Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án Mỹ thuật 5 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.24 KB, 17 trang )

Bài 1: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
Ι
: MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô
Ngọc Vân
- HS nhận xét sơ lược về hình ảnh,màu sắc trong tranh
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh
II: THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - SGK,SGV.Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
- Sưu tầm thêm 1 số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
HS: -SGK.1 số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (nếu có)
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

10
phút

20
phút
5
phút
Giới thiệu bài mới
hđi:Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc
Vân
- GV y/c hs phần tiểu sử về hoạ sĩ
- GV đặt câu hỏi
+ Nêu vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc
Vân
+ Kể tên 1 số tác phẩm nổi tiếng
- GV bổ sung thêm


HĐ2:Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- GV y/c HS chia nhóm
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?
+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
+ Bức tranh có những hình ảnh nào nữa?
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
+ Được vẽ những màu nào?
+ Màu nào là màu chủ đạo?
- GV y/c các nhóm bổ sung cho nhau.
- GV củng cố thêm
HĐ3: Nhận xét, đánh giá:
-GV nhận xét chung về tiết học.
-GV biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu
xây dựng bài, động viên 1 số HS còn hay rụt
rè...
* Dặn dò:
-Về nhà sưu tầm thêm 1 số tác phẩm của
hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
-Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, màu để học./.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng nghe
- HS lắng nghe câu hỏi và trả lời:
+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh 1906 tại Hà Nội,
quê ở tỉnh Hưng Yên...
+ Thiếu nữ bên hoa huệ
+ Thiếu nữ bên hoa sen
- HS lắng nghe
HS chia nhóm 4
-HS thảo luận theo nhóm và trả lời.
N1: Một thiếu nữ đng ngắm hoa huệ.

N2: Vẽ chiếm phần lớn trong bức tranh
N3: Có bình hoa huệ đặt trên bàn.
N4: Chất liệu sơn dầu.
N5: Màu trắng, màu hồng, màu xanh,...
N6: Màu trắng.
- HS bổ sung thêm.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe dặn dò.
Bài 2: Vẽ trang trí
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I: MỤC TIÊU:
- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- HS biết sử dụng màu trong các bài trang trí.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II:THIẾT BỊ DẠY -HỌC:
GV: -Một số đồ vật được trang trí.1số bài vẽ trang trí cơ bản(H.vuông,H.tròn,...)
- Một số hoạ tiết vẽ nét phóng to.
HS: Giấy hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy,màu...
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG viên Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh
5
phú
t
5
phú
t
20
phú
t

5
phú
t
-Giới thiệu bài
HĐ1:hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
-GV treo 3

4 bài trang trí cơ bản(h.tròn,
h.vuông...), để Hs quan sát..
-GV đặt câu hỏi:
+ Có những màu nào ở bài trang trí?
+ Hoạ tiết giống nhau được vẽ màu n.t.nào?
+ Màu nền và màu hoạ tiết vẽ giống hay khác
nhau?
+Được vẽ bao nhiêu màu?...
-GV củng cố thêm.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV đặt câu hỏi:
+ Muốn vẽ màu 1 bài trang trí đẹp,cần vẽ màu
như thế nào?
- GV hướng dẫn thêm.
HĐ3:Hướng dẫn HS thự hành:
- GV y/c HS làm bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở cả lớp chọn màu
theo ý thích.
-GV giúp đỡ 1 số HS yếu biết cách vẽ màu,
động viên HS khá giỏi...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 4 đến 5 bài để nhận xét.
- Gọi 2 đến 3 HS nhận xét.

- GV nhận xét bổ sung.
Dặn dò:
-Sưu tầm 1 số bài vẽ trang trí.
- Quan sát về trường, lớp của em.
-Nhớ đưa vở,bút chì ,tẩy ,màu.../.
-HS quan sát
HS trả lời câu hỏi.
+ Màu đỏ,màu vàng,màu xanh...
+ Được vẽ màu giống nhau.
+ Vẽ khác nhau.
+ Được vẽ 4 đến 5 màu...
- HS lắng nghe
-HS trả lời câu hỏi:
+Vẽ màu cần có đậm có nhạt và phù hợp với
nội dung trang trí.
+ Vẽ màu cần làm rõ trọng tâm.
+ Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng 1 màu
và cùng độ đậm nhạt.
- HS lắng nghe.
- HS vẽ màu :Trang trí đường diềm.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ 4 đến 5 màu.
- HS dán bài lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe dặn dò.
Bài 3: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I: MỤC TIÊU:
- HS biết tìm,chọn các hình ảnh đẹp về nhà Trường để vẽ tranh

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em.
- HS mến và có ý thức giữ gìn ,bảo vệ ngôi trường của mình
II: THIẾT BỊ DẠY -HỌC:
GV: -1 số tranh ảnh về nhà trường.
- Tranh ở bộ ĐDDH. Bài vẽ về nhà trường của HS năm trước.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì,tẩy,màu...
III:CÁC họat ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
phú
t
5
phú
t
20
phú
t
5
phú
t
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội
dung đề tài:
- GV treo 3 đến 4 bức tranh về đề tài
trường em và đặt câu hỏi:
+ Khung cảnh chung của trường?
+ Kể tên 1 số hoạt động ở trường?...
- GV bổ sung thêm.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV đặt câu hỏi:

+ Nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài?
- GV minh hoạ bảng các bước tiến hành.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình
ảnh rõ nội dung đề tài.Vẽ màu theo ý thích
* Lưu ý: Không dược dùng thước.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn 4 đến 5 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét , đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát khối hộp và khối cầu.
- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, màu,.../.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Có nhà, sân trường, vườn hoa cổng
trường,...
+ Phong cảnh trường, giờ học trên lớp, cảnh
vui chơi ở sân trường...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo cảm nhận riêng
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.

- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 4: Vẽ theo mẫu
KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I- MỤC TIÊU:
- HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu,biết quan sát so sánh,nhận xét hình
dáng
chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV:- Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu
- Bài vẽ của HS năm trước.
HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành.
- Bút chì,tẩy ...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
phú
t
5
phú
t
20
phú
t
5
phú
t

- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận
xét:
- GV đặt vật mẫu và y/c HS quan sát.
+ Khối hộp có bao nhiêu mặt?
+ Khối cầu có đặc điểm gì?
+ Bề mặt của khối hộp và khối cầu
giống nhau hay khác nhau?..
+ Độ đậm,nhạt của từng vật mẫu?
- GV treo 4 đến5 bài vẽ của HS năm
trước.
- GV củng cố thêm.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ
theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp,nhắc nhở cả lớp vẽ
KHC sao cho cân đối với tờ giấy.
- Nhìn mẫu để vẽ.
- Dùng bút chì để vạch các đường
thẳng...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
khá,giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn 4 đến 5 bài(K,G, Đ,CĐ) để
n.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
Dặn dò:

-Về nhà quan sát các con vật quen
thuộc.
- Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật.
- Chuẩn bị đất nặn, 1 miếng bìa nhỏ.../.
-HS quan sát mẫu và trả lời.
+ Khối hộp có 6 mặt phẳng.
+ Có dạng hình tròn.
+ Bề mặt của khối hộp và khối cầu
khác nhau...
-HS quan sát và nhận xét.
- HS lắng nghe.
-HS trả lời.
B1: Vẽ KHC,KHR.
B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận.
B3:Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt.
-HS quan sát và lắng nghe.
-HS vẽ bài theo mẫu:Vẽ khối hộp và
khối cầu.
-Vẽ tương đối giống vật mẫu.
-Xác định được nguồn sáng để vẽ đậm
nhạt.
- HS dán bài trên bảng.
- HS nhận xét về bố cục,hình,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặm dò.
Bài 5: Tập nặn tạo dáng
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I- MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.

- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
: - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật
- Bài nặn của HS năm trước
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
phú
t
5
phú
t
20
phú
t
5
phú
t
- Giới thiệu bài mới.
HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu hỏi:
+ Con vật trong tranh có tên gọi là gì?
+ Con vật có những bộ phận nào?
+ Hình dáng khi chạy nhảy... có thay đổi
không?
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết?...
- GV cho xem bài nặn của HS năm trước.
- GV gợi ý HS chọn con vật để nặn.

HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn:
- GV y/c HS nêu các bước tiến nặn con vật?
- Có bao nhiêu cách nặn?
- GV hướng dẫn theo 2 cách:
C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật
rồi ghép dính.
C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi nặn...
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm chọn
con vật yêu thích để nặn,...
- GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên nhóm
khá, giỏi...
HĐ4: Nhận xét đánh giá:
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
Dặn dò:- Về nhà tìm và quan sát hoạ tiết
trang trí đối xứng qua trục.../.
- HS quan sát tranh,trả lời câu hỏi
+ Con thỏ,con gà,con mèo...
+ Đầu,thân, chân,mắt,mũi,miệng
+ Có sự thay đổi.
+ Con trâu,con chó,con vịt...
+ HS quan sát,nhận xét.
- HS trả lời:
+ Chọn và chuẩn bị đất nặn.
+ Nặn các bộ phận chính của con vật
(đầu,mình ,chân)
+ Nặn các chi tiết (mắt,mũi,...)

+ Có 2 cách nặn.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS chọn màu và chọn con vật yêu thích để
nặn...
- Đại diện nhóm trình bày S/P
- HS nhận xét,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 6: Vẽ trang trí
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I- MỤC TIÊU:
-HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
-HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
-HS cảm nhận được vẽ đẹp của hoạ tiết trang trí.
II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC:
GV: - Hình phóng to1 số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Một số bài vẽ của HS lớp trước.1 số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng.
HS: - Giấy hoặc vỡ thực hành.
- Bút chì,tẩy,thước kẻ,màu...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
phú
t
5
phú
t
20

phú
t
5
phú
t
- Giới thiệu bài mới.
HDI: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV treo hình 1 số hoạ tiết trang trí đối xứng
qua trục và đặt câu hỏi:
+ Hoạ tiết này giống hình gì?
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+ Hoạ tiết đối xứng qua trục được vẽ n.t.nào?
- GV cho xem 1 số bài vẽ của HS năm trước:
- GV kết luận:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu cách vẽ hoạ tiết trang trí đối
xứng qua trục?
- GV minh hoạ bảng các bước vẽ.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn hoạ tiết
phù hợp để vẽ.Hoạ tiết đối xứng nhau vẽ
giống nhau và bằng nhau.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 3 đến 4 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh về an toàn giao thông.

- Nhớ đưa vỡ, bút chì, tẩy,màu... để học./.
- HS quan sát,trả lời câu hỏi.
+ Giống hình hoa,lá ,chim,thú...
+ H.tam giác,H.vuông...
+ Được vẽ giống nhau và vẽ bằng nhau...
- HS quan sát,nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Phác hình dáng chung,kẻ trục
+ Vẽ phác nét chính của hoạ tiết
+ Vẽ chi tiết,sửa cho cân đối
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát,lắng nghe.
-HS vẽ bài.
-Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS dán bài trên bảng.
- HS nhận xét về hoạ tiết,màu và chọn được
bài vẽ đẹp nhất...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×