Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác vệ sinh cá nhân cho trẻ trong trường mầm non Sùng Phài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.76 KB, 14 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG
TRƯỜNG MẦM NON SÙNG PHÀI

        &!
THUYẾT MINH SÁNG KIẾN 
“Một  số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt cơng tác vệ sinh 
cá nhân cho trẻ trong trường mầm non Sùng Phài ”

Tên tác giả: Trần Thị Thu ­ Triệu Thị Kết
          Trình độ chun mơn: Đại học ­ Cao đẳng
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Nơi cơng tác: Trường mầm non Sùng Phài ­ Tam Đường ­ Lai Châu 

1


Sùng Phài, ngày 30 tháng 3 năm 2015

           I. THƠNG TIN CHUNG
1. Tên sáng kiến: "Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt cơng 
tác vệ sinh cá nhân cho trẻ trong trường mầm non Sùng Phài".  
 2. Tên tác giả 
­ Họ và tên: Trần Thị Thu
Năm sinh: 1971 
Nơi thường trú: Xã Nậm Loỏng ­ Thành phố Lai Châu­ Tỉnh Lai Châu
Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm
Chức vụ cơng tác: Phó hiệu trưởng
Nơi làm việc: Trường mầm non Sùng Phài
Điện thoại: 01666368050
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50% 
­ Họ và tên: Triệu Thị Kết


Năm sinh: 1966 
Nơi thường trú: Phường Tân Phong­ Thành phố Lai Châu­ Tỉnh Lai 
Châu
Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm
Chức vụ cơng tác: Phó hiệu trưởng
Nơi làm việc: Trường mầm non Sùng Phài
Điện thoại: 01668961094
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50% 
2


3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: 
Từ ngày 01 tháng 9 năm 2014 đến ngày 30 tháng 3 năm 2015
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị: Trường mầm non Sùng Phài
Địa chỉ: Xã Sùng Phài – Huyện Tam Đường­ Tỉnh Lai Châu
Điện thoại: 02313751768
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 
1. Sự  cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:  "Một số 
biện pháp  chỉ  đạo giáo viên làm tốt cơng tác vệ  sinh cá nhân cho trẻ  trong 
trường mầm non Sùng Phài".  
Trong những năm gần đây, đất nước ta đang trên đà phát triển dần đưa  
nền kinh tế, xã hội của đất nước ta tiến tới cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa 
đất nước. Chinh vi vây 
́
̀ ̣ Đảng ta khẳng định “Phát triển giáo dục và đào tạo  
là một trong những động lực thúc đẩy sự  nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện  
đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực con người ­ yếu tố cơ bản để  
phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững”  (văn kiện đại hội 

Đảng).  Sự  phát triển của ngành giáo dục nói chung và ngành học mầm non 
nói riêng cũng góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển phồn vinh của đất nước.  
Những hiểu biết, kỹ  năng và thói quen tốt đẹp của mỗi con người đã được  
hình thành từ bậc học này để đáp ứng u cầu của thực tiễn.
Điều 23 (Luật Giáo dục 2005) đã nêu: “ Mục tiêu của giáo dục mầm  
non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình  
thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học  
lớp một”.
Giao duc mâm non ngoai viêc ni d
́ ̣
̀
̀ ̣
ương va giao duc thi cơng tac chăm soc
̃
̀ ́ ̣
̀
́
́ 
tre cung rât quan trong đăc biêt la cơng tác v
̉ ̃
́
̣
̣
̣ ̀
ệ  sinh  là viêc lam cân thiêt th
̣ ̀
̀
́ ương
̀  
3



xun hang ngay giup cho mơi c
̀
̀
́
̃ ơ thê con ng
̉
ươi sach se, khoe manh. La mơt trong
̀ ̣
̃
̉
̣
̀ ̣
 
nhưng nhi
̃
ệm vụ quan trọng trong việc hình thành và phát triển nên 
̀ văn hố, văn 
minh của từng dân tộc. Viêc th
̣ ực hiên cơng tac vê sinh ca nhân tre hang ngay giup
̣
́ ̣
́
̉ ̀
̀
́ 
giao viên nhân th
́
̣ ưc đ

́ ược nhưng han chê, cơ găng khăc phuc va bơi d
̃
̣
́ ́ ́
́
̣
̀ ̀ ương nh
̃
ưng
̃  
kiên th
́ ưc, ky năng vê sinh cho ban thân. Quan trong h
́
̃
̣
̉
̣
ơn la tao cho tre co nê nêp
̀ ̣
̉ ́ ̀ ́ 
thoi quen va cac ky năng lao đông vê sinh ca nhân nh
́
̀ ́ ̃
̣
̣
́
ằm giảm bớt bệnh tật xâm 
nhập vào cơ thể như: Cúm AH1N1, tiêu chảy, bệnh tay­chân­miệng ...
Trên địa bàn xã Sùng Phài có 2 dân tộc sinh sống dân tộc H’Mơng và 
dân tộc Dao, cuộc sống của người dân cịn gặp nhiều khó khăn trình độ  dân 

trí khơng đồng đều. Cơng tác chăm sóc sức khỏe của người dân thường xun 
chưa được quan tâm, việc thực hiện các quy tắc vệ  sinh  khơng đảm bảo, đồ 
dùng vệ  sinh thiếu thốn, dùng chung. Từ  việc phụ  huynh chưa quan tâm đến 
cơng tác vệ  sinh cho trẻ. cũng là một trong những yếu tố  làm  ảnh hưởng đến 
sức khỏe và phát triển thể lực của trẻ. Khi trẻ ra lớp mầm non trẻ được tham 
gia các hoạt động vệ sinh. Bản thân trẻ thấy khó khăn, lóng ngóng, vụng về khi 
thực hiện các thao tác tự  vệ sinh cá nhân. Trẻ thiếu mạnh dạn tự tin, kỹ năng  
sống hạn chế.
Vì vậy thực hiện các kỹ năng vệ sinh cá nhân trẻ là một trong những u 
cầu rất quan trọng trong q trình chăm sóc trẻ ở trường mầm non. Qua việc chỉ 
đạo giáo viên thực hiện tốt cơng tác vệ sinh cá nhân trẻ với mục đích: Để giúp trẻ 
có một cơ thể khỏe mạnh, phát triển tồn diện về thể chất, tinh thần, trí tuệ đối 
với trẻ mầm non. Chính vì lý do trên mà chúng tơi chọn SKKN "Một số  biện 
pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt cơng tác vệ sinh cá nhân cho trẻ trong trường 
mầm non Sùng Phài".  
2. Phạm vi triển khai thực hiện:
14 Giáo viên, 178 học sinh trường mầm non Sùng Phài
3. Mơ tả sáng kiến
4


3.1. Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến 
Năm học 2014­2015 trường mầm non Sùng Phài có tổng số 9 lớp với 178  
trẻ.
Tổng số  CBGVNV tồn trường 23 đ/c, trong đó cán bộ  quản lý 3 đ/c; Giáo  
viên 14 đ/c; Nhân viên 6 đ/c.  Cơ  sở  vật chất tương đối đảm bảo. Tổng số 
phịng học hiện có: 9 phịng, có đủ đồ dùng phục vụ cho việc hướng dẫn trẻ vệ 
sinh cá nhân. Ban giám hiệu đều đạt trình độ  trên chuẩn, Đã có kinh nghiệm 
trong cơng tác quản lý và điều hành. Thường xun quan tâm, chủ động đề xuất 
biện pháp với cấp uỷ và chính quyền địa phương, phối kết hợp với phụ huynh tu 

sửa cơ  sở  vật chất trường, lớp học.  Huy động học sinh ra lớp,  duy trì tỷ  lệ 
chun cần, thống nhất các biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ.  Tỷ  lệ  giáo viên 
dạy giỏi các cấp đạt 28.5%, 100% giáo viên đều đạt trình độ chuẩn trở lên.
Bên cạnh những thuận lợi thì cịn gặp những khó khăn ảnh hưởng đến 
việc tổ  chức các hoạt động của nhà trường như:  Đời sống của nhân dân cịn 
nhiều khó khăn, nguồn thu nhập thấp chủ  yếu phụ  thuộc vào sản xuất nơng 
nhiệp, trong đó có 25.8 % số trẻ thuộc con hộ nghèo. Cơ sở vật chất chưa đảm 
bảo  ở  một số  lớp nhà tạm  như  Căn Câu chưa  đảm bảo về  diện tích,  ánh 
sáng….Hệ thống nước chưa đảm bảo cho cơng tác vệ sinh nên đã phần nào ảnh 
hưởng đến cơng việc chung của nhà trường.  Một số  giáo viên tinh thần trách 
nhiệm chưa cao, năng lực tổ chức các hoạt động vệ sinh cho trẻ hàng ngày cịn 
hạn chế. Trẻ tham gia hoạt động vệ sinh cịn lúng túng, chưa tích cực tự giác khả 
năng chú ý và tập trung khơng bền. Trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân chưa đúng quy  
trình, chưa gọn gàng sạch sẽ. Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường chưa chặt  
chẽ, hạn chế việc cung cấp thơng tin hai chiều, đa số các bậc cha mẹ chưa quan 
tâm đến cơng tác vệ sinh cho trẻ. 
Với những thuận lợi và khó khăn trên, thì cơng tác tổ chức, quản lý các hoạt  
động vệ  sinh cá nhân trẻ như  thế  nào để  có hiệu quả  là việc làm hết sức cần 
thiết và cấp bách của nhà trường, các cấp, các ngành có liên quan.
* Kết quả khảo sát trước khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm. 
5


Trước khi nghiên cứu sáng kiến này chúng tơi đã tiến hành khảo sát giáo 
viên và tình hình cụ thể của từng lớp mẫu giáo qua trắc nghiệm và phỏng vấn 
như sau:
Đối với giáo viên:
Tổng số GV được đánh giá: 14/14
Kết quả xếp loại
Yế

Nội dung đánh giá

Tốt

%

Khá

%

TB

%

u

%

Hiểu biết sâu sắc về cơng 

3

21.4

3

21.4

6


42.9

2

14.3

tác vệ sinh cá nhân trẻ
Biết   cách   tổ   chức  các 

3

21.4

3

21.4

5

35.7

3

21.4

3

21.4

3


21.4

5

35.7

3

21.4

hoạt   động   vệ   sinh   cho 
trẻ
Có   kỹ   năng   rèn   luyện 
trẻ vệ sinh
Đối với học sinh:  
Tổng số học sinh được khảo sát: 178/178
Kết quả khảo sát
Nội dung khảo sát

Tốt

%

Khá

%

Trung 
bình


%

Kém

%

Kỹ năng rửa tay

30

16.9

37

20.8

68

38.2

43

24.2

Kỹ năng rửa mặt

27

15.2


39

21.9

66

37.1

46

25.8

Kỹ năng chải đầu

25

14

39

21.9

70

39.3

45

25.3


Trang phục

35

19.7

52

29.2

61

34.3

30

16.9

Qua bảng khảo sát trên cho thấy việc tổ  chức các hoạt động vệ  sinh 
cho trẻ tại trường mầm non kết quả chưa cao. Một số giáo viên sự hiểu biết  
sâu sắc về cơng tác vệ sinh cịn hạn chế, cách thức tổ chức các hoạt động vệ 
sinh tại lớp mẫu giáo chưa đảm bảo, thiếu kỹ năng trong việc rèn luyện trẻ 
6


vệ  sinh cá nhân. Tỷ  lệ  trẻ  thực hiện được cơng tác vệ  sinh cịn hạn chế, 
nhiều trẻ chưa biết cách vệ sinh cá nhân, các thao tác vệ sinh chưa theo quy trình. 
Từ  những thực trạng trên nhóm chúng tơi thấy cần đề  xuất một số  biện  
pháp để chỉ đạo giáo viên làm tốt cơng tác vệ sinh cá nhân trẻ.

3.2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến 
SKKN một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm tốt cơng tác vệ sinh cá nhân 
trẻ  chưa có tác giả  nào đề  cập tới. Lần đầu tiên được áp dụng thực hiện tại 
trường mầm non Sùng Phài. Các biện pháp đã áp dụng giúp cho giao viên nâng cao
́
 
nhận thức, trách nhiệm và nghĩa vụ, năng lực và có thêm kinh nghiệm, kiến thức 
để tổ chức các hoạt động vê sinh cho tre đ
̣
̉ ạt hiệu quả tốt nhất. 
Tre đ
̉ ược trang bi kiên th
̣ ́ ưc, k
́ ỹ năng, chủ động tự vệ sinh, nâng cao kỹ năng 
sống cần thiết giúp trẻ mạnh dạn tự tin.
Biện pháp 1: Làm tốt cơng tác tham mưu, tun truyền, phối kết hợp 
giữa gia đình và nhà trường  
Thường xun tham mưu với chính quyền địa phương, giáo dục, tun 
truyền tới cán bộ, giáo viên, nhân viên và phụ huynh nhằm huy động sự ủng hộ 
tích cực cùng vào cuộc chung tay tháo gỡ khó khăn của nhà trường. 
Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục đặc biệt là chất lượng vệ sinh 
cá nhân trẻ trong trường mầm non trước hết phải chỉ đạo giáo viên chủ động xây 
dựng mối quan hệ  với phụ  huynh làm tốt cơng tác tun truyền để  phụ  huynh 
hiểu biết đầy đủ về tầm quan trọng của việc giáo dục vệ sinh cá nhân trẻ liên  
quan đến sức khỏe, sự phát triển thể chất…, cũng như sự phát triển tồn diện của 
trẻ. 
Để làm được điều đó ngay từ đầu năm học mỗi giáo viên chủ nhiệm cùng  
với ban giám hiệu đến từng bản tổ chức họp phụ huynh để tun truyền, thống  
nhất thực hiện kế hoạch tổ chức các hoạt động vệ sinh cá nhân cho trẻ.
Chung tơi đa chi đao giao viên th

́
̃ ̉ ̣
́
ực hiện cơng tac tun trun băng nhiêu hinh
́
̀ ̀
̀ ̀  
thưc: Xây d
́
ựng góc tun truyền vê giao duc vê sinh tai cac l
̀ ́ ̣
̣
̣ ́ ơp mâu giao. Khai thác
́
̃
́
 
7


triệt để tác dụng tranh, tài liệu trun truyền chăm sóc giáo dục vệ sinh cá nhân cho  
trẻ. Trao đơi tr
̉ ực tiêp v
́ ơi ph
́ ụ huynh trong giờ đón và trả trẻ. Phân cơng giáo viên 
phối hợp với nhân viên y tế xã để tun truyền giáo dục vệ sinh, sức khỏe tại các  
điểm bản theo kế hoạch phối hợp của Trạm y tế xã và trường mầm non.
Cơng tác này đã được ban giám hiệu chú trọng và quan tâm chỉ  đạo giáo 
viên thường xun phối hợp với cha mẹ trẻ trong việc giáo dục chăm sóc vệ sinh  
cá nhân cho trẻ. Đa dạng các hình thức như trị chuyện trao đổi, hướng dẫn phụ 

huynh các thao tác vệ sinh như rửa tay, rửa mặt.....Có những quy định cụ thể với 
phụ huynh về vệ sinh cá nhân cho trẻ trước khi đến lớp như chải đầu, rửa mặt…..
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên,  
kế hoạch thực hiện chun đề   
Việc xây dựng kế  hoạch là q  trình  quyết   định  một  cách   chính   xác 
những gì ta muốn thực hiện và cách thức tốt nhất để đạt được mục tiêu. Khi 
quy trình xây dựng kế hoạch được thực hiện tốt sẽ  tạo nền tảng vững chắc 
cho các nỗ lực quản lý tiếp theo trong giai đoạn tổ chức ­ bố trí các nguồn lực để 
hồn thành các nhiệm vụ cơ bản.
Từ những hiểu biết và những kết quả những năm qua trong cơng tác quản 
lý, chúng tơi đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo chun mơn, bồi dưỡng chun mơn, 
chun đề theo từng tháng, từng tuần chi tiết, khoa học và thiết thực, phù hợp với 
tình hình thực tế của từng điểm bản, của địa phương. 
Ngay từ đầu năm học chúng tơi phối kết hợp với tổ chun mơn, giáo viên tổ 
chức họp lấy ý kiến của tồn thể giáo viên về thực hiện chun đề vệ sinh cá nhân 
trẻ tại trường như hoạt động rửa tay: Chọn giáo viên có chun mơn vững vàng, 
cùng nhau xây dựng tiết mẫu. Tổ chức cho giáo viên các lớp dự giờ và đưa ra các  
hình thức, phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh. Chỉ đạo 
giáo viên các  lớp thường xun vệ sinh cá nhân cho trẻ: Trước khi ăn, sau khi đi vệ 
sinh, sau khi trẻ ngủ dậy và trước khi trả  trẻ. Đồng thời chỉ  đạo giáo viên tăng  
cường cơng tác phối kết hợp với cha mẹ trẻ, tìm hiểu thực tế của gia đình trẻ có  
8


biện pháp giúp đỡ trẻ cũng như gia đình trẻ. Thường xun kiểm tra nguồn nước  
để đảm bảo đủ nước cho trẻ dùng...
Biện  pháp 3: Bồi dưỡng nâng cao ý thức trách nhiệm, kiến thức và 
kỹ năng thực hành cho giáo viên 
Nâng cao hiệu quả  hoạt động giáo dục nói chung, nâng cao chất lượng 
hoạt động chăm sóc cho trẻ tại trường mầm non nói riêng. Trước hết người quản 

lý cần phải bồi dưỡng, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm cho CBGV trong 
nhà trường. 
Việc bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng thực hành cho giáo viên cũng hết sức 
quan trọng bởi giáo viên là lực lượng quyết định chất lượng chăm sóc giáo dục 
trẻ trong trường mầm non, việc bồi dưỡng về nhận thức cung cấp các kiến thức 
và kỹ năng thực hành như: Tạo mơi trường lớp học, cách tổ chức các hoạt động  
chăm sóc là hết sức cần thiết và quan trọng, nhằm giúp trẻ có kỹ năng rửa mặt,  
rửa tay một cách tốt nhất. 
Đưa nội dung hoạt động vệ sinh cá nhân cho trẻ lồng ghép vào các buổi 
sinh hoạt hội đồng, sinh hoạt chun mơn, các buổi thảo luận tổ, nhóm.
Tổ chức chun đề vệ sinh: Ban giám hiệu, tổ chun mơn, xây dựng hoạt 
động mẫu, tổ chức cho GV dự và thảo luận thống nhất cách thức tổ chức thực 
hiện giúp GV có khả  năng chủ  động điều chỉnh nội dung, phương pháp rèn kỹ 
năng cho phù hợp với từng đối tượng trẻ, áp dụng ý tưởng mới vào các hoạt động 
dạy của trẻ. 
Thơng qua các đợt hội giảng, dự giờ, các hội thi của cơ, của trẻ kịp thời tư 
vấn cho giáo viên phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc cho trẻ.
Chỉ  đạo giáo viên thường xun tự  nghiên cứu, học tập qua các phương 
tiện thơng tin đại chúng. Đồng thời tạo điều kiện để giáo viên tham gia đầy đủ 
các lớp tập huấn, bồi dưỡng về chun mơn, tham gia chun đề do các cấp tổ 
chức, chương trình BDTX. Động viên, khuyến khích giáo viên tham gia học các 
lớp trên chuẩn. 
9


Qua việc bồi dưỡng giáo viên có ý thức hơn trong cơng tác giảng dạy, nắm 
chắc hơn về cách thức rèn trẻ kỹ năng rửa tay, rửa mặt, ý thức tự phục vụ của 
trẻ. 
Biện pháp 4: Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá cơng tác vệ sinh  
cá nhân trẻ  gắn việc đánh giá xêp loai giao viên v

́
̣
́
ới cơng tác thi đua khen 
thưởng
Để đánh giá hiệu quả các hoạt động vệ sinh cá nhân trẻ thì cơng tác kiểm 
tra là việc làm hết sức quan trọng của người quản lý. Kiểm tra để đanh gia cơng
́
́
 
tác chỉ đạo, xây dựng va th
̀ ực hiên kê hoach giao duc vê sinh cho tre tai cac l
̣
́ ̣
́ ̣
̣
̉ ̣ ́ ơp m
́ ẫu 
giáo. 
Ngay từ đầu năm học nhà trường đã tổ chức khảo sát chất lượng giáo viên, 
học sinh, giao chỉ tiêu phấn đấu về giáo viên, số lượng, chất lượng chăm sóc cụ 
thể cho các lớp. 
Xây dựng và tổ chức thực hiện nghiêm túc kế hoạch kiểm tra, chú trọng 
cơng tác tư vấn, giúp đỡ giáo viên kịp thời tháo gỡ những khó khăn và kiểm tra  
kết quả khắc phục sau khi đã được kiểm tra tư vấn.
Việc đánh giá cơng tác vệ sinh trẻ của giáo viên các lớp, g ắn liền với các 
tiêu chí thi đua của nhà trường tạo động lực thúc đẩy để hoạt động vệ sinh của  
trẻ  vào nề nếp, có hiệu quả  cao. Nhăm phát hi
̀
ện những nhân tố  tích cực nhân 

rộng, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện của nhà trường.
4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại: 
Qua thời gian thực hiện sáng kiến trẻ  được chăm sóc theo đúng lịch sinh  
hoạt và có ý thức và tự giác tham gia các hoạt động vệ sinh khơng cịn q phụ 
thuộc vào sự hướng dẫn của cơ giáo.  Giáo viên có tinh thần trách nhiệm, chun  
tâm vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nên chất lượng chăm sóc, chất lượng vệ 
sinh cá nhân trẻ được nâng lên đáng kể. Tính ổn định và bền vững về chất lượng  
học sinh được nâng cao.  Tình trạng trẻ  vệ  sinh khơng sạch sẽ  khi đến trường 
mầm non đã giảm rõ rệt.
10


Cơng tác vệ sinh của nhà trường được đơng đảo phụ huynh đồng tình, ủng 
hộ và tin tưởng.
Đối với giáo viên
Tổng số GV được đánh giá: 14/14
Kết quả xếp loại
Yế
Nội dung đánh giá

Tốt

%

Khá

%

TB


%

u

Hiểu biết sâu sắc về cơng 

4

28.6

5

35.7

5

35.7

0

tác vệ sinh cá nhân trẻ
Biết   cách   tổ   chức   các 

4

28.6

4

28.6


6

42.9

0

4

28.6

6

42.9

4

28.6

0

%

hoạt   động   vệ   sinh   cho 
trẻ
Có   kỹ   năng   rèn   luyện 
trẻ vệ sinh
So với đầu năm học: Giáo viên có hiểu biết sâu sắc về cơng tác vệ sinh cá 
nhân trẻ xếp loại: Tốt tăng 7.2%, khá tăng 7.2%, yếu giảm 14.3%; Giáo viên biết 
cách tổ  chức các hoạt động vệ  sinh cho trẻ  xếp loại: Tốt tăng 7.2%, khá tăng 

7.2%, yếu giảm 14.3%;  Giáo viên có kỹ năng rèn luyện trẻ vệ sinh xếp loại: Tốt 
tăng 7.2%, khá tăng 21.5%, yếu giảm 21.4%.
Đối với học sinh  
Tổng số học sinh được đánh giá: 178/178
Nội 
dung 
đánh gia

Kết quả khảo sát
Tốt

%

Khá

%

Trung 
bình

%

67

37.6

46

Kém


%

25.8

15

8.4

Kỹ năng 
rửa tay

50

Kỹ năng 
rửa mặt

55

30.9

49

27.5

57

32.0

17


9.6

Kỹ năng 

52

29.2

50

28.1

58

32.6

18

10.1

28.1

11


chải đầu
Trang 
phục

55


30.9

70

39.3

38

21.3

15

8.4

Nhờ  áp dụng sáng kiến này chất lượng vệ sinh cá nhân trẻ  được nâng 
lên cao hơn so với đầu năm học: 
Kỹ năng rửa tay xếp loại: Tốt tăng 11.2%, khá 16.8%, kém giảm 15.8%. 
Kỹ năng rửa mặt xếp loại: Tốt tăng 15.7%, khá 6.4%, kém giảm 16.2%.
Kỹ   năng   chải   đầu   xếp   loại:   Tốt   tăng   14.8%,   khá   7.8%,   kém   giảm 
15.2%.
Trang phục của trẻ  xếp loại: Tốt tăng 11.2%, khá 9.9%, kém giảm 
8.5%.
5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến 
  Với các giải pháp trong sáng kiến kinh nghiệm  “Một số  biện  chỉ  đạo 
giáo viên làm tốt cơng tác vệ sinh cá nhân trẻ   tại trường Mầm non Sùng Phài’’  
chúng tơi nhận thấy cơng tác vệ sinh cá nhân trẻ có những chuyển biến rõ rệt 
trẻ tự giác tham gia các hoạt động, việc vệ sinh đã trở  thành thói quen, nhận 
thức được ích lợi của việc vệ sinh cá nhân. Giáo viên đã có nhận thức nghiêm  
túc về  cơng tác này. Cơng tác vệ  sinh cá nhân trẻ  ln được Ban giám hiệu 

nhà trường đánh giá cao. Cơng tác vệ  sinh được thực hiện tốt.  Bản thân giáo 
viên khi tham gia thực hiện cũng thấy hứng thú, chất lượng tốt hơn.
Sáng kiến có khả  thi, được áp dụng tại trường mầm non Sùng Phài, 
huyện Tam Đường và đã đạt hiệu quả  cao,  có thể  áp dụng cho tất cả  các 
trường mầm non trong tồn huyện.
6. Các thơng tin cần được bảo mật: Khơng có 
7. Kiến nghị, đề xuất
a) Về danh sách cá nhân được cơng nhận đồng tác giả sáng kiến
Kiến nghị với Hội đồng sáng kiến cấp huyện cơng nhận Sáng kiến cho 
12


đồng tác giả:  Trần Thị Thu – Triệu Thị Kết.
b) Kiến nghị khác
*Đối với Phịng Giáo dục
Có kế hoạch xây dựng phịng học kiên cố thay thế cho các phịng học tạm. 
* Đối với trường
Tích cực, chủ động trong cơng tác tham mưu, đề  nghị  hỗ  trợ  kinh phí để 
đầu tư  cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho cơng tác vệ sinh hiệu quả hơn.
Làm tốt cơng tác xã hội hóa, cơng tác phối kết hợp giữa gia đình và nhà  
trường để nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh để  có được sự  đồng thuận và 
tham gia của cơng đồng trong cơng tác giáo dục của đơn vị.
8. Tài liệu kèm: Khơng có
Trên đây là nội dung, hiệu quả  của nhóm tác giả  do chính chúng tơi 
thực hiện khơng sao chép hoặc vi phạm bàn quyền./.

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ 
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

       TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

.…………..……………Trần Thị Thu
..………..………………Triệu Thị 

Kết

HIỆU TRƯỞNG 
Vũ Thị Thanh

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN

13


14



×