Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Đề cương Cơ sở văn hóa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.03 KB, 26 trang )

Đề cương
CƠ SỞ VĂN HĨA

Bài 1: Khái niệm văn hóa? Phát hiện nội hàm văn hóa? Các loại hình văn hóa? ......... 2
Bài 2: Đặc điểm về địa hình và vị trí địa lý? Văn hóa đảm bảo đời sống về vật chất và
tinh thần? ....................................................................................................................... 3
Bài 3:.............................................................................................................................. 6
Câu 1: Đặc điểm của văn hóa gia đình....................................................................... 6
Câu 2: Đặc điểm của văn hóa làng Việt truyền thống ............................................... 7
Bài 4:.............................................................................................................................. 8
Câu 3: Bản sắc văn hóa Đơng Nam Á bản địa ........................................................... 8
Câu 4: Đặc trưng tiếp xúc giao lưu văn hóa Trung Hoa ............................................ 9
Câu 5: Đặc trưng tiếp xúc giao lưu văn hóa Ấn Độ và văn hóa phương Tây. ......... 11
Bài 6:............................................................................................................................ 12
Câu 6: Văn hóa thời tiền sử và sơ sử ....................................................................... 12
Câu 7: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang và những giá trị văn hóa của cư dân Đơng
Sơn. ........................................................................................................................... 13
Bài 7:............................................................................................................................ 15
vai trị, ý nghĩa of chữ quốc ngữ ........................................................................ 15
Tín ngưỡng thờ tứ bất tử .................................................................................... 15
Tín ngưỡng thờ mẫu........................................................................................... 16
Tín ngưỡng thờ thành hồng làng ...................................................................... 17
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên............................................................................... 18
Vai trò ý nghĩa của kito giáo, phật giáo: ............................................................ 18
Cưới xin.............................................................................................................. 18
Tang ma người việt ............................................................................................ 20
Phần 6: diễn trình văn hóa ........................................................................................... 22

1



Bài 1: Khái niệm văn hóa? Phát hiện nội hàm văn hóa? Các loại hình văn
hóa?
1. Khái niệm văn hóa
- Theo Hồ Chí Minh: vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,
lồi người mới sáng tạo ra văn hóa và phát minh ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho
sinh hoạt hàng ngày về ăn ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng
tạo và phát minh đó tức là văn hóa”
- Theo Trần Ngọc Thêm: văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật
chất và tinh thần do con người sáng tạo ra và tích lũy qua q trình hoạt động
thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với mơi trường tự nhiên và xã hội
của mình.
- Theo UNESCO: văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra. Văn hóa là chìa khóa của sự phát triển.
2. Nội hàm của khái niệm văn hóa
- Nghĩa rộng: văn hóa gồm tất cả giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo ra
- Nghĩa hẹp: văn hóa gồm tất cả những giá trị tinh thần.
- Nghĩa quy ước: khái niệm văn hóa dùng trong quản lí nhà nước về văn
hóa
- Chỉ thái độ giao tiếp, thái độ ứng xử
3. Các loại hình văn hóa: gồm văn hóa tĩnh (văn hóa nơng nghiệp) và văn
hóa động (văn hóa du mục)
Bảng so sánh:

2


Bài 2: Đặc điểm về địa hình và vị trí địa lý? Văn hóa đảm bảo đời sống về
vật chất và tinh thần?

1. Đặc điểm về địa hình và vị trí địa lý:
a. Đặc điểm về vị trí địa lý
- VN là 1 bộ phận của khu vực ĐNA:
+ Thuộc khu vực nằm dưới chân núi hymalaya và dãy Thiên sơn. Là khu
vực có kiểu địa hình cơ bản gắn với đồng bằng, có biển, có núi. Là kv có kiểu
khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều sơng ngịi -> từ rất sớm ĐNA đã thuận lợi
cho việc trồng lúa nước.
+ Là khu vực có hệ sinh thái phồn tạp: có chỉ số đa dạng giống lồi cao,
số cả thể thấp, khả năng tái sinh cao, thực vật phát triển hơn động vật, kĩ thuật
trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi
+ ĐNA là quê hương của nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa và nền văn
minh nông nghiệp lúa nước sớm. Nghề trồng lúa sớm đc tìm thấy ở các di chỉ
văn hóa Hịa Bình (niên đại cách ngày nay khoảng 1000 năm)
+ Nghề trồng lúa nước và nền nông nghiệp là điều kiện quan trọng để xuất
hiện nhà nước sớm ở VN.
+ ĐNA là quê hương của đồ đồng và có kĩ thuật điêu khắc đồng đặc sắc.
- VN tiếp giáp TQ:
3


+ Nền vh TQ hình thành ở thương lưu sơng Hoàng Hà khoảng thiên nhiên
kỉ thứ 3 TCN và ng` Hoa hoặc Hán có vai trị dịch chuyển xuống trung và hạ
lưu.
+ Để lại 2 hệ quả: xét dưới góc độ lịch sử văn hóa:
1 là: sớm hình thành truyền thống yêu nước và chống giặc ngoại xâm ở
nước ta.
2 là: sớm có điều kiện tiếp xúc, giao lưu một cách mạnh mẽ với văn hóa
trung hoa.
- VN tiếp giáp biển:
+ Vn có bờ biển dài 3260km với khoang 1tr km diện tích mặt biển,

khoảng 4000 hịn đảo lớn nhỏ -> góp phần hình thành khơng gian biển rộng
lớn và chiều sâu trong cơ tầng văn hóa: Khơng gian trao đổi kinh tế thơng qua
hệ thống cảng thị; có nhiều giá trị văn hóa đc hình thành qua giao lưu và trao
đổi bằng đường biển: tơn giáo,…
b. Địa hình
- Địa hình trải dài từ Bắc xuống Nam với 15 vĩ độ.
- Núi rừng chiếm ¾ diện tích, dài B-N và hẹp T-Đ. Đi từ B-N là hệ thống
đèo cắt ngang theo hương T-Đ -> hình thành khơng gian địa lí đa dạng của văn
hóa VN.
- Độ chênh lớn giữa các dạng địa hình, khiến ng Việt tính tốn thời gian
phù hợp để tiến hành canh tác lúa nước. Nổi bật nhất là vai trị của đồng bằng
bắc bộ.
- Đbằng có 3 đặc điểm:
+ ĐB việt cổ gắn với hệ thống sơng lớn và có nhiều ao hồ, nhiều nhánh
sơng nhỏ bao quanh khu vực đb
+ Đb nhỏ và không thật sự bằng phẳng, bị chia cắt bới hệ thống núi đồi
+ đb sơng hồng khơng phải là đb có sẵn mà đc hình thành qua quá trình
quai đê, lấn biển mà thành.
2. Văn hóa đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần:
a. Văn hóa đảm bảo đời sống vật chất:
- Việc ăn: từ xưa, ng việt đã có câu “dân dĩ thực vi thiên”
+ Do thói quen khơng ăn sữa và thịt của các loài đv, bữa cơm truyền
thống của ng việt chỉ có: cơm, rau, cá (ng Việt ko có hệ thống chăn ni gia
súc lấy thịt).
+ Thói quen mang tính tổng hợp cao; kết hợp giữa nhiều loại gia vị trong
bữa ăn.
+ Bữa ăn ngon là sự kết hợp của nhiều yếu tố
+ Ăn = sự cảm nhận của nhiều loại giác quan: cầm, nắm, ngửi, nếm,…
4



+ Bữa ăn mang đậm tính cộng đồng: ăn chung bàn, chung đồ ăn và nói
chuyện vui vẻ.
+ Đồ ăn đc phân loại theo mùa nóng và mùa lạnh.
- Việc mặc:
+ Quan niệm ăn chắc mặc bền, đối phó với điều kiện tự nhiên và thích
ứng với cơng việc. Ngày nay, thì quan niệm việc mặc là để làm đjpe cho bản
thân và phù hợp với đời sống xã hội.
+ Trang phục thì thay đổi phù hợp với hồn cảnh. Cơ bản thì có 1 số trang
phục như sau:
Về chất liệu: để ứng phó với điều kiện tự nhiên thì ng Việt sd những chất
liệu có nguồn gốc từ thực vậy và đây là sản phẩm của nghề trồng trọt: nhẹ,
mỏng và thoáng mát, phù hợp với điều kiện của xứ nóng.
Tơ tằm: nghề tơ tắm cách ngày nay khoảng 5000 năm và phát triển ở di
chỉ Bàu Tró (Quảng bình)
Vải tơ chuối: đặc thù của Vn, đến TK16 kĩ thuật dệt vải phát triển đến
đỉnh cao.
Vải bông; vào TK1 SCN
Ngồi ra cịn có vải tơ gai và đay
Về trang phục:
Phụ nữ: Phần dưới thì phổ biến là váy: váy mở (1 mảnh vải quấn quanh
thân) và váy xòe. Phần trên là yếm (biểu tượng của ng phụ nữ VN)
Nam giới; Phần dưới phổ biến là đóng khố (một mảnh vải dài quấn 1 hoặc
nhiều vòng vùng bụng và lườn từ trc ra sau) ngồi ra cịn có quần thâm (du
nhập từ phương Bắc). Phần trên thì thường cởi trần, áo xẻ tà hay áo bà ba.
Phần thắt lưng có dây quấn quanh.
- Việc ở:
+ Đối với cư dân nông nghiệp thì ngơi nhà là 1 trong những yếu tố uan
trọng đảm bảo có cuộc sốn định cư, ổn định. Vì nước ta có mùa đơng lạnh và
mùa hạ nóng mang sự bức xạ cao nên việc chọn hướng nhà là cách thức tận

dụng tối đa môi trường tự nhiên để sống. Hướng nhà lí tưởng là hướng Nam:
tránh đc nóng từ phía Tây, bão từ phía Đơng, gió lạnh từ phía Bắc và gió mát
từ phía Nam. Nhưng riêng bếp thì làm phía Tây, tránh gió làm cháy bếp hay
cháy nhà.
+ Quan niệm xây dựng nhà cửa để ứng khó với điều kiện tự nhiên: nhà
cao cửa rộng: Nhà cao có 2 dạng:
Dạng 1 là sàn nền cao so với mặt đất để ứng khó với khí hậu ẩm, lụt lội và
tránh côn trùng.
5


Dạng 2 là mái cao so với nền: tạo ra 1 khoảng khơng gian rộng, thống để
tránh nắng nóng vào mùa hè. Tạo ra độ dốc lớn để ứng phó với lượng mưa
nhiều khiến cho nước thoát nhanh, tránh dột, hư, mục nát.
- Việc đi lại:
+ Do bản chất nông nghiệp sống định cư nên cng` ít có nhu cầu di chuyển
và thường đi gần nhiều hơn đi xa và giao thông đường bộ kém phát triển. Đến
cuối TK19, chỉ có những con đường nhỏ với phươn tiện hết sức thơ sơ: chủ
u là sức kéo của trâu bị, ngựa và chủ yếu là đi = chân.
+ Sông nước với hệ thống sống ngòi dày đặc và bờ biển dài nên thường di
chuyển bằng đường thủy: thuyền, ghe, xuồng, bè, phà,…
b. Văn hóa đảm bảo đời sống tinh thần:
- Những phong tục thuyền thống như: nhuộm rang, ăn trầu, xăm mình
- Tín ngưỡng: thờ thần sơng, thần cá
- Sinh hoạt cộng đồng: có những trị chơi, chèo thuyền, hát quan họ trên
sông.
- Giao tiếp: lối sống linh hoạt, mềm dẻo.
Bài 3:
Câu 1: Đặc điểm của văn hóa gia đình.
Gia đình theo nghĩa rộng nhất là nguồn cội là chỗ nương náu của mỗi cá

nhân là một thiết chế có luật lệ và tôn ti trật tự. Từ bao đời nay gia đình đã tạo nên
mối quan hệ bền vũng nhất, nơi duy trì và trao truyền những nét đặc trưng của văn
hóa dân tộc, truyền thống gia đình, dịng học và sự di truyền văn hóa.
a) Chức năng của gia đình truyền thống: 5 chức năng cơ bản
- Tái sản xuất lao động, đơn vị sản xuất
- Đơn vị giáo dục đầu tiên hình thành nhân cách con người
- Gia đình có chức năng như một đơn vị kinh tế
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
- Thỏa mãn nhu cầu tâm lý tình cảm của con người
b) Đặc điểm gia đình của người Việt
Gia đình người Việt được hình thành cuối thời nguyên thủy, đầu thời kì dựng
nước. Gia đình chuyển sang chế độ phụ hệ nhưng tàn dư của chế độ mẫu hệ còn đậm
nét.

6


Trong đại đa số trường hợp gia đình của người Việt là gia đình hạt nhân với 2
hoặc 3 thế hệ cùng sinh sống gồm bố mẹ và con cái chưa trưởng thành trong đó người
phụ nữ giữ vai trị quan trọng
Cơ cấu kinh tế mang tính chất tự cung tự cấp theo mơ hình, hình ảnh truyền
thống quen thuộc “chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa”
Gia đình bị thu hẹp dần và thay đổi tính chất, gia đình hạt nhân với tư cách là 1
đơn vị sản xuất dần bị thay thế bởi 1 mơ hình khác đồng thời trong xã hội xuất hiện
những kiểu gia đình thiếu hoặc khơng có bố hoặc khơng có mẹ. Trong giai đọạn hiện
đại có xu hướng dung hịa mối quan hệ giữa gia đình và tự do cá nhân.
So gia đình người Việt với gia đình của các nước khác:
Trung Quốc: thiết chế phụ quyền, nhiều thế hệ sống với nhau
Nhật Bản: Thiết chế kinh tế đậm nét.
Câu 2: Đặc điểm của văn hóa làng Việt truyền thống

Làng là một đơn vị cộng cư có một vùng dất chung của người dân ngư
nghiệp, một hình thái tổ chức xã hội nơng nghiệp kiểu tự cấp tự túc. Mặt khác làng là
mẫu hình xã hội phù hợp là cơ chế thích ứng với sản xuất tiểu nơng với gia đình tơng
tộc gia trưởng, Đảm bảo sự bền vững của xã hội nông nghiệp.
Làng được hình thành theo 2 nguyên lý cùng nguồn và cùng chỗ
Xa là một đơn vị hành chính bao gồm nhiều làng và nhiều thôn
Làng Việt xuất hiện từ cuối thời kì nơng nghiệp đầu tiên dựng nước, được
coi là một sản phẩm của một xã hội lúa nước vì cuối thời kì nguyên thủy người Việt
đã phải song quần tụ lại, song tập trung theo từng điểm dân cư để trơng coi đồng
ruộng.
Sang thời kì nhà Lý, làng trở thành một đơn vị hành chính cấp quốc gia.
Trong làng Việt truyền thống luôn chủ trương trọng lão và trọng nữ.
Hai đặc điểm bao trùm làng Việt truyền thống là: tính cộng đồng và tính tự trị.
- Tính cộng đồng: liên kết các thành viên trong làng xã lại với nhau. Tính cộng
đồng có ưu điểm nhấn mạnh sự đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, từ đó hình thành nên tinh
thần tập thể cao.
Nhược điểm: ý thức cá nhân lại bị thủ tiêu. Giải quyết các xung đột bằng hòa cả
làng. Tạo tâm lý dựa dẫm ỷ lại.
7


Biểu hiện của tính cộng đồng: cây đa, bến nước, sân đình.
+ Cây đa biểu tượng tâm linh, nơi tụ họp của thần thánh.
+ Bến nước biểu tượng của các cuộc gặp gỡ, sinh hoạt của cộng đồng.
+ Sân đình là trung tâm sinh hoạt văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội của cả cộng
đồng.
- Tính tự trị nhấn mạnh đến sự khác biệt làm nên tính độc lập của cộng đồng, đó
là sự độc lập giữa các mảng, sự độc lập giữa làng với nước. Mỗi làng như 1 tiểu quốc
riêng có phép tắc, có luật pháp thơng qua hương ước.
+ Ưu điểm: Tạo nên tinh thần tự lập của cộng đồng xây nên bản sắc của mỗi

làng.
+ Nhược điểm; Hình thành nên tính ích kỉ, bè, phái, tôn ti trật tự
+ Biểu tượng: Lũy tre và cổng làng. Lũy tre bao quanh làng như 1 thành lũy kiên
cố, đốt không cháy, trèo không qua, đào không nổi rễ.
*) Phân biệt, phân chia các dạng làng.
- Các làng nông nghiệp, làng ngư, làng chài, làng nghề, làng buôn, làng khoa
bảng.
- Phân biệt làng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long
Làng Bắc Bộ
Làng đồng bằng sông Cửu Long
- Hình thành rất sớm, cuối thời kì
- Hình thành muộn hơn, 300 năm
nguyên thủy, đầu thời kì dựng nước.
cách ngày nay
- Kết cấu khép kín, ảnh hưởng của
- Mở rộng
văn hóa Trung Hoa.
- Khơng gian bó buộc trong 1
- Bám theo bờ kênh nên kinh tế
khơng gian
hàng hóa phóng túng, ít chặt chẽ

Bài 4:
Câu 3: Bản sắc văn hóa Đơng Nam Á bản địa
Văn hóa Đơng Nam Á là 1 nền văn hóa bản địa có bản sắc và lâu đời và phát
triển lien tục trong lịch sử, đó là phức thể văn hóa nơng nghiệp , lúa nước với 3 yếu tố
văn hóa núi, văn hóa đồng bằng và văn hóa biển. Trong đó văn hóa đồng bằng tuy có
sau nhưng giữ vai trị chủ đạo.
8



Cơ tầng văn hóa có 1 số đặc điểm:
+ Bước sang thế kỉ 6,5,4 TCN hầu hết cứ dân ở khu vực ĐNÁ đã chuyển từ cây
lấy của sang trồng cây lúa nước, đã định vị lên nền văn hóa lúa nước.
+ Cư dân ĐNÁ thuần hóa trâu bị làm sức kéo cho nông nghiệp nên năng suất
lao động tăng.
+ Kim khí, đồ đồng vằ đặc biệt là đồ sắt đã được sử dụng phổ biến, chế tác công
cụ lao động, làm vũ khí, trang sức, thực hành các nghi lễ dùng trong tơn giáo và tâm
linh.
+ Thời kì đầu công nguyên, cư dân ĐNÁ đã định vị và thành thạo nghề đi biển
+ Trong cộng đồng cư dân ĐNÁ người phụ nữ có vai trị quyết định trong mọi
hoạt động của gia đình, chịu sự chi phối mẫu hệ, phụ hệ.
+ Cư dân ĐNÁ có tín ngưỡng thờ đa thần, có quan niệm về tính lưỡng phân,
lưỡng hợp đối với thế giới.
Câu 4: Đặc trưng tiếp xúc giao lưu văn hóa Trung Hoa
Tiếp xúc bằng 2 hình thức: Cưỡng bức và tự nguyện.
Tiếp xúc 1 cách cưỡng bức: 2 thời kì
-

Thời kì Bắc thuộc (179 TCN - 938 SCN)
Thời kì thuộc Minh (1407 – 1427)

Giao lưu tiếp xúc trên 4 phương diện
- Sau khi xâm lược và bình định thành công ở Việt Nam, các triều đại
phong kiến phương Bắc thi hành nhiều chính sách nhằm xóa bỏ nhiều phong tục tập
quán của người Việt bắt người Việt phải làm theo luật tục của người Hán, tiếp nhận
phong tục của người Hán như cắt tóc, ăn mặc, hay tiếng nói. Đồng thời các triều đại
phong kiến cũng tìm mọi cách xóa bỏ nền văn hóa bản địa của người Việt, đưa các
thợ lành nghề của người Việt về Trung Quốc.
- Các triều đại phong kiến áp đặt tư tưởng đại nhất thồng, hoa hạ và có biểu

hiện kì thị văn hóa Hán của người Việt.
- Các triều đại phong kiến phương Bắc tôn sung Thiên tử Trung Hoa làm
chủ thiên hạ truyền bá đạo đức của Nho giáo như Tam Khương, Ngũ Thường, đạo
quân thần, phụ tử, đạo lão ở nước ta nhằm mục đích xây dựng những bệ đỡ tính thần.

9


- Các triều đại phong kiến Trung Quốc tiến hành đồng hóa bằng huyết
thống qua việc di dân, lưu đày người có tội sống xen kẽ với người Việt, lấy vợ Việt
để tiến hành đồng hóa văn hóa.
Tiếp xúc 1 cách tự nguyện
1. Văn hóa vật chất: Người Việt đã tiếp xúc và giao lưu với VH Trung
Hoa
- Tiếp thu cách thức chế tác công cụ lao động như cày bừa cuốc thuổng có chất
liệu bằng sắt hay kĩ thuật luyện thép và kĩ thuật chống lụt.
- Tiếp thu cách thức dùng sức trâu bò kéo để làm ruộng và vận chuyển, tiếp thu
kĩ thuật bón phân trâu bị có độ hữu cơ cao.
- Tiếp thu 1 số giống cây trồng cho sản xuất lương thực và chữ bệnh như ngô,
kê, lúa mạch, đậu tương.
- Tiếp thu kĩ thuật chế biến nông sản và lương thực thực phẩm như đậu phụ, đậu
tương, bánh bao, mỳ.
- Tiếp thu kĩ thuật chế tác đồ thủ công như làm gốm đồ sứ tráng men, thảm trai,
thảm xà cừ hay làm giấy.
2. Tổ chức xã hội
- Tiếp thu cách thức bộ máy tổ chức nhà nước của các triều đại phong kiến
phương bắc: quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, lục bộ.
- Địa phương: Người Việt tổ chức và chia đất nước thành các đơn vị như lộ,
phủ, châu, quận, giáp.
- Người Việt tiếp nhận cách thức tổ chức XH như người Hoa ở cấp độ địa

phương từ các chiềng chạ trở thành cách gọi hương giáp như người Trung Quốc.
- Các gia tộc cũng có những chuyển biến xuất hiện những tộc danh có ý thức
về gia tộc, truyền thống gia tộc được hình thành.
3. Tiếp thu các yếu tố tiếp biến văn hóa tinh thần
- Tiếp thu về tư tưởng tơn giáo: nho giáo, phật giáo, đạo giáo.
- Về ngôn ngữ, chữ viết người Việt tiếp thu tiếng Hán trên cả phương diện ngôn
ngữ và văn tự. Đã tiếp thu tiếng Hán đọc theo âm Việt tạo nên lớp từ Hán Việt và góp
phần nâng cao trình độ tiếng Việt, người Việt tiếp thu chữ Hán làm công cụ học tập
nâng cao tri thức, ghi chép lịch sử, tư tưởng, chính trị xã hội.
10


- Người Việt tiếp thu đào tạo khoa cử theo cách thức của người Hoa
- Người Việt tiếp thu tri thức như luật pháp, y học hay văn chương.
Câu 5: Đặc trưng tiếp xúc giao lưu văn hóa Ấn Độ và văn hóa phương
Tây.
1, Giao lưu tiếp xúc văn hóa Ấn Độ
- Tiếp xúc hoàn toàn tự nguyện
- Sự khác biệt giữa các vùng miền ở Việt Nam ở miền Trung và miền Nam đậm
nét hơn.
- Trong tiếp xúc giao lưu văn hóa tiếp xúc Phật giáo là nhân tố chủ đạo: Tiếp
xúc theo 2 phương thức:
+ Tiếp xúc trực tiếp do các nhà sư Ấn Độ đến Giao Châu để truyền bá.
+ Tiếp xúc gián tiếp do các nhà sư từ Trung Quốc và Trung Á sang truyền bá.
- Trên văn hóa vật chất người Việt đã tiếp thu các loại cây thực vật như cây
si, cây mít, hoa sen, hoa nhài.
- Tiếp thu cách ăn mặc.
- Về văn hóa tinh thần, tiếp thu nghệ thuật xây dựng chùa tháp, kiến trúc
chùa tháp, các hình ảnh trang trí mặt hổ phù.
2, Giao lưu tiếp xúc với văn hóa phương Tây

- Về chữ quốc ngữ, từ loại chữ được dung trong nội bộ tôn giáo trở thành
chữ viết của cả 1 nền văn hóa.
- Xuất hiện nhiều phương diện văn hóa mới như nhà in, máy in ở Việt
Nam. Từ 1862, Thực dân Pháp đã đưa máy in vào VN. Nhiều nhà xuất bản đã được
hình thành như NXB Minh Tân, NXB Thuận Hóa, NXB Minh Sinh, Quang hải, Tùng
Thu.
- Thời kì này đã có sự xuất hiện của các loại hình báo chí như Cơng Báo
bằng tiếng Pháp (1862), Gia Định báo bằng tiếng Việt (1865).
- Tiếp thu kiến trúc kiểu phương Tây.
- Tiếp thu các loại hình mới kiểu Pháp như tiểu thuyết, thơ mới, kịch viết
hay hội họa.
11


Bài 6:
Câu 6: Văn hóa thời tiền sử và sơ sử
1. Văn hóa thời kỳ tiền sử (văn hóa thời đồ đá, văn hóa thời nguyên
thủy)
a. Cơ sở khoa học của thời tiền sử
Dựa vào những cứ liệu khảo cổ học, phát hiện được qua những quá trình
khai quật ở miền bắc VN mà các nhà nước đã đánh giá những giá trị văn hóa
thơng qua những di chỉ khảo cổ học đó.
- Văn hóa thời đá cũ: Núi Đọ (Thanh Hóa - cách ngày nay khoảng
30 vạn năm. Di chỉ Sơn Vi (Phú Thọ - cách ngày nay khoảng 2 vạn năm).
Di chỉ Bình Gia (cách Lạng Sơn khoảng 60km đã phát hiện ra rang và
xương người).

+ Phát hiện đc những công cụ = đá và những chế tác thô sơ
+ Xuất hiện bầy người nguyên thủy và sự hình thành người vượn
thơng qua tiếng hú, tiếng kêu; bắt đầu phát hiện ra lửa và sử dụng lửa

phổ biến: sưởi ấm, nấu chin thức ăn
+ Xuất hiện dấu hiệu ban đầu về mặt tâm linh khi biết chôn ng chết
+ Phát hiện cơng trường khai thác đá.
- Văn hóa thời kỳ đá mới: văn hóa Hịa Bình ( cách ngày nay 1 vạn
năm), văn hóa Bắc sơn (cách ngày nay 6 nghìn năm), văn hóa Đa Bút (ở
Thanh Hóa).

+ Công cụ lao động vẫn bằng đá nhưng được chế tác tinh
sảo hơn; xuất hiện kĩ thuật mài đá
+ Phát hiện ra dấu vết của nền nông nghiệp sơ khai gắn với cây
trồng và vật nuôi
+ Nghề gốm được ra đời.
+ Cng` sống cố định, định cư ở 1 nơi
+ Xuất hiện dấu hiệu về mặt thẩm mĩ và tư duy phân loại
+ Xuất hiện tư duy thẩm mĩ nghệ thuật và dấu hiệu của thông tin
liên lạc.
+ Xuất hiện dấu hiệu về tín ngưỡng; thờ thần tự nhiên, thờ vật tổ.
2. Văn hóa thời kì sơ sử:
Hay cịn gọi là văn hóa thời kỳ đồng thau & thời kì đồ sắt - văn hóa thời
kì dựng nước. Cách ngày nay khoảng 4000 năm đến năm 179 TCN
- CSKH: dựa vào khảo cổ học, ở VN thời kì này có 3 khơng gian
văn hóa lớn. Khơng gian VH Đơng Sơn ở miền Bắc, VH Sa Huỳnh ở miền
Trung, VH Đồng Nai ở miền Nam.
12


- Ở miền Bắc: phát hiện hàng loạt di chỉ liên quan đến thời kì đồ
đồng theo thứ tự xuất hiện như sau:
+ Phùng Nguyên (Phú thọ) cách ngày nay 4000 năm
+ Đồng Đậu (Vĩnh Phúc) 3500 năm

+ Gò Mun (PT) 3000 năm
+ Đơng Sơn (Thanh Hóa) 2200-2800 năm
- Dựa vào kho tàng văn hóa dân gian của người Việt, truyền thuyết:
Đẻ đất đẻ nước, Sơn tinh – thủy tinh, thánh gióng,..
- Dựa vào những thư tịch cổ của TQ: Thủy kinh chú, giao châu
ngoại vực kí. Sách ghi chép VN của 1 nước: Kinh chú sớ.
- Dựa vào so sánh đối chiếu về mặt ngôn ngữ, đặc biệt về sự tương
đồng giữa tiếng Việt và tiếng Mường để tìm ra sự giống và khác nhau giữa
các chủ thể văn hóa.

Câu 7: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang và những giá trị văn hóa của cư
dân Đơng Sơn.
1. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang
- Yếu tố ngoại sinh:
+ Mâu thuẫn và đấu tranh nhằm khắc phục và hòa điệu với tự nhiên (lợi
dung nguồn nước, đào mương đắp đê, năm bắt và tuân thủ thời vụ).
+ Nguy cơ ngoại xâm và tổ chức tự vệ (quân xưởng vũ khí, mộ thủ lĩnh
quân sự, thành quách).
- Yếu tố nội - ngoại sinh: Tiếp xúc rộng rãi trong ngồi (trao đổi vật phẩm
hàng hóa).
- Yếu tố nội sinh: Sản xuất phát triển mạnh.
+ Nông nghiệp dùng cày và sức kéo.
+ Gia súc
+ Nhiều nghề thủ công chuyên ra đời (đồ trang sức đá quý, đồ đồng tinh
mĩ, đồ sắt).
 Phân hóa tài sản, phân hóa và mâu thuẫn xã hội nảy sinh
 Mở rộng không gian sống (tăng quy mơ và lượng di tích, hình
thành các cụm cư trú xung quanh các trung tâm)
13



 Địi hỏi phải có Bộ máy quản lý (các chức năng): Kinh tế, quân
sự, hành chính.
 Nhà nước Văn Lang ra đời
2. Giá trị văn hóa Đơng Sơn
- Văn hóa sản xuất nên phát triển nghề trồng lúa nước
- Các nghề thủ cơng có giá trị
- Văn hóa vật chất: Ăn, mặc, ở, đi lại.
- Văn hóa tinh thần: nghệ thuật biểu diễn, tạo hình tín ngưỡng, phong tục
cưới xin, ma chay.
- Văn hóa tổ chức xã hội: Nhà, làng ,nước
- Văn hóa nhận thức, hình thành tư duy lưỡng phân, lưỡng hợp
=> Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong diễn trình VHVN vì đã khẳng
định trước khi tiếp xúc với Ấn Độ và Trung Quốc. Việt Nam đã có văn hóa bản địa
phi Hoa, phi Ấn.
- Xuất hiện nhà nước đầu tiên của nước Việt Nam.
- Định vị được nghề trồng lúa nước.
- Nghề đúc đồng phát triển đỉnh cao, kĩ thuật đúc đồng, điêu khắc đồng
được coi là đỉnh cao đầu tiên của người Việt.
- Tìm được khuôn đúc đồng, công cụ lao động, trang sức, vũ khí.
- Con người biết làm nhà sàn để ở
- Định hình được ngơn ngữ về mặt tiếng nói, chưa có chữ viết, chưa thành
hệ thống và chưa chứng minh được.
- Phong tục tập quán của người Việt, niềng răng, ăn trầu, săm mình.
* Văn hóa VN thời Bắc thuộc
Chính sách văn hóa của phương Bắc: Xóa bỏ văn hóa của người Việt:
- Định vị nền văn hóa Việt cổ
- Hình thành nhà nước nên ý thức cộng đồng

14



- Người Việt chi tiếp thu những giá trị phù hợp với VH mình, tiếp thu chọn
lọc.
- Trong quá trình tiếp xúc VH đồng hóa
- Cùng với q trình đồng hóa của TQ, ng Việt đồng thời tiếp thu VH Ấn
Độ.
- Trong q trình đồng hóa 1 số bộ phận nhà Hoa đã k thực thi và làm tròn
bổn phận của mình.
- Các làng q ít bị ảnh hưởng
=> Giữ được bản sắc dân tộc trong suốt 1000 năm Bắc thuộc
Bài 7:
 vai trò, ý nghĩa of chữ quốc ngữ
Chữ qngu dk xd dựa trên cơ sở bảng chữ cái la tinh dk thêm bởi 1 hệ thống dấu.
Dk xd và hthanh trong khoang time 300 năm( từ tk 17: 1648)
Chữ qngu dk xd bởi 1 tập thể các giáo syx nhuw: bambosa, amoral hay alexande
rot và dk sự trợ giúp của 1 số người là tri thức công giáo.
tp tiieeu biểu: +từ điển việt – bồ latinh, ngữ pháp an nam, phép giảng 8 ngày
Ra đời th17 nhưng đến cuối 19 đầu 20 thì chữ qngu từ chỗ dùng trong nội bộ
của 1 số tơn giáo thì đã trở thành thứ văn tụ của 1 nền vh và dk sử dụng phổ biến
Tóm lại: chữ qngu là 1 thành tự độc đáo of qtrinh giao lưu văn hóa đơng – tây
và là thành tựu quý giá của dân tộc Việt Nam
Ý nghĩa:
Là công cụ , là phương tiện thống nhất ngôn ngữ
Là điều kiện để ra đời những nghành nghề không thể thiếu dk trong xh văn minh
ở vnam đầu tk20:: Báo chí, in ấn,… và hầu như ko có nghnahf nghề nào là ko cần
dùng đến văn tự
Do có điều kiện dễ đọc – dễ học- dễ viết nên có điều kiện lưu truyền dễ dàng ,
phổ biến và cũng là cơng cụ để nâng cao dân trí
Góp phần làm thêm hồn thiện tiếng việt và hình thành nền văn xi bằng chữ

qngu
Hình thành lớp từ mới bằng nghĩa tiếng việt, có nguồn gơc từ ptaay
 Tín ngưỡng thờ tứ bất tử
Tứ bất tử” là một huyền thoại về việc nhân dân ta tôn vinh và thờ phụng “bốn vị
thánh không bao giờ chết” (Tứ bất tử). Việc phụng thờ Tứ bất tử là một tín ngưỡng
thuần túy Việt Nam, kết tinh từ những truyền thuyết đẹp đẽ và là một bộ phận không
thể tách rời trong di sản tôn giáo và tinh thần của đất nước.
15


Tứ bất tử của Việt Nam gồm: Thánh Tản Viên (Thánh Tản), Thánh Gióng,
Thánh Chử Đồng Tử và Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Bà Chúa Liễu).
“Tứ bất tử” thứ nhất; Thánh Tản Viên tượng trưng cho ước vọng chinh phục
tự nhiên, chiến thắng thiên tai. Trong tâm thức dân gian thì Tản Viên sơn thánh là
biểu tượng của sức mạnh liên kết, liên kết giữa đất và núi, liên kết giữa các bộ lạc,
liên kết giữa con người và thánh thần... sự liên kết ấy tạo nên con người khổng lồ,
thông tuệ, khơng những có sức mạnh xẻ núi, khơi sơng, dời non, lấp bể, chiến thắng
mọi trở lực hung bạo để bảo vệ đất đai, ruộng đồng, làng mạc, khẳng định sức mạnh
của con người trước thiên nhiên hùng vĩ mà cịn có sức mạnh sáng tạo vơ biên về giá
trị văn hóa của lịng nhân ái cứu nhân độ thế.
“Tứ bất tử” thứ hai; Đức Thánh Gióng (Phù Đổng Thiên Vương) tượng trưng
cho tinh thần đoàn kết, chống ngoại xâm. truyền thuyết Thánh Gióng cịn ẩn chứa giá
trị triết lý sinh tồn của dân tộc Việt Nam: “Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết”, đồng
thời giáo dục truyền thống đoàn kết, yêu nước, thương dân cho các thế hệ sau
“Tứ bất tử” thứ ba; Thánh Chử Đạo Tổ (Chử đồng Tử) tượng trưng cho tình
u, hơn nhân và sự sung túc, giàu sang, khai hoang bờ cõi.
“Tứ bất tử” thứ tư; Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Mẫu Thượng Thiên), tượng
trưng cho cuộc sống tinh thần, phúc đức,thịnh vượng, văn thơ
 Tín ngưỡng thờ mẫu
Là hiện tượng vhdg tổng thể và chịu ảnh hưởng của chế độ mẫu hệ và được coi

là đặc trưng cơ bản của cư dân nông nghiệp. Từ chỗ thờ các nữ thần mà hiện thân là
các hiện tượng như mây,mưa, sấm, chơp,người việt đã thờ nữ thần bảo vệ cho các
vùng không gian cụ thể -> tnguong dân gian dần dần xhien.
Đến the ky15 tín ngưỡng thờ thánh mẫu liễu hạnh xuất hiện
Tín ngưỡng thờ Mẫu hướng đến cuộc sống thực tại của con người với ước vọng
sức khỏe, tài lộc, may mắn, là một nhu cầu trong đời sống tâm linh của người Việt,
mang lại cho họ sức mạnh, niềm tin và có sức thu hút mọi tầng lớp trong xã hội. Tâm
là giá trị cốt lõi của tín ngưỡng thờ Mẫu. Mẫu dạy con người sống hướng thiện, có cái
tâm trong sáng, biết đối nhân xử thế, thờ phụng ông bà tổ tiên và biết ơn những người
có cơng với dân, với nước.
Tín ngưỡng thờ Mẫu có nguồn gốc từ quan niệm thần thánh hóa thiên nhiên của
người Việt cổ, dưới khái niệm Thánh Mẫu, hay nữ thần Mẹ. Tục này thể hiện khả
năng tích hợp rất lớn với đạo Phật, đạo Giáo, đạo Nho cùng tín ngưỡng dân gian của
đồng bào các dân tộc thiểu số, để cuối cùng trở thành một tín ngưỡng đa văn hóa, đa
tộc người.
Hoạt động nổi bật của tín ngưỡng thờ Mẫu là nghi lễ chầu văn, ẩn chứa những
giá trị văn hóa nghệ thuật rất độc đáo
Khơng chỉ thỏa mãn ước mơ về mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, vạn vật
nảy nở sinh sơi của người nơng dân thời phong kiến, tín ngưỡng thờ Mẫu còn đáp
16


ứng nhu cầu tâm linh của tầng lớp thương nhân đơ thị, hình thành từ thế kỉ 16, 17 và
phát triển mạnh đến nay.
Tín ngưỡng thờ Mẫu chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống phong phú và
đa dạng. Tôn thờ người Mẹ, đồng nghĩa với mong muốn bảo trợ, sinh sơi, sáng tạo.
Nó khơng giống các tơn giáo, tín ngưỡng khác ở chỗ hướng về đời sống thực tại, trần
tục, gần gũi.
Theo gs. Tskh ngô đưc thịnh : “tín ngưỡng thờ Mẫu có 4 vấn đề gắn với cộng
đồng. Một là tín ngưỡng thờ Mẫu coi tự nhiên là một người mẹ và tôn thờ; hai là

mang cho con người sống ở trên đời này ba điều: Phúc - Lộc - Thọ. Đó là những ước
muốn vĩnh hằng của con người. Ba là, thể hiện đậm nét chủ nghĩa u nước đã được
tâm linh hóa, tín ngưỡng hóa. Điều này thể hiện rất rõ qua việc hầu hết khoảng 50 vị
thần mà tín ngưỡng thờ Mẫu tơn thờ là những nhân vật lịch sử có cơng với dân tộc
hay đã được dân tộc lịch sử hóa, ví dụ như Đức Thánh Trần trong tín ngưỡng thờ
Mẫu chính là Trần Hưng Đạo. Bốn là, tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng đa văn
hóa. “
 Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng
“ thanh hoàng” : hào bao qunh thành, thực chất là 1 vị thần bảo trợ cho 1 thành
quchs cụ thể
Tq: thnahf hoang ra đời từ thời kỳ tam quốc
Việt nam: + tng thờ thhoang du nhập tki bắc thuộc
+ ngay từ thời kỳ bắc thuộc, thái thú phương bắc coi thần sơng tơ lịch là
thành hồng của thành đại la. Sau tki độc lập cac vương triều lý, trần, lê cũng duy trì
tục thờ thành hồng cuart hành Thăng long, sang thời Nguyễn nhà vua lập miếu thờ
thành hoàng ở các tỉnh và lập bài vị trong miếu thờ thành hồng ở kinh đơ,. Ở làng
q, thành hồng dk coi là vị thánh bảo trợ cho 1 làng xã cụ thể.
Đình làng là nơi thờ phụng thành hồng và trở thành một biểu tượng văn hoá
tâm linh của mỗi người dân q Việt. Làng nào cũng có đình, có khi mỗi thơn lại có
một đình riêng. Đình để thờ thành hoàng nhưng đồng thời cũng trở thành nơi hội họp
của chức sắc trong làng, hay là nơi sinh hoạt của cộng đồng làng xã. Mọi hoạt động
này đều xảy ra ở đình với sự chứng kiến của thành hoàng.
Trong tâm thức người dân quê Việt, Đức thành hoàng là vị thần tối linh, có thể
bao quát, chứng kiến toàn bộ đời sống của dân làng, bảo vệ, phù hộ cho dân làng làm
ăn phát đạt, khoẻ mạnh. Các thế hệ dân cứ tiếp tục sinh sôi nhưng thành hồng thì
cịn mãi, trở thành một chứng tích khơng thể phủ nhận được của một làng qua những
cơn chìm nổi.
Có thể cho rằng, thành hồng chính là vị chỉ huy tối linh của làng xã không chỉ
về mặt tinh thần mà còn một phần về mặt đời sống sinh hoạt vật chất của dân làng.
Cho nên sự thờ phụng thành hoàng xét cho cùng là sự thờ phụng luật lệ làng xã, lề

thói gia phong của làng.
17


Cùng với việc thờ cúng tổ tiên thì tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng đem lại cho
người dân ý thức hướng về cội nguồn, về quê cha đất tổ bằng những biểu hiện sinh
hoạt văn hố truyền thống.
 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
Nguồn gốc: - từ xa xưa
Nó dk hthanh từ thời bắc thuộc, cùng vs những ảnh hưởng của văn hóa Hán
Khái niệm: quan niệm sự tồn tại của linh hồn và mlh
 Vai trò ý nghĩa của kito giáo, phật giáo:
Kito giáo:
Văn hoc viết: sáng tạo ra chữ quốc ngữ
Kỹ thuật: đồng hồ, in chữ, y học, nhạc
Sách: + sách tà đạo
+ tp viết về phong tục việt nam của giáo sỹ ptay
Lễ hội: valentine, noel,..
Hội họa: niều bức tranh vẽ về chúa
1 số biến đổi: đặt bàn thờ cạnh thờ chúa, thắp hương tổ tiên trong lễ
Phật giáo:
Vật chất:
+ tác phẩm điêu khắc: tượng thờ( di lặc, phật quan âm, tượng phật tổ, thập bán la
hán, tượng tuyết sơn, phật quan âm nghìn mắt nghìn tay.
+ ktruc chùa: chùa 1 cột, chùa tây phương,….
Tinh thần:
+ lễ hội chùa: phật đản
+ ptuctap quan: ăn chay, niệm phật, đi chùa,….
+ các loại hình diễn xướng dân gian: chèo, cải lương
+ văn học: nhiều nhà thơ là nhà sư,

Đặc điểm pgiao: từ bi, bình đẳng, bác ái,..
 Cưới xin
Quan niệm hôn nhân của người việt xưa và nay:
Truyền thống:
Thời phong kiến, theo luân lý "tam cương ngũ thường", việc hơn nhân của con
cái cha mẹ có quyền độc đốn và "đặt đâu ngồi đấy". Nếu con cái không bằng lòng
với người vợ (hay chồng) mà cha mẹ chỉ định thì chỉ có cách bỏ nhà ra đi.
Chính sự khơng cần biết ái tình của con cái, chỉ cốt tìm được nơi "môn đăng hộ
đối" là cha mẹ nhờ "mối lái" điều đình để đính hơn nên đã xảy ra tệ tảo hôn và tục
phúc hôn.

18


Người xưa quan niệm mục đích hơn nhân cốt duy trì gia thống cho nên việc hơn
nhân là việc chung của gia tộc chứ không phải việc riêng của con cái. Bởi vậy định
vợ gả chồng cho con là quyền quyết định của cha mẹ
Việc hôn nhân không những chỉ có ngun nhân huyết thống mà cịn có ngun
nhân kinh tế. Người vợ không những phải Sinh con Đẻ cái nối dõi tơng Đường mà
cịn phải làm lụng và coi sóc việc nhà cho Gia đình nhà chồng.
Các bước trong nghi lễ cưới xin trth: 6 bước
Ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa, hơn nhân của người Việt xưa có sáu lễ chính.
Để tiến đến lễ cưới, hai gia đình phải thực hiện những lễ chính sau:
Lễ nạp thái: sau khi nghị hôn, nhà trai mang sang nhà gái một cặp "nhạn" để tỏ ý
đã kén chọn ở nơi ấy.
Lễ vấn danh: là lễ do nhà trai sai người làm mối đến hỏi tên tuổi và ngày sinh
tháng Đẻ của người con gái.
Lễ nạp cát: lễ báo cho nhà gái biết rằng đã xem bói được quẻ tốt, nam nữ hợp
tuổi nhau thì lấy được nhau, nếu tuổi xung khắc thì thơi, quan niệm thống hơn người
ta tìm cách hóa giài

Lễ nạp tệ (hay nạp trưng): là lễ nạp đồ sính lễ cho nhà gái, tang chứng cho sự
hứa hôn chắc chắn.
Lễ thỉnh kỳ: là lễ xin định ngày giờ làm rước dâu tức lễ cưới.
Lễ thân nghinh (tức lễ rước dâu hay lễ cưới): đúng ngày giờ đã định, họ nhà trai
mang lễ đến để rước dâu về.
hiện đại:
Quan niệm về tầm quan trọng của một lễ cưới ngày nay vẫn giữ nguyên vẹn.
Thế nhưng việc dựng vợ gả chồng khơng cịn q phụ thuộc vào cộng đồng. Nghĩa là
đó là quyền quyết định của đôi trẻ, cho dù gia đình có ‘mơn đăng hộ đối’ hay khơng.
Việc này cũng cho phép cơ dâu và chú rể được đặt tính cá nhân của mình vào một lễ
cưới nhiều hơn.
Đứng về phía pháp luật, chỉ cần đơi nam nữ có giấy đăng kí kết hơn là được
pháp luật bảo vệ. Thế nhưng, quan niệm chung của tất cả các cặp đôi vẫn là kết hôn
phải được sự đồng ý của hai bên gia đìnhvà thơng báo tới họ hàng và bạn bè.
Các bước:
Lễ dạm ngõ
Được sự đồng ý của nhà gái, nhà trai đem lễ sang. Đồ lễ bắt buộc phải có là trầu,
cau, rượu, chè. Phải có trầu Cau vì câu chuyện trầu cau trong cổ tích Việt Nam là tiêu
biểu cho tình nghĩa vợ chồng, họ hàng ruột thịt. Miếng trầu là đầu câu chuyện, khơng
có trầu là khơng theo lễ.
Lễ Ăn hỏi
Hay còn gọi là lễ vấn danh, theo tục xưa là hỏi tên tuổi cô gái, nhưng ngày nay
cha mẹ đôi bên đã biết biết rõ rồi. Cô gái nhà nào đã nhận lễ vấn danh coi như đã có
19


nơi, có chốn. Sau ngày lễ ăn hỏi, phải có báo hỉ, chia trầu. Nhà gái trích trong lễ vật
nhà trai đưa đến một lá trầu, một quả cau, một gói trà nhỏ, một cái bánh cốm, hoặc
vài hạt mứt. Tất cả gói thành hộp hay phong bao giấy hồng, mang đến cho các gia
đình họ hàng, bạn hữu của nhà gái. Nhà trai cũng báo hỉ, nhưng không phải có lễ vật

này mà chỉ cần thiếp báo hỉ. Cũng trong lễ ăn hỏi, hai họ định luôn ngày cưới.
Lễ cưới
(Làm như thế nào (hình thức, nội dung…) cho tối ưu, phù hợp với hồn cảnh gia
đình và xã hội, theo phương châm trang trọng, tiết kiệm, khơng gây khó khăn cho
mình và cho khách được mời.)
Lễ nạp tài: Là ngày nhà trai đem sính lễ sang nhà gái. Đồ sính lễ gồm trầu cau,
gạo nếp, Thịt lợn, quần áo và đồ trang sức cho cô dâu. Ý nghĩa của lễ nạp tài là nhà
trai góp với nhà gái chi phí cỗ bàn, cho nhà gái và cơ dâu biết mọi thứ đã chuẩn bị
sẵn. Với đồ nữ trang cho cơ dâu làm vốn, cơ có thể n tâm xây dựng tổ ấm mới, chứ
không đến nỗi sẽ gặp cảnh thiếu thốn.
Lễ xin dâu: Trước giờ đón dâu nhà trai cử người đem trầu, Rượu đến xin dâu,
báo đồn đón dâu sẽ đến.
Lễ rước dâu
Rước dâu vào nhà
Trải giường chiếu
Tiệc cưới
 Tang ma người việt
Do cho rằng trong con người có phần xác và phần hồn, sau khi chết. linh hồn sẽ
về nơi "thế giới bên kia" và với thói quen sống bằng tương lai (sản phẩm của lối tư
duy theo triết lí âm dương, cho nên người Việt Nam rất bình tĩnh, n tâm chờ đón
cái chết. Chết già vì vậy được xem là một sự mừng : trẻ làm ma, già làm hội. Nhiều
nơi có người già chết cịn đốt pháo; chắt chút để tang cụ kị thì đội khăn đỏ, khăn vàng
(là màu tốt theo Ngũ hành).
Người Việt Nam chuẩn bị khá chu đáo, kĩ càng cho cái chết của chính mình
hoặc của người thân. Các cụ già tự mình lo sắm cỗ hậu (chỉ việc về sau, còn gọi là cỗ
thọ, quan tài, áo quan). Quan tài của ta làm hình vng tượng trưng cho cõi âm theo
triết lí âm dương.
Khi trong nhà có người nhà hấp hối, việc quan trọng là đặt lên hèm (tên thụy)
cho người sắp chết. Đó là một tên mới (do người sắp chết tự đặt hoặc con cháu đặt
cho) mà chỉ có người chết, con cháu và thần Thổ cơng nhà đó biết mà thơi.

Các nghi lễ tiếp theo:
Lễ mộc dục: tắm gội cho người chết
Sau lễ mộc dục thời gian chưa nhập quan
Làm lễ hạ tịch: Đưa người vừa mất xuống chiếu trải dưới đất 1 chốc rồi đưa lên
lại, lấy nghĩa người bởi đất sinh ra thì khi chết lại về với đất
20


Đắp chăn hoặc chiếu, buông màn, đặt một chiêc ghế con phía trên đầu, trên đó
đặt một bát cơm úp, một quả trứng, dựng một đôi đũa trên bát cơm và thắp hương.
Cáo phó: Cáo phó là thơng báo về tang lễ thường được đặt trước cổng tang gia
hoặc gửi đến từng người thân thích.
Lễ phạm hàm: Lễ này theo tục xưa, bỏ gạo và tiền vào miệng tránh tà ma ác quỷ
đến cướp đoạt, để tiễn vong hồn đi đường xa được siêu thoát.
lễ khâm liệm nhập quan
Khâm liệm là dùng vải để quấn người chết, thường thì người nhà dùng vải
thường may làm đại liệm, tiểu liệm.Sau khi liệm xong, những người thân đứng quanh
quan tài, nâng người chết bằng 4 góc của tấm vải tạ quan và đặt vào quan tài gọi
là nhập quan. Trên quan tài đặt 1 chén cơm úp (2 chén cơm úp thành 1), trên có cắm
đơi đũa và quả trứng gà luộc gọi là cơm bơng, xưa có tục cướp cơm bơng để cho trẻ
ăn để phòng bệnh, quan tài phải quay đầu ra ngoài.
Thiết linh sàng, linh tọa
Linh sàng là giường của linh hồn, thường được lập ở phía đơng, có quây màn và
để gối như lúc sống. Linh tọa là bàn thờ đặt trước linh cữu, giữa linh tọa đặt bài vị
bằng nan tre ghi họ tên hoặc ảnh người chết, 2 bên có đèn nến, trước có bát nhang,
rượu và mâm ngũ quả.
Tang phục
Tục lệ xưa sau khi chết 4 ngày thì con cháu mới mặc đồ tang gọi là lễ thành
phục. Tang phục được quy định như sau
Con trai: đội mũ rơm quấn bẹ chuối, áo sô gai, cầm gậy (cha mất thì gậy tre, mẹ

mất thì gậy vơng vì quan niệm là cơng cha nặng hơn nghĩa mẹ).
Con dâu, con gái: áo sô gai, thắt lưng bện bằng bẹ chuối, áo xổ gấu hoặc không
(tùy theo cha còn hay mẹ còn, con gái còn ở nhà hay đã xuất giá), đầu chít khăn tang.
Cháu nội: đội mũ mấn, khăn trắng, mặc áo thụng trắng.
Con rể, anh em trai: mặc áo thụng trắng.
Chị em gái: quấn vặn khăn trắng với tóc.
Phúng điếu
Phúng điếu là sự thăm hỏi, giúp đỡ bằng hình thức tiền bạc, nhang đèn hoặc hoa
quả, liễn, văn điếu...
Thổi kèn giải
Trong những ngày còn quan tài trong nhà, gia chủ thường mời những ban nhạc
đến thổi kèn, sáo, đánh đàn, trống
Di quan
Chọn đất làm huyệt
Chuyển cửu
Nghi trượng đi đường
Nhà trạm
21


Hạ Huyệt
Khi đưa quan có tục rắc vàng giấy đểlàm lộ phí đi đường
Đến nơi làm lễ tế thổ thần xin phép người chết nhập cư
Khi chôn cất 3 ngày sau mới mở cửa ma
Những việc sau khi chôn
Viếng mộ đắp mộ
Tuần chung thất hay còn gọi là tứ cửu tức (49 ngày)
Tuần Tốt khốc (100 ngày)
Giỗ đầu (Tiểu tường)
Hết tang (Đại tường)

Phần 6: diễn trình văn hóa
Lý:
Hệ tư tưởng:
Vs tư tưởng thân dân.nn vs chính sách chung sống khoan dung hịa bình giưa
các tơn giáo
Hệ tư tưởng chủ đạo: 3 giáo đồng nguyên ( phật- đạo – nho)
- Thời kỳ này pgiao dk coi là quốc giáo, có vtro lớn
+. Nggoc xuất thân của vua lý công uẩn sinh ra và lớn lên
+ sự hthanh nhà lý có sự hỗ trợ lớn của các thế luwxj pgiao nhuwL sư vạn
hạnh,…..
+ thời lý có 9 đời vua thì đã có 4 đời vua đi tu
- Đặc điểm:
+ thời lý pgiao có 3 tơng phái chính
. tịnh độ tơng: thờ đức phật a di đà, chú trọng đến lễ phật và chủ yếu là
phổ biến trong giới bình dân, làng xã,…
. mật tơng: sử dụng nhiều phép lạ và có ảnh hưởng rất lớn từ đạo giáo
. thiền tông: tông phái có trth lâu đời, thế lực lớn nhất thời nhà Lý, chue
trương phật tại tâm và phổ biến trong giới quý tộc
- Đạo giáo
+ du nhập từ tq vào vnam từ tk2 scn
+ phân thành 2 nhánh:
Nội tu ( đạo giáo thần tiên và đạo giáo pù thủy)
Ngoại dưỡng
Đg phù thủy có sự hịa quyện rata mạnh với dịng tnguong ma thuật của
người việt. đg thần tiên có sự hịa quyện chặt chẽ vs pgiao mật tông
- Đặc điểm nho giáo:
+ nhà lý vân chấp nhận nhưng vẫn giữ sự khiêm tốn
- ảnh hưởng pgiao đến nhà lý:
22



+ phương diện ctri xh:
Thể chế ctri: chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi tư tưởng pgiao, đó là thể chế tư
tưởng thân dân
Hình thành đội ngũ tri thức thiền sư và các vị sư tăng giữ những nhiệm vụ
rất cao trong triều đình như sư vạn hạnh, hay viên thơng thì dk tham gia vào
chính sự, việc lớn trong triều đình
+luật pháp: 1042: luật hình thư
 tư tưởng tiến bộ . khoan dung, chăm lo đến đời sống nhân dân
+gia đình: đề cao chữ hiếu, vai trị của người phụ nữ
- văn học:
tky duy nhất trong lsvn hình thành dịng văn học phật giáo vs chủ đề sáng
tác là các thiền sư. nội dung chủ yếu là bàn về đạo phật, lịch sử triết học, lẽ
sinh tử thương vong, phật vs tâm, đạo và đời
dịng tpvh: khóa hư lục
thiền uyển tập anh ngữ lục
- nghệ thuật:
+ ktruc: phát triển ktruc chùa chiền vs hthong quốc tự, hệ thống chùa có
quy mô lớn và kiến trúc độc đáo
Vd: chùa diên hựu. c. phổ minh, thái lạc
+ điêu khắc: hình ảnh con rồng thời lý mình nhỏ, o vảy, o móng, o sừng
rồng giun
- nghệ thuật biểu diễn: phát triển phong phú và đa dạng, chịu ảnh hưởng
sâu sắc lớn của nghệ thuật nam á, được sử dụng phổ biến trong cả cung đình và
dân gian
vd: múa rối nước, hát quan họ
- giáo dục khoa cử
trước kia có nền gduc nho học thì nền giáo dục của nhà lý chủ yếu dự vào
giáo dục phật học. các thiền sư thời ký này là nhà trí thức lớn
trần( 1225 – 1440)

- hệ tư tưởng: tam giáo đồng nguyên ngưng phát triển khác nhau. Pgiao
khơng cịn là quốc giáo
- dấu ấn văn hóa:
+ hào khí đơng a: phản nahs tinh thần hào sảng, phấn khích của quân dân
nhà trần, trước, trong và sau cuộc kháng chiến chống quân mông – nguyên
+ trc k/c mông – nguyên: 2 cuộc hội nghị diễn ra
Hội nghị diên hơng: thể hiện rõ tr.th trọng lão
Hnghi bình than: hnghi vương công, quý tộc của nhà trần
+ tr.thông sông nước của người việt
23


+ sử dụng sức mạnh chiều sâu của nền tảng văn hóa dân tộc làm nguồn
lực cho cuộc chiến
- đỉnh cao nghệ thuật điêu khắc, sử dụng trống đồng để thơi thúc lịng
binh
- sử dụng cây thuốc nam để chữa bệnh cho binh sỹ
- trong kháng chiến:
+ 3 lần kháng chiến mông – nguyên là 3 skieen tbieu của dân tộc
- sau kháng chiến
+ hào khí đơng a tiếp tục dk phát huy
Đối vs quý tộc : ra đời các dịng sử học chính thống để ghi chép lại những
sự kiện tiêu biểu, lịch sử của vương triều và dk gj chép theo thể biên niên.
Phát triển chữ nôm và dịng văn học nơm, thể hiện tinh thần và khí phách
của dân tộc và ca ngợi tr.th anh hùng dân tộc: tp tiêu biểu “văn tế cá sấu”( hàn
thuyên)
- dòng văn học lớp bình dân
tki này học thuật phát triển cao và toàn diện trên mọi mặt của đời sống,
đặc biệt là nho giáo đã khởi sắc và phát triển
xuất hiện nhiều tnguong thờ anh hùng dân tộc.

lý luận ctri ptrien: tư tưởng khoan thư sức dân do nhà trần
lê sơ (1407 – 1527)
- hệ tư tưởng:
+ có sự chuyển biến về tư tưởng, độc tôn nho giáo
+ qua tky nhà trần, thuộc minh nhà nước nhận ra pgiao chỉ đóng vtro tâm
linh, điều hịa xã hội
+ tky này nhà lê sơ chịu ảnh huongr nhiều của tống nho. Tống nho mang
nặng tính duy tâm, biện hộ cho quân chủ chuyên chế
- văn hóa chịu ảnh hưởng sâu sắc của nho gia
+ trên phương diện chính trị xã hội:
Nhà nước đã kiện toàn bộ máy nn quân chủ quan liêu, quyền lực tập trung
trong tay nhà vua
+ trên phương diện xã hội
Áp dụng mơ hình quản lý nhà nướ theo cơ chế lục bộ: lại, lễ, hình, binh,
cơng,..
Bộ luật hơng đức nhằm bảo vệ vương quyền, chế độ quan liêu
Luật hồng đức ban hành (1823) với 721 điều, 6 quyển, 16 chương,
+ văn hóa:
Tky này văn học chữ nơm khơng ngừng phát triển: quốc âm thi tập cuả
nguyễn trãi, văn hoạc yêu nước cũng phát triển
+trên phương diện nghệ thuật
24


Thành thăng long dk tu bổ và mở rộng bởi cấu trúc tam trùng thành quách
Rồng thời lê: thân to, ngắn, có vẩy, có móng vuốt, có sừng, để thể hiện uy
nghi, quyền lự cho nhà vua
Tky này phát triển nghệ thuật dân gian và cung đình để phục vụ cho quý
tộc và quan lại
+ giáo dục khoa cử:

Dk mở rộng hơn, nội dung học tập là khuôn vàng thước ngọc của nho
giáo và lsu phương bắc
Từ 1942, 3 năm 1 lần nhà nước tổ chức 1 kỳ thi hội . hệ thống quan lại tky
này hoàn toàn dk bổ nhiệm qua thi cử
- thế kỷ 16, 17, 18
hệ tư tưởng: nho giáo vẫn dk duy trì, dk sử dụng, đặc biệt là hệ tư tưởng
nhưng vtro của nho giáo ngày càng suy giảm
thời mạc nho giáo vẫn dk sử dụng để làm kỷ cương cho dsxh nhưng
vương triều này chống lại sự độc tôn của nho giáo
nửa cuối tky 16 – đầu tk18: nho giáo đâm vào khủng hoảng và danhd mất
vai trị, vị trí của minh
cùng vs duy giáo nho giáo, có sựu phuch hưng của đạo giáo và phật giáo
 tkyf này dk coi là 3 giáo đồng nguyên lần 2
+ tky này xuất hiện tôn giáo mới: kito giáo
1533: I nê khu đặt chân đến vùng nam định và truyền bá tgiao đến việt
nam
Nét khác của kiro giáo: thái độ ứng xử của các vương triều đối vs kto giáo
lúc thì ủng hộ, lúc thì phản đối,….
+ dấu ấn văn hóa:
. dịng văn hóa dân gian:………
. văn học: sự nở rộ của văn học dân gian ( nhiều chuyện cười, truyện
trạng, tục ngữ, ca dao)
Vd: trạng quỳnh, đối tượng bị cơng kích ( chúa trịnh)
. ktruc: ktruc đền chùa phát triển mạnh do sự trổi dậy của pgiao và đạo
giáo
Ktruc mang nặng tính dân gian: bên cạnh chủ đề tính tâm linh là những
chủ đề về nội dung cuộc sống thường ngày
Trình độ tạc tượng đạt đến trình độ cao
+ nghệ thuật diễn xướng
Các hình thức diễn xướng dân gian nhue chèo, tuồng, hát ả đào phát triển

hết suwcsc mạnh mẽ
+ tín ngưỡng:
25


×