Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Một số biện pháp canh tác trên đất dốc - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.19 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Một số biện pháp canh tác trên đất dốc </b>



Để canh tác trên đất dốc hiệu quả, bên cạnh việc chọn và bố trí các loại cây
trồng hợp lý, cần áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật nhằm kiểm sốt
cấu trúc đất và dịng chảy trên bề mặt. Xin giới thiệu một số biện pháp kỹ


thuật có tính bền vững như sau:


<b>Khơng làm đất hoặc làm đất tối thiểu </b>


Trên bề mặt đất dốc không nhất thiết phải cày bừa, nhất là trong mùa mưa.
Trong sản xuất lâm nghiệp, biện pháp cố hộ theo đường đồng mức và bố trí
theo hình nanh sấu là cách làm đất thường được áp dụng mang lại hiệu quả.
<b>Trồng xen và luân canh </b>


Thực hành canh tác chuyển tiếp trong mùa vụ thứ 2, gieo trồng vụ thứ 2
trong khi vụ thứ nhất đang tăng trưởng để giảm nhu cầu về đất canh tác, giúp
cho mặt đất không bị trống trải.


<b>Tận dụng các chất hữu cơ sẵn có </b>


Bổ sung vào đất các chất hữu cơ sẵn có (các loại phế thải nơng nghiệp như:
rơm, rạ, lá mía, thân cành đỗ, lạc...) nhằm cải tạo kết cấu của đất, tăng độ phì
và khả năng giữ ẩm.


<b>Tạo băng xanh </b>


Băng xanh có tác dụng chống xói mịn, tăng độ phì cho đất, cung cấp phân
xanh và có thể làm thức ăn cho gia súc. Cây trồng làm băng xanh tốt nhất là
các cây họ Đậu. Khoảng cách giữa các băng xanh thường là 8-10m, tuỳ theo



độ dốc mà điều chỉnh khoảng cách này cho phù hợp. Bề rộng mỗi băng
thường là 60-80cm. Băng xanh là cây họ Đậu, mỗi năm có thể thu 3-4 lần,
cắt cách gốc 30-40cm rồi phủ cho cây trồng chính.


<b>Canh tác nơng - lâm kết hợp </b>


Các thành phần trong hệ thống nông - lâm kết hợp bao gồm cây nông nghiệp
ngắn ngày, cây nông nghiệp dài ngày, cây lâm nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi
gia súc, gia cầm và thuỷ sản. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng nơi mà sử


dụng 2 hay nhiều thành phần trong một hệ thống nông - lâm kết hợp. Có thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

rừng chưa khép tán. Có thể chăn ni gia súc dưới tán rừng hoặc áp dụng
mơ hình rừng - vườn - ao - chuồng (RVAC) ở từng hộ gia đình.


</div>

<!--links-->

×