Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

NÔNG DÂN LO LẮNG VÌ SẦU RIÊNG CHẾT HÀNG LOẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.27 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>số 44, Thứ 2, 13/02/2017 </b>
<b>NÔNG DÂN LO LẮNG VÌ SẦU RIÊNG CHẾT HÀNG LOẠT </b>


<b>Nhiều diện tích trồng sầu riêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đang đem lại </b>
<b>nguồn thu nhập khá cho các hộ nông dân, thế nhưng từ sau Tết đến nay </b>
<b>bỗng dưng bị héo lá, khô cành và chết hàng loạt, khiến cho các hộ dân vơ </b>
<b>cùng hoang mang. </b>


Có hơn 1,2 héc ta trồng 140 cây sầu riêng, chỉ tính riêng năm 2016, vườn cây
này mang lại thu nhập cho gia đình ơng Nguyễn Trọng Q (thơn 19/5, xã Ea
Yông, huyện Krông Pắk) hơn 500 triệu đồng. Vậy mà không biết thời gian qua
cây bị bệnh gì cứ khơ rụng lá, chết héo, khiến cho gia đình ơng đứng ngồi khơng
n.


Ơng Q buồn rầu nói: “Thấy vườn cây có biểu hiện héo lá, khơ cành, tôi đã
chạy ra các cửa hàng thuốc bảo vệ thực vật hỏi, mua thuốc về cứu chữa, nhưng
đến nay vườn cây đã thiệt hại hơn 30 %, số cây khơ chết khơng ngừng tăng lên”.
Cùng hồn cảnh, gia đình anh Lê Trung Hậu ở thơn Phước Thịnh, xã Ea Yông,
huyện Krông Pắk nhiều ngày qua đang chạy đơn chạy đáo tìm thuốc chữa trị,
cứu vãn 70 cây sầu riêng của gia đình.


Ơng Hậu than thở: “Thấy cây có biểu hiện bệnh, gia đình tôi đã mua thuốc hơn
30 triệu đồng về vừa phun lá, vừa đổ gốc và tiêm vào thân cây để cứu chữa,
nhưng đến nay vườn cây vẫn chết rải rác hàng ngày; giờ chúng tôi chỉ trông chờ
vào các nhà khoa học”.


Khơng chỉ gia đình ơng Q, ơng Hậu mà hiện nhiều gia đình khác, vườn cây đã
thiệt hại trên 70%. Trong lúc cơ quan chức năng chưa đưa ra được nguyên nhân
cây sầu riêng bị chết thì các hộ dân hằng ngày vẫn tìm tịi xem những loại thuốc


nào dùng kìm hãm dịch bệnh thì mua về phun.


Ơng Hậu chia sẻ: “Thấy ai nói thuốc nào tôi cũng mua về dùng. Thời gian trước
tôi phun 3 đợt, thấy dịch bệnh không phát triển và lây lan nhưng sau Tết mưa
4-5 ngày liên tục tơi ra kiểm tra vườn thì thấy dịch bệnh lại tái phát rất nhanh”.
Ông Trương Văn Cao- Trạm trưởng Trạm Bảo vệ thực vật huyện Krông Pắk cho
biết, từ khi cây sầu riêng ở địa phương phát dịch héo lá, khô cành và chết hàng
loạt, Viện Khoa khọc Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn và Tập đồn Lộc Trời đã về tìm hiểu ngun nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


Tại một số vườn thấy có dấu hiệu của một số loại nấm thì bà con nên sử dụng
một số loại thuốc đặc trị để phun, quét vào những vết bệnh hoặc phun trên lá để
giảm thiệt hại trước mắt cũng như lây lan cho cả vườn.


Tình trạng sầu riêng nhiễm bệnh, chết hàng loạt không chỉ gây hoang mang đối
với nông dân mà ngay cả doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật như
Công ty Cà phê Phước An cũng lo lắng.


Hiện gần 420 ha sầu riêng trồng xen trong vườn cà phê của công ty cũng đang
chết dần, chết mòn, gây thiệt hại rất lớn đối với các hộ nhận khoán.


<b>Nguyễn Tuấn Anh </b>


</div>

<!--links-->

×