b>


<i>25. Grus nigricollis </i>
8- Rallidae


<i>26. Amauromis phoenicurus </i>


<b>Charadriiformes </b>


9- Rostatunidae


<i>27. Rostratula benghalensis </i>
10- Scolopacidae


<i>28. Tringa ochropus </i>
<i> 29. T.hypoleucos </i>
<i> 30. Scolopax rusticola </i>
<i> 31. Gallinago stenura </i>
<i> 32. G.nemoricola</i>


<b>Columbiformes </b>



11- Columbidae


<i>33. Streptopelia chinensis </i>
<i> 34. S.tranquebarica </i>
<i> 35. S.orientalis </i>
<i> 36. Treron apicauda </i>
<i> 37. T. curvirostra </i>
<i> 38. Chalcophaps indica </i>
<i> 39. Macropygia unchall</i>


<b>Psittacidae </b>


12- Psittacidae


<i>40. Psittacula alexandri </i>
<i> 41. P. hymalayana </i>


<b>Cuculiformes </b>


13- Cuculidae


<i>42. Clamator coromandus </i>
<i> 43. Cuculus sparverioides </i>
<i> 44. C. micropterus </i>


<i> 45. C. fugax </i>


<i> 46. Cacomantis merulinus </i>
<i> 47. Surniculus lugubris </i>



Họ sếu
<i>Sếu xám </i>
Họ gà nƣớc
<i>Cuốc ngực trắng </i>


<b>Bộ Rẽ </b>


Họ nhát hoa
Nhát hoa
Họ rẽ


<i>Choắt bụng trắng </i>
<i>Choắt nhỏ </i>


<i>Rẽ gà </i>


<i>Rẽ giun á châu </i>
<i>Rẽ giun lớn </i>


<b>Bộ Bồ câu </b>


Họ bồ câu
<i>Cu gáy </i>
<i>Cu ngói </i>
<i>Cu sen </i>


<i>Cu xanh đi nhọn </i>
<i>Cu xanh mỏ quặp </i>
<i>Cu luồng </i>



<i>Gầm gì vằn </i>


<b>Bộ Vẹt </b>


Họ vẹt
<i>Vẹt ngực đỏ </i>
<i>Vẹt ngực xám </i>


<b>Bộ Cu cu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

129


<b>TT </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Tên Việt Nam </b>


<i> 48. Eudynamys scolopacea </i>
<i> 49. Rhopodytes tristis </i>
<i> 50. Centropus sinensis </i>
<i> 51. C. bengalensis </i>


<b>Strigiformes </b>


14- Tytonidae


<i>52. Tyto capensis </i>
15- Strigidae


<i>53. Bubo zeylonensis </i>
<i> 54. B. flavipes </i>



<i> 55. Otus spilocephalus </i>
<i> 56. Glaucidium cuculoides </i>
<i> 57. G. brodiei </i>


<i> 58. Otus lempiji </i>


<b>Caprimulgiformes </b>


16- Caprimulgidae


<i>59. Caprimulgus macrurus </i>


<b>Apodiformes </b>


17- Apodidae


<i>60. Apus pacificus </i>
<i> 61. Apus affinis </i>


<i> 62. Cypsiurus batasiensis </i>
<i> 63. Hirundapus caudacuta </i>
<i> 64. H. gigantea </i>


<b>Trogoniformes </b>


18- Trogonidae


<i> 65. Harpactes erythrocephalus </i>


<b>Coraciiformes </b>



19- Alcendinidae


<i>66. Megaceryle lugubris </i>
<i> 67. Alcedo atthis </i>


<i> 68. Halcyon smyrnensis </i>
<i> 69. H. coromanda</i>


<i>Tìm vịt </i>
<i>Cu cu đen </i>
<i>Tu hú </i>
<i>Phướn coọc </i>
<i>Bìm bịp lớn </i>
<i>Bìm bịp nhỏ </i>


<b>Bộ Cú </b>


Họ cú lợn
<i>Cú lợn lưng nâu </i>
Họ cú mèo


<i>Dù dì phương đơng </i>
<i>Dù dì hung </i>


<i>Cú mèo latusơ </i>
<i>Cú vọ </i>


<i>Cú vọ mặt trắng </i>
<i>Cú mèo khoang cổ </i>



<b>Bộ Cú muỗi </b>


Họ cú muỗi
<i>Cú muỗi đuôi dài </i>


<b>Bộ Yến </b>


Họ yến


<i>Yến hông trắng </i>
<i>Yến cằm trắng </i>
<i>Yến cọ </i>


<i>Yến đuôi cứng bụng trắng </i>
<i>Yến đuôi cứng</i>


<b>Bộ Nuốc </b>


Họ nuốc
<i>Nuốc bụng đỏ </i>


<b>Bộ Sả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

130


<b>TT </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Tên Việt Nam </b>


20- Meropidae



<i>70. Merops viridis </i>
<i>71. Nyctyornis athertoni </i>
21- Coracidae


<i>72. Coracias benghalensis </i>
<i> 73. Eurystomus orientalis </i>
22- Upupidae


<i>74. Upupa epops </i>
23- Bucerotidae


<i>75. Buceros bicornis </i>


<i> 76. Anthracoceros malabaricus </i>
<i> 77. Ptilolaemus tickelli </i>


<b>Piciformes </b>


24- Capitonidae


<i>78. Megalaima asiatica </i>
<i> 79. M. faiostricta </i>
<i> 80. M. franklinii </i>
<i> 81. M. lagrandieri </i>
25- Picidae


<i>82. Jynx torquilla </i>
<i> 83. Sasia orchracea </i>
<i> 84. Celeus brachyurus </i>
<i> 85. Picus canus </i>


<i> 86. P. flavinucha </i>
<i> 87. P. javanense </i>
<i> 88. P. chlorolophus </i>
<i> 89. Gecinulus grantia </i>
<i> 90. Blythipicus pyrrhotis </i>
<i> 91. Picoides canicapillus </i>
<i> 92. Dryocopus javensis </i>


<b>Passeriformes </b>


26- Eurilaimidae


<i>93. Serilophus lunatus </i>


<i>Bòng chanh </i>
<i>Sả đầu nâu </i>
<i>Sả hung </i>
Họ trẩu


<i>Trẩu họng xanh </i>
<i>Trẩu lớn </i>


Họ sả rừng
<i>Sả rừng </i>
<i>Yểng quạ </i>
Họ đầu rìu
<i>Đầu rìu </i>


Họ hồng hồng
<i>Hồng hồng </i>



<i>Cao cát bụng trắng </i>
<i>Niệc nâu </i>


<b>Bộ Gõ kiến </b>


Họ Cu rốc
<i>Cu dốc đầu đỏ </i>
<i>Thầy chùa đầu xám </i>
<i>Cu dốc đầu vàng </i>
<i>Thầy chùa đít đỏ </i>
Họ gõ kiến
<i>Gõ kiến vẹo cổ </i>


<i>Gõ kiến lùn mày trắng </i>
<i>Gõ kiến nâu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

131


<b>TT </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Tên Việt Nam </b>


<i> 94. Psarisomus dalhousiae </i>
27- Pittidae


<i>95. Pitta soror </i>
<i> 96. P. nipalensis </i>
<i> 97. P. nympha </i>
<i>98. P. elliotii </i>
28- Alaudidae



<i> 99. Alauda gulgula </i>
29- Hirundinidae


<i>100. Hirundo rustica </i>
<i> 101. H. daurica </i>
<i> 102. H. striolata </i>
30- Motacillidae


<i>103. Anthus hodgsoni </i>
<i> 104. Novaeseelandae </i>
<i> 105. Motacilla cinerea </i>
<i> 106. M. alba </i>


31- Campephagidae


<i>107. Coracina melaschistos </i>
<i> 108. C. novaehollandiae </i>
<i> 109. Hemipus picatus </i>
<i> 110. Pericrocotus ethologus </i>
<i> 111. P. flammeus </i>


<i> 112. P. solaris </i>
32- Pycnonotidae


<i>113. Criniger pallidus </i>


<i> 114. Hypsipetes madagascasriensis </i>
<i> 115. H. propinquus </i>


<i> 116. H. favalus </i>



<i> 117. Pycnonotus jocosus </i>
<i> 118. P. cafer </i>


<i> 119. P. aurigaster </i>
<i> 120. P. flavescens </i>


<i>Gõ kiến đen bụng trắng </i>


<b>Bộ Sẻ </b>


Họ mỏ rộng
<i>Mỏ rộng hung </i>
<i>Mỏ rộng xanh </i>
Họ đuôi cụt
<i>Đuôi cụt đầu xám </i>
<i>Đuôi cụt gáy xanh </i>
<i>Đuôi cụt bụng đỏ </i>
<i>Đuôi cụt bụng vằn </i>
Họ sơn ca


<i>Sơn ca </i>
Họ nhạn


<i>Nhạn bụng trắng </i>
<i>Nhạn bụng xám </i>
<i>Nhạn bụng vằn </i>
Họ chìa vơi


<i>Chim manh vân nam </i>


<i>Chim manh lớn </i>
<i>Chìa vơi núi </i>


<i>Chìa vôi bụng trắng </i>
Họ phƣờng chèo
<i>Phường chèo xám </i>
<i>Phường chèo xám lớn </i>
<i>Phường chèo đen </i>


<i>Phường chèo đỏ đuôi dài </i>
<i>Phường chèo đỏ lớn </i>
<i>Phường chèo má xám </i>
Họ chào mào


<i>Cành cạnh lớn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

132


<b>TT </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Tên Việt Nam </b>


<i> 121. P. melanicterus </i>
<i> 122. P. sinensis </i>
33- Irenidae


<i>123. Irena puella </i>


<i> 124. Chloropsis hardwickei </i>
<i> 125. Ch. cochinchinensis </i>
<i> 126. Aegithina laflesnayei </i>
<i> 127. A. tiphia </i>



34- Laniidae


<i>128. Lanius schach </i>
<i> 129. L. cristatus </i>
<i> 130. L. tigrinus </i>
<i> 131. L. collurioides </i>
35- Turdidae


<i>132. Enicurus leschenaulti </i>
<i> 133. Copsychus saularis </i>
<i> 134. C.malabricus </i>
<i> 135. Turdus merula </i>
<i> 136. T. boulboul </i>
<i> 137. T. obscurus </i>
<i> 138. Cochoa viridis </i>
<i> 139. Erithacus cyane </i>


<i> 140. Myiophoneus caeruleus </i>
<i> 141. Monticola solitarius </i>
<i> 142. Zoothera citrina </i>
<i> 143. Z. sibirica </i>
<i> 144. Z. dauma </i>


<i> 145. Brachypteryx leucophrys </i>
<i> 146. Saxicola torquata </i>


<i> 147. S. ferrea </i>
36- Timaliidae



<i>148. Alcippe peracensis </i>
<i> 149. Garrulax maesi </i>


<i>Cành cạnh xám </i>
<i>Chào mào đít đỏ </i>
<i>Bơng lau đít đỏ </i>
<i>Bơng lau đít vàng </i>
<i>Bơng lau vàng </i>


<i>Chào mào vàng mào đen </i>
<i>Bông lau Trung Quốc </i>
Họ chim xanh


<i>Chim lam </i>


<i>Chim xanh hung vàng </i>
<i>Chim xanh nam bộ </i>
<i>Chim nghệ lớn </i>


<i>Chim nghệ ngực vàng </i>
Họ Bách thanh
<i>Bách thanh </i>


<i>Bách thanh mày trắng </i>
<i>Bách thanh vằn </i>
<i>Bách thanh nhỏ </i>
Họ chích choè


<i>Chích choè nước đầu trắng </i>
<i>Chích choè </i>



<i>Chích choè lửa </i>
<i>Hoét đen </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

133


<b>TT </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Tên Việt Nam </b>


<i> 150. G. pectolaris </i>
<i> 151. G. chinensis </i>
<i> 152. G. leucolophus </i>
<i> 153. G. chinensis lugens </i>
<i> 154. G. perspicillatus </i>
<i> 155. G. sannio </i>
<i> 156. G. canorus </i>
<i> 157. Leiothrix lutea </i>
<i> 158. L. argentauris </i>


<i> 159. Napothera brevicaudata </i>
<i> 160. N. epileppidota </i>


<i>161. Macronus gularis </i>
<i> 162. Pellorneum tickelli </i>
<i> 163. Peteruthius aenobarbus </i>
<i> 164. Potamorhinus hypoleucos </i>
<i> 165. P. ruficollis </i>


<i> 166. P. ochraceiceps </i>
<i> 167. Stachyris chrysaea </i>
<i> 168. S. nigriceps </i>



<i> 169. S. striolata </i>
<i> 170. Timalia pileata </i>
<i> 171. Yuhina castaniceps </i>
<i> 172. Y. nigrimenta </i>
<i> 173. Y. zantholeuca </i>
37- Sylviidae


<i>174. Bradypterus luteoventris </i>
<i> 175. Locustella lanceolata </i>
<i> 176. Orthotomus sutorius </i>
<i> 177. O. cucullatus </i>


<i> 178. O. atrogularis </i>
<i> 179. Acrocephallus aedon </i>
<i> 180. Phylloscopus ricketti </i>


<i>Hoét đuôi cụt mày trắng </i>
<i>Sẻ bụi đầu đen </i>


<i>Sẻ bụi xám </i>
Họ khƣớu


<i>Lách tách vành mắt </i>
<i>Khướu xám </i>


<i>Khướu ngực đen </i>
<i>Khướu bạc má </i>
<i>Khướu đầu trắng </i>
<i>Khướu mun </i>


<i>Liếu điêú </i>
<i>Bò chiêu </i>
<i>Hoạ mi </i>


<i>Kim oanh mỏ đỏ </i>
<i>Kim oanh tai bạc </i>
<i>Khướu đá đuôi ngắn </i>
<i>Khướu đá nhỏ </i>


<i>Chích chạch má vàng </i>
<i>Chuối tiêu đất </i>


<i>Khướu mỏ quặp cánh vàng </i>
<i>Hoạ mi đất mỏ dài </i>


<i>Hoạ mi đất ngực đốm </i>
<i>Hoạ mi đất đầu hung </i>
<i>Khướu bụi vàng </i>
<i>Khướu bụi đầu đen </i>
<i>Khướu bụi đốm cổ </i>
<i>Hoạ mi nhỏ </i>


<i>Khướu mào khoang cổ </i>
<i>Khướu mào đầu đen </i>
<i>Khướu mào bụng trắng </i>
Họ chim chích


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

134


<b>TT </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Tên Việt Nam </b>



<i> 181. P. fuscatus </i>
<i> 182. P. inomatus </i>
<i> 183. P. schwarzi </i>
<i> 184. P. affinis </i>


<i> 185. Megalurus palustris </i>
<i> 186. Seicercus burkii </i>
<i> 187. Tesia olivea </i>
38- Muscicapidae


<i>188. Muscicapa sibirica </i>
<i> 189. M. dauurica </i>
<i> 190. M. thalassina </i>


<i> 191. Ficedula zanthopygia </i>
<i> 192. F. parva </i>


<i> 193. F. monileger </i>
<i> 194. F. strophiata </i>
<i> 195. F. tricolor </i>
<i> 196. F. narcissina </i>
<i> 197. F. mugimaki </i>
<i> 198. F. hyperytera </i>
<i> 199. Niltava banyumas </i>
<i> 200. N. davidi </i>


<i> 201. N. concreta </i>
<i> 202. N. hainana </i>
<i> 203. N. unicolor </i>


<i> 204. N. rubeculoides </i>


<i> 205. Culicicapa ceylonensis </i>
39- Monarchidae


<i> 206. Rhipidura albicollis </i>
<i> 207. Hypothymis azurea </i>
<i> 208. Terpsiphone paradisi </i>
40- Paridae


<i>209. Parus major </i>


<i> 210. Melanochlora sultanea </i>


<i>Chích đầm lầy nhỏ </i>
<i>Chích bơng đi dài </i>
<i>Chích bơng đầu hung </i>
<i>Chích bơng cánh vàng </i>
<i>Chích mỏ rộng </i>


<i>Chích ngực vàng </i>
<i>Chích nâu </i>
<i>Chích mày lớn </i>
<i>Chích bụng trắng </i>
<i>Chích bụng hung </i>
<i>Chiện chiện lớn </i>


<i>Chích đớp ruồi mày đen </i>
<i>Chích đi cụt </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

135


<b>TT </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Tên Việt Nam </b>


41- Dicaeidae


<i> 211. Dicaeum concolor </i>
<i> 212. D. chrysorrheum </i>
<i> 213. D. cruentatum </i>
<i> 214. D. ignipectus </i>
42- Nectariniidae


<i>215. Aethopyga siparaja </i>
<i> 216. Saturata </i>


<i> 217. Christinae </i>


<i> 218. Nectaniria jugularis tamdaoensis </i>
<i> 219. Arachnothera longirostra </i>


43- Zosteropidae


<i> 220. Zosterops japonica </i>
<i> 221. Z. palpebrosa </i>
44- Emberizidae


<i> 222. Emberia rutila </i>
45- Estrildidae


<i>223. Lonchura striata </i>


<i> 224. L. punctualata </i>
46- Ploceidae


<i> 225. Passer montanus </i>
47- Sturnidae


<i>226. Sturnus nigricollis </i>
<i> 227. S. sinensis </i>


<i> 228. Acridotheres cristatellus </i>
<i> 229. Gracula religiosa</i>


48- Oriolidae


<i>230. Oriolus chinensis </i>
<i> 231. O. trailli </i>


49- Diruridae


<i> 232. Dicrurus macrocercus </i>
<i> 233. D. aeneus </i>


<i> 234. D. remifer </i>


Họ Rẻ quạt


<i>Rẻ quạt họng trắng </i>
<i>Đớp ruồi xanh gáy đen </i>
<i>Thiên đường đuôi dài </i>
Họ bạc má



<i>Bạc má </i>


<i>Chim mào vàng </i>
Họ chim sâu
<i>Chim sâu vàng lục </i>
<i>Chim sâu bụng vạch </i>
<i>Chim sâu lưng đỏ </i>
<i>Chim sâu ngực đỏ </i>
Họ hút mật
<i>Hút mật đỏ </i>
<i>Hút mật ngực đỏ </i>
<i>Hút mật đuôi nhọn </i>
<i>Hút mật họng tím </i>
<i>Bắp chuối mỏ dài </i>
Họ vành khuyên
<i>Vành khuyên nhật bản </i>
<i>Vành khuyên họng vàng </i>
Họ sẻ đồng


<i>Sẻ đồng hung </i>
Họ chim di
<i>Di cam </i>
<i>Di đá </i>
Họ sẻ
<i>Sẻ nhà </i>
Họ sáo
<i>Sáo sậu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

136



<b>TT </b> <b>Tên khoa học </b> <b>Tên Việt Nam </b>


50- Artamidae


<i> 235. Artamus fuscus </i>
51- Corvidae


<i>236. Dendrocitta formosae </i>
<i> 237. Corvus macrorhynchos </i>
<i> 238. Crypsirina temia </i>
<i> 239. Urocissa whiteheadi </i>


<i>Yểng nhồng</i>
Họ vàng anh


<i>Vàng anh Trung Quốc </i>
<i>Tử anh </i>


Họ chèo bẻo
<i>Chèo bẻo </i>
<i>Chèo bẻo rừng </i>


<i>Chèo bẻo cờ đuôi bằng </i>
Họ nhạn rừng


<i>Nhạn rừng </i>
Họ quạ



<i>Choàng choạc xám </i>
<i>Quạ đen </i>


<i>Chim khách </i>
<i>Giẻ cùi vàng</i>
(Nguồn: Vƣờn Quốc gia Tam Đảo 2007)


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

137
Tuyến 3: Tam Đảo 1 đi Tam Đảo 2


Thị trấn Tam Đảo ( Tam Đảo 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136></div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

139


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

140

Tuyến2: Trụ sở VQG - Hồ Xạ Hƣơng



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139></div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140></div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

143


Tuyến1: Văn phòng VQG – Trung tâm cứu hộ Gấu


Văn Phòng VQG Tam Đảo



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142></div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

145


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

146


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /> Du lịch sinh thái và phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Xuân Sơn
  • 39
  • 906
  • 3
  • ×