Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.84 KB, 4 trang )

Trường THPT Quế Võ I ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
2010 - 2011
MÔN : TOÁN
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu I: ( 3 điểm )
Cho hàm số
2
4 3y x x= − +
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
2. Dựa vào đồ thị hàm số biện luận theo m số nghiệm của phương trình
2
4 5 0x x m− + − + =
Câu II : ( 2 điểm )
1. Không sử dụng bảng số và máy tính. Hãy tính giá trị của biểu thức
0
0
1 1
cos290
3sin 250
P = +
2. Giải phương trình sau:
3sin 2 cos2 4sin 1 0x x x− + + =
Câu III : ( 1 điểm )
Giải hệ phương trình sau:
2 2
2 2 2
3( )
7( )
x xy y x y
x xy y x y


− + = −


+ + = −


Câu IV : ( 3 điểm )
1.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác cân ABC đỉnh A, có trọng tâm
4 1
;
3 3
G
 
 ÷
 
, phương trình đường thẳng BC là
2 4 0x y− − =
và phương trình đường
thẳng BG là
7 4 8 0x y− − =
. Tìm toạ độ các đỉnh A, B,C.
2. Cho tam giác ABC có
7
8
; ; ;cosBC a AC b AB c A= = = =
và diện tích
bằng
2
15
4

a
. Gọi
, ,
a c
b
h h h
lần lượt là độ dài các đường cao hạ từ đỉnh A, B,C.
Chứng minh rằng
a c
b
h h h= +
Câu V : ( 1 điểm )
Cho a,b,c là các số thực dương sao cho
,a c b c≥ ≥
. Chứng minh rằng :
( ) ( )c a c c b c ab− + − ≤
ĐÁP ÁN
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Câu I:(3điểm )
1(2điểm )
+ TXĐ : D = R
+ Toạ độ đỉnh : I ( 2; - 1 )
+ SBT: a > 0 hàm số đồng biến trên
(2; )+∞
Hàm số nghịch biến trên
( ;2)−∞
+ BBT:
x -∞ 2 +∞
y
+∞ +∞

-1
+ Đồ thị: Nhận đường thẳng x = 2 làm trục đối xứng
Giao với trục Oy tại điểm A( 0; 3)
Giao với trục Ox tại điểm B( 1;0) và C ( 3;0)
đồ thị là pa ra bol có bề lõm quay lên trên
+ Vẽ đúng đồ thị :
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
0.5đ
2.(1điểm)
Biến đổi phương trình
2
2
4 5 0
4 3 2
x x m
x x m
− + − + =
⇔ − + = −
đặt
2
1
4 3y x x= − +
có đồ thị là ( P ) đã vẽ

2
2y m= −

là đường thẳng d song song hoặc trùng trục Ox
Vậy số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của đồ thị
hàm số ( P ) và đường thẳng d .
Do đó : m < 1 đường thẳng d không cắt ( P) . phương trình vô
nghiệm
m = 1 đường thẳng d tiếp xúc với ( P ). Phương trình có
1 nghiệm
m > 1 đường thẳng d cắt ( P) tại 2 điểm . phương trình có
2 nghiệm phân biệt.
0.25đ
0.25đ
0.5đ
Câu II(2điểm)
1. (1điểm)
0 0
0 0
1 1 1 1
cos290 cos110
3sin 250 3( sin70 )
P = + = +


0.25đ

( )
0
0
0 0
0 0
0 0 0 0

0
1 1
sin 20
3cos20
3cos20 sin 20
3sin 20 cos20
4 sin 60 cos20 cos60 sin 20
4
3sin 40 3
= −

=

= =
0.25đ
0.5đ
2. ( 1điểm)

2
2 3sin cos 4sin 2sin 0
sin ( 3 cos sin 2) 0
sin 0
sin 0
cos 1
3cos sin 2
6
( )
7
2
6

x x x x
x x x
x
x
x
x x
x k
k z
x k
π
π
π
π
⇔ + + =
⇔ + + =
=

=


⇔ ⇔
 


− = −
+ = −
 ÷


 


=


⇔ ∈

= +


0.25đ
0.5đ
0.25đ
CâuIII(1điểm)
2 2 2
2 2 2 2 2
3( ) ( ) 3( )
7( ) ( ) 3 7( )
x xy y x y x y xy x y
x xy y x y x y xy x y
 
− + = − − + = −
 

 
+ + = − − + = −
 
 
đặt
x y u
xy v

− =


=

hệ trở thành
2
2 2
3
3 7
u v u
u v u

+ =


+ =



0
u o
v
=



=

hoặc

1
2
u
v
=


=

Suy ra nghiệm của hệ ( 0;0); ( 2;1) ; (-1; - 2)
0.25đ
0.25đ
0.5đ
CâuIV:(3điểm)
1. ( 2điểm)
+ Toạ độ điểm B là nghiệm của hệ
2 4 0 0
(0; 2)
7 4 8 0 2
x y x
B
x y y
− − = =
 
⇔ ⇒ −
 
− − = = −
 
đường thẳng d vuông góc hạ từ G xuống BC là
2 3 0x y+ − =

Gọi H là giao điểm của đường thẳng d và BC . suy ra toạ độ
điểm H ( 2;-1).
0.5đ
0.5đ
Vì tam giác ABC cân đỉnh A nên d vừa là đường cao vừa là
trung tuyến đi qua A. Vậy H là trung điểm của BC suy ra
C( 4; 0 )
Gọi toạ độ đỉnh A ( x; y ) .
3 (0;3)HA HG A= ⇒
uuur uuur

0.5đ
0.5đ
2. ( 1điểm)
+
7
sin
8
15
cos
8
AA ⇒ ==
Ta có
1 15
sin
2 16
bc
S bc A= =
mà theo đầu bài S=
2

15
4
a

2
4bc a⇒ =
(1)

2 2 2
2 cosa b c bc A= + −

2 2
2 2 2
7
4
15
( ) ( ) 15
4
b c bc
b c bc b c a
= + −
= + − = + −

4b c a⇒ + =
(2)
Từ (1) và (2)
1 1 1 1b c
bc a b c a
+
⇒ = ⇔ + =


a b c
S S S
h h h
b c a
⇔ + = ⇔ = +
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Câu V ( 1 điểm)
( ) ( )c a c c b c ab− + − ≤

. . 1
c a c c b c
b a a b
− −
⇔ + ≤
Áp dụng BĐT côsi tao có
1 1
. 1
2 2
c a c c a c c c
b a b a b a
− −
   
≤ + = + −
 ÷  ÷
   
1 1

. 1
2 2
c b c c b c c c
a b a b a b
− −
   
≤ + = + −
 ÷  ÷
   
1
c a c c b c
b a a b
− −
⇒ + ≤
dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi
ab
c
a b
=
+
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×