Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết 12. OBH: Nối vòng tay lớn. HBH: Lí kéo chài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Bài 4 - Tiết 12</i>
<i>Tuần 12</i>


Học hát bài:

<b>LÍ KÉO CHÀI</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức:


- HS biết bài hát Lí kéo chài là một bài dân ca Nam bộ do nhạc sĩ Hoàng Lân
đặt lời mới.


- HS hiểu nội dung của bài hát thể hiện tinh thần lao động miệt mài và niềm
lạc quan yêu đời của người dân đánh cá tuy cơng việc có vất vả, cực
nhọc.


2. Kó năng:


- HS thực hiện được: tập trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như
hát hòa giọng, hát lĩnh xướng.


- HS thực hiện thành thạo: hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí kéo chài.
3. Thái độ:


- Thói quen: Qua nội dung bài hát giáo dục HS yêu mến làn điệu dân ca và
tinh thần lạc quan trong lao đôïng, trong cuộc sống.


- Tính cách: HS tích cực hơn trong các hoạt động học tập.
<b>II/ NỘI DUNG HỌC TẬP: Học hát bài Lí kéo chài.</b>


<b>III/ CHUẨN BỊ: </b>



1. Giáo viên: Máy đóa, đóa nhạc, đàn; tranh nhạc, hát thuần thục bài Lí kéo chài.


2. Học sinh: vở ghi bài và đồ dùng học tập của học sinh.
<b>IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp (1p)
2. Kiểm tra miệng: (5p)


- GV: Hỏi: hãy nêu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con?
- HS: 1-2 HS trả lời. (thuộc nội dung: Đ, ngược lại: CĐ)


- GV: nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá.
3. Tiến trình bài học:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ</b>


<b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm </b></i>
<i>(10p)</i>


- GV: ghi nội dung và treo tranh.
- HS: Ghi bài và quan sát.


- GV: giới thiệu bài hát: Trong chương trình
âm nhạc các em đã học một số bài lí của
miền quê Nam bộ. Lí là những bài hát dân


Học hát bài:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ca ngắn gọn, giản dị thường được hình
thành từ những câu thơ lục bát như: Lí cây
bơng, Lí con sáo, Lí dĩa bánh bị, …


- HS: cả lớp theo dõi.


- GV: Yêu cầu: Em nào có thể hát bài Lí
<i>con sáo hoặc Lí dĩa bánh bị đã học.</i>
- HS: Cá nhân hát.


- GV: Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một
bài Lí của Nam bộ nữa là bài Lí kéo chài.
- HS: lắng nghe.


- GV: thuyết trình: Đất nước Việt Nam với
bờ biển dài hàng nghìn Ki-lơ-mét, dọc theo
bờ biển có bao người dân sống bằng nghề
đánh cá. Kéo chài là một trong những hoạt
động của những người đánh cá, đó là cơng
việc nặng nhọc và vất vả, song với lòng
yêu đời và lạc quan, họ vẫn cất cao tiếng
hát ca ngợi thiên nhiên, yêu con người, yêu
lao động.


- HS: cả lớp theo dõi.


- GV: Mở đĩa cho HS nghe bài Lí kéo chài
qua một lần.


- HS: nghe và cảm nhận giai điệu.



- GV: hướng dẫn HS phân tích bài hát bằng
các câu hỏi sau:


+ Bài hát được viết ở giọng gì? Nhịp mấy?
(Đơ trưởng – nhịp .)


+ Bài hát được chia làm mấy câu?


( Làm 2 câu: câu 1 từ đầu … hò ơ. Câu 2 từ
biển khơi … hò ơ)


- HS: theo dõi cá nhân trả lời.
- GV: nhận xét, ghi nội dung.
- HS: ghi bài.


- GV: Đàn và bắt nhịp cho HS khởi động
giọng bằng âm La theo gam trưởng.
- HS: thực hiện 1-2 lần.


<i><b>Hoạt động 2: Học hát (25p)</b></i>


- GV: Hướng dẫn HS hát từng câu: GV đàn
và hát câu 1 (2-3 lần) yêu cầu HS nghe và


- Bài hát được viết ở giọng Đô trưởng theo
nhịp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hát nhẩm theo sau đo GV bắt nhịp cho HS
hát câu 1 (2-3 lần).Và chỉ định 1-2 HS hát


tốt hát lại câu này 2-3 lần nữa. Câu 2 tập
tương tự câu 1, khi tập xong cho HS hát nối
liền hai câu với nhau kết hợp vỗ tay theo
phách.


- HS: cả lớp tập hát.


- GV: theo dõi nhận xét, sửa sai từng câu
cho HS.


- GV: Yêu cầu HS hát hoàn chỉnh cả bài
1-2 lần kết hợp vỗ tay theo phách.


- HS: cả lớp thực hiên,


- GV: theo dõi, nhận xét, sửa sai nếu có.
- GV: Tập cho HS hát lĩnh xướng và đồng
ca như sau:


+ HS nam hát lĩnh xướng, HS nữ hò.
+ HS nữ hát lĩnh xướng, HS nam hò.
- HS: thực hiện.


- GV: nhận xét, sửa sai cho HS.
4. Tổng kết: (3p)


- GV: Chia lớp làm hai nửa: 1 nửa hát lĩnh xướng, nửa còn lại hò và ngược lại kết
hợp với vỗ tay theo phách.


- HS: thực hiện.



- GV: nhận xét, sửa sai, tuyên dương.
5. Hướng dẫn học tập: (1p)


- Học thuộc lời và hát thuần thục bài Lí kéo chài.


</div>

<!--links-->

×